1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo trình dược lý

150 274 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

TRƯỜNG TRUNG CẤP Y TẾ TÂY NINH GIÁO TRÌNH CHƯƠNG TRÌNH TRUNG CẤP TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ - 2014 TRƯỜNG TRUNG CẤP Y TẾÁ TÂY NINH BỘ MƠN DƯỢC  GIÁO TRÌNH CHƯƠNG TRÌNH TRUNG CẤP BIÊN SOẠN DS Lê Thị Đan Quế BS.CKI Nguyễn Văn Thịnh HIỆU ĐÍNH BS.CKI Nguyễn Văn Thịnh DS Phan Lâm Tuấn Minh DS Đặng Thị Thúy Hồng DS Nguyễn Thị Ngọc Hiếu TRÌNH BÀY BS.CKI Nguyễn Văn Thịnh Trang Mục lục MỤC LỤC Trang Lời nói đầu 2 Chương trình Dược lý 3 Dược lý đại cương Thuốc an thần, gây ngủ, chống co giật 18 Thuốc hạ sốt, giảm đau, kháng viêm 26 Thuốc tim mạch, lợi tiểu 33 Thuốc chống dị ứng, ho hen, cảm cúm 50 Thuốc chữa bệnh thiếu máu, thuốc cầm máu 60 Thuốc chữa bệnh đường tiêu hóa 65 10 Hormon nội tiết tố 11 Thuốc kháng sinh Sulfamid 83 93 12 Thuốc kháng lao, phong, sốt rét 111 13 Thuốc dùng ngồi 120 14 Vitamin khống chất 137 15 Dung dịch tiêm truyền 144 16 Tài liệu tham khảo 148 Giáo trình Dược lý Lời nói đầu Trang LỜI NĨI ĐẦU Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh tiến hành đào tạo 20 khóa Điều dưỡng (cả quy vừa làm vừa học), Hộ sinh trung cấp Y sỹ Tuy nhiên, năm 2008 Nhà trường chưa có giáo trình Dược lý hồn chỉnh Đa số giáo viên sử dụng tài liệu phát tay rời rạc để giảng dạy, chí số nội dung chưa có tài liệu phát tay Việc bắt tay biên soạn giáo trình Dược lý trở nên cấp thiết tài liệu phát tay trước nhiều điều bất cập chưa mang tính "chính quy" Với mong muốn tài liệu cần thiết hữu ích cho bạn học sinh giáo viên việc học tập giảng dạy Vì năm 2008 chúng tơi bắt đầu biên soạn giáo trình Dược lý dành cho đối tượng Y sỹ, Điều dưỡng Hộ sinh trung cấp đào tạo Trường Bộ giáo trình biên soạn dựa sở giáo trình Sử dụng thuốc dành cho học sinh chun ngành Dược nên nội dung kết cấu chưa thật phù hợp với đối tượng Y sỹ, Điều dưỡng Hộ sinh trung cấp Năm 2014, thực Quy chế đào tạo theo Thơng tư 22/2014/TTBGDĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành ngày 09/7/2014, chúng tơi tiếp tục rà sốt hồn chỉnh tất tài liệu liên quan đến hoạt động đào tạo triển khai Trường Bộ giáo trình biên soạn theo mẫu giáo trình chuẩn quy định Giáo dục Đào tạo Nội dung chi tiết biên soạn dựa kiến thức chuẩn tài liệu Dược thư quốc gia Việt Nam, có tham khảo tài liệu chun ngành thơng dụng Dược phẩm đặc chế, Mim's, Vidal… Mặc dù biên soạn với nhiều kinh nghiệm đúc rút qua giáo trình trước thực tế khó tránh khỏi thiếu sót, mong q đồng nghiệp bạn học sinh góp ý xây dựng để giáo trình ngày hồn thiện Giáo viên biên soạn Giáo trình Dược lý Trang Chương trình Dược lý CHƯƠNG TRÌNH DƯỢC LÝ - Mã số học phần: B.01.3 - Số đơn vị học trình: 03 (3/0) - Số tiết: 60 tiết (30/30/0) ĐIỀU KIỆN: - Học sinh học xong chương trình Giải phẫu sinh lý Vi sinh - Ký sinh trùng MỤC TIÊU: Trình bày khái niệm thuốc tác dụng thuốc thể Trình bày tác dụng, tác dụng phụ cách sử dụng thuốc thường dùng Hướng dẫn sử dụng dạng thuốc thường dùng quản lý thuốc qui chế Rèn luyện tác phong thận trọng, xác dùng thuốc NỘI DUNG: Tt Nội dung học Số tiết Tổng LT TN Dược lý đại cương Thuốc an thần, gây ngủ, chống co giật 3 Thuốc giảm đau, hạ sốt, kháng viêm Thuốc tim mạch, lợi tiểu Thuốc chống dị ứng, ho hen, cảm cúm Thuốc chữa bệnh thiếu máu, thuốc cầm máu 1 Thuốc chữa bệnh đường tiêu hóa 3 Hormon nội tiết tố Thuốc kháng sinh-sulfamid 10 Thuốc kháng lao, phong, sốt rét 1 11 Thuốc dùng ngồi 12 Vitamin, khống chất 13 Dung dịch tiêm truyền 1 60 30 30 Cộng Giáo trình Dược lý Chương trình Dược lý Trang HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:  u cầu giáo viên: - Giáo viên có chun mơn Dược sỹ đại học Bác sỹ  Phương pháp giảng dạy: - Thuyết trình, áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực  Trang thiết bị dạy học: - Có thể sử dụng máy Overhead, Projector  Đánh giá: - Kiểm tra thường xun: 02 cột điểm - Kiểm tra định kỳ: 01 cột điểm - Thi kết thúc học phần: thi lý thuyết trắc nghiệm 60 câu 45 phút Giáo trình Dược lý Trang Dược lý đại cương DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNG DS Lê Thị Đan Quế BS.CKI Nguyễn Văn Thịnh MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày khái niệm thuốc Mơ tả dạng thuốc, đường dùng, đường thải trừ số thuốc thường dùng Nêu cách tác dụng thuốc, cho ví dụ minh họa tác dụng Trình bày điểm cần lưu ý sử dụng thuốc KHÁI NIỆM VỀ THUỐC Thuốc sản phẩm đặc biệt dùng để phòng bệnh, chữa bệnh, phục hồi, điều chỉnh chức thể, làm giảm cảm giác phận hay tồn thân, làm ảnh hưởng đến q trình sinh đẻ hay thay đổi hình dáng thể … Thuốc sử dụng cho người gọi Dược phẩm, thuốc dùng cho động vật gọi Thuốc thú y Trong thực tế dùng dược phẩm để chữa bệnh cho động vật khơng dùng thuốc thú y để chữa bệnh cho người ! Thuốc có nhiều nguồn gốc khác nhau: - Từ thực vật: Morphin, Rotunda, Dầu mù u, cao ích mẫu, Berberin … - Từ động vật: Pantocrin, Hải cẩu hồn, mỡ trăn … - Từ khống vật: Kaolin, Carbophos … - Từ sinh phẩm: Filatov, Quicstick, SAT … - Tổng hợp: Cephalexin, Sulfamid Thuốc có vai trò quan trọng cơng tác phòng chữa bệnh thuốc khơng phải phương tiện để giải bệnh tật Trên thực tế, có khơng bệnh khơng cần thuốc sử dụng biện pháp điều trị đơn giản, an tồn giải bệnh tật Vì vậy, nên sử dụng thuốc phương pháp điều trị khác khơng mang lại hiệu quả, tránh lạm dụng thuốc Khơng thuốc an tồn tuyệt đối, sử dụng nhiều thuốc, tác hại gây nhiều Ranh giới tác dụng điều trị với tác dụng gây độc đơi khó phân định khác liều lượng Thuốc có tác dụng khơng mong muốn Do cần thận trọng sử dụng thuốc Giáo trình Dược lý Dược lý đại cương Trang Khi cần dùng thuốc để chữa bệnh phải lựa chọn kỹ loại thuốc đặc hiệu với bệnh, gây độc hại cho thể Có nhiều quan điểm cách hiểu thuốc khác Để thống khái niệm thuốc, giúp người bệnh hiểu tiện cho việc giao lưu quốc tế thuốc, Bộ Y tế quy định dùng số danh từ sau để loại thuốc riêng biệt mang mục đích, ý nghĩa riêng - Thuốc hóa dược: Là loại thuốc bào chế từ ngun liệu hóa chất Khái niệm thay cho từ "tân dược" sulfamid, kháng sinh, vitamin - Thuốc y học dân tộc: Là loại thuốc bào chế từ ngun liệu cây, điều chế dạng thuốc cổ truyền Khái niệm thay cho danh từ "thuốc đơng y" loại cao, đơn, hồn, tán … - Hoạt chất: Tên hoạt chất tên quốc tế quy ước chung, có tính kinh điển khơng sản phẩm độc quyền sản xuất tập thể hay cá nhân Tên hoạt chất thường có tên nhất, ghi dược điển hay văn kỹ thuật Nếu hoạt chất có nhiều tên khác phải nhớ tên gọi khác Ví dụ Paracetamol có tên gọi khác Acetaminophen - Biệt dược: Biệt dược hay tên thương mại tên thuốc nhà sản xuất đặt tên, có nhiều tên khác Ví dụ paracetamol có biệt dược Panadol, Tylenol, Hapacol… Biệt dược tên hoạt chất khơng Thuốc biệt dược có cơng thức riêng, kỹ thuật điều chế riêng quan quản lý xét duyệt, bảo hộ quyền sở hữu lưu hành thị trường - Chỉ định: Là trường hợp thuốc có hiệu bệnh phép sử dụng Lưu ý có trường hợp thuốc điều trị bệnh có trường hợp thuốc giải triệu chứng Chỉ định phần quan trọng chương trình sử dụng thuốc dược sơ cấp - Chống định: Là trường hợp khơng sử dụng Trên người bệnh, với loại thuốc, người dùng người khác khơng Hoặc đơi khi, vào thời điểm dùng thời điểm khác lại khơng dùng DS Lê Thị Đan Quế - BS.CKI Nguyễn Văn Thịnh Trang Dược lý đại cương Chống định tuyệt đối khơng dùng tình Chống định tương đối hay gọi thận trọng trường hợp tốt khơng nên dùng buộc phải dùng cần theo dõi sát - Hạn dùng: Theo thời gian, thuốc giảm dần tác dụng hoạt chất bị biến đổi, dù bảo quản tốt Với thuốc q hạn sử dụng, khơng khơng tác dụng điều trị mà nguy gây hại tăng lên cao Quy ước hạn dùng phải có tối thiểu số tháng năm Lưu ý thứ tự ngày-tháng-năm hạn dùng đảo ngược Hạn dùng ghi tiếng Việt tiếng nước ngồi - Bảo quản: Cần nhận định thuốc bảo quản điều kiện nào, quản lý theo quy chế nào: thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc bán theo toa hay thuốc thường CÁC DẠNG THUỐC THƯỜNG DÙNG Trạng thái rắn: - Thuốc bột: bột uống, bột pha tiêm, bột sủi, bột dùng ngồi … - Thuốc viên: viên nén, viên nang, viên sủi … Trạng thái lỏng: - Dung dịch: ống dung dịch uống, ống tiêm, dung dịch dùng ngồi … - Hỗn dịch, nhũ tương: hỗn dịch chữa ho, phosphalugel … trước dùng phải lắc kỹ - Cồn thuốc, cao thuốc: uống, dùng ngồi … - Sirop, potio, lotion: uống, dùng ngồi … Trạng thái mềm: - Thuốc mỡ, pomad, kem … - Thuốc đạn, thuốc trứng, viên tọa dược … CÁC CÁCH ĐƯA THUỐC VÀO CƠ THỂ Qua đường tiêu hóa: Thuốc dùng đường uống, hấp thu dày, ruột - Ưu điểm: đơn giản, dễ áp dụng Giáo trình Dược lý Dược lý đại cương Trang - Nhược điểm: thuốc bị hao hụt nhiều, khơng áp dụng với thuốc bị phá huỷ dịch tiêu hóa Qua đường tiêm: Có nhiều cách tiêm tiêm bắp thịt, tiêm da, tiêm da, tiêm tĩnh mạch, tiêm vào màng tế bào - Ưu điểm: thuốc có tác dụng nhanh, bị hao hụt - Nhược điểm: đòi hỏi kỹ thuật phức tạp Qua đường hơ hấp: Thuốc thường thể lỏng, dễ bay thể khí - Ưu điểm: điều chỉnh lượng thuốc theo ý muốn - Nhược điểm: thuốc bị hao hụt nhiều, áp dụng cho dạng thuốc dễ bay hay dạng phun mù Qua đường khác: - Qua da, niêm mạc, thuốc nhỏ mắt - Thuốc đặt, thuốc dùng chỗ … CÁC ĐƯỜNG THẢI TRỪ CỦA THUỐC Trong thực tế, thuốc thải trừ qua nhiều đường khác có đường thải trừ chủ yếu Nghiên cứu việc thải trừ thuốc giúp ứng dụng lâm sàng để làm tăng hiệu điều trị, giúp tránh tai biến thuốc gây cho trẻ em thời kỳ ni sữa mẹ, góp phần vào việc hạn chế, dự phòng cấp cứu ngộ độc thuốc … Thải trừ qua thận: Có đến 90% thuốc thải trừ qua thận Đây đường thải trừ thuốc quan trọng Vì bị suy giảm chức thận cản trở q trình thải trừ nên Do cần lựa chọn thuốc thải trừ qua đường khác giảm liều Các thuốc thải trừ qua thận: Atropin, barbiturat, quinin … Thải trừ qua đường tiêu hóa: Đây đường thải trừ thuốc khơng tan nước tan nước khơng hấp thu qua đường uống Những thuốc thải trừ qua đường tiêu hóa gồm: than hoạt, dầu parafin, streptomycin, smecta … DS Lê Thị Đan Quế - BS.CKI Nguyễn Văn Thịnh Thuốc dùng ngồi Trang 134 THUỐC SÁT KHUẨN THƯỜNG DÙNG Povidon iod: Thuốc dùng để sát khuẩn, khử khuẩn vết thương ngồi da trước phẫu thuật, làm dụng cụ y tế trước tiệt khuẩn Các chế phẩm cách dùng: - Dung dịch 10%: khử khuẩn da, bơi ngày lần, phủ gạc lên vết thương - Dung dịch 1%: dùng sát khuẩn miệng họng - Viên 200mg dung dịch 10%: dùng để đặt rửa âm đạo Ethanol: Thuốc có tên gọi khác Cồn, Ethylic Thuốc định để sát khuẩn ngồi da, sát khuẩn dụng cụ y tế Khơng dùng mẫn cảm với Ethanol Lưu ý: cồn xanh cồn nhuộm methylen, dùng ngồi, khơng uống Kali permanganat: Còn gọi thuốc tím Thuốc sát khuẩn mạnh thời gian tác dụng ngắn, có tác dụng săn se niêm mạc Dùng để sát khuẩn, rửa vết thương có mủ Dung dịch nồng độ lỗng dùng để thụt rửa âm đạo, bàng quang Chỉ pha dung dịch trước dùng Do thuốc nhuộm nâu mơ nên ngày sử dụng thể người Hydrogen peroxyd: Thuốc có tên gọi khác Oxy già Thuốc có tác dụng tẩy uế, sát khuẩn, làm bong tróc tổ chức dập nát vết thương Ngồi thuốc có tác dụng cầm máu tốt Chỉ định: thụt rửa âm đạo, sát khuẩn vết thương, cầm máu Dung dịch pha lỗng dùng để súc miệng Khơng dùng cho vết thương có bề mặt rộng, khơng dùng vết thương lên mơ hạt H2O2 làm ngưng tăng trưởng mơ hạt THUỐC TẨY UẾ THƯỜNG DÙNG Cloroxylenol: Biệt dược: Dettol … Dung dịch sát trùng, diệt khuẩn DS Lê Thị Đan Quế - BS.CKI Nguyễn Văn Thịnh Trang 135 Thuốc dùng ngồi Chỉ định cho trường hợp: đứt tay, trầy xước, trùng đốt, sát trùng dụng cụ y tế, vệ sinh sản khoa, mụn nhọt ngồi da, giặt quần áo Ngồi dùng lau sàn nhà, bồn tắm … Cloramin: Một số biệt dược: Chloramid, Chlorosulfamid … Thuốc có tác dụng sát khuẩn mạnh phân huỷ ngun sinh chất tế bào vi khuẩn Chỉ định: sát khuẩn vết thương, khử khuẩn tay, nước uống, tẩy uế Glutaral: Chỉ định: sát khuẩn làm dụng cụ, tiệt khuẩn dụng cụ Thuốc gây nơn, nhức đầu, hen, viêm mũi, tăng sắc tố da Tránh tiếp xúc da, hơ hấp, bảo quản tránh ẩm, ánh sáng Dichloroisocyanurate: Một số biệt dược: Presept … Thuốc khử khử, tẩy uế có khả diệt khuẩn rộng, chống lại vi khuẩn, virus, vi nấm … Thuốc dùng để lau sàn nhà, bề mặt có nguy nhiễm khuẩn, đồ vải, áo quần bị nhiễm khuẩn Cresyl: Một số biệt dược: Cresol, Acid crecylic … Thuốc có độc tính cao phenol nên thường dùng để tẩy uế, khơng dùng để sát khuẩn Chỉ định: tẩy uế khu vệ sinh cơng cộng, bãi rác thải, chất thải bệnh viện, tẩy uế nơi có dịch bệnh Giáo trình Dược lý Thuốc dùng ngồi Trang 136 TỰ LƯỢNG GIÁ Thuốc nên dùng để rửa vết thương lên mơ hạt: A Betadin C Hydrogen peroxid 10 thể tích B Natricloric 0,9% D Alcool Thuốc thường dùng để pha giặt quần áo: A Cloroxylenol C Hydrogen peroxyd B Mercurochrome D Povidon iod Thuốc thường dùng để rửa vết thưong có mủ: A Cloramin B C Hydrogen peroxyd B Kalipermanganat D Formaldehyd Thuốc có định để sát khuẩn bị trùng đốt: A Cloroxylenol C Glutaral B Polyvidon D Mercurochrome Thuốc gây co đồng tử: A Atropin C Pilocarpin B Homatropin D Lidocain Thuốc nhỏ mắt phòng bệnh lậu cho trẻ sinh: A Argyrol C Homatropin B V-Rhoto D ZnSO4 Nizoral biệt dược của: A Nystatin C Griseofulvin B Ketoconazol D Flucytosin Thuốc ưu tiên định nhiễm nấm nội tạng: A Nhóm azol C Griseofulvin B Nhóm polyen D Amphotericin B Thuốc nhỏ tai: A Acid boric C Naphazolin B Lysopain D Otipax 10 Thuốc chữa đau họng dạng viên ngậm: A Listerin C Naphazolin B Natri borat D Lysopain 11 Thuốc dùng để nhỏ mũi: A Otipax C Naphazolin B Otifar D Listerin 12 Thuốc súc miệng: A Sorecool C Listerin B Otifar D Strepsil DS Lê Thị Đan Quế - BS.CKI Nguyễn Văn Thịnh Trang 137 Vitamin khống chất VITAMIN VÀ KHỐNG CHẤT DS Lê Thị Đan Quế BS.CKI Nguyễn Văn Thịnh MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày khái niệm phân loại vitamin, khống chất Nêu ngun tắc sử dụng vitamin, khống chất Nêu định chống định số biệt dược thơng dụng ĐẠI CƯƠNG Vitamin amin mà thể khơng thể tổng hợp được, tác dụng với lượng nhỏ vơ cần thiết để đảm bảo sinh trưởng hoạt động bình thường thể nên chúng gọi vi chất dinh dưỡng Chất khống nhóm vi chất dinh dưỡng có chất chất vơ Chất khống cần thiết cho thể, tác động với lượng nhỏ khác với vitamin đặc điểm chúng chất vơ phạm vi an tồn khống chất hẹp vitamin Dựa vào tính chất hòa tan, vitamin chia thành nhóm: - Vitamin tan nước: gồm vitamin nhóm B, vitamin C - Vitamin tan dầu: gồm vitamin nhóm A, D, K, E Dựa vào nhu cầu hàng ngày, khống chất chia thành nhóm: - Ngun tố vi lượng: gồm: sắt, kẽm, iod, đồng, Mangan, Selen … - Ngun tố đa lượng: gồm Calci, Phosphor, Natri, Kali, Clor … NGUN TẮC SỬ DỤNG - Khơng sử dụng vitamin chưa cần thiết: vitamin cần thiết thiếu thực nhu cầu thể tăng Nếu sử dụng khơng thiếu khơng gây tốn kém, tạo thói quen xấu, lạm dụng sử dụng thuốc mà xảy tác dụng có hại - Liều dùng phù hợp: thiếu hồn tồn với triệu chứng điển hình dùng liều cao bình thường có đến 100 chí 1000 lần Tuy nhiên liều dùng hàng ngày dự phòng có trường hợp cao 10 lần xảy nguy gây ngộ độc - Chọn loại vitamin: chọn loại dễ hấp thu gây tai biến Tốt nên chọn loại thiên nhiên, tận dụng nguồn thực phẩm hoa - Chọn thuốc phù hợp với chức gan, bệnh lý người bệnh Giáo trình Dược lý Vitamin khống chất Trang 138 - Chọn đường hấp thu: đường uống an tồn tiêm, tiêm bắp an tồn tiêm tĩnh mạch Trường hợp nặng dùng đường tiêm, thuyển giảm nên chuyển sang đường uống - Thời gian điều trị: khơng nên dùng q lâu loại vitamin gây thiếu vitamin khác dùng liều thấp Theo kinh nghiệm, khơng nên dùng vitamin q tháng Nếu người bệnh ăn uống khuyến khích sử dụng vitamin có thực phẩm - Phối hợp vitamin hợp lý: hệ vitamin thể đạt mức cân sinh học, phối hợp khơng hợp lý gây cản trở lẫn - Cần tìm ngun nhân trước dùng thuốc: để chọn vitamin cần thiết Trong bệnh thiếu máu hồng cầu to phải chẩn đốn phân biệt thiếu acid folic hay thiếu Vitamin B12 Nếu sử dụng khơng khơng khơng cải thiện mà làm cho tình trạng bệnh trầm trọng gây tác hại khơng hồi phục - Nên bổ sung vitamin dạng hỗn hợp: thường thiếu đơn độc loại vitamin Do nên bổ sung vitamin dạng hỗn hợp hiệu dùng đơn loại vitamin đơn lẻ Sử dụng vitamin đơn lẻ có hiệu biết xác loại vitamin thiếu thơng qua biểu điển hình - Phải biết rõ thành phần vitamin chế phẩm sử dụng - Tránh thừa vitamin: nắm rõ tác dụng, độc tính loại vitamin, thận trọng sử dụng chế phẩm có hàm lượng > 5US.RDA (Recommended dietary allowances) - Khi chọn vitamin dạng phối hợp với chất khống phải phân biệt cơng thức dành cho trẻ tuổi, tuổi cho người lớn - Bổ sung vitamin cho người ni ăn đường tiêu hóa: trường hợp bắt buộc phải dùng vitamin để đảm bảo q trình chuyển hóa chất, liều lượng vitamin cần phải tính tốn chi tiết dựa tình trạng bệnh lý người bệnh cụ thể - Người bệnh thẩm phân máu: nên bổ sung hỗn hợp vitamin tan nước vitamin tan dầu khơng bị q trình thẩm phân NHĨM VITAMIN TAN TRONG DẦU Retinol: Tên khác: Vitamin A Một số biệt dược: Avitol, Axerol … Vitamin A gồm dạng: retinol, retinal acid retinoid Có dạng tiền vitamin A α, β  caroten Vitamin A có động vật dầu gan cá thu, sản phẩm sữa, lòng đỏ trứng, gan DS Lê Thị Đan Quế - BS.CKI Nguyễn Văn Thịnh Trang 139 Vitamin khống chất Ở thực vật có dạng tiền vitamin A caroten rau cải trái có màu đậm cà rốt, bầu, bí gấc, cà chua … Chỉ định: Thiếu vitamin A; bệnh trứng cá, vẩy nến; dự phòng bệnh thiếu vitamin A Lưu ý trẻ em người bệnh gan nhạy cảm với vitamin A người bình thường Khơng dùng vitamin A có biểu thừa, nhạy cảm với vitamin A, giai đoạn mang thai Bảo quản tránh ẩm, ánh sáng Calciferol: Vitamin D từ chung để hỗn hợp chất chống còi xương, bao gồm vitamin D2 Ergocalciferol Vitamin D3 Cholecalciferol Vitamin D xem hormon Chỉ định: Bệnh còi xương; bệnh nhược tuyến cận giáp, hạ calci máu mạn Chống định: lao phổi tiến triển, bệnh cấp gan, thận, tăng calci máu, phosphat máu, bệnh xơ vữa động mạch Lưu ý: Vitamin D có giới hạn an tồn hẹp liều phòng ngừa, điều trị liều độc Tocopherol: Tên khác: Vitamin E Chỉ định: bệnh Alzheimer, thối hóa điểm vàng võng mạc, phòng ngừa thiếu Vitamin E trẻ đẻ non NHĨM VITAMIN TAN TRONG NƯỚC Thiamin: Tên khác: Vitamin B1 Chỉ định: Bệnh Beri-beri; bệnh não Wernicke Riboflavin: Tên khác: Vitamin B2 Chỉ định: Tổn thương mắt; tổn thương da, niêm mạc Niacin: Tên khác: Vitamin B3, Viamin B4, Viamin PP Chỉ định: Bệnh Pellagra; phòng bệnh thiếu Niacin suy dinh dưỡng, tăng cholesterol, bệnh Hartnup Các chế phẩm: Nicotinex, Slo-Niacin, Nicotinamid … Giáo trình Dược lý Vitamin khống chất Trang 140 Pyridoxin: Tên khác: Vitamin B6, Vitamin G Chỉ định: Phòng ngừa thiếu vitamin B6; điều trị co giật thiếu vitamin B6 trẻ nhỏ; điều trị ngộ độc isoniazid, cycloserin Khơng dùng q mẫn với vitamin B6, thận trọng dùng kéo dài Biotin: Tên khác: Vitamin B8, Viamin H Biotin định cho trường hợp viêm da, viêm lưỡi, đau cơ, mệt nmỏi, chán ăn, thiếu máu nhẹ, rụng lơng, rụng tóc … Panthothenic: Panthothenic gọi vitamin B5 Thường khơng có định rõ ràng Một số định thường dùng: Sau phẫu thuật lớn vùng bụng; bệnh da, rụng tóc, tóc bạc sớm Các chế phẩm: Dexpanthenol dạng tiêm, kem; Acid panthothenic viên nén… Acid ascorbic: Tên khác: Vitamin C Chỉ định: Bệnh scorbut, bệnh met-hemoglobin huyết, dự phòng thiếu vitamin C Chống định: dùng vitamin C liều cao người thiếu G6PD, người có tiền sử sỏi thận, tăng ocalat niệu loạn chuyển hóa oxalat, bệnh thalassemia (vì tăng nguy hấp thu sắt) MỘT SỐ VITAMIN KHÁC - Vitamin B4: trị chứng giảm bạch cầu nhẹ - Vitamin B7 (Vitamin J): chống rụng lơng, tóc Dùng bệnh gan, bệnh xơ cứng động mạch - Vitamin B9 (Acid folic, vitamin M hay L1): chữa thiếu máu - Vitamin B10 (vitamin H2): có men bia, mầm lúa mì, gạo, gan, thận Thuốc chống rám nắng, giảm đau phỏng, giữ da trơn láng, khoẻ mạnh - Vitamin B11 (carnitin, vitamin O hay T) - Vitamin B12 (cyanocobalamin, vitamin L2): chữa thiếu máu - Vitamin B13 (Acid orotic): thuốc có nhiều rễ rau cải, sữa chua Thuốc có tác dụng ngăn chặn số bệnh gan, điều trị phối hợp bệnh đa xơ cứng - Vitamin B14: canthopterine DS Lê Thị Đan Quế - BS.CKI Nguyễn Văn Thịnh Trang 141 Vitamin khống chất - Vitamin B15: Pangamic acid - Vitamin B17: Laetrile, chất có tác dụng diệt tế bào - Vitamin F: thuốc có tác dụng chống lắng đọng cholesterol mạch máu, kích thích da, tóc khoẻ mạnh, giảm cân đốt mỡ bão hòa - Vitamin K: thuộc nhóm cầm máu - Vitamin P: tập hợp nhiều loại sắc tố thực vật gốc flavon rutin, hesperidin Thường có cam, chanh, ớt … Thuốc có tác dụng ngăn cản phá huỷ tăng hiệu lực vitamin C, tăng sức bền thành mạch, ngừa vết bầm chảy máu THUỐC CHỨA CALCIUM-PHOSPHOR Calci glycerophosphat: Thuốc có tác dụng thúc đẩy ni dưỡng tổ chức thể, đặc biệt não thần kinh Chỉ định: ăn, mệt mỏi, suy nhược thần kinh Calci phosphat: Thuốc định cho trường hợp suy nhược thần kinh, thiếu máu, còi xương, bệnh lao Các chế phẩm: - Monocalci phosphat - Dicalci phosphat - Tricalci phosphat Calci gluconat: Biệt dược: Kalcinate … Chỉ định: hạ calci huyết cấp, dự phòng thiếu calci thay máu, chế độ ăn thiếu calci, thời kỳ mang thai, cho bú, người cao tuổi, q liều thuốc chẹn calci, ngộ độc ethylen glycol, tăng kali máu, tăng magne máu Chống định: rung thất, bệnh tim, bệnh thận, u ác tính, tăng calci máu, người bệnh dùng digitalis THUỐC BỔ DƯỠNG DẠNG PHỐI HỢP Nhóm phối hợp vitamin: - B1+B6+B12: tác dụng bồi bổ thể, bổ sung dinh dưỡng, điều trị viêm thần kinh ngoại biên Chế phẩm: Vitamin 3B, Multivita … - Phối hợp vitamin nhóm B C: tác dụng bồi bổ thể, nâng sức đề kháng Chế phẩm: B complex C, Enervon C … Giáo trình Dược lý Vitamin khống chất Trang 142 - Vitamin E+Eicosapentaenoid acid (EPA)+Docosahexaenoid aicd (DHA): ngăn ngừa bệnh tim mạch, bổ não, dinh dưỡng mắt, giảm béo phì Chế phẩm: Omega … Nhóm phối hợp vitamin khống chất: - Vitamin B6 + Magné: điều trị trường hợp lo lắng cấp tính, tạng co giật, viêm thần kinh ngoại biên Chế phẩm: Magne B6 … - Vitamin D + Calci: thuốc bồi bổ thể, bổ sung calci, trị chứng lỗng xương, còi xương, trẻ chậm lớn Chế phẩm: Calcigenol, Calci D, Pecaldex… Lưu ý: calci magné nên uống cách xa để tránh tượng tranh chấp hấp thu Nhóm có chứa acid amin: Thuốc có chứa acid amin thiết yếu, số vitamin nhóm A,B,C ngun tố vi lượng cần thiết cho thể Tác dụng bồi bổ thể, điều trị chứng mệt mỏi chức năng, suy dinh dưỡng trẻ nhỏ Chế phẩm dạng dung dịch uống: Nutroplex, Unikid, Lysivit, Kiddy pharmaton, Astymin, Asthenal, Appeton … Chế phẩm dạng viên uống: Moriamin… Nhóm chứa tinh chất nhân sâm: Thành phần nhân sâm tiêu chuẩn hóa G115 Thuốc có tác dụng phục hồi sức khoẻ, hỗ trợ điều trị trường hợp stress, thời kỳ dưỡng bệnh, tăng sức đề kháng Uống viên/ngày, sau bữa ăn Chế phẩm: Kogina, Ginsana, Geriton, Ginsomin, Homtamin, Kosena, Panaxia, Pharmaton, Pharmax… DS Lê Thị Đan Quế - BS.CKI Nguyễn Văn Thịnh Trang 143 Vitamin khống chất TỰ LƯỢNG GIÁ Vitamin tan nước: A Retinol C Nicotinamid B Calcitrol D Tocopherol Vitamin A có trong: A Cà rốt C Dầu gan cá B Gấc D Cà chua Đặc điểm KHƠNG ĐÚNG với vitamin: A Là chất hữu C Đa số phải đưa từ ngồi vào B Sử dụng với liều lượng nhỏ D Thuốc bán khơng cần toa Đây định Calciferol, NGOẠI TRỪ: A Nhược tuyến cận giáp C Bệnh xơ vữa động mạch B Hạ calci máu mạn D Bệnh còi xương Bệnh pellagra chi định hàng đầu Vitamin: A B2 C B5 B B3 D B8 Tocopherol tên gọi khác vitamin: A A C K B D D E Thuốc bổ dưỡng có chứa nhân sâm: A Nutroplex C Lysivit B Pharmaton D Apeton Giáo trình Dược lý Dung dịch tiêm truyền Trang 144 DUNG DỊCH TIÊM TRUYỀN DS Lê Thị Đan Quế BS.CKI Nguyễn Văn Thịnh MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày bảng phân loại dung dịch tiêm truyền, chế phẩm thay máu Nêu định chống định số biệt dược thơng dụng PHÂN LOẠI Dung dịch tiêm truyền dung dịch thuốc vơ khuẩn, khơng có chí nhiệt nhiệt tố, dùng để tiêm với khối lượng lớn vào thể, phần lớn truyền nhỏ giọt vào tĩnh mạch Dung dịch tiêm truyền gồm nhóm sau: - Dung dịch bù nước, điện giải: NaCl 0.9%-10%-30%; KCl, Ringer lactat … - Dung dịch cung cấp chất dinh dưỡng: Glucose 5%-20%-30%, Moriamin, Nutrisol, Panthogen, Cavaplasma, Intralipid … - Dung dịch chống toan huyết: NaHCO3 1.4% … - Dung dịch thay huyết tương, nâng huyết áp, chống sốc: Dextran, Plasma, Oncovertin … Một số vấn đề cần lưu ý dùng dung dịch tiêm truyền: - Nguy sốc thuốc: Dung dịch tiêm truyền hầu hết đưa trực tiếp vào máu nên xảy nguy bị sốc Ngun nhân chất lượng dịch, dụng cụ tiêm truyền, địa người bệnh thao tác kỹ thuật nhân viên y tế… - Nguy xảy tương tác: Một số dung dịch tiêm truyền xảy nguy tương tác dùng làm dung mơi để pha thuốc dùng lúc với thuốc Vì cần tn thủ nghiêm ngặt định, vấn đề cần thận trọng khuyến cáo - Tăng gánh tuần hồn: Dung dịch tiêm truyền liên quan đến nhiều bệnh lý tim mạch Hầu hết loại dịch truyền làm tăng thể tích tuần hồn, gây tăng huyết áp Vì hạn chế tối đa việc truyền dịch theo u cầu người bệnh "mát", cho "khoẻ" mà chưa có ý kiến bác sỹ - Để hạn chế tai biến dùng cần ý:  Kiểm tra thuốc, nhãn, hạn dùng, chất lượng DS Lê Thị Đan Quế - BS.CKI Nguyễn Văn Thịnh Trang 145 Dung dịch tiêm truyền  Chai có nút châm kim khơng dùng  Loại ưu trương tiêm tĩnh mạch  Khi dùng cần đưa nhiệt độ xấp xỉ thân nhiệt cách đun cách thuỷ  Cần theo dõi người bệnh suốt thời gian truyền dịch để phát xử lý kịp thời tai biến MỘT SỐ DUNG DỊCH TIÊM TRUYỀN Kalicloric (KCl): KCl dùng để phòng trị trường hợp thiếu hụt kali giảm kali máu nhược cơ, tụt huyết áp, rối loạn tim tiêu chảy … Kalicloric dùng để thay muối ăn cho người bệnh cần ăn nhạt để giảm lượng Na Chống định: Suy thận cấp mạn kèm tiểu ít; bệnh Addison; toan huyết đái tháo đường Ringer lactat: Thành phần gồm chất chính: NaCl, CaCl, KCl Natri lactat Ringer lactat định để bù nước, điện giải trường hợp tiêu chảy, bỏng nặng, truỵ mạch, sốc … sau phẫu thuật Chống định: Suy tim ứ nước,tăng huyết áp; người bệnh dùng digitalis, người khơng dung nạp glucose Natri hydrocarbonat (NaHCO3): Thuốc dùng để chống toan huyết bệnh đái tháo đường ngộ độc thuốc, ngộ độc thức ăn NaHCO3 dùng để chữa chậm tiêu, khó tiêu Khơng dùng bị lượng lớn Cl-, dùng thuốc lợi tiểu gây nhiễm kiềm (Spironolacton) Thận trọng người suy tim, suy hơ hấp, tăng huyết áp, phù, suy thận Natricloric (NaCl): Chỉ định: - Bù nước điện giải trường hợp nước, máu chấn thương, phẫu thuật, chuẩn bị phẫu thuật, tiêu chảy, tắc ruột, liệt ruột cấp, nơn ói nhiều … - Dùng ngồi có tác dụng làm vết thương Dùng dung dịch 0,9-4% - Tắc ruột cấp, liệt ruột sau phẫu thuật - Làm dung mơi pha số thuốc tiêm Chống định: Phù; tăng huyết áp; suy thận Khơng dùng dung dịch ưu trương để tiêm bắp hay tiêm da Giáo trình Dược lý Dung dịch tiêm truyền Trang 146 Alvesin: Thành phần gồm amino acid cần thiết số chất khống Na +, K+, Cl-, Mg2+, CH3COO-, sorbitol … Chỉ định: Thiếu hụt protein rối loạn hấp thu; bỏng nặng; khơng ăn uống Trẻ suy dnh dưỡng nặng Chống định: Tăng kali máu; suy thận nặng Các thuốc có tác dụng tương tự: Moriamin, Aminopeptid, Trophysan… Glucose: Dung dịch cung cấp lượng, tăng khả giải độc gan nhiễm độc lợi tiểu nhẹ Chỉ định: - Bù dịch: trường hợp máu, nước, truỵ mạch, nhiễm độc - Ni ăn: mắc bệnh đường tiêu hóa, khơng tự ăn uống - Giải độc cyanid: phối hợp với xanh methylen Khơng dùng cho người bất dung nạp glucose, khơng dùng dung dịch đẳng trương sau tai biến mạch máu não đường huyết cao vùng thiếu máu cục chuyển thành acid lactic làm chết tế bào não Khơng tiêm bắp hay tiêm da dung dịch ưu trương 10-20-30% Khơng dùng dung dịch ưu trương cho người nước làm nặng thêm tình trạng nước lợi tiểu thẩm thấu Các dung dịch tương tự: D-Glucose, Dextrose, Manitol Dextran: Trong thành phần dung dịch Dextran thường có thêm NaCl glucose Trên lâm sàng thường dùng loại Dextran 40 Chỉ định: Thay huyết tương máu nhiều sinh đẻ, phẫu thuật, tai nạn, bỏng nặng; sốc, đặc biệt sốc sốt xuất huyết Chống định: Tăng huyết áp; xuất huyết não; suy tim, suy thận Huyết tương khơ: Dung dịch dùng để thay huyết tương cấp cứu máu nhiều phẫu thuật, sốc, bỏng, nhiễm khuẩn, giảm protein máu Khơng dùng viêm màng tim, viêm tắc tĩnh mạch, xuất huyết não, suy thận cấp Các dung dịch tương tự: Normal human plasma, Plasma sec DS Lê Thị Đan Quế - BS.CKI Nguyễn Văn Thịnh Trang 147 Dung dịch tiêm truyền TỰ LƯỢNG GIÁ Nguy đáng sợ dùng dung dịch tiêm truyền là: A Tương tác thuốc C Sốc thuốc B Tăng gánh tuần hồn D Suy thận Dung dịch cung cấp chất dinh dưỡng: A Ringer lactat C Dextran B Moriamin D Natribicarbonic Đây định Natricloric, NGOẠI TRỪ: A Rửa vết thương C Suy tim B Tắc ruột D Làm dung mơi thuốc pha tiêm Dung dịch thường dùng để chống sốc sốt xuất huyết: A Huyết tương khơ C Glucose B Dextran D Manitol Dung dịch có tác dụng chống toan huyết: A Manitol 30% C Glucose 20% B NaHCO3 1,4% D Ringer lactat Dung dịch thường dùng để bù nước tiêu chảy cấp gây nước: A Manitol 30% C Ringer lactat B Glucose 20% D Natribicarbonat Giáo trình Dược lý Tài liệu tham khảo Trang 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Th Dần - Lê Thị Hải Yến, 2007 Hóa dược-Dược lý, Tài liệu dùng cho trường TCCN, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bùi Đức Dũng cộng sự, 2000 Hóa dược-Dược lý, Tài liệu dùng cho trường trung học dược, Nhà xuất Y học, Hà Nội Trần Thị Thu Hằng, 2013 Dược lực học, Nhà xuất Phương Đơng, Tái lần thứ 17, 1046 Ngơ Thế Hùng, 1994 Dược phẩm đặc chế, Nhà xuất Y học, Hà Nội Phan Thiệp – Vũ Ngọc Thúy, 2014 Thuốc biệt dược cách sử dụng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 1268 Bộ Y tế , 2002 Dược điển Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội Chương trình hợp tác Bộ y tế Việt Nam với quan hợp tác phát triển quốc tế Thuỵ Điển (SIDA), 2009 Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội, Xuất lần thứ Đại học Dược Hà Nội, 1999 Dược lý học, Nhà xuất Y học, Hà Nội Đại học Dược Hà Nội, 2000 Dược lâm sàng đại cương, Nhà xuất Y học, Hà Nội 10 Đại học Y Dược Tp HCM, 1993 Dược lý học, Nhà xuất Y học, Hà Nội 11 Vidal Editions du Vidal.1998 12 MIMS Medimedia asia 3rd edition 13 H Winter Griffith, 1992 Drugs, The body press/Perigee, 9th edition Giáo trình Dược lý [...]... dụng toàn thân: Tác dụng này chi phối hầu hết các cơ quan trong cơ thể Các thuốc muốn có tác dụng này phải được hấp thu vào máu Loại này thường gặp ở những thuốc dùng đường tiêm, đường uống … Giáo trình Dược lý Dược lý đại cương Trang 10 3 Tác dụng chọn lọc và tác dụng đặc hiệu: - Tác dụng chọn lọc: Là tác dụng xuất hiện sớm và mạnh nhất trên một cơ quan chuyên biệt trong cơ thể: thuốc lợi tiểu Lasix có... kháng thuốc - Liều tối đa: Ngưỡng cao nhất cho phép, nếu cao hơn có thể gây ngộ độc Cần thận trọng với những thuốc có “cửa sổ trị liệu” hẹp - Liều độc: Vượt đến liều này có nguy cơ gây tử vong Giáo trình Dược lý Dược lý đại cương Trang 12 - Liều điều trị: Còn gọi là liều hiệu lực Đây là liều dùng cụ thể trên từng người bệnh Liều diều trị bao gồm liều một lần, liều một ngày và liều một đợt điều trị Liều... tiểu và ức chế kênh calci 3 Trọng lượng: Thông thường liều dùng của thuốc được tính dựa vào trọng lượng người bệnh Đây là cách tính mặc dù chưa thật sự chính xác nhưng đơn giản và dễ áp dụng Giáo trình Dược lý Dược lý đại cương Trang 14 Trường hợp trọng lượng có sự chênh lệch quá nhiều với chỉ số bình thường thì cần dựa vào các yếu tố khác để tính liều dùng 4 Chế độ dinh dưỡng: - Nồng độ đường trong máu... Digoxin với cam thảo, sâm sẽ làm tăng nồng độ Digoxin trong máu lên nhiều lần do đó nguy cơ ngộ độc Digoxin do quá liều rất cao - Chlorpropamid dùng chung với rượu có tác động "Disulfiram" … Giáo trình Dược lý Dược lý đại cương Trang 16 4 Đặc ứng: Đặc ứng là sự bất dung nạp mang tính bẩm sinh Phản ứng có hại xảy ra ngay lần sử dụng thuốc đầu tiên Ngược lại với dung nạp thuốc, một số cá thể phản ứng mạnh...  Lệ thuộc thân thể: là sự thay đổi sinh lý hay thích nghi sinh lý do dùng thuốc lặp lại  Lệ thuộc tâm lý: được thể hiện bởi hành vi tìm kiếm thuốc một cách bắt buộc vì cảm giác dễ chịu do thuốc mang tới, bất chấp các tác hại có thể xảy ra DS Lê Thị Đan Quế - BS.CKI Nguyễn Văn Thịnh Trang 17 Dược lý đại cương TỰ LƯỢNG GIÁ 1 Điều nào KHÔNG ĐÚNG với tên biệt dược: A Là tên thương mại C Luôn khác với... thế hệ mới: 4.1 Gabapentin: Các biệt dược: Neurontin, Gabahasan … Thuốc thay thế để điều trị trường hợp động kinh cục bộ, cơn co cứng, co giật thứ phát Ngoài ra còn có tác dụng giảm đau Không dùng khi quá mẫn với gabapentin, rối loạn chuyển hóa porphyrin, có thai, cho bú Giáo trình Dược lý Thuốc an thần - Gây ngủ - Chống co giật Trang 24 4.2 Topiramate: Các biệt dược: Topamax … Thuốc được chỉ định để... thức ăn CÁC THUỐC NSAIDS NHÓM COX2 1 Meloxicam Một số biệt dược: Mobic, Loxicam, Mecam, Medoxicam Chỉ định cho các cơn đau, viêm trong viêm khớp cấp tính và dài hạn Giáo trình Dược lý Thuốc giảm đau - Hạ sốt - Kháng viêm Trang 30 Không dùng khi dị ứng, polyp mũi, loét dạ dày tá tràng, suy gan, suy thận nặng, đang có thai 2 Nimesulid Một số biệt dược: Dolosid, Dologesid, Nimsine, Nimetab Thuốc chỉ định... thuật - Các trường hợp co giật, sản giật Chống chỉ định: người bị bệnh gan thận, bệnh máu, tăng nhãn áp, đang uống rượu 3 Sulpirid: Một số biệt dược: Dogmatil, Sulprid … Chỉ định: - Tâm thần phân liệt: ảo giác, hoang tưởng, trầm uất, lãnh cảm … Giáo trình Dược lý Thuốc an thần - Gây ngủ - Chống co giật Trang 22 - Nôn ói nhiều - Phối hợp trong điều trị loét dạ dày tá tràng Chống chỉ định: - Không dùng... thuốc gọi là: A Lạm dụng thuốc C Lệ thuộc tâm lý B Lệ thuộc thân thể D Dung nạp thuốc 7 Tác dụng xuất hiện sớm và mạnh nhất trên một cơ quan chuyên biệt là: A Tác dụng tại chỗ C Tác dụng đặc hiệu B Tác dụng chọn lọc D Tác dụng chính 8 Hiện tượng tăng dần tính nhạy cảm đối với một thuốc nào đó gọi là: A Dị ứng C Quá mẫn B Đặc ứng D Dung nạp Giáo trình Dược lý Thuốc an thần - Gây ngủ - Chống co giật Trang... Phenobarbital D Bromazepam C Trihexyphenidyl D Bromocriptin Giáo trình Dược lý Thuốc giảm đau - Hạ sốt - Kháng viêm Trang 26 THUỐC GIẢM ĐAU - HẠ SỐT - KHÁNG VIÊM DS Lê Thị Đan Quế BS.CKI Nguyễn Văn Thịnh MỤC TIÊU HỌC TẬP 1 Nêu những vấn lưu ý khi sử dụng thuốc kháng viêm, hạ sốt, giảm đau 2 Nêu được chỉ định và chống chỉ định của một số biệt dược thông dụng ĐẠI CƯƠNG Bình thường, trung tâm điều hòa thân

Ngày đăng: 11/04/2016, 14:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w