Bài tiểu luận Ứng dụng của miễn dịch trong trị liệu bệnh dịch hạch

40 742 0
Bài tiểu luận Ứng dụng của miễn dịch trong trị liệu bệnh dịch hạch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG  oOo  Đề tài: ỨNG DỤNG CỦA MIỄN DỊCH TRONG TRỊ LIỆU BỆNH DỊCH HẠCH BÀI TIỂU LUẬN NHÓM Môn: Miễn dịch học Giảng viên hướng dẫn: Ths Lại Đình Biên TP.HCM, Tháng năm 2016 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG  oOo  Đề tài: ỨNG DỤNG CỦA MIỄN DỊCH TRONG TRỊ LIỆU BỆNH DỊCH HẠCH BÀI TIỂU LUẬN NHÓM Môn: Miễn dịch học Giảng viên hướng dẫn: Ths Lại Đình Biên Nhóm sinh viên thực hiện: Nguyễn Phước Thịnh Phan Hoàng Phương Nga Nguyễn Trần Anh Thư Bùi Văn Sự Huỳnh Ngọc Quang Hồ Hữu Châu Phạm Đỗ Thảo Vy 3008140175 3008140076 3008140260 3008140170 3008140018 3008140053 3008140202 TP.HCM, Tháng năm 2016 LỜI CẢM ƠN Chúng xin trân thành cảm ơn Ths Lại Đình Biên tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian học tập Một lần nhóm xin trân thành cảm ơn thầy Mặc dù tiểu luận hoàn thành khó tránh sai sót.Mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn để tiểu luận hoàn thiện Từ đó, có thêm nhiều kinh nghiệm để thực tiều luận đồ án sau nghề nghiệp tương lai Sau xin chúc Ths Lại Đình Biên toàn thể thầy cô Khoa thật dồi sức khỏe, niềm vui để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Trân trọng cảm ơn! NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN LỜI CAM ĐOAN Chúng người thực tiểu luận xin cam đoan: Bài tiểu luận thành viên nhóm chung tay làm việc, có phân công rõ ràng công thành viên nhóm Đồng thời, không chép tiểu luận Các nội dung tham khảo kỉ lưỡng trước đưa vào tiều luận Chúng chịu hoàn toàn trách nhiệm trước thầy Khoa cam đoan TP.HCM, ngày 29 tháng năm 2016 NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN KÍ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Y Yersinia IL Interleukin IFN Interferon WHO World Health Organization DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ STT Tên sơ đồ, bảng Sơ đồ 1.1: Sơ đồ lây bệnh dịch hạch Trang DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Stt Tên hình ảnh Trang Hình 1.1: Vật chủ vật trung gian truyền bệnh dịch hạch Hình 1.2: Hình Yersinia pestis bắt màu đậm đầu nhuộm Wayson (bên trái) , ảnh chụp Y pestis nhuộm huỳnh quang (bên phải) Hình 1.3: Ảnh Alexandre Yersin( 1863- 1943)(hình bên trái) trực khuẩn Pasteurella pestis (hình bên phải) Hình 1.4: Yersinia pestis môi trường phân lập (hình bên trái), thể bọ chét (bên phải) Hình 1.5: Vị trí phân bố vùng bạch huyết thể người Hình 1.6: Biểu thể dịch hạch, từ trái qua phải: Thể hạch, thể nhiễm trùng huyết, thể phổi Hình 1.7 :Chuột khuy (Rattus rattus)(bên trái), Chuột lắt (Rattus exulans)(bên phải) Hình 2.1 :Hình ảnh bệnh nhân dịch hạch thể hạch 11 Hình 2.2: Hình ảnh X quang viêm phổi thùy bên 11 trái bệnh nhân dịch hạch thể phổi nguyên phát 10 Hình 2.3 : Cơ phát sinh bệnh dịch hạch 12 Hình 3.1: Cơ chế tần công kháng nguyên dịch hạch 11 14 khả đáp ứng miễn dịch thể Hình 3.2 : Cơ chế đáp ứng miễn dịch thể bị công 12 15 vi sinh vật 13 Hỉnh 3.3 : Hình ảnh minh họa loại vacxin 16 Hình 4.1: Hình ảnh minh họa thử nghiệm vacxin ADN 14 21 chuột Hình 4.2: Kết sau mẫu chuột tiêm vacxin 15 22 phơi nhiễm vi khuẩn dịch hạch 16 Hình 4.3: Lá Nicotiana benthamiana 23 Hình 4.4: Kết chạy diện di hổn hợp kháng nguyên thu tử 17 24 N benthamiana Hình 4.5: Kết tách vạch kháng nguyên F1, V thu 18 từ vi khuẩn E coli từ N benthamiana kỉ 25 thuật điện di Hình 4.6: Khả đáp ứng miễn dịch thông qua nồng độ 19 kháng thể sinh huyết chuột lang tiêm 26 kháng nguyên 20 Hình 4.7: Kết sau mẫu chuột lang tiêm 27 kháng nguyên tiếp xúc với vi khuẩn dịch hạch MỤC LỤC Khoa Công Nghệ Sinh Học Kỹ Thuật Môi Trường LỜI MỞ ĐẦU Cho đến nay, dịch hạch bệnh dịch đặc biệt nguy hiểm, xếp vào diện phải kiểm dịch khai báo quốc tế Trong tình hình giao lưu phát triển mạnh, nguy dịch hạch bùng phát lây lan từ địa phương đến địa phương khác nước từ nước sang nước khác thực nguy sử dụng Yersinia pestis làm tác nhân vũ khí sinh học dùng chiến tranh khủng bố, vấn đề thời cần quan tâm Theo thông báo gần Tổ chức Y tế Thế giới, số người mắc tử vong nước khai báo gia tăng, số vùng dịch hạch lưu hành mở rộng số nước bệnh tái số quốc gia xem “im lặng” thời gian dài với quy mô dịch lớn Ấn Độ, Malawi, Mozambic Gần xuất chủng Yersinia pestis Madagascar đa kháng với kháng sinh thường khuyến cáo sử dụng điều trị bệnh nhân dịch hạch nguy sử dụng Yersinia pestis làm tác nhân vũ khí sinh học dùng chiến tranh khủng bố, vấn đề thời cần quan tâm phạm vi toàn cầu Ngày nay, khoa học phát triển vượt bậc khống chế hoàn toàn bệnh nguy hiểm Đã có loài vacxin tạo nhiên loại vacxin hiệu 100%, nên biết nước phương Tây loại vacxin dich hạch công nhận, số hạn chế tác dụng phụ vacxin gây Để hiểu rõ vấn đề nhóm chọn đề tài “ Ứng dụng miễn dịch trị liệu bệnh dịch hạch” Cụ thể đề tài nảy nghiên cứu chế gây bệnh trọng tâm vào tìm hiểu loại vacxin đang, áp dụng người hay thử nghiên lâm sàn Bài báo cáo gồm phần trình bày cụ thể sau:  Phần I: Giới thiệu: Phần tìm hiểu sơ nét bệnh dịch hạch     nguồn gốc gây bệnh Phần II: Lâm sàn bệnh dịch hạch: Trong phần nhóm tìm hiểu khái quát biểu triệu chứng lâm sàn Đồng thời hiểu thêm chế phát sinh bệnh để tìm giải pháp điều trị có việc xử dụng vacxin Phần III: Tổng quan loại vacxin điều trị bệnh dịch hạch: Chúng tìm hiểu loại vacxin sử dụng thị trường ứng dụng chúng bệnh dịch hạch Phần IV: Một số thành tựu việc nghiên cứu vacxin: Phần nêu số loại vacxin nghiên cứu thử nghiệm có triển ong áp dung người Phần V: Kết luận: Đánh giá lại toàn nhóm tìm hiểu chủ yếu vấn đề vacxin điều trị bênh nguy hiểm 10 | P a g e Khoa Công Nghệ Sinh Học Kỹ Thuật Môi Trường 3.2 Vacxin 3.2.1 Các dạng vacxin  Vacxin giải độc tố: Loại vacxin sản xuất từ ngoại độc tố vi khuẩn dịch hạch làm tính độc giữ tính kháng nguyên Vacxin giải độc tố kích thích thể sản xuất kháng độc tố, loại kháng thể có khả trung hòa ngoại độc tố  Vacxin chết toàn thể kháng nguyên tinh chế: Loại vacxin sản xuất từ vi sinh vật gây bệnh bị giết chết lấy toàn huyền dịch làm vacxin (vacxin toàn thể), tinh chế lấy thành phần kháng nguyên quan trọng, “kháng nguyên bảo vệ” (protective antigens) Các kháng nguyên chủ yếu kích thích đáp ứng miễn dịch dịch thể Các kháng thể hình thành trực tiếp giết chết vi sinh vật, ngăn cản bám dính chúng vào tế bào thể vật chủ, làm tăng khả thực bào …, phối hợp chế  Vacxin sống giảm độc lực: Loại vacxin sản xuất từ vi sinh vật gây bệnh vi sinh vật giống vi sinh vật gây bệnh cấu trúc kháng nguyên, làm giảm độc lực không khả gây bệnh Vacxin sống tạo thể trình nhiễm khuẩn tự nhiên, kích thích thể đáp ứng miễn dịch toàn thể miễn dịch chỗ, miễn dịch dịch thể miễn dịch qua trung gian tế bào Tuy nhiên điều phải quan tâm đặc biệt tính an toàn vacxin sống, phải đảm bảo không khả gây bệnh gây bệnh nhẹ, vi sinh vật phải có tính di truyền ổn định không trở lại độc lực ban đầu Hỉnh 3.3 : Hình ảnh minh họa loại vacxin 3.2.2 Ứng dụng vacxin bệnh dịch hạch Hiện nay, thông thường người mắc bệnh chữa trị thông qua triệu chứng chất kháng sinh Như vậy, có tác dụng xấu lâu dài thể Vì việc phòng bệnh chữa bệnh, cần tạo loại vacxin để tạo hệ miễn dịch tự nhiên cho thể với tác dụng phụ hạn chế 26 | P a g e Khoa Công Nghệ Sinh Học Kỹ Thuật Môi Trường Đối với bệnh dịch hạch ứng dụng chủ yếu loại vacxin sống giảm độc lực Tuy nhiên loại vacxin mang lại hiệu không cao Các nhà khoa học bắt tay vào nghiên cứu loại vacxin khác hiệu nhằm đạt kết cao Vaccine dịch hạch sử dụng rộng rãi không chứng minh có hiệu chống lại bệnh dịch hạch Vaccine không khuyến cáo (do tác dụng phụ mà mang lại lớn) vụ dịch sử dụng cho nhóm có nguy cao (ví dụ nhân viên phòng thí nghiệm người thường xuyên bị phơi nhiễm với nguy lây nhiễm) 3.3 Một số loại vacxin nghiên cứu điều trị dịch hạch Mặc dù có nhiều thập kỷ nghiên cứu chuyên sâu Yersinia pestis , tác nhân gây bệnh dịch hạch nhà khoa học nhận thấy vacxin an toàn hiệu tuyệt đối, bệnh nguy hiểm Một loại vacxin tiểu đơn vị F1 / V phát triển gần xem loại vacxin tiềm năng, chủ yếu dựa vào khả miễn dịch dịch thể, cho thấy kết đầy hứa hẹn nghiên cứu động vật Tuy nhiên, hiệu người phải đánh giá cẩn thận Ngoài nhiều loại vacxin nghiên cứu kiểm nghiệm lâm sàn cụ thể sau: 3.3.1 Vacxin chết toàn hay kháng nguyên tinh chế Việc tìm kiếm vacxin để phòng ngừa bệnh dịch bắt đầu vào năm 1895 nhà khoa học người Pháp Alexandre Yersin thử nghiệm khả miễn dịch bệnh dịch động vật phòng thí nghiệm (thỏ, chuột, chuột) sau chủng ngừa lặp lặp lại với hai loại, dùng nhiệt-giết chết chủng Y pestis, sử dụng phận lại vật chủ chết chứa chủng Y pestis sống độc lực sau nhiều lần tách phân đoạn ống nghiệm Nghiên cứu thúc đẩy phát triển hai loại vacxin bệnh dịch hạch đời, cụ thể KWC (killed whole-cell) vacxin LWC (live whole-cell)(xem cụ thể phần 3.3.2) có nguồn gốc từ chủng Y pestis Việc chuẩn bị vacxin KWC chứa tế bào vi khuẩn bất hoạt kiểm soát chặt chẽ Quá trình bất hoạt tế bào vi khuẩn tiến hành theo cách: • Sử dụng nhiệt mức độ thích hợp nhằm làm bất hoạt khả phát sinh bệnh vi khuẩn Y pestis Ở nhiệt độ thích hợp protein vi khuẩn bị biến tính dẫn đến bất hoạt chúng • Có thể bổ sung chất khử trùng để gây bất hoạt vi khuẩn Y pestis Formalin chất thường sử dụng để bất hoạt loài vi khuẩn này, Formalin có phản ứng mạnh kết hợp với acid nucleic protein làm bất hoạt chúng, thông qua việc liên kết chéo ankyl hóa nhóm -NH 2, -SH protein vòng nitrogen bazo purin Ngoài ra, Formalin phản 27 | P a g e Khoa Công Nghệ Sinh Học Kỹ Thuật Môi Trường ứng với nhóm amino tự phân tử protein gây độc (Lysine, Histidine,…) Các phản ứng làm thay đổi liên kết phân tử protein dẫn đến bất hoạt chúng Các loại vắc xin không chứa mầm bệnh sống vô an toàn, sản xuất khả miễn dịch hạch bạch huyết động vật, tác dụng với thể hạch phổi, tiêm chủng vacxin dịch hạch KWC sau liều tiêm Tuy nhiên hiệu thời gian miễn dịch không dài (phải tiêm lại định kỳ) 3.3.2 Vacxin sống giảm độc lực Vaccine sống giảm độc lực (LWC) đáp ứng đầy đủ yêu cầu mặt lý thuyết, đồng thời kháng nguyên kích thích hệ thống miễn dịch nhiều phản ứng khác nhau, kích thích đáp ứng ứng miễn dịch dịch thể trung gian tế bào miễn dịch có khả chống lại thể dịch hạch kể hạch thể phổi người, để lại nhiều tác dụng phụ khác tác dụng phụ nghiêm trọng khác không sử dụng nước phương Tây Tuy nhiên, nhiều thập kỷ sử dụng vacxin bệnh dịch hạch sống người không gây ca tử vong liên quan đến vacxin (theo báo cáo WHO), có hàng triệu người tiêm LWC vào kỷ XX Hiện nay, vacxin chủng ngừa bệnh dịch hạch LWC cấp phép sử dụng nước thuộc châu Á Nga, Trung Quốc,….các vacxin sử dụng để tiêm chủng cho người quốc gia chuyển hóa từ chủng Y pestis (EV76) giảm độc lực Còn nước phương Tây loại vacxin chưa thừa nhận 3.3.3 Vacxin giải độc tố Các nghiên cứu gần tập trung vào việc phát triển vacxin vô bào (vaccine tiểu đơn vị vacxin ADN) có chứa kháng nguyên F1 và kháng nguyên V (LcrV) Vac xin tiểu đơn vị dựa khả chống lại thể dịch hạch viêm phổi thể thông qua kháng nguyên F1 LcrV F1 LcrV đạt hiệu bước đầu qua số loài động vật thí nghiệm kết cho thấy vacxin tiêu diệt toàn tế bào vi khuẩn điều kiện an toàn đạt hiệu gây tác dụng phụ 3.3.3.1 Vacxin tiểu đơn vị tổ hợp lại từ mô động vật nhỏ Tuy nhiên, chuột tiêm kháng nguyên F1 khả bảo vệ thể chống lại kháng nguyên F1 âm (một loại kháng nguyên độc lực cao) vi khuẩn Y pestis dẫn đến nhiễm trùng Như vậy, loại vacxin tiểu đơn vị hoàn hảo kết hợp kháng nguyên F1 LcrV Ngoài ra, vacxin tiểu đơn vị dựa F1 kháng nguyên LcrV không hoàn toàn bảo vệ hoàn toàn loài linh trưởng (như khỉ xanh châu Phi), chứng đầy đủ việc có hay không loại vacxin có bảo vệ hoàn toàn người trước bệnh dịch hạch hay không chưa chứng minh 28 | P a g e Khoa Công Nghệ Sinh Học Kỹ Thuật Môi Trường Trong thập kỷ qua, hai thành phần vaccine tiểu đơn vị bao gồm kháng nguyên F1và V phát triển cách trộn haikháng nguyên tinh khiết (F1 + V) kết hợp chúng lại với (F1-V) Để chủng ngừa cho động vật, alhydrogel tá dược thường lựa chọn đầu tiên, microspheres poly-L-lactide, MPL, CpG, TiterMax, fla,… thử nghiệm tốt Các kết thử nghiệm vắc-xin tiểu đơn vị V+ F1 đề cập đến số nghiên cứu tóm tắt sau:  Các vacxin F1 / V gây đáp ứng miễn dịch mạnh mẽ không lâu dài (chỉ năm chuột), tiêm da hay qua đường hô hấp (mũi ) cách xịt  Bảo vệ thể qua trung gian tế bào chủ yếu khả đáp ứng miễn dịch dịch thể sản sinh kháng thể để tiêu diệt kháng nguyên V yếu tố quan trọng gây bệnh  Cả vacxin F1 +V F1-V giai đoạn II thử nghiệm lâm sàng 3.3.3.2 Vacxin tiểu đơn vị từ loài linh trưởng người Những khỉ nhiệt đới đuôi dài mang mầm bệnh hạch thể phổi mẫu thử nghiệm để kiểm tra tác động vacxin lên khả gây bệnh vi khuẩn Y pestis Trong mô hình này, vacxin tiểu đơn vị F1/V với tá dược alhydrogel gây đáp ứng miễn dịch thụ động chủ động bảo vệ thể chống lại độc tố mà Y pestis tiết Ngược lại, vacxin F1-V bảo vệ khỉ vervets xanh châu Phi kháng thể sinh mạnh kết hợp vacxin F1-V với số tá dược mạnh có khả gây đáp ứng miễn dịch mạnh so với loài khỉ nhiệt đới đuôi dài Các vắc-xin F1 / V bảo vệ chống lại bệnh dịch hạch khỉ rhesus khỉ đầu chó mang lại nhiều kết khả quan Thông qua mô hình động vật linh trưởng người cho phép nghiên cứu thiết lập mối quan hệ tương quan dáp ứng miễn dịch bảo vệ người mà vacxin mang lại 3.3.3.3 Vacxin ADN Phương pháp nhân gene từ vi khuẩn gây bệnh tiêm trực tiếp vào bắp thịt Bằng cách tế bào có xu hướng tiếp nhận gene tạo sản phẩm gene mã hóa Khi hệ miễn dịch nhận sản phẩm tác nhân ngoại lai, nhớ vacxin truyền thống Tuy lợi phương pháp gây tác dụng phụ vacxin truyền thống sử dụng kỹ thuật phân tử tạo sản phẩm tinh hơn, đưa vào thể phần nhỏ tác nhân gây bệnh, đủ để hệ miễn dịch nhận để tạo đáp ứng miễn dịch nguy hiểm với thể Nhưng nỗ lực ban đầu để phát triển vacxin bệnh dịch hạch ADN thành công hạn chế Các nghiên cứu gần vacxin ADN kích thích tạo đáp ứng miễn dịch đặc hiệu để chống lại kháng nguyên động vật người Tuy nhiên, thông 29 | P a g e Khoa Công Nghệ Sinh Học Kỹ Thuật Môi Trường tin chế hạn chế Nhưng việc tiêm vacxin ADN tăng cường sản sinh tế bào B đặc hiệu kháng nguyên Trong báo cáo, nghiên cứu tiến hành việc sử kháng nguyên V thể chuột để xác định xem liệu tiêm vacxin ADN vào thể có khả tăng cường sản sinh tế bào B để khống chế kháng V cụ thể chuột hay không Kết chứng minh vacxin ADN bảo vệ chuột khỏi bị tổn thương niêm mạc nguyên nhân gây chết mà kháng nguyênrV gây 3.3.3.4 Vacxin tái tổ hợp tiểu đơn vị F1/ V Các loại kháng nguyên vi khuẩn dịch hạch đưa vào thể loại vi khuẩn hay thực vật để việc tái tổ hợp sản sinh kháng nguyên với chất giống vời kháng nguyên ban đầu độc lực giảm đáng kể Việc sử dụng loại vacxin tái tổ hợp tiểu đơn vị dựa kháng nguyên vỏ (F1), kháng nguyên V, protein phản ứng tổng hợp F1-V chứng minh phương pháp thành công số loài động vật nghiên cứu lâm sàng người Trong báo cáo nhóm tìm hiểu loại vacxin tái tổ hợp từ thực vật (trình bày phần sau) IV Một số thành tựu việc nghiên cứu vaccin Cần lưu ý vacxin nghiên cứu nên thử nghiệm chuột loài động vật khác chưa thử nghiệm người, để sử dụng người cần phải trải qua nhiều thử nghiệm lâm sàn Cho nên việc chữa trị chủ yếu dùng kháng sinh việc phòng ngừa chủ yếu dựa vào loại vacxin hệ cũ gây chết hay giảm độc lực 4.1 Đối với loại vacxin ADN Để đạt kết khả quan, vacxin ADN cần kết hợp với kháng nguyên protein tương đồng IL-12 cytokine gồm hai chuổi peptide P35 P40 liên kết cầu disulfid Một chức IL-12 tham gia vào chức trình diện kháng nguyên, tế bào đuôi gai (DCs) đại thực bào tế bào thường sản xuất IL-12 để gây đáp ứng miễn dịch với số loài vi khuẩn IL-12 có vai trò việc mở đầu điều tiết đáp ứng miễn dịch tế bào cách kích thích sản xuất IFN-γ, tế bào NK tế bào T helper (Th) thông qua thụ thể bao gồm hai tiểu đơn vị, IL-12Rβ1 IL-12Rβ2 Cho nên IL-12 nâng cao hiệu vaccin dịch hạch Để phát triển loại vacxin IL-12 ADN này, đoạn cADN (ADN bổ sung) mã hóa kháng nguyến V F1-V từ vi khuẩn dịch hạch Sản phẩm mã hóa khuếch đại phản ứng chuỗi trùng hợp (PCR) với cặp mồi đặc hiệu chèn vector pBudCE4.1 Đoạn ADN chứa IL-12 gọi vector pGT146-MIL-12 với trình 30 | P a g e Khoa Công Nghệ Sinh Học Kỹ Thuật Môi Trường tự mã hóa đầu 5’ – 3’ , chứa chuổi liên kết (Val-Pro-Gly-Val-Gly-ValPro-Gly-Val-Gly) P35 P40 Mỗi đoạn ADN khuếch đại chứa kháng nguyên bệnh dịch hạch, dung hợp kháng nguyên F1 V Các đoạn ADN thu phân theo trình tự chèn vào vector ( plasmid) kết thu pBud-IL-12 / V IL-12 / F1-V Tiến hành tinh đem thử nghiệm Hình 4.1: Hình ảnh minh họa thử nghiệm vacxin ADN chuột Giải thích: (A) Qúa trình tiêm vacxin ADN 12 IL-/ V IL-12 / F1-V (34 chuột / nhóm Theo dõi nồng độ IgG sinh 14 tuần (B) Nồng độ IgG huyết đáp ứng miễn dịch để chống lại kháng nguyên F1 V có vacxin IL-12 mà chuột tiêm chủng (8 chuột / nhóm) (* P [...]... nguyên dịch hạch và khả năng đáp ứng miễn dịch của cơ thể 3.1.2 Cơ chế đáp ứng miễn dịch Kháng nguyên của trực khuẩn dịch hạch sau khi được xử lí được đưa vào cơ thể người (vacxin) Cơ thể người tiếp xúc một cách chủ động với kháng nguyên tạo ra hệ miễn dịch đặc hiệu hay miễn dịch thu được và cơ chế miễn dịch này thực hiện theo hai phương thức: đáp ứng dịch thể và đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào (xem... nhiều phản ứng khác nhau, có thể kích thích đáp ứng ứng miễn dịch dịch thể và trung gian tế bào miễn dịch và có khả năng chống lại các thể dịch hạch kể cả hạch thể phổi ở người, nhưng nó để lại nhiều tác dụng phụ khác nhau tác dụng phụ nghiêm trọng khác nhau và không được sử dụng ở các nước phương Tây Tuy nhiên, trong nhiều thập kỷ sử dụng vacxin bệnh dịch hạch sống ở người đã không gây ra bất kỳ ca tử... Hình ảnh minh họa các loại vacxin 3.2.2 Ứng dụng của vacxin trong bệnh dịch hạch Hiện nay, thông thường người đã mắc bệnh được chữa trị thông qua các triệu chứng bằng chất kháng sinh Như vậy, sẽ có tác dụng xấu lâu dài đối với cơ thể Vì vậy việc phòng bệnh hơn chữa bệnh, cần tạo ra các loại vacxin để có thể tạo ra hệ miễn dịch tự nhiên cho cơ thể với những tác dụng phụ hạn chế nhất 26 | P a g e Khoa... gặp:  Thể hạch: Các triệu chứng: Rét run, sốt cao trên 38 độ C, Nổi hạch ở bẹn, nách, cổ Nếu không được điều trị, dịch hạch thể hạch sẽ chuyển thành các thể còn lại nặng hơn như thể nhiễm trùng huyết hay thể phổi Hình 2.1 :Hình ảnh bệnh nhân dịch hạch thể hạch (A: viêm hạch cổ trái; B: viêm hạch bẹn phải)  Thể phổi – thể đáng sợ nhất: Thể này tiến triển nhanh và nguy cơ lây lan cao Bệnh dịch hạch thể... làm giảm độc lực không còn khả năng gây bệnh Vacxin sống tạo ra trong cơ thể một quá trình nhiễm khuẩn tự nhiên, kích thích cơ thể đáp ứng cả miễn dịch toàn thể và miễn dịch tại chỗ, cả miễn dịch dịch thể và miễn dịch qua trung gian tế bào Tuy nhiên điều phải quan tâm đặc biệt là tính an toàn của vacxin sống, phải đảm bảo không còn khả năng gây bệnh hoặc chỉ gây bệnh rất nhẹ, và vi sinh vật phải có tính... gây bệnh  Cả vacxin F1 +V và F1-V đang trong giai đoạn II của các thử nghiệm lâm sàng 3.3.3.2 Vacxin tiểu đơn vị từ các loài linh trưởng không phải người Những con khỉ nhiệt đới đuôi dài mang mầm bệnh hạch thể phổi là mẫu thử nghiệm để kiểm tra sự tác động của vacxin lên khả năng gây bệnh của vi khuẩn Y pestis Trong mô hình này, vacxin tiểu đơn vị F1/V với tá dược alhydrogel sẽ gây ra đáp ứng miễn dịch. .. thể đóng góp để miễn dịch bảo vệ chống lại bệnh dịch hạch đặc biệt là hạch thể phổi 32 | P a g e Khoa Công Nghệ Sinh Học và Kỹ Thuật Môi Trường Nhìn chung, kết quả của tiêm vacxin ADN phụ thuộc vào các cấu trúc các phân tử protein trong vacxin ADN, công nghệ này đang được tối ưu hóa để có thể sử dụng vacxin này trong chủng ngừa bệnh dịch hạch diện rộng trên người 4.2 Đối với Vacxin tiểu đơn vị tái... với bệnh dịch hạch hiện nay đang ứng dụng chủ yếu loại vacxin sống giảm độc lực Tuy nhiên loại vacxin này mang lại hiệu quả không cao Các nhà khoa học đang bắt tay vào nghiên cứu những loại vacxin khác hiệu quả hơn nhằm đạt được kết quả cao nhất Vaccine dịch hạch đã được sử dụng rộng rãi nhưng đã không được chứng minh là có hiệu quả chống lại bệnh dịch hạch Vaccine hiện không được khuyến cáo (do tác dụng. .. limpho cho nên có thể từ bệnh dịch hạch xuất phát từ đây Hình 1.5: Vị trí phân bố của các vùng bạch huyết trong cơ thể người Sau khi phát bệnh tại các vùng hạch bạch huyết các vi khuẩn Yersinia pestis sẽ di chuyển khắp cơ thể gây ra các thể hạch khác nhau cụ thể như sau: Cụ thể có những thể dịch hạch sau:  Thể hạch ( phổ biến nhất chiếm gần 90%)  Thể hạch tiên phát  Thể hạch thứ phát  Thể phổi... Pu Nên nhớ dịch hạch là bệnh truyền nhiễm, lây truyền trong quần thể gặm nhấm Bệnh duy trì trong các ổ dịch thiên nhiên của các loài gặm nhấm và lây truyền qua trung gian bọ chét sống ngoại ký sinh trên chúng Phần lớn các loài động vật hoang dại đều bị nhiễm vi khuẩn Yersinia pestis nhưng chúng có tính đề kháng tương đối với bệnh nên không đóng vai trò quan trọng trong vật chủ bệnh dịch hạch Hiện nay ... CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG  oOo  Đề tài: ỨNG DỤNG CỦA MIỄN DỊCH TRONG TRỊ LIỆU BỆNH DỊCH HẠCH BÀI TIỂU LUẬN NHÓM Môn: Miễn dịch học Giảng viên hướng dẫn: Ths Lại Đình Biên Nhóm sinh... chọn đề tài “ Ứng dụng miễn dịch trị liệu bệnh dịch hạch Cụ thể đề tài nảy nghiên cứu chế gây bệnh trọng tâm vào tìm hiểu loại vacxin đang, áp dụng người hay thử nghiên lâm sàn Bài báo cáo gồm... tìm giải pháp điều trị có việc xử dụng vacxin Phần III: Tổng quan loại vacxin điều trị bệnh dịch hạch: Chúng tìm hiểu loại vacxin sử dụng thị trường ứng dụng chúng bệnh dịch hạch Phần IV: Một

Ngày đăng: 12/04/2016, 14:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • KÍ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

  • I. Giới thiệu.

    • 1.1 Khái niệm.

      • 1.1.1 Dịch hạch là gì ?

      • 1.1.2 Yersinia pestis ?

      • 1.1.3 Hạch Limpho (hạch bạch huyết).

      • 1.2 Nguồn lây bệnh.

        • 1.2.1 Nguồn bệnh.

        • 1.2.2 Đường lây

        • II. Lâm sàn bệnh dịch hạch.

        • 2.1 Biểu hiện, triệu chứng phát sinh bệnh.

          • 2.1.1 Biểu hiện, triệu chứng tổng quát.

          • 2.1.2 Biểu hiện, triệu chứng cụ thể.

          • 2.2 Cơ chế phát sinh bệnh và giải phẩu bệnh lý.

            • 2.2.1 Cơ chế phát sinh bệnh.

            • 2.2.2 Giải phẩu bệnh lý.

            • III. Tổng quan về vacxin trong điều trị bệnh dịch hạch.

              • 3.1 Giới thiệu

                • 3.1.1 Kháng nguyên.

                • 3.1.2 Cơ chế đáp ứng miễn dịch.

                • 3.2 Vacxin.

                  • 3.2.1 Các dạng vacxin.

                  • 3.2.2 Ứng dụng của vacxin trong bệnh dịch hạch

                  • 3.3 Một số loại vacxin đã được nghiên cứu trong điều trị dịch hạch.

                    • 3.3.1 Vacxin chết toàn bộ hay kháng nguyên tinh chế.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan