1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Virtual local arena network

22 424 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

Tổng quan về Virtual Local Arena Network (VLAN).Khái niệm Đặc điểm Cấu hình Phân loại Ứng dụng Tính cần thiết Ưu Nhược điểm của VLAN.Tại sao cần sử dụng VLAN trong thời điểm hiện tại.•Chắc hẳn phần lớn các bạn đều hiểu thế nào là một mạng LAN. Tuy nhiên chúng ta vẫn nên nhắc lại một chút, bởi lẽ nếu bạn không nắm được mạng LAN là gì, bạn sẽ không thể có khái niệm về VLAN.•LAN là một mạng cục bộ (viết tắt của Local Area Network), được định nghĩa là tất cả các máy tính trong cùng một miền quảng bá (broadcast domain). Cần nhớ rằng các router (bộ định tuyến) chặn bản tin quảng bá, trong khi switch (bộ chuyển mạch) chỉ chuyển tiếp chúng.

Trang 1

Virtual Local Arena Network

Trang 2

1 Giới thiệu về VLAN

2 Khái niệm về VLAN

3 Miền quảng bá với VLAN và router

4 Hoạt động của VLAN

5 Ưu điểm, Ứng dụng của VLAN

6 Các loại VLAN

7 Cấu hình VLAN

8 VLAN Trunking Protocol (VTP)

Virtual Local Area Network (VLAN)

Trang 3

LAN là một mạng cục bộ (viết tắt của Local Area Network), được định nghĩa là tất cả các máy tính trong cùng một miền quảng bá (broadcast domain)

Cần nhớ rằng các router (bộ định tuyến) chặn bản tin quảng bá, trong khi switch (bộ chuyển mạch) chỉ chuyển tiếp chúng.

Virtual Local Area Network (VLAN)

LAN là gì?

Trang 4

VLAN là một mạng LAN ảo

Về mặt kỹ thuật, VLAN là một miền quảng bá được tạo bởi các switch

Bình thường thì router đóng vai tạo ra miền quảng bá Đối VLAN thì có thể tạo ra miền quảng bá

VLAN là một kỹ thuật kết hợp chuyển mạch lớp 2 và định tuyến lớp 3 để giới hạn miền đụng độ và miền quảng bá

VLAN còn được sử dụng để bảo mật giữa các nhóm VLAN theo chức năng mỗi nhóm

1 Giới thiệu về VLAN

Virtual Local Area Network (VLAN)

Trang 5

VLAN là một nhóm các thiết bị mạng không giới hạn theo vị trí vật lý hoặc theo LAN switch mà chúng kết nối vào.

VLAN là một segment mạng theo logic dựa trên chức năng, đội nhóm, hoặc ứng dụng của một tổ chức chứ không phụ thuộc vào vị trí vật lý hay kết nối vật lý trong mạng

Tất cả các trạm và server được sử dụng bởi cùng một nhóm làm việc sẽ được đặt trong cùng VLAN bất kể vị trí hay kết nối vật lý của chúng

2 Khái niệm về VLAN

Virtual Local Area Network (VLAN)

Trang 6

Phân đoạn mạng theo kiểu VLAN

Trang 7

Có một điều quan trọng cần nhấn mạnh, đó là không cần cấu hình một mạng LAN ảo trừ khi mạng máy tính của bạn quá lớn và có lưu lượng truy cập quá nhiều Nhiều khi người ta dùng VLAN chỉ đơn giản vì lý do mạng máy tính mà họ đang làm việc đã sử dụng chúng rồi.

Thêm một vấn đề quan trọng nữa, đó là trên switch Cisco, VLAN được kích hoạt mặc định và tất cả các máy tính đã nằm trong một VLAN Bởi thế mà theo mặc định, bạn có thể sử dụng tất cả các cổng trên switch và tất cả các máy tính đều có khả năng giao tiếp với nhau

Virtual Local Area Network (VLAN)

VLAN có cần thiết không?

Trang 8

Bạn cần cân nhắc việc sử dụng VLAN trong các trường hợp sau:

Bạn có hơn 200 máy tính

trong mạng LAN

Lưu lượng quảng bá (broadcast traffic) trong mạng LAN của bạn quá lớn

Các nhóm làm việc cần gia tăng bảo mật hoặc bị làm chậm vì quá nhiều bản tin

quảng bá

Các nhóm làm việc cần nằm trên cùng một miền quảng bá vì họ đang dùng chung các ứng dụng

Hoặc chỉ để chuyển đổi một switch đơn thành nhiều

switch ảo

Virtual Local Area Network (VLAN)

Khi nào bạn cần một VLAN?

Trang 9

Một VLAN là một niềm quảng bá được tạo nên một hay nhiều switch

Hình ảnh cho thấy tạo 3 miền quảng bá riêng biệt trên 3 swicth như thế nào

Định tuyến Lớp 3 cho phép router chuyển gói giữa các miền quảng bá với nhau.

3 Miền quảng bá với VLAN và router

Virtual Local Area Network (VLAN)

Trang 10

Mỗi cổng trên switch có thể gán cho một VLAN khác nhau

Các cổng nằm trong cùng một VLAN sẽ chia sẻ gói quảng bá với nhau

Các cổng không nằm trong cùng VLAN sẽ không chia sẻ gói quảng bá với nhau

Nhờ đó mạng LAN hoạt động hiệu quả hơn

4 Hoạt động của VLAN

Virtual Local Area Network (VLAN)

Trang 11

Ưu điểm của VLAN

Có tính linh động cao

Thêm máy trạm vào LAN dễ dàng

Thay đổi cấu hình LAN dễ dàng

Kiểm soát giao thông mạng dễ dàng

Gia tăng bảo mật

Tiết kiệm băng thông của mạng

Trang 12

Ứng dụng của VLAN

Sử dụng VLAN để tạo ra các

LAN khác nhau của nhiều máy

tính cùng văn phòng

Sử dụng VLAN để tạo mạng dữ liệu ảo (Virtual Data Network –

VAN)

Virtual Local Area Network (VLAN)

Trang 13

Có 3 loại thành viên VLAN để xác định và kiểm soát việc xử lý các gói dữ liệu:

VLAN dựa trên cổng (port based VLAN)

VLAN theo địa chỉ MAC (MAC address based VLAN)

VLAN theo giao thức (protocol based VLAN)

6 Các loại VLAN

Virtual Local Area Network (VLAN)

Trang 14

Mỗi cổng (Ethernet

hoặc Fast Ethernet)

được gắn với một VLAN

xác định

Do đó mỗi máy tính/

thiết bị host kết nối một cổng của switch đều phụ thuộc vào VLAN đó

Đây là cách cấu hình VLAN đơn giản và phổ biến nhất.

VLAN dựa trên cổng

(Port based VLAN)

Virtual Local Area Network (VLAN)

Bảo mật tối đa giữa các VLAN

Trang 15

Mỗi địa chỉ MAC được gán tới một VLAN nhất định.

Cách cấu hình này rất phức tạp và khó khăn trong việc quản lý.

VLAN theo địa chỉ MAC

(MAC address based VLAN)

Virtual Local Area Network (VLAN)

Gói dữ liệu không “rò rỉ” sang các miền khác

Trang 16

Tương tự với VLAN dựa trên địa chỉ MAC nhưng

sử dụng địa chỉ IP thay cho địa chỉ MAC

Cách cấu hình này không thông dụng

VLAN theo giao thức

(Protocol based VLAN)

Virtual Local Area Network (VLAN)

Dễ dàng kiểm soát qua mạng

Trang 17

7 Cấu hình VLAN

7.1 Cấu hình VLAN cơ bản

Virtual Local Area Network (VLAN)

VLAN End – to - end

Trang 18

VLAN End – to – end có các đặc điển sau:

Người dùng được phân nhóm VLAN hoàn toàn không phụ thuộc vào vị trí vật lý, chỉ phụ thuộc vào chức năng công việc của

nhóm.

Mọi user trong một VLAN điều có chung tỉ lệ giao thông 80/20 (80% giao thông trong, 20% giao thông ngoài VLAN).

Khi người dùng đầu cuối di chuyển trong hệ thống mạng vẫn không thay đổi VLAN của người dùng đó.

Mỗi VLAN có những yêu cầu bảo mật riêng cho mọi thành viên của VLAN đó.

Virtual Local Area Network (VLAN)

Chúng ta có thể xây dựng VLAN cho mạng từ đầu cuối – đến –đầu cuối (End – to – end) hoặc theo giới hạn địa lý.

Trang 19

Xu hướng sử dụng và phân bố tài nguyên mạng khác đi nên hiện nay VLAN thường đượctạo ra theo giới hạn của địa lý.

Phạm vi địa lý có thể lớn bằng tòa nhà hoặc cũng có thể chỉ nhỏ với một switch Trong cấu trúc VLAN này, tỉ lượng sẽ là 20/80, 20% giao thông trong nội bộ VLAN và 80% giao thông đi ra ngoài mạng VLAN

Điểm này có ý nghĩa là lưu lượng phải đi qua thiết bị lớp 3 mới đến được 80% nguồn tài nguyên Kiểu thiết kế này cho phép việc truy cập nguồn tài nguyên được thống nhất

7.2 Cấu hình VLAN theo vật lý

Virtual Local Area Network (VLAN)

Trang 20

VLAN cố định là VLAN được cấu hình theo port trên switch bằng các phần mềm quản lý hoặc cấu hình trực tiếp trên switch

Các port đã được gán vào VLAN nào thì nó sẽ giữ nguyên cấu hình VLAN đó cho đến khi thay đổi bằng lệnh

7.3 Cấu hình VLAN cố định

Virtual Local Area Network (VLAN)

Trang 21

VTP là giao thức hoạt động ở lớp 2 trong mô hình OSI VTP giúp cho việc cấu hình VLAN luôn ho ạt động đồng nhất khi thêm, xóa, sửa thông tin về VLAN trong hệ thống mạng.

Trong khuôn khổ môi trường chuyển mạch VLAN Một đường Trunk là một đường kết nối point-to-point để hổ trợ các VLAN trên các switch liên kết với nhau

Một đường cấu hình Trunk sẽ gộp nhiều đường lien kết ảo trên một đường liên kết vật lý để chuyể tín hiệu từ các VLAN trên các switch với nhau dựa trên một đường cáp vật lý

8 VLAN Trunking Protocol (VTP)

Virtual Local Area Network (VLAN)

Trang 22

THANKS FOR WATCHING

Ngày đăng: 11/04/2016, 20:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w