PHẦN I. MỞ ĐẦU • Lí do chọn hình thành chính sách xóa đói giảm nghèo. Đói nghèo là vấn đề toàn cầu, đã và đang diễn ra trên khắp các châu lục với những mức độ khác nhau và trở thành một thách thức lớn đối với sự phát triển của từng khu vực, từng quốc gia, dân tộc và từng địa phương. Đói nghèo không chỉ là vấn đề của những người rơi vào tình trạng đói nghèo mà còn là vấn đề lớn của xã hội. Bởi vì nghèo đói gây ra vấn đề tiêu cực cho cả nền kinh tế và xã hội của quốc gia. Chính vì hậu quả nghiêm trọng đó nên vấn đề để người nghèo thoát nghèo là mục tiêu lớn nhất của bất kì quốc gia nào khi hướng đến một xã hội phát triển, xã hội công bằng văn minh góp phần đảm bảo an ninh xã hội bền vững. Xóa đói, giảm nghèo ở Việt Nam vẫn đang là vấn đề đã được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm. Với chính sách xóa đói, giảm nghèo toàn diện, bền vững là mục tiêu xuyên suốt trong quá trình phát triển kinh tế xã hội và là một trong những nhiệm vụ quan trọng, góp phần thực hiện phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, nhóm đã chọn chuyên đề “Xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam” nghiên cứu để chúng ta có thể hiểu biết rõ hơn về chính sách xóa đói giảm nghèo của Nhà nước ta.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ TIỂU LUẬN KINH TẾ VĨ MÔ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM Nhóm thực hiện: Nhóm Trần Minh Thư 13410180 Nguyễn Hà Vân Anh 13410002 Hoàng Bảo Hòa 13410085 Lê Hà Bích Phương 13410141 Bùi Thanh Hải 13410075 Nguyễn Thị Thu Lan 13410100 Huỳnh Thị Tường Vy 13410202 Quách Thị Hồng Nhung 13410132 Lớp: Kinh Tế K13 Đắk Lắk, tháng 5/2015 PHẦN I MỞ ĐẦU • Lí chọn hình thành sách xóa đói giảm nghèo Đói nghèo vấn đề toàn cầu, diễn khắp châu lục với mức độ khác trở thành thách thức lớn phát triển khu vực, quốc gia, dân tộc địa phương Đói nghèo không vấn đề người rơi vào tình trạng đói nghèo mà vấn đề lớn xã hội Bởi nghèo đói gây vấn đề tiêu cực cho kinh tế xã hội quốc gia Chính hậu nghiêm trọng nên vấn đề để người nghèo thoát nghèo mục tiêu lớn quốc gia hướng đến xã hội phát triển, xã hội công văn minh góp phần đảm bảo an ninh xã hội bền vững Xóa đói, giảm nghèo Việt Nam vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm Với sách xóa đói, giảm nghèo toàn diện, bền vững mục tiêu xuyên suốt trình phát triển kinh tế - xã hội nhiệm vụ quan trọng, góp phần thực phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Vì vậy, nhóm chọn chuyên đề “Xóa đói giảm nghèo Việt Nam” nghiên cứu để hiểu biết rõ sách xóa đói giảm nghèo Nhà nước ta PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Những khái niệm quan điểm xóa đói giảm nghèo 2.1.1 Những khái niệm nghèo đói - Nghèo tình trạng phận dân cư có mức sống tối thiểu không thỏa mãn nhu cầu ăn, mặc, ở, y tế, giáo dục, lại, giao tiếp… - Đói tình trạng phận dân cư nghèo có mức sống nhỏ mức sống tối thiểu, không đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống - Nghèo đói tình trạng phận dân không hưởng thỏa mãn nhu cầu người xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục tập quán địa phương 2.1.2 Những quan niệm nghèo đói - Hiện nay, đói nghèo không vấn đề riêng quốc gia, mà vấn đề mang tính toàn cầu Bởi tất quốc gia giới nước giàu mạnh người nghèo có lẽ khó hết người nghèo xã hội chưa thể chấm dứt rủi ro kinh tế, xã hội, môi trường bất bình đẳng phân phối cải làm Rủi ro nhiều sản xuất đời sống làm cho phận dân cư rơi vào tình trạng nghèo Tháng 3/1995, Hội nghị thượng đỉnh giới phát triển xã hội Copenhagen Đan Mạch, người đứng đầu quốc gia trịnh tuyên bố: Chúng cam kết thực mục tiêu xóa đói, giảm nghèo giới, thông qua hành động quốc gia kiên hợp tác quốc tế, coi đòi hỏi bắt buộc mặt đạo đức xã hội, trị, kinh tế nhân loại - Đói nghèo tượng tồn tất quốc gia dân tộc Nó khái niệm rộng, thay đổi theo không gian thời gian Đến nay, nhiều nhà nghiên cứu tổ chức quốc tế đưa nhiều khái niệm khác nhau, có khái niệm khái quát nêu Hội nghị bàn xóa đói giảm nghèo khu vực châu Á Thái Bình Dương ESCAP tổ chức Thái Lan vào tháng 9/1993, quốc gia thống cho rằng: Đói nghèo tình trạng phận dân cư không hưởng thỏa mãn nhu cầu người xã hội thừa nhận, tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội phong tục tập quán địa phương Đây khái niệm đầy đủ đói nghèo, nhiều nước giới trí sử dụng, có Việt Nam - Để đánh giá mức độ nghèo, người ta chia nghèo thành hai loại: Nghèo tuyệt đối nghèo tương đối + Nghèo tuyệt đối: tình trạng phận dân cư không hưởng thỏa mãn nhu cầu bản, tối thiểu để trì sống nhu cầu ăn, mặc, nhà ở, chăm sóc y tế,… + Nghèo tương đối: tình trạng phận dân cư có mức sống mức trung bình địa phương, thời kì định - Những quan điểm đói nghèo phản ánh ba khía cạnh chủ yếu người nghèo là: không thụ hưởng nhu cầu mức tối thiểu dành cho người, có mức sống thấp mức sống cộng đồng, thiếu hội lựa chọn tham gia vào trình phát triển cộng đồng Chuẩn nghèo Việt Nam tiêu chuẩn để đo lường mức độ nghèo hộ dân Việt Nam Chuẩn khác với chuẩn nghèo bình quân giới Theo định thủ tướng phủ Việt Nam 170/2005/QĐ-TTg ký ngày 08 Tháng 07 năm 2005 việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 2010: • Khu vực nông thôn: hộ có mức thu nhập bình quân từ 200.000 đồng/người/tháng (2.400.000 đồng/người/năm) trở xuống hộ nghèo • Khu vực thành thị: hộ có mức thu nhập bình quân từ 260.000 đồng/người/tháng (dưới 3.120.000 đồng/người/năm) trở xuống hộ nghèo Tính theo ngoại kim chuẩn nghèo Việt Nam 15 Mỹ kim/tháng cho gia đình Cho đến năm 2009, theo chuẩn nghèo trên, nước Việt Nam có khoảng triệu hộ nghèo, đạt tỷ lệ 11% dân số Tuy nhiên, diễn đàn Quốc hội Việt Nam, nhiều đại biểu cho tỷ lệ hộ nghèo giảm không phản ánh thực chất số người nghèo xã hội không giảm, chí tăng tác động lạm phát (khoảng 40% kể từ ban hành chuẩn nghèo đến nay) suy giảm kinh tế Theo chuẩn trên, nhiều hộ nghèo thoát nghèo không đủ sống đời sống khó khăn nên nhiều người muốn thuộc diện nghèo để nhận khoản hỗ trợ như: vay vốn ưu đãi, bảo hiểm y tế… Phó thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng cho trì chuẩn nghèo 200.000-260.000 đồng mà cần rà soát ban hành chuẩn nghèo cho năm 2011 Ngày 30 tháng 01 năm 2011, Quyết định Số 09/2011/QĐ-TTG ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011- 2015: • Hộ nghèo nông thôn hộ có mức thu nhập bình quân từ 400.000 đồng/người/tháng (từ 4.800.000 đồng/người/năm) trở xuống • Hộ nghèo thành thị hộ có mức thu nhập bình quân từ 500.000 đồng/người/tháng (từ 6.000.000 đồng/người/năm) trở xuống • Hộ cận nghèo nông thôn hộ có mức thu nhập bình quân từ 401.000 đồng đến 520.000 đồng/người/tháng • Hộ cận nghèo thành thị hộ có mức thu nhập bình quân từ 501.000 đồng đến 650.000 đồng/người/tháng Kết rà soát nghèo nhât năm 2013, tỷ lệ hộ nghèo năm 2013 7,8% (giảm 1,8% so với cuối năm 2012), tỷ lệ hộ cận nghèo 6,32% (giảm 0,25% so với cuối năm 2012) Năm 2014, nước, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 7,8% xuống 5,8%, tỷ lệ hộ nghèo huyện giảm 38% 33%.Dự kiến hết năm 2015 tỷ lệ hộ nghèo 5% tỷ lệ huyện nghèo 30% 2.2 Tình trạng nghèo đói Việt Nam - Theo số liệu Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc Việt Nam, vào năm 2004 số phát triển người Việt Nam xếp hạng 112 177 nước, số phát triển giới xếp 87 144 nước số nghèo tổng hợp xếp hạng 41 95 nước Cũng theo số liệu Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc, vào năm 2002 tỷ lệ nghèo theo chuẩn quốc gia Việt Nam 12.9%, theo chuẩn giới 29% tỷ lệ nghèo lương thực (%số hộ nghèo ước lượng năm 2002) 10.87% Vào đầu thập niên 1990, phủ Việt Nam phát động chương trình Xóa đói giảm nghèo với lời kêu gọi Ngân hàng giới UNDP cho Việt Nam đạt tăng trưởng kinh tế bền vững kết ấn tượng giảm tỷ lệ nghèo, song tồn tình trạng nghèo cực số vùng Để đạt Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ, Việt Nam cần phải giải tình trạng nghèo cực - Cho đến năm 2009, theo chuẩn nghèo trên, nước Việt Nam có khoảng triệu hộ nghèo, đạt tỷ lệ 11% dân số Tuy nhiên, diễn đàn Quốc hội Việt Nam, nhiều đại biểu cho tỷ lệ hộ nghèo giảm không phản ánh thực chất số người nghèo xã hội không giảm, chí tăng tác động lạm phát (khoảng 40% kể từ ban hành chuẩn nghèo đến nay) suy giảm kinh tế Chuẩn nghèo quốc gia Việt Nam gồm hộ có mức thu nhập bình quân từ 200.000 đến 260.000 đồng/người/tháng Mặc dù vậy, nhiều hộ gia đình vừa thoát nghèo dễ rớt trở lại vào cảnh nghèo đói Trong thập kỷ tới nỗ lực Việt Nam việc hội nhập với kinh tế toàn cầu tạo nhiều hội cho tăng trưởng, đặt nhiều thách thức nghiệp giảm nghèo - Ở khu vực nông thôn tỷ lệ đói nghèo giảm chậm thành thị tương đối ổn định từ 45,5% năm 1998 xuống 35,6% năm 2002 27,5% năm 2004 - Khu vực đồng bào dân tộc tốc độ giảm nghèo chậm cao, từ 75,2% xuống 69,3% - Sự phân bổ hộ nghèo vùng, miền không Năm 2005 tỷ lệ hộ nghèo toàn quốc giảm xuống 7% chênh lệch số hộ nghèo vùng lớn, cụ thể tỷ lệ hộ nghèo vùng Đông Nam Bộ 1,7% số hộ nghèo vùng Tây Bắc chiếm đến 12% tổng số hộ nghèo nước - Người dân chịu nhiều rủi ro sống, sản xuất mà chưa có thiết chế phòng ngừa hữu hiệu, dễ tái nghèo trở lại thiên tai, dịch bệnh, sâu hại, tai nạn giao thông, tai nạn lao động, thất nghiệp… - Theo số liệu thống kê Bộ Lao Động - Thương Binh Xã hội đến cuối năm 2006, nước có 61 huyện với số dân 2,4 triệu người thuộc 20 tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo 50% - Căn Quyết định số 749/QĐ-LĐTBXH việc phê duyệt hộ nghèo hộ cận nghèo năm 2012, số hộ nghèo cận nghèo tỉnh, thành sau: Miền núi Đông Bắc: nghèo 17,39%, cận nghèo 8,92% • Hà Giang: nghèo 30,13%, cận nghèo 12,93% • Cao Bằng: nghèo 28,22%, cận nghèo 5,91% • Bắc Kạn: nghèo 20,39%, cận nghèo 11,25% • Tuyên Quang: nghèo 22,63% cận nghèo 13,50% • Lào Cai: nghèo 27,69% cận nghèo 11,61% • Yên Bái: nghèo 29,23% cận nghèo 5,33% • Phú Thọ: nghèo 14,12% cận nghèo 11,32% • Thái Nguyên: nghèo 13,76% cận nghèo 11,24% • Lạng Sơn: nghèo 21,02% cận nghèo 8,87% • Bắc Giang: nghèo 12,11% cận nghèo 7,56% • Quảng Ninh: nghèo 3,52% cận nghèo 2,59% Miền núi Tây Bắc: nghèo 28,55%, cận nghèo 11,48% • Điện Biên: nghèo 38,25% cận nghèo 6,83% • Lai Châu: nghèo 31,82% cận nghèo 9,17% • Sơn La: nghèo 28,69% cận nghèo 10,53% • Hòa Bình: nghèo 21,73% cận nghèo 16,14% Đồng sông Hồng: nghèo 4,89% cận nghèo 4,58% • Hà Nội: nghèo 1,52% cận nghèo 3,55% • Vĩnh Phúc: nghèo 6,53% cận nghèo 4,71% • Bắc Ninh: nghèo 4,27% cận nghèo 3,75% • Hải Dương: nghèo 7,26% cận nghèo 5,39% • Hải Phòng: nghèo 4,21% cận nghèo 4,05% • Hưng Yên: nghèo 6,77% cận nghèo 4,88% • Thái Bình: nghèo 6,80% cận nghèo 3,68% • Hà Nam: nghèo 8,83% cận nghèo 6,95% • Nam Định: nghèo 6,72% cận nghèo 6,32% • Ninh Bình: nghèo 7,54% cận nghèo 6,77% Bắc Trung Bộ: nghèo 15,01% cận nghèo 13,04% • Thanh Hóa: nghèo 16,56% cận nghèo 11,86% • Nghệ An: nghèo 15,61% cận nghèo 14,60% • Hà Tĩnh: nghèo 14,20% cận nghèo 15,32% • Quảng Bình: nghèo 17,36% cận nghèo 17,27% • Quảng Trị: nghèo 13,66% cận nghèo 12,11% • Thừa Thiên Huế: nghèo 5,95% cận nghèo 6,66% Duyên hải miền Trung: nghèo 12,20% cận nghèo 9,32% • Đà Nẵng: nghèo 0,97% cận nghèo 3,56% • Quảng Nam: nghèo 18,19% cận nghèo 13,60% • Quảng Ngãi: nghèo 17,64% cận nghèo 9,76% • Bình Định: nghèo 11,62% cận nghèo 5,13% • Phú Yên: nghèo 15,69% cận nghèo 12,73% • Khánh Hòa: nghèo 5,56% cận nghèo 11,27% • Ninh Thuận: nghèo 11,20% cận nghèo 8,67% Tây Nguyên: nghèo 15,00%, cận nghèo 6,19% • Kon Tum: nghèo 22,77% cận nghèo 5,77% • Gia Lai: nghèo 19,93% cận nghèo 6,16% • Đắk Lắk: nghèo 14,67% cận nghèo 6,99% • Đắk Nông: nghèo 17,55% cận nghèo 5,70% • Lâm Đồng: nghèo 6,31% cận nghèo 5,48% Đông Nam Bộ: nghèo 1,27% cận nghèo 1,08% • Bình Thuận: nghèo 6,07% cận nghèo 3,47% • Bình Phước: nghèo 5,58% cận nghèo 3,52% • Tây Ninh: nghèo 2,97% cận nghèo 2,66% • Bình Dương: nghèo 0,0015% cận nghèo 0,00% • Đồng Nai: nghèo 0,91% cận nghèo 0,98% • Bà Rịa - Vũng Tàu: nghèo 1,71% cận nghèo 1,56% • Thành phố Hồ Chí Minh: nghèo 0,00033% cận nghèo 0,32% Đồng sông Cửu Long: nghèo 9,24% cận nghèo 6,51% • Long An: nghèo 4,58% cận nghèo 3,87% • Tiền Giang: nghèo 8,03% cận nghèo 4,67% • Bến Tre: nghèo 10,65% cận nghèo 5,94% • Trà Vinh: nghèo 16,64% cận nghèo 9,04% • Vĩnh Long: nghèo 5,89% cận nghèo 5,36% • Đồng Tháp: nghèo 10,01% cận nghèo 7,51% • An Giang: nghèo 6,17% cận nghèo 6,04% • Kiên Giang: nghèo 5,73% cận nghèo 5,29% • Cần Thơ: nghèo 5,19% cận nghèo 4,79% • Hậu Giang: nghèo 14,41% cận nghèo 9,84% • Sóc Trăng: nghèo 20,10% cận nghèo 13,95% • Bạc Liêu: nghèo 12,24% cận nghèo 7,28% • Cà Mau: nghèo 8,24% cận nghèo 4,47% Tổng cộng nước có 2.149.110 hộ nghèo (9,60%) 1.469.727 hộ cận nghèo (6,57%) tổng số 22,37 triệu hộ Các tỉnh có số hộ nghèo cao Thanh Hóa 151.010 hộ, Nghệ An 116.851 hộ, Sơn La 70.724 hộ, Quảng Nam 70.099 hộ, Sóc Trăng 62.682 hộ, Gia Lai 60.048 hộ, thấp Bình Dương hộ, thành phố Hồ Chí Minh hộ, Đà Nẵng 2.239 hộ Tỷ lệ hộ nghèo cao nước Điện Biên, Lai Châu, Hà Giang, Yên Bái, Sơn La, Cao Bằng thuộc miền núi Tây Bắc Đông Bắc, tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo cao đồng sông Hồng Hà Nam, Bắc Trung Bộ Quảng Bình, duyên hải miền Trung Quảng Nam, Tây Nguyên Kon Tum, Đông Nam Bộ Bình Thuận, đồng sông Cửu Long Sóc Trăng 2.3 Công tác xóa đói giảm nghèo Việt Nam Xóa đói giảm nghèo chủ trương lớn, quán Đảng Nhà nước, nghiệp toàn dân Phải huy động nguồn lực Nhà nước, xã hội người dân để khai thác có hiệu tiềm năng, lợi địa phương, sản xuất lâm nghiệp, nông nghiệp để xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội bền vững Cùng với đầu tư, hỗ trợ Nhà nước cộng đồng xã hội, nỗ lực phấn đấu vương lên thoát nghèo người nghèo, hộ nghèo nhân tố định thành công công xóa đói giảm nghèo Chính sách xóa đói giảm nghèo tổng thể quan điểm, tư tưởng, giải pháp công cụ mà nhà nước sử dụng để tác động đến chủ thể kinh tế xã hội nhằm giải vấn đề nghèo đói, thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo, từ xây dựng xã hội giàu đẹp, vững mạnh - Từ năm 1986 đến nay, công đổi đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo đạt thành tựu quan trọng: Đất nước thoát khỏi khủng hoảng, kinh tế tăng trưởng nhanh, đời sống người dân cải thiện rõ nét Tuy nhiên, vấn đề phân hóa giàu nghèo lên vùng, nhóm dân cư, đặc biệt khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc, đời sống người dân khó khăn - Để giải mối quan hệ hài hòa tăng trưởng kinh tế công xã hội, nhằm bảo đảm phát triển bền vững, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn từ phong trào xóa đói, giảm nghèo nước giai đoạn 1992 - 1997, từ năm 1998 đến nay, xóa đói, giảm nghèo trở thành chương trình mục tiêu quốc gia đưa vào kế hoạch định kỳ năm Chính phủ địa phương, đến qua giai đoạn (1998 - 2000; 2001 - 2005; 2006 - 2010) - Giải vấn đề nghèo đói thể mạnh mẽ cam kết Đảng, Nhà nước Việt Nam với cộng đồng quốc tế việc thực mục tiêu thiên niên kỷ Chính phủ Việt Nam tập trung đạo, ưu tiên nguồn lực thực tốt mục tiêu xóa đói, giảm nghèo Mỗi giai đoạn có nội dung, giải pháp khác hướng tới mục tiêu chung nâng cao mức sống người dân, giảm nhanh tỷ lệ hộ sống ngưỡng nghèo - Chính sách tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo Tín dụng trụ cột chương trình giảm nghèo Gồm 15 chương trình từ năm 2005 đến 2015 cho 10 triệu hộ vay vốn có 2,5 triệu hộ thoát nghèo năm nhà nước cho vay tổng khoảng 29 nghìn tỷ.Lãi suất cho vay người nghèo 7.2%/1 năm Lãi suất cho vay với hộ cận nghèo 8,64%/ năm Cho vay hộ nghèo 64 huyện nghèo theo Nghị 30A năm 2008 Chính phủ 3,6%/ năm - Chính sách hỗ trợ đất sản xuất cho hộ nghèo dân tộc tiểu số Đảm bảo hộ dân tộc thiểu số có tối thiểu 0,5 đất nương, rẫy 0,25 đất ruộng lúa nước vụ 0,15 đất ruộng lúa nước hai vụ để sản xuất nông nghiệp Đảm bảo hộ dân tộc thiểu số nông thôn có tối thiểu tối thiểu 200 m² đất Riêng hộ dân tộc Khmer đồng sông Cửu Long có sách riêng.Chính quyền trung ương quyền địa phương trợ cấp cho hộ dân tộc thiểu số nghèo chưa có nhà nhà tạm bợ để họ xây nhà.( Chương trình 134) - Dự án khuyến nông - lâm – ngư hỗ trợ phát triển sản xuất, phát triển ngành nghề Tăng cường, hỗ trợ cán khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, dịch vụ bảo vệ thực vật, thú y, vệ sinh an toàn thực phẩm cho huyện nghèo để xây dựng trung tâm khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư thành trung tâm chuyển giao khoa học kỹ thuật, công nghệ dịch vụ thúc đẩy phát triển sản xuất địa bàn Bố trí kinh phí khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư cao gấp lần so với mức bình quân chung huyện khác; hỗ trợ 100% giống, vật tư cho xây dựng mô hình khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư; người dân tham gia đào tạo, huấn luyện cấp tài liệu, hỗ trợ 100% tiền ăn ở, lại 10.000 đồng/ngày/người; thôn, bố trí suất trợ cấp khuyến nông (gồm khuyến nông, lâm, ngư) sở - Dự án hỗ trợ phát triển sở hạ tầng thiết yếu xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo + Hoàn thiện đường giao thông nông thôn phục vụ sản xuất, kinh doanh dân sinh; + Hoàn thiện hệ thống công trình bảo đảm cung cấp điện phục vụ sinh hoạt sản xuất, kinh doanh; + Hoàn thiện hệ thống công trình phục vụ nhu cầu hoạt động văn hóa, thể thao địa bàn xã; + Đầu tư chuẩn hóa trạm y tế xã; + Hoàn thiện hệ thống công trình để bảo đảm chuẩn hóa giáo dục; + Đầu tư bờ bao chống triều cường, kè, công trình thủy lợi, trạm bơm cấp nước biển cho nuôi trồng thủy sản làm muối; + Duy tu, bảo dưỡng công trình hạ tầng sở xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo * Vốn nguồn vốn: Tổng nhu cầu vốn thực hiện: 11.080 tỷ đồng, đó: + Ngân sách trung ương: 8.180 tỷ đồng; + Ngân sách địa phương: 2.000 tỷ đồng; + Viện trợ nước nguồn vốn huy động hợp pháp khác: 900 tỷ đồng - Dự án dạy nghề cho người nghèo Thực tốt sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn, lao động nghèo; ưu tiên nguồn lực đầu tư sở trường, lớp học, thiết bị, đào tạo giáo viên dạy nghề; gắn dạy nghề với tạo việc làm lao động nghèo Mở rộng diện áp dụng sách hỗ trợ xuất lao động lao động nghèo nước - Dự án mở rộng mô hình giảm nghèo 2.10.2 Nhóm sách tạo hội để người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội - Chính sách hỗ trợ y tế cho người nghèo + Để tạo điều kiện cho người dân tham gia bảo hiểm y tế bảo đảm quyền lợi, tiến đến bảo hiểm toàn dân, Luật sửa đổi, bổ sung Luật bảo hiểm y tế lần quy định người thuộc hộ nghèo; người dân tộc thiểu số sinh sống vùng kinh tế khó khăn, người thuộc diện hưởng bảo trợ xã hội Quỹ bảo hiểm xã hội toán 100% chi phí khám chữa bệnh thay 95% Đồng thời, người cận nghèo toán 95% chi phí khám chữa bệnh thay cho mức 80%, thân nhân người có công (theo khoản 15, điều 12 Luật bảo hiểm y tế) nâng từ 80% lên 100% so với quy định chi trả Luật bảo hiểm y tế (năm 2014) + Thực có hiệu sách cấp thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo, hỗ trợ mua thẻ bảo hiểm y tế người thuộc hộ cận nghèo; xây dựng sách hỗ trợ người nghèo mắc bệnh nặng, bệnh hiểm nghèo Nghiên cứu sách hỗ trợ việc cung cấp dinh dưỡng cho phụ nữ, trẻ em nghèo địa bàn nghèo Ngày 26.1.2015, TP.Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk), Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến trao 10.585 thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) cho người thuộc hộ cận nghèo tỉnh Đắk Lắk, Kon Tum Đắk Nông + Tăng cường sách ưu đãi, thu hút cán y tế công tác địa bàn nghèo Ưu đãi đầu tư trước để đạt chuẩn sở bệnh viện, trạm y tế huyện, xã nghèo - Chính sách hỗ trợ giáo dục cho người nghèo + Thực có hiệu sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ học bổng, trợ cấp xã hội hỗ trợ chi phí học tập học sinh nghèo cấp học, bậc mầm non; tiếp tục thực sách tín dụng ưu đãi học sinh, sinh viên, sinh viên nghèo; + Thực sách ưu đãi, thu hút giáo viên công tác địa bàn khó khăn; khuyến khích xây dựng mở rộng “Quỹ khuyến học”; ưu tiên đầu tư trước để đạt chuẩn sở trường, lớp học xã nghèo, thôn, đặc biệt khó khăn - Chính sách hỗ trợ hộ nghèo nhà nước sinh hoạt + Chính quyền trung ương trợ cấp 0,5 xi măng cho hộ dân tộc thiểu số để xây dựng bể chứa nước mưa cấp 300.000 đồng để đào giếng tạo nguồn nước sinh hoạt hộ dân tộc thiểu số sống phân tán vùng cao, núi đá, khu vực khó khăn nguồn nước sinh hoạt Đối với thôn, có từ 50% số hộ người dân tộc thiểu số trở lên, quyền trung ương trợ cấp 100% kinh phí xây dựng công trình cấp nước sinh hoạt tập trung Đối với thôn, có từ 20% đến 50% số hộ người dân tộc thiểu số, quyền trung ương trợ cấp 50% kinh phí xây dựng công trình cấp nước sinh hoạt tập trung ( Chương trình 134) + Tiếp tục thực sách hỗ trợ nhà cho hộ nghèo khu vực nông thôn, miền núi để cải thiện nhà ở, ưu tiên hộ nghèo người cao tuổi, người khuyết tật Xây dựng chế, sách địa phương để hỗ trợ nhà người nghèo đô thị sở huy động nguồn lực cộng đồng, gia đình, dòng họ Tiếp tục thực có hiệu chương trình đầu tư xây dựng nhà cho người có thu nhập thấp - Chính sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo + Thực có hiệu sách trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo, tạo điều kiện cho người nghèo hiểu biết quyền, nghĩa vụ mình, chủ động tiếp cận sách trợ giúp Nhà nước, vươn lên thoát nghèo + Hỗ trợ người nghèo hưởng thụ văn hóa, thông tin:Tổ chức thực tốt chương trình đưa văn hóa, thông tin sở; đa dạng hóa hoạt động truyền thông, giúp người nghèo tiếp cận sách giảm nghèo, phổ biến mô hình giảm nghèo có hiệu quả, gương thoát nghèo 2.10.3 Nhóm dự án nâng cao lực nhận thức - Dự án nâng cao lực giảm nghèo (bao gồm đào tạo cán giảm nghèo hoạt động truyền thông) - Hoạt động giám sát đánh giá 2.10.4.Các sách hỗ trợ giảm nghèo đặc thù: a) Hộ nghèo, người nghèo dân tộc thiểu số; hộ nghèo, người nghèo sinh sống huyện nghèo, xã nghèo thôn, đặc biệt khó khăn hưởng sách ưu tiên sau: - Hộ nghèo, người nghèo xã đặc biệt khó khăn, xã an toàn khu, xã biên giới thôn, đặc biệt khó khăn hưởng sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 Chính phủ; - Hộ nghèo thôn, giáp biên giới không thuộc huyện nghèo thời gian chưa tực túc lương thực hỗ trợ 15 kg gạo/khẩu/tháng theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 Chính phủ; - Có sách ưu đãi cao mức đầu tư, hỗ trợ lãi suất hộ nghèo địa bàn đặc biệt khó khăn; - Mở rộng sách cử tuyển học sinh thuộc hộ gia đình sinh sống địa bàn đặc biệt khó khăn; - Xây dựng sách học bổng cho em hộ nghèo dân tộc thiểu số địa bàn đặc biệt khó khăn học đại học; - Ưu tiên hỗ trợ nhà văn hóa cộng đồng, đưa thông tin sở, trợ giúp pháp lý miễn phí đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn đặc biệt khó khăn; - Xây dựng dự án bảo tồn nhóm dân tộc người, dự án định canh định cư để hỗ trợ người dân địa bàn đặc biệt khó khăn (núi đá, lũ quét, thường xuyên bị ảnh hưởng thiên tai) b) Tiếp tục mở rộng thực sách ưu đãi huyện nghèo, xã nghèo: - Huyện nghèo: Tiếp tục thực có hiệu sách hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững huyện nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP, bao gồm: Chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập; sách giáo dục, đào tạo, dạy nghề, nâng cao dân trí; sách cán huyện nghèo; sách, chế đầu tư sở hạ tầng thôn, bản, xã huyện - Xã nghèo: Ưu tiên đầu tư trước để hoàn thành, đạt chuẩn theo tiêu chí nông thôn sở trường lớp học, trạm y tế, nhà văn hóa xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi; Ưu tiên đầu tư trước để đạt chuẩn công trình hạ tầng sở theo tiêu chí nông thôn xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo, xã an toàn khu; Mở rộng chương trình quân dân y kết hợp; xây dựng mô hình giảm nghèo gắn với an ninh quốc phòng để hỗ trợ sản xuất, tạo thu nhập cho người nghèo địa bàn biên giới; tăng cường đội biên phòng đảm nhiệm vị trí cán chủ chốt xã biên giới c) Các chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình, dự án sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ, vốn ODA chương trình khác phải tập trung hoạt động nguồn lực ưu tiên đầu tư trước cho huyện nghèo, xã nghèo để đẩy nhanh tiến độ giảm nghèo địa bàn 2.11 Xóa đói giảm nghèo Đắk Lắk - Công tác giảm nghèo Đắk Lắk có bước tiến rõ rệt, số hộ thoát nghèo ngày tăng nhiều hộ vươn lên làm giàu Trong năm (2011-2013), tỷ lệ hộ nghèo Đắk Lắk giảm xuống 12,26%; hộ cận nghèo giảm 6,99%; số xã có tỷ lệ hộ nghèo cao (trên 50%) xã Tuy nhiên, kết giảm nghèo chưa thật bền vững, chênh lệch giàu nghèo vùng, nhóm dân cư chưa thu hẹp; tỷ lệ hộ tái nghèo phát sinh hộ nghèo cao so với tổng số hộ thoát nghèo - Trước thực trạng đó, dự án giảm nghèo khu vực Tây Nguyên triển khai địa bàn 25 xã có tỷ lệ hộ nghèo cao từ 30% trở lên thuộc huyện Buôn Đôn, Krông Bông, Lắk, Ea Súp M’Đrắk Đây huyện có xuất phát điểm kinh tế trình độ dân trí thấp so với mặt chung tỉnh, tỷ lệ hộ nghèo trung bình huyện cao 1,5 – 2,2 lần so với mức trung bình toàn tỉnh Nhận thức người dân sản xuất hàng hóa hạn chế, với thiếu vốn, thiếu chế phù hợp so với điều kiện kinh tế - xã hội huyện Mặt khác, điều kiện tự nhiên huyện phức tạp, thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai, gây thiệt hại lớn sản xuất, làm cho đời sống phận đồng bào dân tộc thiểu số thêm khó khăn Việc phối hợp ngành lồng ghép thực sách, dự án giảm nghèo đạt hiệu chưa cao… Do đó, giảm nghèo bền vững xã thách thức lớn tỉnh - Dự án triển khai Đắk Lắk giúp cho phát triển địa phương, bảo đảm an ninh lương thực cải thiện điều kiện dinh dưỡng cho người dân - Định hướng sách để nhân dân thoát nghèo Đắk Lắk Với mục tiêu cải thiện bước nâng cao điều kiện sống người nghèo; tạo chuyển biến mạnh mẽ xã có tỷ lệ hộ nghèo cao; thu hẹp khoảng cách chênh lệch đời sống, thu nhập xã có tỷ lệ hộ nghèo cao với bình quân chung tỉnh, dân tộc nhóm dân cư địa bàn Cụ thể giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân hàng năm từ 4% đến 5%, dự kiến đến cuối năm 2015 không xã có tỷ lệ hộ nghèo 50% Tập trung cải thiện điều kiện sống người nghèo, trước hết về: ● Y tế, giáo dục, văn hoá, nước sinh hoạt, nhà ở; người nghèo tiếp cận ngày thuận lợi với dịch vụ xã hội Ưu tiên đầu tư sở hạ tầng kinh tế xã hội xã thôn, buôn theo tiêu chí nông thôn mới, trước hết hạ tầng thiết yếu, thủy lợi + Để giảm nghèo nhanh, bền vững 19 xã , trước mắt Đắc Lắc tập trung vào công tác hỗ trợ hộ nghèo vay vốn tín dụng ưu đãi sản xuất thông qua việc tăng trưởng tín dụng bình quân hàng năm từ 10-15%, tập trung vào đối tượng hộ nghèo, hộ cận nghèo, học sinh, sinh viên, giải việc làm… Hàng năm giải cho khoảng 7.400 hộ nghèo, cận nghèo vay vốn khoảng 111.000 triệu đồng Đến năm 2015 tất hộ nghèo, cận nghèo có đủ điều kiện hỗ trợ vay vốn để sản xuất, làm ăn tăng thu nhập + Ưu tiên đào tạo nghề cho lao động nông thôn, gắn dạy nghề với tự tạo việc làm tăng suất lao động… Đặc biệt, Đắc Lắc trọng hỗ trợ lao động thuộc hộ nghèo tham gia xuất lao động, tìm kiếm việc làm tỉnh thông qua hình thức tư vấn giới thiệu tìm việc làm, tuyên truyền hỗ trợ vay vốn Phấn đấu đến năm 2015 có khoảng 170 người nghèo hỗ trợ tìm kiếm việc làm, xuất lao động + Tỉnh hỗ trợ đất sản xuất cho hộ nghèo, với hình thức san sẻ, sang nhượng, giao khoán rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đảm bảo nguồn nước tưới tiêu để tăng diện tích đất canh tác… sở Nhà nước hỗ trợ, huy động gia đình đóng góp, anh em, cộng đồng giúp đỡ, tạo điều kiện cho người nghèo có tư liệu sản xuất để giảm nghèo bền vững Xây dựng nhân rộng mô hình giảm nghèo phù hợp cho hộ nghèo phù hợp với tình hình thực tế địa phương ● Về lĩnh vực sản xuất, chăn nuôi Liên kết người nghèo với doanh nghiệp nhằm hỗ trợ chi phí sản xuất, chuyển giao tiến kỹ thuật, cung cấp dịch vụ sản xuất tiêu thụ sản phẩm hướng dẫn kỹ thuật hỗ trợ kinh phí cho hộ dân cải tạo vườn tạp, chuyển đổi trồng diện tích sẵn có để tăng suất hiệu sản xuất… ● Tiếp đó, tập trung sách hỗ trợ xã hội Trong thực cấp thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) miễn phí theo quy định cho 100% người nghèo, cận nghèo người DTTS; bình quân hàng năm có khoảng 47.900 lượt người nghèo, cận nghèo cấp thẻ BHYT ốm đau hỗ trợ KCB sở y tế theo quy định Hỗ trợ Giáo dục – Đào tạo cho học sinh, sinh viên, đảm bảo 100% học sinh, sinh viên thuộc hộ nghèo, cận nghèo hỗ trợ kịp thời Ưu tiên đầu tư sở trường, lớp, đảm bảo đầy đủ phòng học thiết bị cho học sinh học tập Hỗ trợ nhà cho hộ nghèo theo quy định để ổn định, an toàn, bước nâng cao mức sống, góp phần giảm nghèo bền vững; địa phương tích cực huy động nguồn lực cộng đồng xã hội, doanh nghiệp, gia đình, dòng họ… để hỗ trợ hộ nghèo cải thiện nhà địa bàn xã ● Bên cạnh Đắc Lắc trọng trợ giúp pháp lý Hỗ trợ hưởng thụ văn hóa – thông tin đầu tư xây dựng sở hạ tầng nâng cao lực, truyền thông giám sát đánh giá giúp người nghèo có hội tiếp cận với dịch vụ công, tiến tới giảm nghèo bền vững Để thực có hiệu định hướng này, Đắk Lắk có nhóm giải pháp, cụ thể là: tiếp tục thực đầu tư sở hạ tầng thiết yếu giao thông, thủy lợi, trường học, trạm y tế nguồn vốn chương trình mục tiêu chương trình khác; ngân sách tỉnh, ngân sách huyện huy động người dân, cộng đồng tham gia đóng góp, ủng hộ Trong cần ưu tiên tập trung đầu tư xây dựng công trình thủy lợi, hệ thống kênh mương để chuyển đổi lúa 01 vụ thành 2-3 vụ hầu hết diện tích canh tác xã thiếu nước sản xuất Đẩy mạnh hỗ trợ phát triển sản xuất, thông qua việc hướng dẫn, chuyển giao khoa học kỹ thuật vào sản xuất cho nông dân, cải tạo vườn tạp, đào tạo nghề trồng trọt, chăn nuôi để nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp chỗ; tăng cường công tác đào tạo nghề phi nông nghiệp cho lao động, niên, hộ thiếu đất sản xuất, gắn với hỗ trợ giải việc làm doanh nghiệp tỉnh; kể đưa lao động làm việc nước ngoài; tăng cường nguồn vốn tín dụng ưu đãi cho vay hộ nghèo để phát triển sản xuất gắn với hướng dẫn, chuyển giao khoa học kỹ thuật, đào tạo nghề; cho vay xuất lao động; nâng mức thời gian cho vay phù hợp với tình hình thực tế Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, giới thiệu tuyên truyền gương vượt khó vươn lên làm giàu đáng để người nghèo học hỏi, tiếp tục tổ chức đối thoại trực tiếp quy mô cấp xã người nghèo với ngành chức huyện, xã nhằm giúp cho người nghèo nắm bắt chủ trương, sách giảm nghèo, xác định rõ trách nhiệm, nâng cao ý thức nỗ lực vươn lên, làm ăn hiệu quả, thoát nghèo bền vững; chống tư tưởng mặc cảm, tự ti, ỷ lại, trông chờ hộ nghèo Đồng thời, qua xác định rõ trách nhiệm cấp ủy Đảng, quyền địa phương, quan chức năng, tổ chức đoàn thể việc đạo, giúp đỡ hộ nghèo tiếp cận với sách Đảng Nhà nước, phát triển sản xuất, làm ăn có hiệu quả, thoát nghèo bền vững Tăng cường công tác kế hoạch hóa gia đình, cộng tác viên dân số cần phối hợp với già làng, trưởng buôn thường xuyên, tuyên truyền vận động, phân tích cho họ thấy khó khăn, vất vả sinh nhiều Quan tâm bố trí cán giảm nghèo cấp xã, cán thôn, buôn, đội ngũ cộng tác viên có đủ lực, tâm huyết kinh nghiệm Bên cạnh nguồn vốn chương trình mục tiêu giảm nghèo, Đắc Lắc thực lồng ghép có hiệu nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia Chương trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu địa bàn, bao gồm chương trình nông thôn mới, chương trình mục tiêu quốc gia việc làm, kiên cố hóa kênh mương, chương trình nước vệ sinh môi trường nông thôn… Huy động nhiều nguồn lực cho công tác xóa đói, giảm nghèo, từ tổ chức, cộng đồng nước với mục tiêu chung nâng cao đời sống người dân, bước giảm nghèo bền vững khu vực vùng sâu, vùng xa vùng đồng bào dân tộc thiểu số PHẦN III KẾT LUẬN Vấn đề nghèo đói xóa đói giảm nghèo từ lâu vấn đề mà Đảng Nhà nước quan tâm, nhiệm vụ trọng thực hàng đầu Tìm hiểu đề tài giúp thấy thực trạng đói nghèo, xóa đói giảm nghèo nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, từ đề xuất số giải pháp Việc thực biện pháp xóa đói giảm nghèo cách hợp lí giúp cải thiện tình trạng nghèo đói Việt Nam nay, đời sống nhân dân chuyển biến theo hướng tích cực, sở để người nghèo bước thoát nghèo Đó mục tiêu hàng đầu Đảng, Nhà nước nguyện vọng công dân Việt Nam PHỤC LỤC Biểu 1.2: Tỷ lệ nghèo theo chuẩn nghèo chung chia theo vùng Đơn vị: % Vùng 1998 2002 Đồng sông Hồng 29,3 22,4 Đông Bắc 62,0 38,4 Tây Bắc 73,4 68,0 Bắc Trung Bộ 48,1 43,9 Duyên hải Nam Trung Bộ 34,5 25,2 Tây Nguyên 52,4 51,0 Đông Nam Bộ 12,2 10,6 Đồng sông Cửu Long 36,9 23,4 (Nguồn: Tổng cục thống kê (2004) Kết điều tra mức sống hộ gia đình năm 2002) Biểu 1.3: Tỷ lệ nghèo quốc gia theo vùng năm 2010, tính theo chuẩn nghèo Việt Nam Hình 2: Tăng trưởng kinh tế giảm nghèo Việt Nam năm 1993-20008 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyên nhân nghèo Việt Nam, Nghèo Việt Nam; Wikipedia tiếng Việt [2] Trung tâm Môi trường Phát triển Nguồn lực Cộng đồng (10/2007), Báo cáo “Tổng quan Lâm nghiệp cộng đồng giảm nghèo Việt Nam” [3] http://www.vn.undp.org/content/vietnam/vi/home/ourwork/povertyreduction/over view.html [4] Luận án: Hoàn thiện sách xoá đói giảm nghèo chủ yếu Việt Nam đến năm 2015 (http://tailieu.vn/doc/luan-an-hoan-thien-cac-chinh-sach-xoadoi-giam-ngheo-chu-yeu-cua-viet-nam-den-nam-2015-1658245.html) [5] Tiểu luận Kinh tế công cộng: Thực trạng đói nghèo Việt Nam sau năm 1986 (sau đổi mới) (http://tailieu.vn/doc/tieu-luan-kinh-te-cong-cong-thuc-trangdoi-ngheo-o-viet-nam-sau-nam-1986-sau-doi-moi 1683099.html) [6] http://vov4.vov.vn/TV/chinh-sach-dan-toc/nguoi-ngheo-duoc-kham-chuabenh-mien-phi-c1199-14043.aspx [7] Hệ thống văn quy phạm pháp luật (http://moj.gov.vn/Pages/home.aspx) [...]... làm cho nghèo đói trở nên trầm trọng hơn - Theo Báo cáo của Dự án VIE, công tác xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam sẽ còn gặp nhiều khó khăn do nguồn lực xóa đói, giảm nghèo hạn chế; số lượng cán bộ làm công tác xóa đói, giảm nghèo còn thiếu, yếu về năng lực Bên cạnh đó, cơ chế xác định hộ nghèo chưa được thực hiện thống nhất ở các địa phương và chất lượng giám sát theo dõi báo cáo về xóa đói, giảm nghèo. .. huyện nghèo, xã nghèo để đẩy nhanh tiến độ giảm nghèo ở các địa bàn này 2.11 Xóa đói giảm nghèo ở Đắk Lắk - Công tác giảm nghèo ở Đắk Lắk đã có bước tiến rõ rệt, số hộ thoát nghèo ngày càng tăng và khá nhiều hộ vươn lên làm giàu Trong 3 năm (2011-2013), tỷ lệ hộ nghèo ở Đắk Lắk giảm xuống còn 12,26%; hộ cận nghèo giảm còn 6,99%; số xã có tỷ lệ hộ nghèo cao (trên 50%) chỉ còn 5 xã Tuy nhiên, kết quả giảm. .. bộ máy làm công tác xóa đói giảm nghèo từ trung ương đến cơ sở - Hoàn thiện các chính sách xã hội nông thôn, khuyến khích các tổ chức, cá nhân trong nước và quốc tế phối hợp hành động xóa đói giảm nghèo 2.9.2 Đối với cơ quan địa phương - Bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ làm công tác xóa đói giảm nghèo - Quản lý chặt chẽ các nguồn vốn xóa đói giảm nghèo - Củng cố Ban xoá đói giảm nghèo của xã, cử cán... độ sâu nghèo đói, tính bằng tỷ lệ người nghèo nằm gần ngưỡng nghèo đã giảm xuống.Chính vì vậy, thành tựu giảm nghèo của Việt Nam đã được cộng đồng quốc tế ghi nhận: “Những thành tựu giảm nghèo của Việt Nam là một trong những câu chuyện thành công nhất trong phát triển kinh tế” 2.4 Những thành tích đạt được trong công tác xóa đói giảm nghèo - Tỷ lệ người nghèo, tính theo chuẩn nghèo quốc tế, đã giảm liên... cán bộ trong xoá đói, giảm nghèo Trong công tác này, công tác cán bộ, nhất là những cán bộ trực tiếp lãnh đạo công tác xóa đói, giảm nghèo có vai trò quyết định; nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là ở cơ sở, cán bộ chuyên trách làm công tác giảm nghèo, cán bộ khuyến nông; tiếp tục duy trì cán bộ chuyên trách làm công tác xóa đói, giảm nghèo, cán bộ khuyến nông ở xã nghèo Thiết lập hệ... dân, từng bước giảm nghèo bền vững nhất là khu vực vùng sâu, vùng xa vùng đồng bào dân tộc thiểu số PHẦN III KẾT LUẬN Vấn đề nghèo đói và xóa đói giảm nghèo từ lâu đã là vấn đề mà Đảng và Nhà nước rất quan tâm, là một trong những nhiệm vụ được chú trọng thực hiện hàng đầu Tìm hiểu đề tài này đã giúp chúng ta thấy được thực trạng đói nghèo, xóa đói giảm nghèo cũng như nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, từ đó... pháp Việc thực hiện các biện pháp xóa đói giảm nghèo một cách hợp lí sẽ giúp cải thiện tình trạng nghèo đói ở Việt Nam hiện nay, đời sống của nhân dân sẽ chuyển biến theo hướng tích cực, là cơ sở để người nghèo từng bước thoát nghèo Đó là mục tiêu hàng đầu của Đảng, Nhà nước và cũng là nguyện vọng của mỗi công dân Việt Nam PHỤC LỤC Biểu 1.2: Tỷ lệ nghèo theo chuẩn nghèo chung chia theo vùng Đơn vị:... hải Nam Trung Bộ 34,5 25,2 Tây Nguyên 52,4 51,0 Đông Nam Bộ 12,2 10,6 Đồng bằng sông Cửu Long 36,9 23,4 (Nguồn: Tổng cục thống kê (2004) Kết quả điều tra mức sống hộ gia đình năm 2002) Biểu 1.3: Tỷ lệ nghèo quốc gia và theo vùng năm 2010, tính theo chuẩn nghèo mới của Việt Nam Hình 2: Tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo ở Việt Nam năm 1993-20008 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyên nhân nghèo của Việt Nam, Nghèo. .. trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 62 huyện nghèo (Nghị quyết số 30a) và các chương trình kinh tế - xã hội khác hướng vào mục tiêu giảm nghèo Tỷ lệ hộ nghèo cả nước đã giảm nhanh từ 22% (năm 2005) xuống còn 11,3% (năm 2009) và còn 9,45% (năm 2010), bình quân mỗi năm giảm 2% 3% tỷ lệ nghèo Đến cuối năm 2014, tỷ lệ hộ nghèo cả nước giảm từ 7,8% xuống còn 6% Riêng hộ nghèo ở các huyện nghèo giảm. .. các huyện nghèo là 30% 2.5 Những thách thức, khó khăn trong công tác xóa đói giảm nghèo - Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh nhưng kết quả giảm nghèo chưa bền vững, số hộ đã thoát nghèo nhưng mức thu nhập nằm sát chuẩn nghèo rất lớn (70% - 80%), tỷ lệ hộ tái nghèo hằng năm so với tổng số hộ thoát nghèo còn cao (7% - 10%); chênh lệch giàu - nghèo giữa các vùng, nhóm dân cư chưa được thu hẹp, đặc biệt là ở những ... đề Xóa đói giảm nghèo Việt Nam nghiên cứu để hiểu biết rõ sách xóa đói giảm nghèo Nhà nước ta PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Những khái niệm quan điểm xóa đói giảm nghèo 2.1.1 Những khái niệm nghèo. .. công tác xóa đói giảm nghèo Việt Nam gặp nhiều khó khăn nguồn lực xóa đói, giảm nghèo hạn chế; số lượng cán làm công tác xóa đói, giảm nghèo thiếu, yếu lực Bên cạnh đó, chế xác định hộ nghèo chưa... tính theo chuẩn nghèo Việt Nam Hình 2: Tăng trưởng kinh tế giảm nghèo Việt Nam năm 1993-20008 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyên nhân nghèo Việt Nam, Nghèo Việt Nam; Wikipedia tiếng Việt [2] Trung