Đề tài: Dùng các vi mạch tương tự và vi mạch số tính toán, thiết kế mạch đo và cảnh báo nhiệt độ sử dụng cảm biến nhiệt điện trở kim loại (ví dụ: Pt, Cu, Zn). Yêu cầu: Dải đo từ: t0C = 00C÷ tmax = 0 ÷ (100+50n)0C. Đầu ra: Chuẩn hóa đầu ra với các mức điện áp: 1. U=0 ÷ 10V 2. U= 0 ÷ 5V 3. I=0÷20mA. 4. I=4÷20mA Dùng cơ cấu đo để chỉ thị hoặc LED 7 thanh hiển thị nhiệt độ. Khi nhiệt độ trong giới hạn bình thường : t0C=0÷tmax2. Thiết kế mạch nhấp nháy cho LED với thời gian sáng và tối bằng nhau và bằng: T0=(1+0,5a) giây. Đưa ra tín hiệu cảnh báo bằng còi khi nhiệt độ vượt giá trị : t0C= tmax2 Trong đó: a: chữ số hàng đơn vị của danh sách (ví dụ: STT=3a=3; STT=10a=0) n: Số thứ tự sinh viên trong danh sách. PHẦN THUYẾT MINH Yêu cầu về bố cục nội dung: Chương 1: Tổng quan về mạch đo Chương 2: Giới thiệu về các thiết bị chính Chương 3: Tính toán, thiết kế mạch đo Tính toán, lựa chọn cảm biến Tính toán, thiết kế mạch đo, mạch hiển thị Lựa chọn nguồn cấp. Tính toán, thiết kế mạch khuếch đại, chuẩn hóa Tính toán mạch nhấp nháy cho LED Tính toán, thiết kế mạch cảnh báo. ... Kết luận và hướng phát triển
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BÀI TẬP: VMTT&VMS
Số : 1
Họ và tên HS-SV : Nhóm : Lớp : Khoá : 10 Khoa : Điện.
NỘI DUNG
Đề tài: Dùng các vi mạch tương tự và vi mạch số tính toán, thiết kế mạch đo và cảnh báo nhiệt độ sử dụng cảm biến nhiệt điện trở kim loại (ví dụ: Pt, Cu, Zn)
Yêu cầu: - Dải đo từ: t0C = 00C÷ tmax = 0 ÷ (100+50*n)0C
- Đầu ra: Chuẩn hóa đầu ra với các mức điện áp:
1 U=0 ÷ 10V
2 U= 0 ÷ -5V
3 I=0÷20mA
4 I=4÷20mA
- Dùng cơ cấu đo để chỉ thị hoặc LED 7 thanh hiển thị nhiệt độ
- Khi nhiệt độ trong giới hạn bình thường : t0C=0÷tmax/2 Thiết kế mạch nhấp nháy cho LED với thời gian sáng và tối bằng nhau và bằng: T0=(1+0,5*a) giây
- Đưa ra tín hiệu cảnh báo bằng còi khi nhiệt độ vượt giá trị : t0C= tmax/2
Trong đó:
a: chữ số hàng đơn vị của danh sách (ví dụ: STT=3a=3; STT=10a=0) n: Số thứ tự sinh viên trong danh sách.
PHẦN THUYẾT MINH
Yêu cầu về bố cục nội dung:
Chương 1: Tổng quan về mạch đo
Chương 2: Giới thiệu về các thiết bị chính
Chương 3: Tính toán, thiết kế mạch đo
- Tính toán, lựa chọn cảm biến
- Tính toán, thiết kế mạch đo, mạch hiển thị
- Lựa chọn nguồn cấp
- Tính toán, thiết kế mạch khuếch đại, chuẩn hóa
- Tính toán mạch nhấp nháy cho LED
- Tính toán, thiết kế mạch cảnh báo
-
Kết luận và hướng phát triển
Yêu cầu về thời gian :
Ngày giao đề 15 /12/2015 Ngày hoàn thành : 16/01/2016
1 Trước khi bảo vệ bài tập lớn sinh viên phải nộp:
phỏng
Trang 2BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BÀI TẬP: VMTT&VMS
Số : 2
Họ và tên HS-SV : Nhóm : Lớp : Khoá : 10 Khoa : Điện.
NỘI DUNG
Đề tài: Dùng các vi mạch tương tự tính toán, thiết kế mạch đo và cảnh báo nhiệt độ sử
dụng cặp nhiệt ngẫu
Yêu cầu: - Dải đo từ: t0C =00C ÷ tmax = 0-(100+100*n)0C
- Đầu ra: Chuẩn hóa đầu ra với các mức điện áp:
1 U=0 ÷ 10V
2 U= 0 ÷ -5V
3 I=0÷20mA
4 I=4÷20mA
- Dùng cơ cấu đo để chỉ thị hoặc LED 7 thanh hiển thị nhiệt độ
- Khi nhiệt độ trong giới hạn bình thường : t0C=0÷tmax/2 Thiết kế mạch nhấp nháy cho LED với thời gian sáng và tối bằng nhau và bằng: T0=(1+0,5*a) giây
- Đưa ra tín hiệu cảnh báo bằng còi khi nhiệt độ vượt giá trị : t0C= tmax/2
Trong đó:
a: chữ số hàng đơn vị của danh sách (ví dụ: STT=3a=3; STT=10a=0) n: Số thứ tự sinh viên trong danh sách.
PHẦN THUYẾT MINH
Yêu cầu về bố cục nội dung:
Chương 1: Tổng quan về mạch đo
Chương 2: Giới thiệu về các thiết bị chính
Chương 3: Tính toán, thiết kế mạch đo
- Tính toán, lựa chọn cảm biến
- Tính toán, thiết kế mạch đo
- Lựa chọn nguồn cung cấp
- Tính toán, thiết kế mạch khuếch đại, chuẩn hóa
- Tính toán mạch nhấp nháy cho LED
- Tính toán, thiết kế mạch cảnh báo
-
Kết luận và hướng phát triển
Yêu cầu về thời gian :
Ngày giao đề 15 /12/2015 Ngày hoàn thành : 16/01/2016
Trước khi bảo vệ bài tập lớn sinh viên phải nộp:
Trang 3- File mềm gồm file trình bày bài tập lớn (nếu đánh máy) và file mô phỏng
- Quy n in kh gi y A4 ển in khổ giấy A4 ổ giấy A4 ấy A4.
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BÀI TẬP: VMTT&VMS
Số : 3
Họ và tên HS-SV : Nhóm : Lớp : Khoá : 10 Khoa : Điện.
NỘI DUNG
Đề tài: Dùng các vi mạch tương tự tính toán, thiết kế mạch đo và cảnh báo nhiệt độ sử
dụng IC cảm biến nhiệt độ ( ví dụ: LM34, LM35….)
Yêu cầu: - Dải đo từ: t0C =00C ÷ tmax = 0 ÷ (50 + n)0C
- Đầu ra: Chuẩn hóa đầu ra với các mức điện áp:
1 U=0 ÷ 10V
2 U= 0 ÷ -5V
3 I=0÷20mA
4 I=4÷20mA
- Dùng cơ cấu đo để chỉ thị hoặc LED 7 thanh hiển thị nhiệt độ
- Khi nhiệt độ trong giới hạn bình thường : t0C=0÷2*tmax/3 Thiết kế mạch nhấp nháy cho LED với thời gian sáng và tối bằng nhau và bằng:
T0=(1+0,5*a) giây
- Đưa ra tín hiệu cảnh báo bằng còi khi nhiệt độ vượt giá trị : t0C= 2*tmax/3
Trong đó:
a: chữ số hàng đơn vị của danh sách (ví dụ: STT=3a=3; STT=10a=0) n: Số thứ tự sinh viên trong danh sách.
PHẦN THUYẾT MINH
Yêu cầu về bố cục nội dung:
Chương 1: Tổng quan về mạch đo
Chương 2: Giới thiệu về các thiết bị chính
Chương 3: Tính toán, thiết kế mạch đo
- Tính toán, lựa chọn cảm biến
- Tính toán, thiết kế mạch đo
- Lựa chọn nguồn cung cấp
- Tính toán, thiết kế mạch khuếch đại, chuẩn hóa
- Tính toán mạch nhấp nháy cho LED
- Tính toán, thiết kế mạch cảnh báo
-
Kết luận và hướng phát triển
Yêu cầu về thời gian :
Ngày giao đề 15 /12/2015 Ngày hoàn thành : 16/01/2016
Trang 4Trước khi bảo vệ bài tập lớn sinh viên phải nộp:
phỏng
Chú ý: - Phân đề tài như sau:
Lớp: Điện 2: STT từ: 1 đến 22 đề 1, 23 đến 46 đề 2, còn lại đề 3
Lớp: Điện 3: STT từ: 1 đến 20 đề 1, 21 đến 40 đề 2, còn lại đề 3
Lớp : Điện 4: STT từ 1 đến 22 đề 1, 23 đến 46 đề 2, còn lại đề 3
Làm trên giấy A4, đóng 1quyển/1 sinh viên (tổng số trang <30 trang)