Bài giảng hệ hô hấp lê hồng thịnh

90 283 0
Bài giảng hệ hô hấp   lê hồng thịnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỆ HÔ HẤP MỤC TIÊU • Kể thành phần hệ hô hấp • Mô tả cấu tạo phần hệ hô hấp • Hiểu hoạt động hô hấp trao đổi khí từ phế nang qua máu Hệ hô hấp bao gồm • Đường hô hấp – Mũi – Hầu – Thanh quản • Đường hô hấp – Khí quản – Cây phế quản – Phế nang • Màng phổi Mũi • Có vách ngăn chia làm hốc mũi: trái phải • Mỗi bên có xoăn mũi: – – • Niêm mạc phủ hốc mũi – xoăn mũi có hệ thống mao mạch máu phong phú • Trần hốc mũi có biểu mô khứu giác cảm nhận mùi • CN: lọc, sưởi ấm làm ẩm không khí, khứu giác Phế quản – phế viêm LAO PHỔI • Bệnh trực khuẩn lao người gây (Mycobacterium tuberculosis) • Do Robert Koch phát năm 1882 • Nguồn lây: chủ yếu đàm bệnh nhân Trực khuẩn lao • VK lao người VK lao bò • Là loại trục khuẩn, nha bào, kháng cồn, kháng acid • Ưu khí tuyệt đối, phát triển tốt môi trường có phân áp Oxy cao • Khả gây bệnh phụ thuộc vào số lượng BK sức đề kháng thể • Có khả đột biến kháng thuốc • Có sức đề kháng cao với thuốc khử trùng Bệnh sinh lao phổi • Nguồn bệnh: Người bị lao phổi có BK (+) • Yếu tố nguy – Suy giảm miễn dịch – Sau chấn thương sau phẫu thuật • Đường lây: – Đường hô hấp – Đường tiêu hóa • 42 %: không ho • 26 %: không triệu chứng • Triệu chứng – Sốt nhẹ kéo dài (thường chiều đêm) – Sút cân, mệt mỏi, chán ăn, mồ hôi đêm – Ho khan kéo dài  ho đàm trắng – Ho máu – Khó thở • CLS: X quang, cấy đàm, xét nghiệm sinh học phân tử (PCR) • Điều trị: kháng sinh theo phát đồ • Kháng sinh thường dùng điều trị lao: – Streptomycin (S) – Izoniazid (H) – Rifampicin (R) – Pyrazinamid (Z) – Ethambutol (E) – Cycloserin (CYC) • Phác đồ – 2RHZ/4RH – 2SHRZ/4RH – 2ERHZ/4RH Dự phòng • • • • Phòng lao cho cộng đồng Phòng lao cho cá nhân Loại bỏ nguồn lây Vaccin BCG ÁP XE PHỔI • Định nghĩa: – Là ổ mủ phổi  hoại tử (cấp tính/ mạn tính) – Không vi khuẩn lao • Nguyên nhân: – Vi khuẩn yếm khí khí – Nấm, amip • Triệu chứng (lâm sàng cận lâm sàng) – Sốt, mệt mỏi, sụt cân, thiếu máu – Ho, khạc đàm có mủ/ lẫn máu, đau ngực – Khám: gõ đục, tiếng cọ màng phổi • Cận lâm sàng: – X quang: cho hình ảnh áp xe phổi (đk ~ 4-6cm) – Xét nghiệm đàm mủ tìm nguyên nhân – CTM: BC tăng cao – Tốc độ máu lắng tăng cao • Điều trị – Dùng kháng sinh – Dẫn lưu ổ áp xe – Chế độ dinh dưỡng đầy đủ – Cân nước, điện giải – Giảm đau, hạ sốt Suy hô hấp cấp • Là tình trạng đột ngột suy giảm chức hô hấp, dẫn đến thiếu Oxy máu, có không tăng CO2 • tiêu chuẩn: – Pa O2 < 60 mmHg – Pa CO2 > 50 mmHg • Nguyên nhân – Tổn thương thần kinh – Tổn thương thành ngực – Tắc đường thở – Tổn thương phổi • Lâm sàng – Khó thở – Xanh tím đầu chi – Các biểu tim mạch, thần kinh, dấu hiệu toàn thân – Các bệnh lý kèm theo • CLS – Khí máu – Sa O2 50 mmHg – XQ: viêm phổi, tràn dịch, tràn khí màng phổi, phù phổi,… – ECG: loạn nhịp tim – Siêu âm: suy tim, TDMP • Điều trị: – Đảm bảo tốt thông khí oxy máu – Duy trì khả chuyên chở oxy – Cung cấp đủ lượng – Điều trị nguyên nhân HẾT [...]... dẫn khí Khí quản Phế quản gốc Cơ hoành Phế quản thùy Các thành phần vùng rốn phổi Cây phế quản • Từ phế quản gốc (thế hệ I)  20-23 thế hệ  phế nang • Phế quản thùy  gian tiểu thùy  tiểu phế quản  tiểu phế quản tận  tiểu phế quản hô hấp  phế nang • Từ tiểu phế quản  phế nang: không có khung sụn bên ngoài • Cấu tạo: có cơ trơn hướng vòng nằm dưới lớp đệm, biểu mô Carina (Carène) Phổi – Phân ... Kể thành phần hệ hô hấp • Mô tả cấu tạo phần hệ hô hấp • Hiểu hoạt động hô hấp trao đổi khí từ phế nang qua máu Hệ hô hấp bao gồm • Đường hô hấp – Mũi – Hầu – Thanh quản • Đường hô hấp – Khí quản... TM phổi, phế quản gốc Các phận tham gia hô hấp • Phổi • Lồng ngực • Cơ hô hấp: liên sườn, ức đòn chũm, hoành, ngực • Màng phổi Chu kỳ hô hấp • Hít vào: không khí từ  phổi – Các dây TK vận động... Bệnh lý hô hấp • • • • • • • • • Viêm đường hô hấp Viêm phế quản Viêm phổi Lao phổi Hen phế quản COPD (Chronic Obstructive Pulmonary Disease) Phù phổi cấp Bụi phổi Ung thư BỆNH HỌC HỆ HÔ HẤP NỘI

Ngày đăng: 09/04/2016, 19:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan