1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số nghề

35 198 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 6,87 MB

Nội dung

Một số nghề tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh do...

Chủ Đề1Chủ Đề1TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC CÁC NGÀNH GIAO THÔNG VẬN CÁC NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ ĐỊA CHẤTTẢI VÀ ĐỊA CHẤT I. Mục tiêu. 1. Biết được vị trí, tầm quan trọng, đặc điểm, yêu cầu, nơi đào tạo nghề, triển vọng phát triển và nhu cầu cần lao động của một số nghề thuộc ngành Giao thông vận tải và ngành Địa chất. Trình bầy được cách tìm hiểu thông tin nghề. 2. Tìm hiểu được những thông tin cần thiết của một số nghề hoặc chuyên môn thuộc hai ngành Giao thông vận tải và ngành Địa chất trong giai đoạn hiện nay. 3. Có ý thức liên hệ bản thân để chọn nghề và chủ động tìm hiểu thông tin nghề. II. Chuẩn bị - Nội dung: Nghiên cứu kỹ chủ đề 1 (SGK) và các tài liệu liên quan. - Đồ dùng: Tranh ảnh có liên quan đến các nghề thuộc các ngành Giao thông vận tải và Địa chất, hoặc phim ảnh. Em hãy trình bầy hiểu biết của mình về hệ thống giao thông vận tải hiện nay?A – Nghành Giao thông vận tải1. Vị trí của nghành Giao thông vận tải1.1 Một số nét về lịch sử phát triển của nghành Giao thông vận tải Việt Nam- Giao thông đường thuỷ- Giao thông đường hàng không- Giao thông đường bộ- Giao thông đường sắt a. Giao thông đường thuỷ- Nước ta nằm ở phía Đông và Đông Nam bán đảo Đông Dương, phía tây là dãy Trường Sơn, phía Đông và Đông Nam là biển (khoảng 1 triệu km2) nằm trong Biển Đông, với bờ biển dài 3260 km.- Nước ta có hệ thống sông ngòi dày đặc, tạo điều kiện cho việc phát triển giao thông đường thuỷ. Với điều kiện thuận lợi, từ lâu giao thông thuỷ đã có vị trí quan trọng và phát triển khá sớm.- Ngày nay giao thông thuỷ vẫn tiếp tục được phát triển và hoàn thiện hơn. Bản đồ vùng Bắc bộb. Giao thụng ng b b. Giao thông đường bộ- Chúng ta có hệ thống đường bộ nối liền các tỉnh, đường liên huyện, liên xã. Nâng cấp các con đường trước đây do thực dân Đề tài: Biểu diễn cuối chủ đề Độ tuổi:5 - tuổi Thời gian: 30 – 35 phút Người dạy: Nguyễn Thị An Thanh Nội dung -Bài hát: Bác đưa thư vui tính, Co giáo miền xuôi, lớn lên cháu lái máy cày,cháu yêu côc hú công nhân, cháu thương đội -Nghe hát: Hạt gạo làng ta -Trò chơi: Xem hình đoán tên hát Gây hứng thú: cho trẻ đọc thơ “Chiếc cầu mới” Trò chuyện với trẻ nội dung thơ Đây ai? Bác sĩ Y C« d¹y häc C« d¹y häc C« d¹y häc Tiết học đến kết thúc Chủ đề 4: N i dung c b n c a ch ộ ơ ả ủ ủ đề: 1. Mỗi nghề cxần nêu rõ: 2. Phân loại nghề.  a) Phân loại nghề theo hình thức lao động: b) Phân loại nghề theo đào tạo: c) Phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với người lao động: 3. Những dấu hiệu cơ bản của nghề thường được trình bày kỹ trong các bản mô tả nghề.  4. Bản mô tả nghề.  2. Phân loại nghề: a) Phân loại nghề theo hình thức lao động: - Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo. @ - Lĩnh vực sản xuất. b) Phân loại nghề theo đào tạo: - Nghề được đào tạo. - Nghề không qua đào tạo c) Phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với người lao động: - Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính. - Những nghề tiếp xúc với con người - Những nghề thợ - Nghề kỹ thuật - Những nghề trong lĩnh vực VH - NT. - Những nghề thuộc lĩnh vực NCKH - Những nghề tiếp xúc với thiên nhiên - Những nghề có ĐK lao động đặc biệt  3. Những dấu hiệu cơ bản của nghề: - Đối tượng lao động. - Mục đích lao động - Công cụ lao động - Điều kiện lao động  4. Bản mô tả nghề: - Tên nghề và những chuyên môn thường gặp trong nghề. - Nội dung và tính chất lao động của nghề - Những điều kiện cần thiết để tham gia lao động trong nghề - Những chống chỉ định y học - Những điều kiện bảo đảm cho người LĐ làm việc trong nghề - Những nơi có thể theo học nghề - Những nơi có thể làm việc sau học nghề  a) Phân loại nghề theo hình thức lao động: - Lãnh đạo các cơ quan Đảng, Nhà nước. - Lãnh đạo doanh nghiệp - Cán bộ kinh tế, kế hoạch, tài chính, thống kê, kế toán - Cán bộ kỹ thuật công nghiệp - Cán bộ kỹ thuật nông, lâm nghiệp - Cán bộ khoa học, giáo dục - Cán bộ văn hoá nghệ thuật - Cán bộ y tế - Cán bộ luật pháp, kiểm sát - Thư kí các cơ quan và một số nghề lao động trí óc khác * Lĩnh vự quản lý đào tạo có 10 nhóm nghề: - Khai thác mỏ, dầu, than, hơi đốt, chế biến than. - Chế tạo máy, gia công kim loại, kỹ thuật điện và điện tử, vô tuyến điện - Sản xuất giấy và sản phẩm bằng giấy, bìa - Sản xuất vật liệu xây dựng, bê tông, sành, xứ, gốm, thuỷ tinh - Khai thác và chế biến lâm sản - Công nghiệp da, da lông, da giả - Công nghiệp lương thực và thực phẩm - Thương nghiệp, cung ứng vật tư, phục vụ ăn uống * Lĩnh vự sản xuất có 23 nhóm nghề: - Luyện kim, đúc, luyện cốc. - Công nghiệp hoá chất - In - Dệt - May mặc - Xây dựng - Nông nghiệp - Làm việc trên các thiết bị động lực - Lâm nghiệp. - Nuôi, đánh bắt thuỷ sản - Vận tải - Bưu chính viễn thông - Điều khiển máy nâng chuyển - Phục vụ công cộng và sinh hoạt - Các nghề sản xuất khác -  Chúc các em chọn được nghề mình yêu thích Chủ Đề1 TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC CÁC NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ ĐỊA CHẤT A – Nghành Giao thông vận tải 1. Vị trí của nghành Giao thông vận tải 1.1 Một số nét về lịch sử phát triển của nghành Giao thông vận tải Việt Nam - Giao thông đường thuỷ - Giao thông đường hàng không - Giao thông đường bộ - Giao thông đường sắt - Nước ta nằm ở phía Đông và Đông Nam bán đảo Đông Dương, phía tây là dãy Trường Sơn, phía Đông và Đông Nam là biển (khoảng 1 triệu km2) nằm trong Biển Đông, với bờ biển dài 3260 km. - Nước ta có hệ thống sông ngòi dày đặc, tạo điều kiện cho việc phát triển giao thông đường thuỷ. Với điều kiện thuận lợi, từ lâu giao thông thuỷ đã có vị trí quan trọng và phát triển khá sớm. - Ngày nay giao thông thuỷ vẫn tiếp tục được phát triển và hoàn thiện hơn. - Chúng ta có hệ thống đường bộ nối liền các tỉnh, đường liên huyện, liên xã. Nâng cấp các con đường trước đây do thực dân Pháp xây dựng để phục vụ các phương tiện giao thông cơ giới. - Ngày nay chúng ta đã và xây dựng được những con đường cao tốc nối liền các tam giác kinh tế, nối các vùng miền nhờ đó mà nhàng hoá được lưu thông khắp mọi miền góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế của cả nước. VD. Cao tốc bắc nam, Đường 5,… - Từ năm 1880 Pháp bắt đầu xây dựng tuyến đường sắt đầu tiên là Sài Gòn - Mỹ Tho. - Ngày nay chúng ta đã có hệ thống đường sắt nối liền các vùng miền của Tổ Quốc, với thời gian chạy tàu ngày càng được rút ngắn, các đầu máy, toa xe được đóng mới; Hệ thống cầu, đường, nhà ga không ngừng được nâng cấp; hệ thống thông tin, tín hiệu được hiện đại hoá. Việc tổ chức, vận hành toàn tuyến được đổi mới. - Xây dựng đường sắt cao tốc. - Ngày 15/01/1956, Cục Hàng không dân dụng Việt Nam chính thức được thành lập. - Ngày nay Hàng không Việt Nam không ngừng phát triển với tốc độ 35% - 40%, đã đẩy nhanh việc đổi mới phương tiện vận tải bằng cách thuê và mua mới nhiều loại máy bay hiện đại như Boeing B767-200, B767-300,… Airbus A320-214, ART-72,…Nghành cũng đã hiện đại hoá trong điều hành và chỉ huy bay đào tạo các phi công và công nhân kỹ thuật. Chúng ta đã lập nhiều đường bay thẳng tới châu Âu và tới Mỹ,… 1.2 Vị trí, vai trò của ngành Giao thông vận tải trong xã hội - Nhờ có hệ thống Giao thông vận tải mà con người thực hiện việc đi lại, vận chuyển hàng hoá và giao lưu văn hoá giữa các vùng miền hết sức thuận lợi. Góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế - Trong thời chiến nhờ có hệ thống Giao thông vận tải mà chúng ta chiến thắng kẻ thù. Chính vì ngành GTVT có vai trò quan trọng như vậy mà Đảng và Chính phủ đã coi trọng và đầu tư lớn vào ngành GTVT cụ thể là xây dựng nhiều tuyến đưòng QL hiện đại, đường sắt hiện đại,hiện đại hoá các cảng hàng không, làm mới cảng biển,… 2. Các nhóm nghề cơ bản của ngành GTVT 2.1. Nhóm nghề xây dựng công trình GT - xây dựng công trình GT bộ: cầu, đường bộ, đường sắt - xây dựng những công trình ngầm: Đường ống, đường ngầm, cấp thoát nước - xây dựng công trình cảng: cảng biển, sông, hàng không 2.2. Nhóm nghề vận tải - Vận tải bằng đường sắt - Vận tải bằng đưòng sông, biển - Vận tải bằng GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP: 10 CHỦ ĐỀ THÁNG 1: TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP. SỐ TIẾT :3 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được ý nghóa. vò trí, đặc điểm, yêu cầu, nơi đào tạo, triển vọng phát triển và nhu cầu lao động của các ngành sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp. - Mô tả được cách tìm hiểu thông tin nghề nghiệp. 2. Kỹ năng: - Liên hệ bản thân để chọn nghề. - Tìm hiểu trao đổi thông tin nghề nghiệp qua giao tiếp. 3. Thái độ: - Tích cực chủ động tìm hiểu thông tin nghề nghiệp. II. PHƯƠNG PHÁP: - Thảo luận nhóm + thuyết trình. III. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: - Sơ lược lòch sử phát triển nông, lâm, ngư nghiệp ở nước ta. - Sự phát triển các lónh vực sản xuất nông lâm, ngư nghiệp trong giai đoạn 2001 -2005. - Hướng phát triển các lónh vực nông, lâm, ngư nghiệp. - Đặc điểm lao động và yêu cầu của nghề trong lónh vực nông, lâm, ngư nghiệp. - Giới thiệu một số cơ sở đào tạo. IV. CHUẨN BỊ: A. Giáo viên: - Những hiểu biết cơ bản về sự phát triển của các nghề nông, lâm, ngư nghiệp ở đòa phương. - Tìm hiểu thông tin các trường dạy nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học thuộc tỉnh huyện, thành phố. - Sưu tầm những thông tin cơ bản, các sự kiện về đònh hướng phát triển các lónh vực nông, lâm, ngư nghiệp. B. Học sinh: - Tìm hiểu kỹ các vấn đề, bài hát có liên quan đến các nghề thuộc nông, lâm, ngư nghiệp. V. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Người thực hiện Nội dung Thời gian - NDCT - Nhóm 1,2,3. - Nhóm 4,5,6. - NDCT. - NDCT. - HS lắng nghe ý kiến. HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU Ý NGHĨA, VAI TRÒ, TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGHỀ NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP. - Giới thiệu mục tiêu chủ đề. - Tổ chức lớp theo nhóm ( 6 nhóm). - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - Phân công từng cá nhân trong nhóm. - Vì sao Việt Nam chúng ta từ xưa đến gần cuối thế kỷ 20 là 1 nước nông nghiệp phát triển? - Bạn biết gì về tình hình phát triển các nghề thuộc lónh vực nông, lâm, ngư nghiệp trong tương lai ( hướng phát triển )? - Mời các nhóm 1,2,3 cử đại diện trình bày ý kiến của mình. Các nhóm còn lại chú ý lắng nghe để nhận xét & bổ sung. - Mời GVCN nhận xét đưa ra ý kiến chung.  - Các nghề nông, lâm ngư nghiệp nước ta phát triển từ lâu đời vì điều kiện đòa lý, điều kiện khí hậu ( đất đai màu mỡ, rừng vàng, biển bạc…)⇒ điều kiện tốt để phát triển. - Trước Cách mạng tháng Tám, đời sống nhân dân còn thấp ( giai cấp PK chiếm đoạt ruộng đất, vua quan bóc lột…) ⇒ sản xuất nông nghiệp lạc hậu. - Sau Cách mạng tháng Tám, người dân làm chủ ruộng đất, nông dân được học hành ⇒ sản xuất nông nghiệp phát triển. - Từ sau Đại hội Đảng lần VI năm 1986 đã đề ra chủ trương đổi mới các lực lượng sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp phát triểnmạnh mẽ do cải - Thảo luận trong thời gian 5 phút. - NDCT - Nhóm 1,2. - Nhóm 3,4. - Nhóm 5,6. - NDCT. tiến lao động, áp dụng thành tựu KHKT ⇒ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp phát triển vượt bậc. - Hiện nay : Việt nam là 1 trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu TG. - Đọc kết quả tổng kết sự phát triển các nghề thuộc lónh vực nông, lâm, ngư nghiệp cho cả lớp nghe. - Mời đại diện nhóm 4,5,6 lên trình bày ý kiến. Các nhóm còn lại chú ý lắng nghe để nhận xét & bổ sung. - Mời GVCN nhận xét đưa ra ý kiến chung.  - Các lónh vực này có nhiều nghề để lựa chọn, nhiều nghề mới xuất hiện. - Các mặt hàng nông, lâm, thủy sản ngày một tiến ra thò trường thế giới. - Hướng phát triển: Đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP: 10 CHỦ ĐỀ THÁNG 2: TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC CÁC NGÀNH Y VÀ DƯC. SỐ TIẾT :3 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nêu được vò trí, đặc điểm và những yêu cầu chính của 1 số nghề thuộc ngành y & dược. -Biết cách tìm hiểu thông tin về nghề & cơ sở đào tạo của ngành y & dược thông qua bản mô tả chung. - Tìm hiểu thông tin một chuyên môn ngành y / dược & liên hệ bản thân. 2. Kỹ năng: - Thảo luận nhóm; trao đổi, thuyết minh. 3. Thái độ: - Thấy được hướnh phấn đấu, tu dưỡng để đạt được nguyện vọng. II. PHƯƠNG PHÁP: - Thảo luận nhóm. III. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: - Sơ lược lòch sử phát triển nghề trong lónh vực y và dược. - Mối quan hệ mật thiết của 2 ngành y & dược. - Tầm quan trọng của 2 ngành y & dược. - Đặc điểm lao động & yêu cầu của nghề thuộc ngành y / dược. - Giới thiệu các trường đào tạo ngành y / dược. IV. CHUẨN BỊ: - Tìm đọc, sưu tầm tư liệu, tài liệu về ngành y & dược qua tạp chí “ KH & đời sống”. A. Giáo viên: - Tìm đọc, sưu tầm tài liệu về sự phát triển của ngành Y & Dược. - Cho HS nghiên cứu – chuẩn bò 1 số nội dung sau: * Tìm hiểu các danh nhân trong nền y học cổ truyền: Hải Thượng Lãn Ông, Tuệ Tónh… / thầy thuốc nổi tiếng: Phạm Ngọc Thạch, Tôn Thất Tùng… * Gợi ý cho HS tìm 1 số bài hát, bài thơ nói về ngành ngành Y & Dược. B. Học sinh: - Chuẩn bò theo các nội dung của GV đưa ra. - Chuẩ bò 1 số câu hỏi thảo luận – phát vấn. - Sưu tầm các mẫu chuyện về những người nổi tiếng trong ngành Y & Dược. V. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Người thực hiện Nội dung Thời gian - Tổ chức hoạt động theo nhóm. - NDCT. - Nhóm 1,2. - Nhóm 3,4. - Nhóm 5,6. - GVCN. - NDCT - GVCN HOẠT ĐỘNG 1: Ý NGHĨA VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGHỀ. - Giới thiệu mục tiêu chủ đề. - Tổ chức lớp theo nhóm ( 6 nhóm). - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - Phân công từng cá nhân trong nhóm. - Bạn hãy cho biết lòch sử của nghề Y & Dược? - Có phải Y & Dược là 1 lónh vực kh6ng? Tại sao? - Bạn hãy cho biết ý nghóa & tầm quan trong của nghề? - Mời các nhóm 1,2 cử đại diện trình bày ý kiến của mình. Các nhóm còn lại chú ý lắng nghe để nhận xét & bổ sung. - Mời GVCN nhận xét đưa ra ý kiến chung.  1. Lược sử phát triển nghề trong lónh vực Y & Dược: - Nghề Y & Dược phát triển từ lâu đời ( kinh nghiệm từ những phương pháp & bài thuốc). - Đông y của VN đang phát triển theo hướng hiện đại hoá. - Tây y thâm nhập vào nước ta từ khi TD Pháp xâm lược. - Mời các nhóm 3,4 cử đại diện trình bày ý kiến của mình. Các nhóm còn lại chú ý lắng nghe để nhận xét & bổ sung. - Mời GVCN nhận xét đưa ra ý kiến chung.  2. Mối quan hệ giữa 2 ngành Y & Dược: - Y & Dược là 2 ngành không thể tách rời. - Y học là lónh vực chăm sóc sức khoẻ con người qua các khâu: chẩn đoán bệnh; điều trò bệnh; phục hồi sức khoẻ - Nhóm 1,2. - Nhóm 3, 4. - Nhóm 5,6. - Mời các nhóm 5,6 cử đại diện trình bày ý kiến của mình. Các nhóm còn lại chú ý lắng nghe để nhận xét & bổ sung. - Mời GVCN nhận xét đưa ra ý kiến chung.  3. Ý nghóa và tầm quan trọng của nghề: - Nghề y & Dược là nghề cao quý vì được chăm lo sức khoẻ con người, được XH tôn trọng. - Nghề được mọi tầng lớp XH quan tâm & coi trọng vì sức khoẻ của bất cứ ai cũng đều làvấn đề tối ưu, quan trọng. Con người kh6ng đủ sức khoẻ thì không làm việc được. ⇒ Lương

Ngày đăng: 21/04/2016, 11:40

Xem thêm

w