1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giới thiệu về nhà văn Nam Cao

56 863 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 101,65 KB

Nội dung

Nam Cao (1917-1951) nhà văn Việt Nam tiêu biểu kỷ 20 Nhiều truyện ngắn ông xem khuôn thước cho thể loại Đặc biệt số nhân vật Nam Cao trở thành hình tượng điển hình, sử dụng ngôn ngữ hàng ngày Quê ông làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lý Nhân - xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam Ông ghép hai chữ tên tổng huyện làm bút danh: Nam Cao Nam Cao làm nhiều nghề, chật vật kiếm sống đến với văn chương mục đích mưu sinh Năm 18 tuổi vào Sài Gòn, ông nhận làm thư ký cho hiệu may, bắt đầu viết truyện ngắn Cảnh cuối cùng, Hai xác Ông gửi in Tiểu thuyết thứ bảy, báo Ích Hữu truyện ngắn Nghèo, Đui mù, Những cánh hoa tàn, Một bà hào hiệp với bút danh Thúy Rư Có thể nói, sáng tác “tìm đường” Nam Cao thời kỳ đầu chịu ảnh hưởng trào lưu văn học lãng mạn đương thời Sáng tác Ông vượt qua thử thách khắc nghiệt thời gian, thử thách lại ngời sáng Thời gian lùi xa, tác phẩm Nam Cao bộc lộ ý nghĩa thực sâu sắc, tư tưởng nhân đạo cao vẻ đẹp nghệ thuật điêu luyện, độc đáo Ông có nhiều đóng góp quan trọng thể loại truyện ngắn tiểu thuyết Việt Nam nửa đầu kỷ 20 Giá trị người đề cao truyện Nam Cao, truyện ngắn danh Chí Phèo mà trước người biết Truyện ngắn Nam Cao có nghệ thuật kết cấu ngôn từ Nhiều truyện ông mang tính cách tâm lý đến khuôn thước tốt cho người muốn bước vào lãnh vực truyện ngắn Với Nam Cao, ta nói với Edgar Poe, truyện ngắn thành hình có quy luật riêng Có nhà văn mà tác phẩm vào thời gian có giá trị Nam Cao vào trường hợp Truyện ông nhớ ghi lại cách sống động sinh hoạt đặc biệt nông thôn Việt Nam cách nửa kỷ Ta yêu mến dân tộc ta Ta tha thiết với mà dân tộc ta trải qua tất nhiên ta tha thiết mến yêu nét chấm phá truyện Nam Cao Ở có đầy đủ hết, từ anh mõ nghèo nàn sợ, đến chức dịch luôn ậm ọc biết có miếng đỉnh chung chốn đình chung, từ anh tha phương cầu thực vào sống nhờ làng đến người lính tập có dịp khỏi lũy tre làng nên mở mắt với đời đủ - Thời niên thiếu Nam Cao tên thật Trần Hữu Tri (người Công giáo), sinh năm 1915, theo giấy khai sinh ghi ngày 29 tháng 10 năm 1917 Quê ông làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân tỉnh Hà Nam - xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, Hà Nam Ông ghép hai chữ tên tổng huyện làm bút danh: Nam Cao Xuất thân từ gia đình bậc trung Công giáo, cha Nam Cao ông Trần Hữu Huệ, thợ mộc, làm thuốc, mẹ bà Trần Thị Minh làm vườn, làm ruộng dệt vải Nam Cao học sơ học trường làng Đến cấp tiểu học bậc trung học, gia đình gửi ông xuống Nam Định học trường Cửa Bắc trường Thành Chung Nhưng thể chất yếu, chưa kịp thi Thành Chung ông phải nhà chữa bệnh, cưới vợ năm 18 tuổi Nam Cao làm nhiều nghề, chật vật kiếm sống đến với văn chương mục đích mưu sinh Năm 18 tuổi vào Sài Gòn, ông nhận làm thư ký cho hiệu may, bắt đầu viết truyện ngắn Cảnh cuối cùng, Hai xác Ông gửi in Tiểu thuyết thứ bảy, báo Ích Hữu truyện ngắn Nghèo, Đui mù, Những cánh hoa tàn, Một bà hào hiệp với bút danh Thúy Rư Có thể nói, sáng tác "tìm đường" Nam Cao thời kỳ đầu chịu ảnh hưởng trào lưu văn học lãng mạn đương thời Trở Bắc, sau tự học lại để thi lấy Thành chung, Nam Cao dạy học Trường tư thục Công Thành, đường Thụy Khuê, Hà Nội Ông đưa in truyện ngắn Cái chết Mực báo Hà Nội tân văn in thơ báo với bút danh Xuân Du, Nguyệt Đến với đường văn học Năm 1941, tập truyện đầu tay Đôi lứa xứng đôi, tên thảo Cái lò gạch cũ, với bút danh Nam Cao NXB Đời Hà Nội ấn hành đón nhận tượng văn học thời Sau in lại, Nam Cao đổi tên Chí Phèo Phát xít Nhật vào Đông Dương, trường bị trưng dụng, Nam Cao dạy học Rời Hà Nội, Nam Cao dạy học Trường tư thục Kỳ Giang, tỉnh Thái Bình, lại làng quê Đại Hoàng Thời kỳ này, Nam Cao cho đời nhiều tác phẩm Ông in truyện dài nhiều kỳ Truyện người hàng xóm Trung Bắc Chủ nhật, viết xong tiểu thuyết Chết mòn, sau đổi Sống mòn Tháng 1943, Nam Cao gia nhập Hội Văn hóa cứu quốc số thành viên tổ chức Năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành công Nam Cao tham gia cướp quyền phủ Lý Nhân, ông cử làm Chủ tịch xã quyền địa phương Ông cho in truyện ngắn Mò sâm banh tạp chí Tiên Phong Năm 1946, Nam Cao Hà Nội hoạt động Hội Văn hóa Cứu quốc Tiếp đó, ông vào miền Nam với tư cách phóng viên Tại Nam Bộ, Nam Cao viết gửi in truyện ngắn Nỗi truân chuyên khách má hồng tạp chí Tiên Phong, in tập truyện ngắn Cười NXB Minh Đức, in lại tập truyện ngắn Chí Phèo Ra Bắc, Nam Cao nhận công tác Ty Văn hóa Hà Nam, làm báo Giữ nước Cờ chiến thắng tỉnh Mùa thu năm 1947, Nam Cao lên Việt Bắc Ông thư ký tòa soạn báo Cứu quốc Việt Bắc, viết Nhật ký rừng Tại chiến khu, năm 1948 Nam Cao gia nhập Đảng cộng sản Việt Nam Năm 1950 Nam Cao chuyển sang làm việc Hội Văn nghệ Việt Nam, làm việc soạn tạp chí Văn nghệ Tháng 6, ông thuyết trình vấn đề ruộng đất hội nghị học tập văn nghệ sỹ, sau ông cử làm Ủy viên tiểu ban văn nghệ Trung ương Đảng Trong năm đó, ông tham gia chiến dịch biên giới Tháng 1951, Nam Cao Nguyễn Huy Tưởng dự Hội nghị văn nghệ Liên khu 3, sau hai nhà văn vào công tác khu Nam Cao trở tham gia đoàn công tác thuế nông nghiệp, vào vùng địch hậu khu Ông có ý định kết hợp lấy thêm tài liệu cho tiểu thuyết hoàn thành Qua đời Nam Cao hy sinh ngày 28 tháng 11 năm 1951 (30 - 10 âm lịch), Hoàng Đan (Ninh Bình) bị đối phương phục kích Năm 1956, tiểu thuyết Sống mòn ông xuất lần đầu Đầu năm 1996, chương trình mang tên "Tìm lại Nam Cao" Hiệp hội Câu lạc UNESSCO Việt Nam tổ chức với quy mô chưa có gồm 35 đơn vị tham gia Bộ Lao động Thương binh - Xã hội, Hội Nhà vănViệt Nam, Báo Nhân dân Điều đặc biệt có góp mặt nhà ngoại cảm mà Liên hiệp khoa học công nghệ tin học ứng dụng (UIA) đứng mời họ tham gia chương trình "Tìm lại Nam Cao" Kết sau gần nửa kỷ nằm hiu quạnh nấm mồ vô danh, cuối Nam Cao yênnghỉ vĩnh nơi quê nhà (xã Hoà Hậu, Lý Nhân, Hà Nam) Một Nhà tưởng niệm Nam Cao thành lập từ ngày 30 tháng 11 năm 2004 xã Hòa Hậu huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam, để tưởng niệm nhà văn Sự nghiệp văn chương Quan điểm nghệ thuật Trong đời cầm bút, Nam Cao suy nghĩ vấn đề Sống Viết, có ý thức quan điểm nghệ thuật Có thể nói,nhắc đến Nam Cao nhắc đến chủ nghĩa thực Văn học Việt Nam từ 1930 đến 1945,đấy thực tự giác đầy đủ nguyên tắc sáng tác ông Thời gian đầu lúc cầm bút, chịu ảnh hưởng văn học lãng mạn đương thời Dần dần, Ông nhận thứ văn chương xa lạ với đời sống lầm than người lao động; vậy, Ông đoạn tuyệt với tìm đến đường nghệ thuật thực chủ nghĩa Tác phẩm Giăng sáng (1942); phê phán thứ văn chương thi vị hóa sống đen tối, bất công – Đó thứ "Ánh trăng lừa dối" Nam Cao nhận thức nghệ thuật phải gắn bó với đời sống, nhìn thẳng vào thật "tàn nhẫn", phải nói lên nỗi khốn khổ, quẫn nhân dân họ mà lên tiếng Đời thừa (1943); khẳng định phải vượt lên tất bờ cõi giới hạn, phải tác phẩm chung cho loài người Nó phải chứa đựng lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phấn khởi; ca tụng tình yêu , bác ái, công Và "Văn chương không cần đến khéo tay, làm theo khuôn mẫu Văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có" Ông đòi hỏi nhà văn phải có lương tâm, có nhân cách xứng với nghề; cho cẩu thả văn chương bất lương mà đê tiện Sau 1945, tham gia kháng chiến chống Pháp, sẵn sàng hy sinh thứ nghệ thuật cao siêu với ý nghĩ: lợi ích dân tộc hết Nhật ký Ở rừng (1948) - tác phẩm có giá trị văn xuôi thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp, thể quan niệm "sống viết" "góp sức vào công việc không nghệ thuật lúc để sửa soạn cho nghệ thuật cao hơn" Phong cách nghệ thuật Đề cao người tư tưởng, đặc biệt ý tới hoạt động bên người, coi nguyên nhân hoạt động bên – Đây phong cách độc đáo Nam Cao Quan tâm tới đời sống tinh thần người, hứng thú khám phá "con người người" Tâm lý nhân vật trở thành trung tâm ý, đối tượng trực tiếp ngòi bút Nam Cao Thường viết nhỏ nhặt, xoàng xĩnh Từ tầm thường quen thuộc đời sống hàng ngày "Những truyện không muốn viết", tác phẩm Nam Cao làm bật vấn đề xã hội có ý nghĩa to lớn triết lý sâu sắc người, sống nghệ thuật Giọng điệu riêng, buồn thương, chua chát.Ông có phong cách nghệ thuật triết lí trữ tình sắc lạnh Có nhà nghiên cứu ví ông với nhà văn Lỗ Tấn Trung Quốc với phong cách Téc-mốt (Phiên âm tiếng việt có nghĩa phích nước) Và quan niệm nghệ thuật ông " Nghệ thuật vị nhân sinh ( nghệ thuật phải viết người hướng đến điều tốt đẹp người); ông phê phán quan niệm " nghệ thuật vị nghệ thuật" ông có nhiều đóng góp quan trọng việc hoàn thiện truyện ngắn tiểu thuyết Việt Nam trình đại hóa nửa đầu kỉ XX Trước cách mạng tháng Người Trí thức nghèo: Nam Cao miêu tả sâu sắc bi kịch tinh thần người trí thức nghèo xã hội đương thời trước 1945, "giáo khổ trường tư", nhà văn nghèo, viên chức nhỏ - Đó trí thức có ý thức sâu sắc giá trị sống nhân phẩm, có hoài bão, tâm huyết tài năng, muốn xây dựng nghiệp tinh thần cao quý; lại bị gánh nặng áo cơm hoàn cảnh xã hội ngột ngạt làm cho "chết mòn", phải sống "một kẻ vô ích, người thừa" Phê phán sâu sắc xã hội ngột ngạt, phi nhân đạo bóp ngẹt sống, tàn phá tâm hồn người, đồng thời nói lên khao khát lẽ sống lớn, có ích, có ý nghĩa, xứng đáng sống người Người nông dân nghèo: Nhà văn dựng lên tranh chân thực nông thôn Việt Nam trước 1945 nghèo đói, xơ xác đường phá sản, bần cùng, thê thảm; hiền lành, nhẫn nhục bị chà đạp, hắt hủi, bất công, lăng nhục tàn nhẫn; người nông dân bị đẩy vào đường tha hóa, lưu manh hóa Nam Cao không bôi nhọ người nông dân, trái lại, sâu vào nội tâm nhân vật để khẳng định nhân phẩm chất lương thiện bị vùi dập, cướp cà nhân hình, nhân tính người nông dân; Kết án đanh thép xã hội tàn bạo trước 1945 Sau cách mạng tháng "Đôi mắt", tác giả thể nhìn, quan điểm, thay đổi đói với thời cuộc, có nhiều tìm hiểu nhiều va quan sát nhiều có thay đổi cách nhìn cách nghĩ sau cách mạng tháng nhà văn tích cực tham gia vào kháng chiến có thay đổi quan niệm nghệ thuật nhìn nhận hướng cho nhân vật tác phẩm văn chương Nam Cao trở thành tuyên ngôn nghệ thuật cho giới nghệ sĩ đương thời "Trăng sáng" tuyên ngôn nghệ thuật Nam Cao " Chao ôi! Chao ôi! Nghệ thuật không cần ánh trăng lừa dối,nghệ thuật không nên ánh trăng lừa dối, nghệ thuật tiếng đau khổ kia, thoát từ kiếp lầm than Tác phẩm Kịch Đóng góp (1951) Tiểu thuyết Truyện người hàng xóm (1944) - Báo Trung văn Chủ nhật Sống mòn (viết xong 1944, xuất 1956), ban đầu có tên Chết mòn - Nhà xuất Văn Nghệ Và bốn tiểu thuyết thảo bị thất lạc: Cái bát, Một đời người, Cái miếu, Ngày lụt Truyện ngắn Ba người bạn Bài học quét nhà Cái chết Mực Cái mặt không chơi Chuyện buồn đêm vui Con mèo mắt ngọc Điếu văn Đời thừa (1943) Bẩy lúa lép Cười Chí Phèo (1941) Đôi mắt (1948) Đòn chồng Con mèo Đầu đường xó chợ Đôi móng giò Đón khách Nhỏ nhen Làm tổ Lang Rận Lão Hạc (1943) Mong mưa Một truyện xu-vơ-nia Một đám cưới (1944) Người thợ rèn Những trẻ khốn nạn Mua danh Nhìn người ta sung sướng Nụ cười Mua nhà Những chuyện không muốn viết Nước mắt Nửa đêm Phiêu lưu Quái dị Quên điều độ anh tẻ Rửa hờn Thôi Giăng sáng (1942) Sao lại này? Trẻ không ăn thịt chó Truyện tình Truyện biên giới Tư cách mõ Từ ngày mẹ chết Xem bói Ngoài ông làm thơ biên soạn sách địa lý với Văn Tân Địa dư nước Châu Âu (1948), Địa dư nước châu Á, châu Phi (19669), Địa dư Việt Nam (1951) Vào ngày cách 99 năm, ngày 29/10/1915, nhà văn Nam Cao - nhà văn thực phê phán Việt Nam tiêu biểu kỷ XX, chào đời Nhiều truyện ngắn ông xem khuôn thước cho thể loại Đặc biệt, số nhân vật tác phẩm Nam Cao trở thành hình tượng điển hình, sử dụng ngôn ngữ hàng ngày Nhà văn Nam Cao Nam Cao viết truyện đầu tay chưa tròn 20 tuổi, viết tác phẩm xuất sắc “Chí Phèo” lúc 26 tuổi, viết tiểu thuyết “Sống mòn” lúc 29 tuổi để tên tuổi ông xướng lên với Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng - nhà văn thực xuất sắc Ông bút tiêu biểu văn xuôi Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp Nam Cao bút danh nhà văn - nhà báo - liệt sĩ Trần Hữu Tri Ông sinh gia đình nông dân làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam Học xong thành chung, Nam Cao bôn ba nhiều nơi, bệnh tật khiến ông phải quê, sống nghề dạy học viết văn Năm 1943, ông gia nhập Hội văn hoá cứu quốc tham gia phong trào Việt Minh địa phương Cách mạng tháng Tám (1945), ông tham gia khởi nghĩa giành quyền cử làm chủ tịch xã Sau Cách mạng Tháng Tám, với tư cách phóng viên, Nam Cao có mặt đoàn quân Nam tiến, lên chiến khu Việt Bắc làm phóng viên báo Cứu quốc Ngày 30/11/1951, đường công tác, ông hy sinh làng Vũ Đại, huyện Gia Viễn, Ninh Bình, tài nở rộ Ông Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 1, năm 1996 Sinh thời, Nam Cao thường suy nghĩ vấn đề “sống viết” Sự nghiệp ông bắt đầu trang văn lãng mạn Nhưng rồi, ông nhận ra: văn chương lãng mạn xa lạ với đời sống lầm than Khi nhận ra: “nghệ thuật ánh trăng lừa dối”, Nam Cao khước từ chủ nghĩa lãng mạn để coi trọng nghệ thuật thực vị nhân sinh Hơn hết, Nam Cao coi nghề văn nghề sáng tạo, nhà văn nhà sáng tạo Và ông thể sáng tạo trang sách Ông không xây dựng tính cách điển hình vô tiền khoáng hậu mà người phản ánh sâu sắc tượng nông dân lương thiện tha hóa thành quỷ dữ, trí thức tài vật lộn với bi kịch tinh thần nhằm bảo vệ nhân cách Hình tượng nhân vật lão Hạc truyện ngắn tên Năm 1941, tập truyện đầu tay “Đôi lứa xứng đôi” (tên thảo “Cái lò gạch cũ”) Nam Cao Nhà xuất Đời (Hà Nội) ấn hành đón nhận tượng văn học Sau này, in lại, Nam Cao đổi tên “Chí Phèo” Đây truyện ngắn xuất sắc viết từ làng yêu dấu gắn với tuổi thơ ông với câu chữ đau vào tận gan ruột, viết số phận người nông dân bị xã hội thực dân phong kiến đàn áp, biến dạng từ bần hóa đến lưu manh hóa Miêu tả chân thực sống nghèo khổ, tủi nhục người tiểu tư sản, Nam Cao đặc biệt sâu vào đau đớn tâm hồn họ đặt vấn đề có ý nghĩa xã hội sâu sắc Đó bi kịch kẻ khao khát sống sống có ý nghĩa chân mà bị lo lắng cơm áo hàng ngày giày vò, phải sống sống “đời thừa” vô nghĩa, tác phẩm: “Đời thừa”, “Nước mắt”, “ Trăng sáng”, “Bài học quét nhà” Nhiều truyện Nam Cao ghi lại đấu tranh tư tưởng người tiểu tư sản, đấu tranh với cám dỗ sống hưởng lạc tư sản, đấu tranh với lối sống ích kỷ, dung tục tiểu tư sản để vươn tới lẽ sống nhân đạo Truyện dài Sống mòn tổng hợp sáng tác đề tài tiểu tư sản Nam Cao Truyện dài “Truyện người hàng xóm” miêu tả sống lam lũ tối tăm xóm nghèo ngoại ô, ánh lên nhìn lạc quan nhân đạo người nghèo khổ Với 20 truyện ngắn viết nông dân, tiêu biểu như: “Chí Phèo”, “Lão Hạc”, “Một đám cưới”, “Một bữa no”, “Lang Rận”, “Điếu văn”, “Mua danh”, “Tư cách mõ” Nam Cao dựng lên tranh nông thôn Việt Nam năm 1940-1945 Cùng với nhà văn thực xuất sắc Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, tác phẩm Nam Cao thời kỳ 1941-1944 góp phần không nhỏ vào thành tựu dòng văn học thực Việt Nam nửa đầu kỷ XX Có thể nói, từ tác phẩm “Chí Phèo” để lại dấu ấn, đến năm 1944, thời kỳ sáng tác sung mãn có hiệu đời viết văn Nam Cao Ông đạt tới đỉnh cao chất lượng mới: Chất lượng ngôn ngữ nghệ thuật, chất lượng tư xã hội tư văn học Sau 1945, đặc biệt từ kháng chiến chống Pháp, ông nêu tâm: “sống viết” “Sống” cầm súng chiến đấu giải phóng dân tộc, sẵn sàng làm anh “tuyên truyền viên nhãi nhép” đem ngòi bút phục vụ công nông binh Ông vui vẻ nhận “góp sức vào công việc không nghệ thuật lúc để sửa soạn cho nghệ thuật cao hơn” Lúc ngòi bút Nam Cao hoạt động với tư cách ngòi bút cán làm báo, làm văn Ngoài viết văn, ông viết tin, làm ca dao, soạn kịch ngắn tuyên truyền, viết dịch sách phổ thông địa lý, lịch sử, thời Trong mảng sáng tác sau cách mạng, Nam Cao để lại nhiều sáng tác có giá trị đặc sắc tiêu biểu cho văn xuôi kháng chiến thời kỳ đầu “Nhật ký rừng” viết thời kỳ ông công tác Bắc Cạn, thể niềm yêu thương ấm áp người dân miền núi chất phác mà thiết tha với cách mạng, niềm tâm tin tưởng người nghệ sĩ tiểu tư sản trung thực nỗ lực vươn lên sống Truyện ngắn “Đôi mắt” truyện ngắn thành công Nam Cao kháng chiến Chuyện biên giới bút ký “Vài nét ghi qua vùng giải phóng” viết dịp ông tham gia chiến dịch Cao Bằng-Lạng Sơn ký họa sinh động, tràn ngập không khí lạc quan, có hình ảnh giản dị, đẹp đẽ chủ nghĩa anh hùng Tất toát lên vẻ đẹp sức mạnh tinh thần đội, nhân dân chiến dịch Có thể nói, tác phẩm Nam Cao, bật phong cách trữ tình, sâu lắng, trào lộng, xót xa, hóm hỉnh mà tế nhị, sang trọng mà bình dị, tinh vi mà khái quát Ở có văn chương, có tâm huyết, có tài lớn ước vọng nhân văn cao đẹp mà nhà văn ký thác với đời Với 15 năm cầm bút, ông để lại văn nghiệp đồ sộ với tiểu thuyết, 50 truyện ngắn, bút ký…, có nhân vật mà diện mạo số phận phai mờ tâm trí bạn đọc nhiều hệ Nam Cao (1915 – 1951) bút danh nhà văn - nhà báo - liệt sĩ Trần Hữu Tri Ông sinh gia đình nông dân làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, thuộc Hòa Hậu, Lí Nhân, Hà Nam (cách thành phố Nam Định chừng 10 km) Học xong thành chung, Nam Cao bôn ba nhiều nơi, bệnh tật đẩy ông quê Từ đó, Nam Cao sống chật vật nghề dạy học viết văn Năm 1943 , ông vào Hội Văn hoá cứu quốc Tham gia Tổng khởi nghĩa quê hương, ông cử làm chủ tịch xã I Cuộc đời người Sơ lược tiểu sử Sau Cách mạng, với tư cách phóng viên - Nam Cao có mặt đoàn quân Nam tiến, lên chiến khu Việt Bắc làm công tác văn nghệ Cuối tháng 11 năm 1951, đường công tác vào vùng địch tạm chiếm, Nam Cao anh dũng hi sinh làng Vũ Đại, huyện Gia Viễn, Ninh Bình, tài nở rộ; gần (1998), mộ phần ông đưa quê hương Là bút xuất sắc dòng văn học thực (1940 - 1945), người tiên phong việc xây dựng văn học mới, Nam Cao Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (đợt 1,1996) Con người nha van nam cao Những sống, chiến đấu với Nam Cao thấy rõ ba đặc điểm tích cách ông Nhìn bề ngoài, Nam Cao có phần vụng về, nói, lạnh lùng nội tâm luôn sôi sục, căng thẳng Trong ông thường diễn xung đột gay gắt “lòng nhân đạo thói ích kỷ, tinh thần dũng cảm thái độ hèn nhát, tính chân thực với giả dối, khát vọng cao với mong muốn tầm thường” Các trang viết tri thức nghèo thể rõ đặc điểm người Nam Cao Nam Cao sống ân tình với người nghèo khổ, bị áp bức, khinh miệt Ông cho rằng: tình thương không xứng đáng gọi Người Trước Cách mạng, Nam Cao mang nặng tâm u uất trí thức tài cao phận thấp, không khinh bạc, “ngất ngưởng” Nguyễn Tuân Trong hoàn cảnh nào, ông giữ trọn lòng nhân hậu, hiền hòa Không nỡ ăn bát cơm ngon dành riêng cho mình, Nam Cao muốn Ðó hình ảnh có sức gợi nhiều việc sống buồn tẻ, nhẫn nhục, thầm lặng đến phát sợ đời cũ Với tâm hồn dịu dàng, nhạy cảm với đôi mắt sắc sảo tinh tế, Nam Cao phơi bày không che đậy lối “Sống mòn” phổ biến Một mặt Nam Cao lên án nghiêm khắc xã hội đẩy người vào tình trạng giam hãm lâu đời khổ, tù túng dốt nát Mặt khác, nhà văn thức tỉnh người nỗi “ghê sợ ” lối sống mòn dung tục niềm khao khát sống đẹp, ý nghĩa - Phê phán lối sống tiểu tư sản Ø Nhân vật Thứ hình ảnh thân Nam Cao bộc lộ đầy đủ lối sống tiểu tư sản Nổi bật tâm lý bất lực, ươn hèn, tính nhút nhát, tật “hãi người ” từ bé, tính dự, hay nghĩ ngợi quấn quanh, sợ đổi thay, đổ vở, ngại hành động Chính bất lực bất động dẫn đến tâm trạng tự ti, buồn tủi phổ biến người tiểu tư sản nghèo lép vế Thứ luôn bị ám ảnh ý nghĩa cay đắng “y xấu, y hèn, y anh giáo khổ trường tư nên dám nghĩ, dám nhìn người gái xa xa lặng lẽ… nhìn để buồn… để chua chát Thầy niên nghèo khổ đôi lúc lên thèm khát ăn chơi hưởng lạc Dự định đến trọ nhà Hải Nam gợi cho Thứ giấc mộng cảnh sống đàn điếm, lãng mạn Có điều, Thứ vốn người có ý thức nhân phẩm, sống vị tha có trách nhiệm nên tự đấu tranh để vuợt qua Ø Những hoài nghi, bi quan “người đời” tính đa nghi, nhìn xoi mói tàn nhẫn người đời Cái tật hay ghen không tin “ở lòng đàn bà ” Thứ biểu tâm lý hoài nghi, vốn có nguồn gốc xã hội sâu xa Ø Thói sĩ diện hão nét nôi bật tính cách tiểu tư sản, phần tử tri thức Kẻ sĩ diện thường dấu giếm nghèo hèn phô trương giàu sang “cao quí ” Thứ nghèo túng muốn tỏ hào phóng để sau hối hận xót xa Không dám dọn nhà ban ngày sợ thiên hạ biết đồ đạc, ban đêm giống cô gái chửa hoang đẻ Người tiểu tư sản “Sống mòn” mang tính bi hài kịch c Sức mạnh tố cáo “Sống mòn” niềm khao khát đổi thay Nhân vật phản diện “Sống mòn” đời toàn xã hội tàn bạo gây nên cảnh chết mòn thê thảm nhân vật Trên giường bệnh Ðích rít lên hấp hối “Ðời ! … đời !” Thứ hằn học: “Cuộc sống… sống thật nặng nề, trói buộc ” tiếng kêu rên xiết toát lên từ chiều sâu bi thảm số phận, lặp lặp lại nét nhạc toàn buồn tạo nên âm hưởng chủ đạo ca “Sống mòn” “Sống mòn” không trực tiếp phản ánh bình diện đấu tranh giai cấp Nam Cao thấy rõ tình trạng bất công phổ biến xã hội đương thời: “Bao đâu Thằng chịu khổ quen cố mà chịu ! mà thường thường kẻ ăn nhiều nhất, hưởng nhiều lại kẻ không đáng ăn tí nào, hưởng tí “ Trong “Sống mòn” hai chữ chế độ Nhưng Nam Cao đặt vấn đề chế độ Vấn đề “người hay người kia” mà toàn xã hội phải thay đổi “Sống mòn” toát lên yêu cầu cấp bách đòi phá tung trật tự khốn nạn thít chặt lấy số phận người - Niềm khao khát đổi thay Cuối truyện thật “to lớn quá, mạnh mẽ quá, bi thảm “ Nhân loại lên “cơn sốt rét”, “quằn quại để đổi thay” Phải thay đổi bế tắc đường Thứ muốn bám vào niềm tin Thứ dự cảm thấy đổi thay to lớn: “Lòng Thứ tia sáng mong manh Thứ tự thấy hy vọng cách vu vơ Sau chiến tranh sống dể chịu hơn, công bình, đẹp đẽ hơn” Tác phẩm kết thúc bế tắc, tia sáng mong manh le lói hứa hẹn bình minh xa xôi tới Nhưng đổi thay cách ? Thứ cho phải “nhìn nhận rõ ràng khổ để tìm cách diệt khổ “ Anh phản đối thái độ sống nhẫn nhục đầu hàng Xã hội tương lai mà Thứ mơ ước: “Ai phải làm, phải no đủ, tự mà làm no đủ tự do” Tuy vậy, “Sống mòn” chưa vương tới tư tưởng Cách mạng Nam Cao, chưa vượt khỏi nhãn quan lập trường tiểu tư sản Thứ nạn nhân bất lực, suy nghĩ suông mà chưa hành động Ðó hạn chế nhân vật Thứ hạn chế tác giả “Sống mòn”vẫn chưa vượt khỏi khuôn khổ văn học thực phê phán Nhưng khuôn khổ xứng đáng coi thành công xuất sắc cuối trào lưu thực phê phán trước Cách mạng tháng Tám III ÐỀ TÀI NÔNG DÂN Những nhân vật nông dân truyện ngắn Nam Cao Mỗi tác phẩm nhà văn lời tố khổ chân thực, cảm động sống tối tăm, thê thảm người nông dân Nông thôn tác phẩm Nam Cao nông thôn Việt Nam vốn triền miên bần cùng, tiến tới thảm họa khủng khiếp 1945 - Cảnh chết đói: lão Hạc ăn bả chó tự tử để tránh chết đói Anh Cu Phúc chết lặng lẽ xó nhà ẩm thấp trước đôi mắt “dại đói ” hai đức (Ðiếu văn) Bà Tí chết bửa no, kiểu chết đói (Một bửa no) Cảnh đám cưới chạy đói (Một đám cưới) Một đám cưới Dần cảnh nghèo, không đón đưa, không may mặc, không cỗ bàn, đám cưới có người nhà gái nhà trai: : “cả bọn lũi lũi sương lạnh bóng tối gia đình xẩm dắt tìm chỗ ngủ “ Còn biết truyện thương tâm người nông dân bị đày đọa nhục nhằn xung quanh đói (trẻ em ăn thịt chó) Nghèo từ ngày mẹ chết, Ðòn chồng - Nam Cao ý đến người thấp cổ bé họng nhất, bị áp bất công nhiều nhất, chịu số phận đen đủi, hẩm hiu Những kẻ cố Bình Chức “làm mà quanh năm nghèo rớt mùng tơi, miếng ăn mà không giữ mà ăn, đứa vớ xoay mà đứa xoay chịu” Như Chí Phèo bị xã hội bỏ rơi từ đời Ðó Thị Nở người đàn bà ế chồng, sinh từ gia đình có mả hủi, bị loài người xa lánh Ðó mụ Lợi, Cu Lộ Lang Rận, người không loài người coi người Ðó thân phận trâu ngựa đứa cho nhà giàu, Tí, Dần, anh Cu Phúc ăn chẳng đủ no mà công việc lời chửi rủa thừa bửa tứa tát - Bị ức hiếp nhiều có lẽ người phụ nữ xã hội; dì Hảo (Dì Hảo), Nhu (Ở hiền) cô gái hiền ngụm nước mưa, đời biết yêu thương, nhường nhịn đời gặp cay đắng phủ phàng Ðó Mụ Lợi (Lang Rận), 36 tuổi lận đận chuyện chồng con, nghèo suốt đời “kể người ta nuôi mụ biết nuôi, nuôi để mụ hầu hạ người ta, mụ có chồng hay chồng mặc mụ “ Trong xã hội ấy, thân phận người phụ nữ thân phận nô lệ, bị chà đạp thô bạo, bất công có họ nạn nhân khốn khổ kẻ mà họ phải thờ phụng Những thằng chồng vũ phu, tham ăn tục uống, hành hạ vợ cách dã man (Ở hiền, Dì Hảo, Ðòn chồng, Trẻ em không ăn thịt chó ) Ði vào đời người bị ức hiếp nhiều nhất, hiền lành lụi xuống bùn đen, Nam Cao làm bật lên tình trạng bất công ghê gớm xã hội: “tại đời nhiều bất công đến ?” câu hỏi không lời giải đáp trongỞí hiền” truyện ngắn có tính chất luận đề nghi vấn, “đạo lí hiền gặp lành ” vấn đề Nam Cao đặt hầu hết tác phẩm - Trong tác phẩm Nam Cao ta thường gặp nhân vật nông dân xấu xí, thô lỗ, độc ác, nhục nhã sống họ Ðiều khiến cho số người hoài nghi ý nghĩa thực nhân đạo nhiều truyện Nam Cao Ðúng biểu số truyện Nam Cao tự nhiên chủ nghĩa Nhưng không nhà văn chủ nghĩa nhìn quần chúng lũ vật – người ngu dốt đầy thú tính Trái lại từ bề xấu xí, có thú vật người nông dân phát tâm hồn người Nam Cao không nói đến tình cãnh bị bóc lột thể chất mà sâu vào khổ, tâm hồn người bị đày đọa, nhân phẩm bị xúc phạm, giá trị làm người bị tước đoạt “Một bữa no” câu chuyện cay đắng thê thảm chết nhục nhã bà lão khốn nạn “Ðòn chồng” câu chuyện người đàn bà khác bị sỉ nhục, bêu riếu hành hạ dã man “Lang Rận” câu chuyện cực nhục thê thảm Lang Rận người nghèo khổ, bẩn thỉu bị người hắt hủi tìm đến với Mụ Lợi – người đàn bà xấu xí bị hắt hủi Nhưng mối tình đáng tội nghiệp họ trở thành trò bêu riếu trò chơi thú vị kích thích tính tò mò hai đưá đàn bà nhà giàu “nồng nộng chơi, không suốt ngày tơ tuốt “, “cười hy hý phát lưng đồm độp … “ Cuối chúng đặt Lang Rận vào tình vô nhục nhã khiến Lang Rận cách thắt cổ tự tử Bị sỉ nhục tàn tệ, người nông dân khốn khổ từ bỏ sống Lang Rận, phải từ bỏ lòng tự trọng nhân phẩm Cu Lộ, Chí Phèo Nam Cao đanh thép lên án xã hội chà đạp người nông dân lượng thiện dõng dạc bênh vực nhân phẩm họ bị nhục mạ cách độc ác bất công Trước Cách mạng tháng Tám có nhà văn hiểu cách sâu xa ngõ ngách sâu kín, hy sinh thầm lặng mà cao quí tâm hồn người nông dân Nam Cao Ðó chỗ mạnh tài nhà văn trước hết tâm “chữ tâm với ba chữ tài ” tức lòng tri âm nhà văn người nông dân nghèo khổ Số phận người nông dân có thay đổi không ? câu hỏi đó, Nam Cao nhà văn thực phê phán chưa trả lời Truyện Nam Cao bao trùm không khí buồn thảm, u ám Ðó u ám thực Nhưng u ám tâm hồn Nam Cao Dưới nhìn bi quan nhà văn, sống bế tắc vô vọng, người vật vã quằng quại, đau khổ chẳng đến đâu Người nông dân biết cúi đầu chịu đựng, đến không chịu đựng điên lên, liều mạng vát dao giật lấy miếng ăn Nam Cao không đồng tình thái độ nhẫn nhục cam chịu: “cái nghề đờii hiền hóa ngu, nhịn chúng ấn không ngóc đầu lên được” (Chí Phèo) - Miêu tả người nông dân Nam Cao thiên mặt tha hóa nặng nề, người xấu xí đến quái dị, ý nghĩa thẩm mỹ mỏng manh - Trong bi quan, bế tắc có lúc Nam Cao phương hướng rơi vào khủng hoảng, nhà văn dễ tiếp thu tư tưởng định mệnh, ma quái: “Nửa đêm” nhân vật vật người, điên loạn không khí ghê rợn Truyện ngắn “Chí Phèo” a Chí Phèo lương thiện Trong làng Vũ đại, Chí Phèo thằng thằng cùng, không cha mẹ, không người thân thích, không nhà cửa miếng đất cắm dùi Tuổi thơ bơ vơ hết cho nhà máy lại cho nhà khác, đến tuổi niên làm canh điền cho Bá Kiến Sống sống lao động cực khổ người cố nông, khỏe mạnh, hiền lành, chất phác Có ước mơ chân chính: gia đình nhỏ làm thuê cuốc mướn vợ dệt vải Trong xã hội cũ, ước mơ ảo tưởng, đau xót khổ cực thực Chí Phèo niên có tâm hồn đẹp: yêu – ghét, khinh – trọng rõ Anh phân biệt tình yêu chân với thói dâm dục xấu xa Bị gọi lên bóp chân, đùi cho bà ba anh thấy nhục yêu đương Khi tỉnh rượu, anh tha thiết trở lại với xã hội loài người “thèm lương thiện muốn làm hòa với người biết bao” Cuộc gặp gỡ với Thị Nở loé lên tia chớp chuỗi ngày tăm tối dằng dặc Sự săn sóc giải dị Thị Nở, người đàn bà khốn khổ khơi dậy, đánh, thức chất lương thiện người cố nông Chí Phèo Lần sau bao năm Chí Phèo nghe tiếng chim hót vui vẻ, tiếng cười nói người chợ về, tiếng anh thuyền chài gõ đuổi cá Ðây tiếng gọi tha thiết sống níu kéo anh trở với lương thiện b Chí Phèo lưu manh Quãng đời lương thiện Chí Phèo ngắn ngủi chấm dứt bị Bá Kiến cho giải lên huyện tù : Sau bảy tám năm biền biệt, trở Chí hoàn toàn thay đổi Hắn không người nông dân mà phần tử bị loại xã hội Nhà tù thực dân bắt người lúc lương thiện thả thành dữ, nhà tù giết phần “người ” Chí, lại phần “con” Hiện tượng bi thảm có tính chất qui luật, tính phổ biến xã hội ăn thịt người Trong truyện ngắn Nam Cao, ta gặp họ hàng xa gần Chí Phèo Trạch Văn Ðoành, Lê Văn Rự (Ông thiên lôi) “Nửa đêm”, Cu Lộ Tư cách mỏ “, Tư Lăng, Binh Chức, Năm Thọ tiền bối gần xa Chí Phèo Những say triền miên Chí dẫn đến hậu : say ( chửi; say (cướp giật; say ( chém giết Chí Phèo sống đời thô bạo, giống người bạn say Chí “lúc nghĩ tới màu xanh chai rượu văn điển màu vàng đùi thịt chó nướng” Chí Phèo trở thành tên quỉ làng Vũ Ðại Chí Phèo sống trần trụi, Chí Phèo gây tội ác cách vô ý thức Sau bị Thị Nở cự tuyệt, Chí Phèo rơi vào bi kịch người không làm người, muốn làm lại đời không chấp thuận Trong tuyệt vọng, Chí vác dao trả thù Chí Phèo chưa có ý thức giai cấp rõ rệt dây hành động trả thù có tính chất mù quáng Chí Phèo truy tìm nguyên nhân, phù hợp với trạng thái chập chờn say tỉnh Chí Phèo Chí Phèo chưa có ý thức trả thù Bá Kiến Trước tiên nghĩ đến bà cô Thị Nở Phải theo thói quen bước chân, Chí đến thẳng nhà Bá Kiến, không quen chân mà sâu xa nhân tố xuất ý thức người nông dân Hai chữ “lương thiện” lên cửa miệng người khốn khổ vừa lời cầu mong, niềm phẩn uất đồng thời điều tuyệt vọng Chí Phèo trạng thái tỉnh say lần đầu mối vấn đề Chí Phèo hiểu rỏ Bá Kiến đãtước quyền làm người lương thiện khả trở lại người lương thiện Tiếng gọi đòi trở lại người lương thiện mang nội dung xã hội có ý nghĩa giai cấp Nó tia sáng dậy qua suốt đời cực nhọc tăm tối giây phút tỉnh táo, có ý thức nhất, vượt lên khỏi trạng thái tự nhiên Chí Phèo muốn trở lại mình, trở với chất vốn có người nông dân sau năm tháng dài bi tha hóa Hạn chế mặt nội dung “Tre già măng mọc, thằng chết thằng khác” Nhà văn không thấy khả thay đổi vươn lên làm chủ vận mệnh người nông dân Sự thức tỉnh Chí Phèo dẫn đến hành động khủng hoảng bi thảm Trong giới nông dân nhà văn, kẻ mặt mày tợn, ác thú, sâu kiến, sống sợ hãi nhẫn nhục đến tê liệt Ngay đến Chí Phèo trước tù, canh điền khỏe mạnh vừa bóp chân cho bà Ba vừa run Binh Thức hèn đến “ai quát tiếng đái quần” Trong làng Vũ Ðại lấy mặt sáng sủa, có sinh khí Chỉ có mặt vằn ngang vằn dọc Chí Phèo, mặt xấu xí “không mặt lợn” Thị Nở Bộ mặt vô nghĩa lí lão Tư Lãng thầy cúng kiêm hoạn lợn, mụ hàng rượu, bà cô Thị Nở Trong nhìn tri âm Nam Cao nông dân đôi lúc xen vào mặt khinh bạc, cố ý trút tất nét “mỉa mai hóa công” vào nhân vật Thị Nở chân dung biếm họa ghê tởm lạc lõng Nam Cao hầu hết nhà văn thực phê phán, chưa thể vưỏn tới nhận thức cách mạng chưa có quan điểm giai câp xác Khi triết lý cách bi quan: người yếu đuối hay hiền lành Muốn ác phải kẻ mạnh Nhà văn xóa nhòa ranh giới giai cấp vô tình biên hộ cho thống trị đầy tội ác mà nhà văn vừa lên án đanh thép IV VÀI NÉT VỀ ÐẶC ÐIỂM NGHỆ THUẬT Nam Cao có lĩnh nghệ thuật già dặn, phong cách đa dạng, mẻ độc đáo Phản ánh khía cạnh chân thực Sức mạnh tài Nam Cao thể trước trước hết chân thực nội dung hình thức nghệ thuật Một đặc điểm đặc sắc Nam Cao từ việc mực tầm thường quen thuộc sống hàng ngày đặt vấn đề xã hội có ý nghĩa to lớn Ðọc Nam Cao, ta vừa thấy rõ trước mắt chi tiết chân thực cụ thể vừa vương vấn suy nghĩ triết lý mà tác giả gửi gắm đằng sau câu chuyện Viết người nông dân, cốt truyện đơn giản mà ý nghĩa xã hội sâu sắc Viết người tri thức viết theo dòng suy nghĩ nhân vật Truyện Nam Cao thường đậm đà ý vị triết lý, mang nặng suy nghĩ Ðó suy nghĩ vắt từ sống vất vả, lầm than, từ giằng xé tâm hồn trung thực cố bám sát vào sống vươn tới chân lý Chất trử tình “Trong văn xuôi trước Cách mạng, chưa có có ngòi bút sắc sảo, gân guốc, soi mói Nam Cao” (Lê Ðình Kị văn nghệ số 54, 8-5-1964) Ngòi bút Nam Cao thường lạnh lùng không giống lạnh lùng trước số phận quần chúng “tác giả tả chân tư sản” Ngôn ngữ Nam Cao dùng cho “ông Chánh “, “bà phó ” dửng dưng nói đến người nghèo khổ thường gọi “hắn “, “y”, “thị “, “mụ “ giọng bình thản lạnh lùng cảm xúc nén lại khiến cho phẩn uất xót thương tăng lên Ở nhiều truyện, Nam Cao thường mở đầu tiếng cười hê, vô tâm trước mặt xấu xí, tình khôi hài nhân vật, gấp trang truyện lại, người đọc thấy sót xa rùng số phận thê thảm người bị đè nén, bóc lột, bị sỉ nhục tệ Tác phẩm Nam Cao có phong thái trữ tình thắm thiết Truyện Nam Cao thường truyện tình nhiều Nhiều truyện có tính chất tự truyện kể đời, tâm tác giả Nhà văn thường xen lẫn tự trữ tình, vừa kể chuyện vừa tham gia vào câu chuyện Có Nam Cao bước hẳn vào tác phẩm trực tiếp đứng kể chuyện phát biểu cảm nghĩ Số phận bi thảm dì Hảo Câu chuyệnvề anh Cu Phúc lời “điếu văn” cảm động trước chết (Ðiếu văn) Giữa câu văn tự vút lên tiếng kêu thương cảm thán: “Lão hạc ! Lão yên lòng nhắm mắt “, “Dì Hảo ! nhớ ngày dì bỏ lấy chồng Ðó buổi chiều cỏ sương bay” Một đám cưới “lủi thủi sương lạnh bóng tối gia đình xẩm dắt díu tìm chổ ngủ “ (Một đám cưới) Miêu tả tâm lí nhân vật Viết người nghèo, Nam Cao ý đến đau khổ tinh thần họ Viết người trí thức tiểu tư sản, Nam Cao phát bi kịch tâm hồn Thế giới nhân vật Nam Cao đông đảo nhân vật có diện mạo tâm lý riêng Tính cách, tâm lý nhân vật khắc họa rõ nét chủ yếu soi sáng bên miêu tả ngoại hình hành động bên Nhân vật Bá Kiến có giọng quát “rất sang ” tiếng cười “Tào Tháo” bá Kiến hổ biết cười Nhân vật trí thức tiểu tư sản Nam Cao ý thư còm ròm, xo ro, thể sống mờ nhạt thiểu não nhỏ nhen Có nhân vật không miêu tả ngoại hình mà sống soi sáng từ bên Ngòi bút Nam Cao sinh động miêu tả diển biến tâm lý nhân vật, Bá Kiến, Chí Phèo - Truyện Nam Cao kết cấu không theo trình tự thời gian: phần kết thúc đưa lên trước, thường câu chuyện ngược trở trước tiếp tục sau (Chí Phèo, Một đám cưới, Ðời thức, Sống mòn) - Nam Cao tả cảnh, mà có tả cảnh để soi sáng nội tâm nhân vật Cũng có trăng, trăng anh văn sĩ lãng mạn “liềm vàng”, “đĩa bạc vú mộng tràn đầy mà thi sĩ muôn đời mơn man” (Trăng sáng) Còn trăng “Chí Phèo” “nhễ nhại”, “rời rợi ướt nước …giẫy lên hứng tình” - Ngôn ngữ truyện Nam Cao lời ăn tiếng nói quần chúng, giản dị mà phong phú chắn mà uyển chuyển, có xù xì dài dòng sáng đậm đà thường xen lẫn thành ngữ, tục ngữ V KẾT LUẬN Nam Cao thực bút văn xuôi đầy tài Một quan điểm nghệ thuật vững vàng Nội dung viết tác phẩm lòng yêu thương ưu với tầng lớp người biết áp Văn chương Nam Cao “tiếng đau khổ thoát từ kiếp lầm than” Nghệ thuật Nam Cao thứ nghệ thuật tìm tòi, sáng tạo “Biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi nhữngnguồn chưa khơi sáng tạo chưa có “ I TIỂU SỬ Cuộc đời Nam Cao (1917 – 1951) tên khai sinh Trần Hữu Tri Ông sinh gia đình trung nông, đông làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam nam Cao người ăn học tử tế Sau học hết bậc Thành chung, ông bôn ba kiếm sống nhiều nơi Nhưng sức khoẻ yếu, ông phải trở quê kiếm sống nghề dạy học viết văn Nam cao phải trải qua ngày chật vật miếng cơm manh áo nhân vật trí thức tiểu tư sản tác phẩm ông năm 1943, Nam Cao tham gia nhóm Văn hoá cứu quốc Năm 1948 ông có mặt đoàn quân Nam tiến Ông nhiệt tình tham gia hoạt động văn hoá phục vụ kháng chiến Tháng 11 – 1951, ông hy sinh đuờng công tác vùng địch hậu Liên khu III tài độ chín Năm 1996, Nam Cao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật Con người - Nam Cao người có đời sống nội tâm vô phong phú đằng sau bề vụng về, hiền lành, nói tâm hồn nóng bỏng, diễn đáu tranh tốt xấu -Ông người có lòng nhân hậu, có lòng thương yêu conngười nghèo khổ bị áp Mỗi tác phẩm ông đồng cảm sâu sắc, chia sẻ đầy ân tình nhữung số phận bất hạnh khẳng định bnả chất tốt đẹp bất diệt người lao động - Luôn suy tư thân, sống, đồng loại, từ kinh nghiệm thực tế đưa triết lí sâu sắc lẽ sống II SỰ NGHIỆP VĂN HỌC Quan điểm nghệ thuật Nam Cao nhà văn có nguyên tắc sáng tác nghệ thuật rõ ràng Những nguyên tắc ông thể tác phẩm - Ông đánh giá cao văn chương, xem hình thái lao động cao quý, đầy trách nhiệm xã hội Văn chương hoạt động sáng tạo, “dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi nguồn chưa khơi, sáng tạo chưa có” Văn học phải phản ánh thực, phê phán xấu xa, phản nhân văn - Nhà văn phải có trách nhiệm với ngòi bút Trung thực, thân trọng viết, không dối trá, cẩu thả - Ông nhìn nhận thực với mắt cảm thông chia sẻ Ông quan niệm người sản phẩm hoàn cảnh (Tư cách mõ) song người có khả cải tạo hoàn cảnh (Đôi mắt) Mỗi tác phẩm Nam Cao thể triết lí sâu sắc sống, nghệ thuật Tác phẩm Nam Cao xoay quanh hai mảng đề tài chính: người trí thức nghèo người nông dân nghèo Với hai đề tài, nhà văn ý đến việc thể bi kịch tinh thần người, bi kịch bị tha hoá Nhân vật Nam Cao dù rơi vào tình trạng bị tha hoá, tất miếng cơm manh áo, bị áp bức, dồn ép đến đường Nhà văn trăn trở day dứt đến đau đớn trước tình trạng người bị tha hoá Nghệ thuật viết truyện Nam Cao - Nam Cao có tài đặc biệt việc phân tích diễn tả tâm lí nhân vật Nhà văn thường ý khai thắc biến đổi giới nội tâm nhân vật, sáng tác ông có chiều sâu đại - Tác phẩm Nam Cao có tính triết lí sâu sắc Triết lí thể cách giản dị qua hình tượng nhân vật - Giọng điệu kể chuyện đại Giọng điệu thay đổi linh hoạt, dửng dưng lạnh nhạt đến tàn nhẫn, băn khoăn day dứt Tác phẩm Nam Cao có đan cài nhiều giọng điệu - Nhân vật Nam Cao đạt đến trình độ điển hình, giọng điệu kể chuyện đạt trình độ cao ngôn ngữ văn xuôi đại Nam Cao nhà văn có tâm huyết tài Ông đưa văn học thực phê phán Việt Nam đến trình độ phát triển mới, góp phần hoàn thiện thể truyện ngắn tiểu thuyết Việt Nam đường đại hoá III TƯ LIỆU THAM KHẢO “Những người bạn gặp Nam Cao thường nói: lạnh lùng Kéo mép lên nẻ nụ cười khó nhọc Chính Nam Cao tả mặt truyện ngắn Cái mặt không chơi Và tự giễu cách mỉa mai “chẳng may trời chi phú cho mặt không chơi phải chịu” Thật thì, mặt lạnh, lòng anh sôi Sự trái ngược người Nam Cao, thể việc nhỏ bé Vốn người yếu đuối (cả người tâm tính), sợ thay đổi, sợ khỏe quá, chống sợ đó, Nam Cao tìm cách tạo cho tính nết ngược lại, thói quen Trong nếp cải tạo tư tưởng, nhân tố cưỡng lại ấy, cho quan điểm đặc biệt, đáng ý sống tư tưởng nghệ thuật Nam Cao.” Tô Hoài (Người tác phẩm Nam Cao (1956) Theo Nam Cao, tác giả tác phẩm.Nxb Văn học, Hà Nội, tr.52-53) … “Chật vật, gian khổ cố gắng không ngừng, ngòi bút Nam Cao đem lại nét thật đặc sắc Có lẽ văn hóa Việt Nam, với ngòi bút Nam Cao ta bắt đầu thấy thật có sống, thật có người truyện ngắn, với số tác phẩm chân thực số ngòi bút dũng cảm khác Tuy ta đọc truyện viết đói khổ, bóc lột, áp bức, cảnh thương tâm, đen tối xã hội đầy rẫy bất công, qua Nam Cao ta nghe thấy cất lên thật tiếng nói, ta thấy lung linh thấm thía thật tâm hồn, ta chứng kiến thật đời, tiếng nói, tâm hồn, ta chứng kiến thật đời mờ mịt, ngoi ngóp, xơ xác nông thôn mà từ trước đến ta rõ ràng trông, nghĩ mà gần không hiểu, không thấy hết! Mà heo hút, ngột ngạt đời người nông dân nghèo túng, trơ trọi kia? Đọc Nam Cao, cười với Nam Cao xong, ta thấy tâm trí nghẹn lại, ngực ta tức tối, ý thức ta có nhấp nháy ánh sáng chờ bắt cháy, thêm sức mạnh nổ bùng lên A! Cái cười làm thêm cay đắng, xót xa, Nam Cao ta cười cười đặc biệt thế! Không có Nam Cao ta có hình ảnh thị Nở, lão Hạc… với hình ảnh sáng tạo khác ta thương yêu thêm hiểu sâu sắc thêm sống người mặt đất này? Và giới bá Kiến, đội Tảo, làng Vũ Đại hẻo lánh quyền hành cho sống sống, bắt chết phải chết kia, làm ta thêm suy nghĩ thấy phải có trách nhiệm trước người bị đè nén, bóc lột đó…” Nguyên Hồng (Đọc truyện ngắn Nam Cao.Theo Nam Cao, tác giả tác phẩm.Sđd, tr.81-82) … “Trong quan điểm nghệ thuật Nam Cao, từ trước cách mạng tháng Tám, phải nói có điểm xem thường Người ta hay nói đến truyện ngắn Trăng sáng Tôi lại nghĩ nhiều đến truyện Đời thừa Thật ra, quan điểm thống thôi, Đời thừa nói tâm trạng uất ức anh văn sĩ nghèo, diễn tả câu thơ Tàn Đà “Tài cao, phận thấp, chí khí uất” Nhưng cho nỗi đau đớn Cái lý khiến phải đổ hàng suối nước mắt hối hận vi phạm vào lẽ sống thiêng liêng Tác phẩm để lại cho câu nói bất hủ: “Kể mạnh kẻ giẫm lên vai kẻ khác để thảo mãn lòng ích kỷ Kẻ mạnh kẻ giúp đỡ kẻ khác giẫm lên đôi vai mình” Lý tưởng văn sĩ Hộ thế: ao ước viết tác phẩm lớn mang tính nhân đạo bao la Vậy mà chút men chếnh choáng toàn danh vọng hão, hành động người tàn nhẫn, thô lỗ với người vợ hiền lành tội nghiệp Qua bi hài kịch này, Nam Cao muốn nói lời nghiêm chỉnh: nhà văn muốn viết cho nhân đạo, trước hết sống cho nhân đạo…” Nguyễn Đăng Mạnh (Nhớ Nam Cao học ông Sđd, tr.117-178) … “Văn Nam Cao, tác phẩm đầu, thực sắc sảo Anh nhìn sâu vào thật cách sắc cạnh, nhiều mỉa mai Không ve vuốt thân giai cấp mọt vài nhà văn tiểu tư sản tìm an ủi triết lý hàng phục chế độ đương thời, anh tạo điển hình giai cấp thật sống cảm động Trong lúc văn lãng mạn tư sản xa rời lời ăn tiếng nói nhân dân, viết lai Tây văn dịch, ngày trống rỗng, hình thức, anh tạo cho lối văn mới, đậm đà sắc bình dân, không rơi vào chỗ thô tục Và qua phẫn uất, đồng thời thấy thương yêu Nam Cao yêu trìu mến làng khổ sở anh, anh yêu bến đò hiền lành, buổi sáng, buổi trưa thôn quê Việt Nam Mỗi nói đến ngốc dại quanh quẩn người đau khổ quằn quại, biết xót xa độ lượng câu văn anh Trong tâm hồn chất phác, bị nghèo khổ làm cho mụ mị cằn cỗi, người u mê cục súc Chí Phèo, Nam Cao tìm rung động sáng tình yêu, niềm khát khao sống cho người, rung động đột ngột lên lúc lại bị đời sống vùi dập Đó chất thơ quý báu nhất, cảm động truyện tả thực anh Đó làm cảm thấy thấm thía tàn bạo chế độ cũ Nam Cao chưa hiểu, sức mạnh bị cùm trói người khổ, ánh ý thức làm cho truyện anh không đen tối, tuyệt vọng vượt qua ý định người viết mà hứa hẹn thay đổi tương lai ánh bình minh xa mờ Nhờ biết quý trọng đời sống làm lụng vất vả, nên cac biết nhìn rõ chuyện nhỏ mọn hàng ngày đời đầu tắt mặt tối người chung quanh làm rõ lên cho ta thấy tất vô lý chế độ thối nát, truyện tầm thường lặng lẽ nhất…” Nguyễn Đình Thi http://doan.edu.vn/do-an/luan-van-su-tha-hoa-cua-con-nguoi-trong-sang-tac-cua-namcao-truoc-1945-4040/ http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-cai-doi-chu-de-am-anh-trong-nhieu-tac-pham-cuanam-cao-35220/ http://123doc.org/document/1054960-he-thong-triet-li-trong-truyen-ngan-cua-nam-caotruoc-cach-mang-thang-tam.htm http://123doc.org/document/894092-cai-doi-trong-truyen-ngan-cua-nam-cao-truoc-cachmang.htm http://123doc.org/document/894771-hinh-tuong-nguoi-nong-dan-trong-truyen-ngan-cuanam-cao.htm [...]... cụ ngôn ngữ nghệ thuật Nam Cao Tạp chí Nghiên cứu văn học số 4/2005 đã so sánh hai nhà văn Trekhor và nhà văn Nam Cao về thi pháp truyện, tạp chí đã đưa ra so sánh về “kết cấu thời gian trong truyện ngắn Trekhor và Nam Cao Những tác phẩm của Nam Cao luôn là nguồn khám phá vô tận của giới nghiên cứu, mỗi nhà nghiên cứu sẽ tìm thấy những giá trị khác nhau ở các tác phẩm của Nam Cao Gần đây, đã có những... Phương Ngân: Nam Cao – Nhà văn hiện thực xuất sắc”, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin Hà Nội, 2003 có bài “Thời gian và không gian trong truyện ngắn của Nam Cao nhưng tác giả chỉ nói chung chung chứ chưa đi sâu vào tìm hiểu Phan Văn Tường, Nhân dịp kỉ niệm 50 năm mất nhà văn Nam Cao, trong Tạp chí Văn học số II – 2001 có bài viết về Thi Pháp truyện ngắn Nam Cao nhưng là vấn đề ngôn ngữ là “lời văn tạo khoảng... hơn” (Đời thừa) Trước Cách mạng, Nam Cao đã coi trọng đôi mắt tình thương và khẳng định: nhà văn phải là nhà nhân đạo Qua “Trăng sáng”, “Đời thừa”, ông muốn văn học phản ánh cuộc đời của tầng lớp sống dưới đáy xã hội Từ bi kịch của Hộ, Nam Cao khuyên nhà văn tạm thời hi sinh nghệ thuật đề giữ lối sống nhân đạo Hơn ai hết, Nam Cao coi nghề văn là nghề sáng tạo, nhà văn là nhà sáng tạo Đành rằng, làm nghề... viết Nam Cao Nói về truyện ngắn, phải khẳng định: Nam Cao có đóng góp to lớn đối với sự phát triển của ngôn ngữ văn xuôi Đến Nam Cao, truyện ngắn nước nhà mới thực sự hoàn thiện một quá trình hiện đại Nam Cao xứng đáng là tác gia lớn; ông đã để lại nhiều kiệt tác Cuộc đời, trang viết Nam Cao là một tấm gương sáng về nhiều mặt cho văn nghệ sĩ muôn đời 4 Phong cách nghệ thuật Phong cách nghệ thuật của nhà. .. Văn học Hà Minh Đức (2002), “Tuyển tập Nam Cao , tập 1 và tập 2, NXB Văn học Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, NXB Giáo dục Phùng Ngọn Kiếm (1992), Nghĩ tiếp về Nam Cao, NXB Hội nhà văn I GIỚI THIỆU TÁC GIẢ : 1 Sinh năm 1915 trong một gia đình trung nông ở làng Ðại hoàng, phủ Lý Nhân, tỉnh Hà Nam (nay thuộc Nam Hà) Gia đình Nam Cao sống cũng chật vật Trong số anh em chỉ có Nam. .. 1948 Nam Cao gia nhập Đảng cộng sản Việt Nam Năm 1950 Nam Cao chuyển sang làm việc ở Hội Văn nghệ Việt Nam, làm việc trong toà soạn tạp chí Văn nghệ Tháng 6, ông thuyết trình về vấn đề ruộng đất trong hội nghị học tập của văn nghệ sỹ, sau đó ông được cử làm Ủy viên tiểu ban văn nghệ của Trung ương Đảng Trong năm đó, ông tham gia Chiến dịch Biên giới Tháng 5 năm 1951, Nam Cao và Nguyễn Huy Tưởng về dự... đời làm cho cằn cỗi, u mê đã làm cho Nam Cao trở thành một trong số những nhà văn nhân đạo lớn nhất trong nền văn học hiện đại Việt Nam Nam Cao là nhà văn của những người trí thức nghèo, của những kiếp “Sống mòn” có hoài bão, có tâm huyết, tài năng, muốn vươn lên cao nhưng lại bị chuyện áo cơm ghì sát đất Nếu như mỗi tác phẩm viết về đề tài người nông dân của Nam Cao đều là sự trả ơn, gửi gắm ân tình... một ngôi mộ được cho là của Nam Cao đã được tìm thấy ở nghĩa trang huyện Gia Viễn, (Ninh Bình) và quy tập về quê hương ông (xã Hòa Hậu, Lý Nhân, Hà Nam) .[5] Cũng trong năm 1996, Nam Cao được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học và nghệ thuật ngay trong đợt 1 Một Nhà tưởng niệm Nam Cao cũng đã được thành lập từ ngày 30 tháng 11 năm 2004 tại Hà Nam, để tưởng niệm nhà văn [6] Quan điểm nghệ thuật[sửa... liệt” Trước Cách mạng, Nam Cao luôn sống trong tâm trạng đau khổ u uất, bất đắc chí Ôúm yếu thất nghiệp Nam Cao sống lay lắt bằng nghề văn và dạy tư là hai cái nghề bạc bẽo khi đó Nam Cao viết văn rất sớm và khá nhiều, tài năng trưởng thành rất nhanh Nhưng gần 10 năm viết văn trước Cách mạng Nam Cao hầu như không có vị trí gì trên văn đàn đương thời Hầu hết truyện dài của Nam Cao đều phải bán bản quyền... lúc này là chính để sửa soạn cho tôi một nghệ thuật cao hơn" PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Là nhà văn hiện thực bậc thầy, nhà nhân đạo chủ nghĩa xuất sắc của văn học Việt Nam, Nam Cao đã có những cách tân và sáng tạo độc đáo trong sáng tác của mình Ý thức cao độ về vai trò của người cầm bút trong đời sống tinh thần của xã hội, Nam Cao luôn yêu cầu văn chương phải “biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi nguồn ... danh Nam Cao NXB Đời Hà Nội ấn hành đón nhận tượng văn học thời Sau in lại, Nam Cao đổi tên Chí Phèo Phát xít Nhật vào Đông Dương, trường bị trưng dụng, Nam Cao dạy học Rời Hà Nội, Nam Cao dạy... nhì; Nam Cao bét, xét cũ ” Ba đặc điểm ảnh hưởng nhiều đến phong cách sáng tác Nam Cao II Sự nghiệp văn học Mười năm cầm bút, Nam Cao để lại cho đời khối lượng sáng tác đồ sộ - “Toàn tập Nam Cao ... cho trang viết Nam Cao Nói truyện ngắn, phải khẳng định: Nam Cao có đóng góp to lớn phát triển ngôn ngữ văn xuôi Đến Nam Cao, truyện ngắn nước nhà thực hoàn thiện trình đại Nam Cao xứng đáng tác

Ngày đăng: 17/04/2016, 19:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w