Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC GVHD: PHÙNG T.THANH MAI NHÀ MÁY ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC Lời nói đầu : Ngành điện nói riêng và ngành năng lượng nói chung đóng góp một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Nhà máy điện là một phần tử vô cùng quan trọng trong hệ thống điện.Cùng với sự phát triển của hệ thống điện, cũng như sự phát triển hệ thống năng lượng quốc gia là sự phát triển của các nhà máy điện. Việc giải quyết đúng đắn vấn đề kinh tế kĩ thuật trong thiết kế nhà máy điện sẽ mang lại lợi ích không nhỏ đối với nền kinh tế quốc dân nói chung cũng như hệ thống điện nói riêng. Là một sinh viên theo học ngành hệ thống điện thì việc làm đồ án thiết kế phần điện nhà máy điện giúp em biết cách thiết kế đúng kĩ thuật, tối ưu về kinh tế trong bài toán thiết kế phần điện nhà máy điện cụ thể, hướng dẫn sinh viên biết cách đưa ra phương án nối điện đúng kĩ thuật, biết phân tích, biết so sánh chọn ra phương án tối ưu và biết lựa chọn khí cụ điện phù hợp. Với đồ án thiết kế phần điện nhà máy điện đã phần nào giúp em làm quen dần với việc thiết kế đề tài tốt nghiệp sau này. Trong thời gian làm bài, với sự cố gắng của bản thân, đồng thời với sự giúp đỡ của các thầy cô trong bộ môn hệ thống điện và đặc biệt với sự giúp tận tình của cô Phùng T Thanh Mai, em đã hoàn thành tốt đồ án môn học của mình. Song do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên bài làm không tránh khỏi những thiếu sót. Do vậy kính mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô để em có được những kinh nghiệm chuẩn bị cho công việc sau này. Em xin chân thành cám ơn cô giáo Phùng T.Thanh Mai cùng toàn thể các thầy cô giáo trong bộ môn. Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Quỳnh Dương SVTH: NGUYỄN QUỲNH DƯƠNG Page ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC GVHD: PHÙNG T.THANH MAI CHƯƠNG I: CÂN BẰNG CÔNG SUẤT ,ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY 1.1 :CHỌN MÁY PHÁT ĐIỆN Nhà máy Nhiệt điện gồm 4 tổ máy công suất mỗi tổ máy là 60 MW. Máy phát được chọn từ phụ lục, các thông số ghi trong bảng sau: Bảng 1.1 : Các thông số của một tổ máy phát Loại Sđm Pd Uđm cosφ X”d X’d X2 X0 Xd Iđm MF MVA MVA kV kA TBΦ75 60 10,5 0,8 0,146 0,22 0,178 0,077 1,691 4,125 60-2 MVA MW kV 1.2 :TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CÔNG SUẤT 1.2.1: Phụ tải toàn nhà máy: (t ) S nm P %(t ). PdmF cos Bảng 1.2: Bảng biến thiên công suất nhà máy trong ngày 4÷8 8-10 10÷12 12÷16 16÷18 18÷20 20÷22 22÷24 Thời 0÷4 gian Sđm 270 (MVA) 270 270 300 300 285 300 285 270 305 300 295 290 285 280 275 270 265 10 12 14 16 18 20 22 24 Đồ thị công suất phát nhà máy SVTH: NGUYỄN QUỲNH DƯƠNG Page ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC GVHD: PHÙNG T.THANH MAI 1.2.2: Đồ thị phụ tải tự dùng: Std Stdmax (0, 0, S Ft ) Sd Trong đó : - Stdmax :Công suất tự dùng cực đại =α%. Sđ - Sđ = Số tổ máy xSđm 1 tổ máy. - Snm(t) : Công suất nhà máy tại thời điểm t Bảng 1.3: Bảng biến thiên công suất phụ tải tự dùng trong ngày: Thời 0÷4 4÷8 8÷10 10÷12 12÷16 16÷18 18÷20 20÷22 22÷24 gian Std 25,38 25,38 25,38 27 27 26,19 27 26,19 25,38 (MVA) 27.5 27 26.5 26 25.5 25 10 12 14 16 18 20 22 24 Đồ thị biến thiên công suất phụ tải tự dùng 1.2.3: Đồ thị phụ tải cấp điện áp máy phát (10,5 kV): S( t ) Pmax P % ( t ) cos Bảng 1.4: Bảng biến thiên công suất phụ tải cấp điện áp máy phát ngày: Thời 0÷4 gian SUF 11,43 (MVA) 4÷8 10 8÷10 10÷12 12÷16 16÷18 18÷20 20÷22 22÷24 10 SVTH: NGUYỄN QUỲNH DƯƠNG 11,43 12,86 14,29 14,29 12,86 11,43 Page ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC GVHD: PHÙNG T.THANH MAI 16 14 12 10 0 10 12 14 16 18 20 22 24 Đồ thị phụ tải địa phương 1.2.4: Đồ thị phụ tải cấp điện áp trung áp (110 kV) Bảng 1.5: Bảng biến thiên công suất phụ tải cấp điện áp trung áp trong ngày Thời 0÷4 4÷8 8÷10 10÷12 12÷16 16÷18 18÷20 20÷22 22÷24 gian SUT 47,62 47,62 53,57 53,57 56,55 53,57 53,57 53,57 47,62 (MVA) 58 56 54 52 50 48 46 44 42 40 10 12 14 16 18 20 22 24 Đồ thị công suất phụ tải phía trung 1.2.5: Đồ thị phụ tải cấp điện áp cao áp (220 kV) SVTH: NGUYỄN QUỲNH DƯƠNG Page ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC GVHD: PHÙNG T.THANH MAI Bảng 1.6: Bảng biến thiên công suất phụ tải cấp điện áp cao áp trong ngày Thời 0÷4 4÷8 8÷10 10÷12 12÷16 16÷18 18÷20 20÷22 22÷24 gian SUC 76,19 85,71 85,71 85,71 90,5 85,71 85,71 76,19 76,19 MVA 95 90 85 80 75 70 10 12 14 16 18 20 22 24 Đồ thị công suất phụ tải phía cao 1.2.6: Đồ thị công suất phát hệ thống: Theo nguyên tắc cân bằng công suất tại mọi thời điểm (công suất phát bằng công suất thu) , không xét đến công suất tổn thất trong MBA ta có: (t ) t (t ) (t ) (t ) SVHT Stnm ( S DP SUT SUC STD ) Trong đó: SVHT(t) –Công suất phát về hệ thống tại thời điểm t. Stnm(t)-Công suất phát của toàn nhà máy tại thời điểm t. SĐP(t) – Công suất phụ tải địa phương tại thời điểm t. SUT(t)- Công suất phụ tải cấp điện áp trung tại thời điểm t. SVTH: NGUYỄN QUỲNH DƯƠNG Page ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC GVHD: PHÙNG T.THANH MAI Bảng 1.7: Bảng biến thiên công suất phát hệ thống ngày Thời 0÷4 4÷8 8÷10 10÷12 12÷16 16÷18 18÷20 20÷22 22÷24 gian SVHT 109,38 101,29 95,34 122,29 113,09 105,24 119,43 116,19 109,38 MVA Y-Values 140 120 100 80 Y-Values 60 40 20 0 10 12 14 16 18 20 22 24 Đồ thị công suất phát về hệ thống Nhận xét :Nhà máy phát điện về hệ thống. Bảng 1.8 : Bảng cân công suất tổng hợp Giờ 0-4 8-10 10-12 12-16 16-18 18-20 20-22 22-24 SUC(MVA) 76,19 85,71 85,71 85,71 SUT(MVA) 47,62 47,62 53,57 53,57 56,55 53,57 53,57 53,57 47,62 10 11,43 12,86 14,29 14,29 12,86 11,43 SUF(MVA) 11,43 4-8 10 STD (MVA) 25,38 25,38 SFNM(MVA) 270 270 90,5 85,71 85,71 76,19 76,19 25,38 27 27 26,19 27 270 300 300 285 300 26,19 25,38 285 270 SVHT(MVA) 109,38 101,29 95,34 122,29 113,09 105,24 119,43 116,19 109,38 SVTH: NGUYỄN QUỲNH DƯƠNG Page ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC GVHD: PHÙNG T.THANH MAI S(MVA) SVHT STD SDP SUT SUC SFNM 10 12 16 18 20 22 24 Đồ thị phụ tải tổng hợp SVTH: NGUYỄN QUỲNH DƯƠNG Page t(h) ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC GVHD: PHÙNG T.THANH MAI 1.3: Xây dựng phương án nối dây : 1.3.1 Cơ sở đề xuất phương án nối dây - Nguyên tắc 1: Sơ đồ có hay không thanh góp điện áp máy phát Kiểm tra: max S UF 14, 29 100% 9,53 15% 2.S dmF 2.75 Không cần thanh góp điện áp máy phát - Nguyến tắc 3: + Lưới điện áp phía trung và phía cao đều là lưới trung tính trực tiếp nối đất. U C U T 220 110 0,5 => Nên sử dụng MBATN UC 220 - Nguyên tắc 4: Chọn số lượng bộ MF- MBA 2 dây quấn ghép thẳng lên thanh góp cấp điện C-T trên cơ sở công suất cung cấp và tải tương ứng 1.3: Đề xuất phương án nối điện : Sơ đồ hình vẽ các phương án: SUC SUT Phương án SVTH: NGUYỄN QUỲNH DƯƠNG Page ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC GVHD: PHÙNG T.THANH MAI SUT SUC Phương án SUC SUT Phương án SUT Phương án Nhận xét :Do phương án 4 sử dụng nhiều máy biến áp , máy biến áp 2 cuộn dây cao áp lớn hớn phía trung áp cùng công suất, do đó chọn phương án 1,2 để tính toán. SVTH: NGUYỄN QUỲNH DƯƠNG Page ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC GVHD: PHÙNG T.THANH MAI CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN CHỌN MÁY BIẾN ÁP A Phương án I 2.1a:Phân bố công suất cấp điện áp máy phát 2.1.1: MBA hai cuộn dây trong sơ đồ bộ MF-MBA hai cuộn dây max Sbo S dmF STD 75 27 68, 25 (MVA)(2.1) n 2.1.2: Máy biến áp liên lạc: ( t ) (t ) B4 SCT SUT Sbo ( t ) (t ) (t ) (t ) SCC SVHT SUC Sbo (2.2) (t ) (t ) (t ) SCH SCC SCT Áp dụng công thức (2.2) ta có bảng phân bố công suất máy biến áp liên lạc như sau: Bảng 2.1: Bảng biến thiên công suất phụ tải phía trung,cao,hạ của máy biến áp liên lạc: Thời 0÷4 4÷8 8÷10 10÷12 12÷16 16÷18 gian SCT(t) -10,32 -10,32 -7,34 -7,34 -5,85 -7,34 (MVA) SCC(t) 58,66 59,375 56,4 69,88 67,67 61,35 (MVA) SCH(t) 48,34 49,05 49,06 62,54 61,82 54,01 (MVA) 2.2a: Chọn loại và công suất định mức của MBA: 18÷20 20÷22 22÷24 -7,34 -7,34 -10,32 68,55 62,1 58,66 61,21 54,76 48,34 2.2.1: MBA hai cuộn dây không có điều chỉnh dưới tải: S dmB S dmF 1F STD S dmF 75MVA n Chọn MBA 2 cuộn dây có công suất định mức là 80 MVA với các thông số như sau: SVTH: NGUYỄN QUỲNH DƯƠNG Page 10 ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC GVHD: PHÙNG T.THANH MAI CAl = 90 (A Sec1/2/m2) InhC2 = 70*90 =7530 (A) =7,53 (kA) 0, Tại đầu đường cáp phía nhà máy thời gian cắt lớn hơn 1 cấp nên: tC1 = t2 + t =0,7 +0,3 = 1 sec Cáp 1dùng cáp nhôm có S = 120 mm2, InhC1 = 120 *90 10800( A) 10,8( kA) XHT N4 XK HT N5 MC1 XC1 N6 MC2 XC2 Hình 5.4 sơ đồ thay chọn X K % Khi lập sơ đồ thay thế cho tính ngắn mạch đã chọn Scb 100 (MVA) Ngắn mạch tại N-4 có I N" 4 48, 249 (kA) Điện kháng của hệ thống: X HT= Điện kháng cáp C1 : X C1 = X l Scb 100 0,114 3.U cb I "N 3.10,5.48, 249 S cb 100 0, 294 = 0, 081.4 10,52 U cb2 Điện kháng tổng : X X HT X C1 X k I cb 100 100 0,509 I nhC 3U tb I nhc 10,5 3.10,8 X K = 0,509 – 0,114 – 0,294 = 0,101 X K % X K * I Kdm 1000*10,5 *100 0,101* *100 1,837 (%) I cb 100.103 SVTH: NGUYỄN QUỲNH DƯƠNG Page 60 ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC GVHD: PHÙNG T.THANH MAI Vậy ta chọn kháng pbA-10-1000-8 có X K% = 8. Chọn MC1: Máy cắt MC1 được chọn theo các điều kiện như ở chương 4. Các điều kiện dòng cắt và điều kiện ổn định động được xét theo giá trị dòng ngắn mạch tại điểm N5. Ta có : XK = XK % I cb 5,5 0, 08* 0, 44 I đmK Dòng điện ngắn mạch tại N5: I N'' I cb 5,5 9,928( kA) X HT X K 0,114 0, 44 Dòng điện cưỡng bức tại điểm ngắn mạch N5 là : IcbN5 = IcbK = 785,51 (A) Dòng xung kích tại điểm N5 là: ixk= 1,81* * I''N5 = 1,8 *9,928= 25,273 kA Ta chọn máy cắt cho điểm N5 có các thông số như sau; Thông số tính toán Thông số định mức Điểm ngắn Uđm Icb I” ixk Loại MC Uđm Iđm Icắt iđđm mạch (kV) (kA) (kA) (kA) (kV) (kA) (kA) (kA) N5 10,5 0,785 9,928 25,273 8BM20 12 1,25 25 63 Bảng 5.2 Bảng thông số máy cắt MC1 Ta thấy MC đã chọn có dòng định mức lớn hơn 1000 (A) nên không cần kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt. Tính toán kiểm tra lại với kháng đơn cáp chọn XK = 0,44 Dòng điện ngắn mạch tại N5 là: SVTH: NGUYỄN QUỲNH DƯƠNG Page 61 ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC GVHD: PHÙNG T.THANH MAI I N'' I cb 5,5 9,93(kA) X HT X K 0,114 0, 44 Dòng ngắn mạch này thoả mãn điều kiện: I N'' I CatMC1 25(kA) I N'' I nhC1 10,8(kA) Dòng điện ngắn mạch tại N6là: I N'' I cb 5,5 6, 486( kA) X HT X K X C1 0,114 0, 44 0, 294 Dòng ngắn mạch này thỏa mãn điều kiện: I N'' I CatMC 21(kA) I N'' I nhC 7,53(kA) Kết luận : Vậy kháng điện và cáp đã chọn đạt yêu cầu. 5.5 CHỌN MÁY BIẾN ÁP ĐO LƯỜNG VÀ MÁY BIẾN DÒNG 5.5.1 Chọn máy biến dòng điện a. Chọn máy biến dòng cấp điện áp 10,5 kV - Sơ đồ nối dây đủ cả 3 pha -Điên áp định mức : UđmSC ≥ UđmL=10,5 kV SC - Dòng điện định mức phía sơ cấp : 1, 2.I dmBI I cb(10,5) 4,33(kA) Phía thứ cấp có dòng định mức là 5A Cấp chính xác bằng 0,5 (dùng cho công tơ điện) Vậy từ các điều kiện trên ta chọn BI cho mạch cấp điện áp máy phát loại: TПШ10 có thông số như sau: Loại máy Uđm, kV Dòng điện định Phụ tải định mức ứng biến dòng mức,A với cấp chính xác,Ω Sơ cấp Thứ 0,5 cấp 10 5000 5 1,2 TПШ-10 - Chọn dây dẫn nối từ biến dòng điện và dụng cụ đo lường : SVTH: NGUYỄN QUỲNH DƯƠNG Page 62 ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC GVHD: PHÙNG T.THANH MAI Để đảm bảo độ chính xác yêu cầu ,tổng phụ tải thứ cấp Z2 của nó (kể cả dây dẫn) không được vượt quá phụ tải định mức : Z2 = ZΣdc +Zdd[...]... chọn điểm ngắn mạch sao cho dòng ngắn mạch qua các khí cụ điện và dây dẫn là lớn nhất. Sau đây sẽ xét việc chọn điểm ngắn mạch cho các phương án: - Để chọn khí cụ điện và dây dẫn phía cao áp, chọn điểm ngắn mạch N1, nguồn cấp là các MF của nhà máy và hệ thống. - Để chọn các khí cụ điện và dây dẫn phía trung áp, chọn điểm ngắn mạch N2, nguồn cấp là các MF của nhà máy và hệ thống. - Để chọn khí cụ điện và dây dẫn phía hạ mạch MF , chọn điểm ngắn mạch N3, N3’. ... điểm ngắn mạch N4, nguồn cấp là các MF của nhà máy và hệ thống. Dễ dàng nhận thấy : I N 4 I N 3 I N 3' 3.2: Chọn sơ đồ nối điện chính: SUT N2 N1 N4 N3' Sơ đồ ngắn mạch phương án 1 SUT N1 N2 N3' Sơ đồ ngắn mạch phương án 2 3.3: Tính dòng ngắn mạch tại các điểm của phương án 1: Tính điện kháng của các phần tử trong sơ đồ thay thế: Chọn Scb=100MVA , Ucb=Utbcác cấp * - Hệ thống: X ht X HT Scb... Đối với N3,nguồn cấp là các MF của nhà máy ,trừ máy phát F2 và hệ thống. Đối với N3’, nguồn cấp chỉ là máy phát F2 SVTH: NGUYỄN QUỲNH DƯƠNG Page 22 ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC GVHD: PHÙNG T.THANH MAI Trong hai điểm ngắn mạch này , giá trị dòng ngắn mạch nào lớn sẽ được dùng để chọn khí cụ điện và dây dẫn. - Để chọn khí cụ điện và dây dẫn phía hạ áp mạch tự dùng, phụ tải địa phương, chọn ... 2 1577,919 SVTH: NGUYỄN QUỲNH DƯƠNG Page 20 ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC GVHD: PHÙNG T.THANH MAI ∆ATN=8760.75+365.(1661,698+321,667+1577,919) =2044,47 (MWh) 2.2.5b Dòng điện làm việc bình thường, dòng điện làm việc cưỡng bức: a Các mạch điện phía điện áp cao 220kV: - Đường dây nối giữa nhà máy và hệ thống bằng 2 lộ đường dây: I bt max SVHT 2 3.U dm 122,... ∆ATN=8760.85+365.(696,406+11,32+1578,456) = 1579,056(MWh) 2.2.5a Dòng điện làm việc bình thường, dòng điện làm việc cưỡng bức: a Các mạch điện phía điện áp cao 220kV: - Đường dây nối giữa nhà máy và hệ thống bằng 2 lộ đường dây: I bt max SVHT 122, 29 0,16(kA) 2 3.U dm 2 3.220 I cb 2.I bt 2.0,16 0,321 SVTH: NGUYỄN QUỲNH DƯƠNG Page 14 ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC GVHD: PHÙNG T.THANH MAI ... TẾ KỸ THUẬT, CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU A.Phương án I: 4.1: Chọn sơ đồ thiết bị phân phối : SVTH: NGUYỄN QUỲNH DƯƠNG Page 35 ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC GVHD: PHÙNG T.THANH MAI Sơ đồ thiết bị phân phối phương án 1 Sơ đồ thiết bị phân phối phương án 2 4.2 Chọn máy cắt điện và dao cách li 4.2.1 Chọn máy cắt điện a) Chọn loại: SVTH: NGUYỄN QUỲNH DƯƠNG Page 36 ... SCH SCT Công suất thiếu phát về hệ thống là: UT max UT max Sthieu SVHT SUC SboB1 SCC 113, 09 90,5 68, 25 67, 09 68, 25 Sdp 120 MVA => Hệ thống bù đủ công suất thiếu. 2.2.4:Tính toán tổn thất điện năng trong MBA a, Tính toán tổn thất điện năng trong sơ đồ bộ MF-MBA 2 cuộn dây: MBA mang tải bằng phẳng Sbộ cả năm (8760 h), tổn thất điện năng được xác định theo công thức sau: ... 0,372(kA) Vậy dòng điện cưỡng bức phía điện áp trung 110kV là I = max(0,372; 0,414; 0,42) = 0,42(kA) c Các mạch phía điện áp 10,5 kV - Mạch máy phát: Sđ I = I = 1,05 I = √3 Uđ 75 √3 10,5 = 4,124(kA) = 1,05.4,124 = 4,33(kA) Vậy dòng điện cưỡng bức ở mạch máy phát: 4,33(kA) CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH 3.1: Chọn điểm ngắn mạch: Mục đích tính dòng ngắn mạch là để chọn các khí cụ điện và dây dẫn theo tiêu ... 25( MVA) Xác định công suất thiếu phát về hệ thống: UT max UT max Sthieu SVHT SUC SCC 113, 09 90,5 135,6 67,99 Sdp 120(MVA) => Hệ thống bù đủ công suất thiếu và vẫn làm việc ở chế độ ổn định. 2.2.4:Tính tổn thất điện năng trong MBA a, Tính toán tổn thất điện năng trong sơ đồ bộ MF-MBA 2 cuộn dây: SVTH: NGUYỄN QUỲNH DƯƠNG Page 19 ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC GVHD: PHÙNG T.THANH MAI ... -Mạch cao áp của MBA tự ngẫu: I bt -Dòng điện làm việc khi hỏng một bộ lúc phụ tải phía trung max là: I lv SC1 SCC 3.220 67, 67 0,178( kA) 3.220 -Dòng điện làm việc khi hỏng một MBA tự ngẫu khi phụ tải phía trung max là: I lv SC 2 SCC 3.220 135, 6 0, 356(kA) 3.220 Vậy dòng điện cưỡng bức phía điện áp cao 220kV là: I = max(0,321; 0,273; 0,178; 0,356) = 0,356(kA) b Các mạch phía điện áp ... là các MF của nhà máy và hệ thống. - Để chọn các khí cụ điện và dây dẫn phía trung áp, chọn điểm ngắn mạch N2, nguồn cấp là các MF của nhà máy và hệ thống. - Để chọn khí cụ điện và dây dẫn phía hạ mạch MF , chọn điểm ngắn mạch N3, N3’. ... tư Khi tính vốn đầu tư của một phương án, chỉ tính tiền mua thiết bị, tiền vận chuyển xây lắp các thiết bị điện chính như máy phát điện, máy biến áp, mắt cắt điện, kháng điện( nếu có). Một cách gần đúng có thể chỉ tính vốn đầu tư cho máy biến áp và các ... Đối với N3,nguồn cấp là các MF của nhà máy ,trừ máy phát F2 và hệ thống. Đối với N3’, nguồn cấp chỉ là máy phát F2 SVTH: NGUYỄN QUỲNH DƯƠNG Page 22 ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC GVHD: PHÙNG T.THANH MAI