Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
5,22 MB
Nội dung
07-Apr-15 ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ VÀ TÂM LÝ HỌC NHÀ TRƯỜNG NỘI QUY LỚP HỌC Đi học (chấp nhận muộn phút, muộn phút trừ điểm chuyên cần) Tắt để điện thoại im lặng Không sử dụng thiết bị công nghệ học trừ cho phép Không nói chuyện riêng (nếu phần không hiểu giơ tay hỏi giáo viên) Ra phải báo trước xin phép Tham gia tích cực hoạt động lớp Làm đầy đủ tập nhà TS Trần Văn Công Hà Nội, năm 2015 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC QUY TẮC TÍNH ĐIỂM CHUYÊN CẦN • Nghỉ không lý do: trừ điểm • Nghỉ có lý do, đến muộn (có không lý do) trốn tiết: trừ 0,5 điểm • Điểm thưởng (tương đương với *): cộng 0,25 điểm Chương Những vấn đề chung tâm lý học 1.1 Tâm lý học khoa học 1.1.1 Khái niệm Tâm lý học 1.1.2 Đối tượng tâm lý học 1.1.3 Nhiệm vụ tâm lý học 1.1.4 Vị trí ý nghĩa tâm lý học 1.2 Một số trường phái tâm lý học 1.2.1 Wilhelm Wundt (1832 - 1920) 1.2.2 Trường phái phân tâm học Sigmund Freud sáng lập (1856 – 1939) 1.2.3 Tâm lý học nhận thức Jean Piaget sáng lập (1869 – 1989) 1.2.4 Tâm lý học hành vi John Watson sáng lập (1878 – 1958) • • • • • • • • • Chương 1: Những vấn đề chung tâm lý học Chương 2: Cơ sở sinh lý thần kinh tâm lý Chương 3: Ý thức – Vô thức Chương 4: Quá trình nhận thức Ngôn ngữ Chương 5: Đời sống tình cảm động Chương 6: Trí nhớ trình trí nhớ Chương 7: Một số vấn đề chung nhân cách Chương 8: Sự phát triển nhân cách Chương 9: Các lý thuyết học ứng dụng vào trình dạy – học • Chương 10: Hoạt động học tập hoạt động dạy học Chương (tiếp) 1.3 Quan điểm vật biện chứng tâm lý 1.3.1 Tâm lý Bản chất tượng tâm lý người 1.3.2 Chức tâm lý 1.3.3 Phân loại tượng tâm lý 1.3.4 Qui luật phát triển tâm lý 1.3.5 Hoạt động tâm lý 1.4 Các phương pháp nghiên cứu tâm lý 1.4.1 Các nguyên tắc nghiên cứu tâm lý 1.4.2 Các phương pháp nghiên cứu tâm lý 1.2.5 Tâm lý học Gestalt 1.2.6 Tâm lý học nhân văn Abraham Maslow sáng lập (1908 – 1970) 1.2.7 Tâm lý học hoạt động 07-Apr-15 KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ HỌC LIỆU Hình thức Đinh Thi Kim Thoa, Trần Văn Tính, Đặng Hoàng Minh, 2009, Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đinh Thi Kim Thoa, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Văn Tính, 2009, Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thi Kim Thoa, Trần Văn Tính, 2009, Tâm lý học Giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Tài liệu giảng cập nhật giảng viên Đánh giá chuyên cần Bài tập cá nhân Bài tập nhóm Bài thi hết môn Mục đích nội dung đánh giá Trọng số - Đánh giá việc học đầy đủ, tham gia tích cực vào giảng lớp, hoàn thành tập nhà, 10 % tham gia tích cực công việc theo nhóm… - Kiểm tra kiến thức môn học - Đánh giá khả vận dụng lý thuyết vào thực tiễn 10% phẩm chất trí tuệ; kỹ viết khoa học Đánh giá khả tổng hợp kiến thức nhóm Đánh giá kỹ phối kết hợp làm việc nhóm để tạo 20% sản phẩm có ý nghĩa Năng lực vận dụng, giải thích… vấn đề thực tiễn kiến thức chuyên môn đưa giải pháp 60% hiệu (thông qua nghiên cứu) Chương Những vấn đề chung tâm lý học Chương 2: Cơ sở sinh lý thần kinh tâm lý Chương 3: Ý thức – Vô thức Chương 9: Các lý thuyết học ứng dụng vào trình dạy – học Chương 4: Quá trình nhận thức Ngôn ngữ Chương 5: Đời sống tình cảm động Chương 10: Hoạt động học tập hoạt động dạy học Chương 6: Trí nhớ trình trí nhớ Chương 7: Một số vấn đề chung nhân cách Chương 8: Sự phát triển tâm lý người CHƯƠNG I TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC I Khái quát khoa học tâm lý Vài nét lịch sử hình thành phát triển TLH 1.1 Những tư tưởng TLH thời cổ đại CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC • Đặt “tâm hồn” vào vận động chung thể vũ trụ • Thế giới thực có quy luật nó, thể có quy luật thể tâm hồn Heraclitus (530- 475 TCN) 11 07-Apr-15 Democritus • Ông coi tâm hồn dạng vật thể mang tính chất thể, “nguyên tử lửa” tạo thành • “Tâm hồn” phải tuân theo quy luật tán xạ vật lý Đại diện chủ nghĩa vật thời kì (460- 370 TCN) Socrates (469- 399 TCN) • Tuyên bố câu châm ngôn tiếng: “Hãy tự biết mình…” • Định hướng to lớn cho TLH: Con người cần phải tự hiểu biết mình, tự nhận thức, tự ý thức ta Plato (427- 347 TCN) Aristotle (384- 322 TCN) • Ông cho tư tưởng, tâm lý có trước, giới thực tiễn có sau • Tâm hồn động lực thể, định hoạt động thể • Ông người bàn tâm hồn Ông người khẳng định vị trí tầm quan trọng việc nghiên cứu tâm lý • Aristotle cho tâm hồn gắn liền với thể xác, tâm hồn gồm loại: – Tâm hồn thực vật – Tâm hồn động vật – Tâm hồn trí tuệ Đối lập với quan điểm tâm thời cổ đại “tâm hồn” quan điểm nhà triết học vật như: Acsimet (TK V TCN) • Khổng Tử nhà giáo dục vĩ đại, am hiểu sâu sắc, tường tận tâm lý người (trong phương pháp giáo dục) • Tư tưởng triết học TLH Khổng Tử: Lập trường triết học ông lập trường bảo thủ mặt xã hội tâm mặt triết học Khổng Tử (551- 479 TCN) Talet (TK VII- VI TCN) Heraclitus (TK VI- V TCN) 07-Apr-15 1.2 Những tư tưởng TLH từ nửa đầu kỉ XIX trở trước • Thuyết nhị nguyên: R Descartes (1596- 1650) – Ông cho vật chất tâm hồn thực thể song song tồn – Coi thể người phản xạ máy, tâm lý người biết – Descartes đặt sở cho việc tìm chế phản xạ hoạt động tâm lý René Descartes (1596-1650) • Thế kỉ XVII- XVIII- XIX diễn đấu tranh chủ nghĩa vật tâm xung quanh mối quan hệ tâm vật – Học thuyết tâm phát triển tới mức độ cao, thể ý niệm tuyệt đối Hegel - L Feuerbach (1804- 1872) nhà vật lỗi lạc trước chủ nghĩa Mác đời Ludwig Feuerbach (1832-1920) – Wolff, nhà triết học Đức chia nhân chủng học (nhân học) thành khoa học: khoa học thể tâm lý học – Năm 1732 ông xuất “TLH thực chứng” – Năm 1734 đời “TLH lý trí” Tâm lý học đời từ THẢO LUẬN NHÓM (chia nhóm theo bàn) 1.Em hiểu tâm lý học? 2.Vì sinh viên sư phạm cần học tâm lý học? 3.Cách học? 4.Kỳ vọng với lớp học Hegel 1.3 TLH trở thành khoa học độc lập Wilhelm Wundt Wolff (1679-1754) • Thế kỉ XVIII • Năm 1879, Lai- xích (Đức), Wilhelm Wundt sáng lập phòng thí nghiệm TLH giới • Năm 1880, trở thành Viện TLH giới, xuất tạp chí TLH • Wilhelm Wundt bắt đầu nghiên cứu tâm lý, ý thức cách khách quan quan sát, thực nghiệm, đo đạc… Các quan điểm tâm lý học đại 2.1 Tâm lý học hành vi J Watson (1878-1958) • Chủ nghĩa hành vi nhà TLH Mỹ J Watson sáng lập, thể báo “TLH mắt nhà hành vi” S Stimulant Kích thích - R Reaction Phản ứng 07-Apr-15 2.2 Tâm lý học Gestalt (TLH cấu trúc) 2.1 Tâm lý học hành vi (tiếp) • Lấy nguyên tắc thử sai để điều khiển hành vi • Đây quan điểm tự nhiên chủ nghĩa, phi lịch sử thực dụng • Công thức: S - O - R trung gian (nhu cầu, kinh nghiệm sống, trạng thái) 2.3 Tâm lý học phân tâm học Kurt Koffka (1886-1947) Wolfgang Köhler (1887-1967) • Nghiên cứu quy luật tính ổn định tính trọn vẹn tri giác, quy luật “bừng sáng” tư • Các nhà TLH cấu trúc ý đến vai trò kinh nghiệm sống, kinh nghiệm xã hội lịch sử 2.4 Tâm lý học nhân văn • S Freud bác sĩ người Áo xây dựng nên ngành TLH phân tâm học • Ông tách người thành khối: – Cái (cái vô thức): Bản vô thức, ăn uống, tình dục, tự vệ, tình dục giữ vai trò trung tâm – Cái tôi: người thường ngày, có ý thức, tồn theo nguyên tắc thực – Cái siêu tôi: siêu phàm, “cái lý tưởng”, không vươn tới được, tồn theo nguyên tắc kiểm duyệt, chèn ép Max Wertheimer (1850-1943) • Do C Rogers (1902-1987) A Maslow sáng lập Nhu cầu phát huy ngã Nhu cầu kính nể Nhu cầu quan hệ XH Nhu cầu an toàn Nhu cầu sinh lý S Freud (1856-1939) 2.5 Tâm lý học nhận thức • J Piaget (1896-1980) đóng góp cho ngành TLH gần 180 công trình khoa học, 135 công trình công bố • Brunơ nghiên cứu tâm lý, nhận thức người mối quan hệ với môi trường- thể- não A Maslow Tháp nhu cầu 2.6 Tâm lý học hoạt động • L.X.Vưgốtxki (1896-1934) người đặt móng cho việc xây dựng TLH hoạt động • A.N.Lêonchiev (1903-1979) làm rõ cấu trúc tâm lý, tạo nên thuyết hoạt động TLH • X.L.Rubinstêin (1902-1960) • A.R.Luria (1902-1977) J Piaget Vưgốtxki 07-Apr-15 Đối tượng, nhiệm vụ TLH 3.1 Đối tượng – Là tượng tâm lý, giới khách quan tác động vào não người sinh ra, gọi chung hoạt động tâm lý HOẠT ĐỘNG TÂM LÝ II Bản chất- chức năng- phân loại tượng TL Khái niệm tâm lý người – Tâm lý người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua chủ thể – Tâm lý người có chất xã hội - lịch sử Bản chất tâm lý người (tiếp) – Phản ánh TL loại phản ánh đặc biệt Hiện thực khách quan Tác động Đối tượng, nhiệm vụ TLH 3.2 Nhiệm vụ Tâm lý học nhằm nghiên cứu, tìm hiểu: – Những yếu tố khách quan, chủ quan tạo tâm lý người – Cơ chế hình thành, biểu hoạt động TL – TL người hoạt động nào? – Chức năng, vai trò TL hoạt động người – Bản chất hoạt động TL mặt số lượng chất lượng – Phát quy luật hình thành, phát triển TL – Tìm chế tượng TL Bản chất tâm lý người 2.1.TL phản ánh thực khách quan vào não người thông qua chủ thể – Phản ánh trình tác động qua lại hệ thống hệ thống khác Kết để lại dấu vết (hình ảnh) – Các loại phản ánh: • Phản ánh học • Phản ánh phản ứng hoá học • Phản ánh sinh lý (động thực vật) – Phản ánh tâm lý tạo “hình ảnh tâm lý” (bản chép, chụp) giới Song hình ảnh tâm lý khác xa chất với hình ảnh học, vật lý, sinh học • Hình ảnh tâm lý mang tính sinh động, sáng tạo Con người Hệ thần kinh Bộ não người Tổ chức cao vật chất 07-Apr-15 • Hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể, mang đậm màu sắc cá nhân Ôi, cô gái xinh Bình thường KẾT LUẬN SƯ PHẠM • Gắn liền nội dung giảng với thực tế đời sống • Tổ chức cho học sinh tham quan, thực tế • Sử dụng đồ dùng trực quan phong phú • Trong dạy học, giáo dục phải ý nguyên tắc sát đối tượng Chức tâm lý • Tâm lý giúp người định hướng bắt đầu hoạt động • Tâm lý động lực thúc đẩy hành động, hoạt động • Tâm lý điều khiển, kiểm tra trình hoạt động • Tâm lý giúp người điều chỉnh hoạt động • Tính chủ thể phản ánh tâm lý – Cùng thực khách quan tác động vào chủ thể khác xuất hình ảnh tâm lý với mức độ, sắc thái khác – Cùng thực khách quan tác động vào chủ thể thời điểm khác nhau, hoàn cảnh, trạng thái khác sắc thái khác – Chính chủ thể mang hình ảnh tâm lý người cảm nhận, cảm nghiệm thể rõ 2.2 Bản chất xã hội tâm lý người Tâm lý người có nguồn gốc xã hội • Tâm lý người nảy sinh từ xã hội loài người • Tâm lý người sản phẩm hoạt động giao tiếp người mối quan hệ xã hội • Tâm lý cá nhân kết trình lĩnh hội kinh nghiệm xã hội, văn hoá xã hội (vui chơi, học tập, lao động, công tác xã hội) • Tâm lý người luôn thay đổi với thay đổi xã hội loài người Phân loại tượng tâm lý 4.1 Cách phân loại phổ biến tài liệu tâm lý học Mối quan hệ tượng tâm lý TÂM LÝ Các trình tâm lý Các trạng thái tâm lý Các thuộc tính tâm lý 07-Apr-15 4.2 Có thể phân loại tượng tâm lý thành: – Các tượng tâm lý có ý thức – Các tượng tâm lý chưa ý thức 4.3 Người ta phân biệt tượng tâm lý thành: – Hiện tượng tâm lý sống động – Hiện tượng tâm lý tiềm tàng 4.4 Có thể phân biệt tượng tâm lý cá nhân với tượng tâm lý xã hội Các phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra bảng hỏi (anket) Phương pháp vấn (đàm thoại, trò chuyện) Phương pháp test (trắc nghiệm) Phương pháp quan sát Phương pháp thực nghiệm Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động Phương pháp nghiên cứu tiểu sử cá nhân III Các nguyên tắc phương pháp nghiên cứu tâm lý Các nguyên tắc phương pháp luận tâm lý học khoa học 1.1 Nguyên tắc định luật vật biện chứng 1.2 Nguyên tắc thống tâm lý, ý thức, nhân cách với hoạt động 1.3 Nguyên tắc nghiên cứu tượng tâm lý mối quan hệ với tượng tâm lý khác 1.4 Nguyên tắc nghiên cứu tâm lý phải cụ thể CHƯƠNG CƠ SỞ SINH LÝ THẦN KINH VÀ XÃ HỘI CỦA TÂM LÝ 46 I Cơ sở tự nhiên tâm lý Di truyền tâm lý Tái tạo trẻ em CƠ SỞ SINH LÝ-THẦN KINH CỦA TÂM LÝ DI TRUYỀN Truyền lại từ cha mẹ đến Đặc điểm, phẩm chất, thuộc tính sinh học ghi gen 07-Apr-15 • Bẩm sinh yếu tố có sẵn từ sinh Đặc điểm yếu tố di truyền Tư chất tổ hợp Tạo nên chức tâm lý sinh lý Yếu tố tự tạo đời sống Não tâm lý 2.1 Sơ lược cấu tạo hệ thần kinh người Vùng thị giác Vùng thính giác Vùng vị giác Phần trung ương (não - tuỷ sống) Vùng cảm giác thể (da, cơ, khớp) Vùng vận động Vùng viết ngôn ngữ Hệ thần kinh người Phần ngoại biên (các giác quan, dây thần kinh) Vùng núi ngôn ngữ Vùng nghe hiểu biết tiếng nói Vùng nhìn hiểu chữ viết 3.3 Các quy luật hoạt động thần kinh cấp cao Một số khái niệm hoạt động thần kinh cấp cao 3.1 Hoạt động thần kinh cấp thấp: hoạt động bẩm sinh hệ trước truyền lại, khó thay đổi thay đổi Cơ sở hoạt động thần kinh cấp thấp phản xạ không điều kiện 3.2 Hoạt động thần kinh cấp cao: hoạt động não để thành lập phản xạ có điều kiện, ức chế dập tắt chúng Quy luật chuyển từ hưng phấn sang ức chế Quy luật lan toả tập trung Các quy luật hoạt động thần kinh cấp cao Quy luật hoạt động có hệ thống Quy luật cảm ứng qua lại Quy luật phụ thuộc vào cường độ tác nhân kích thích 07-Apr-15 3.4 Phản xạ có điều kiện tâm lý 3.4.1 Phản xạ gì? Phản xạ phản ứng tất yếu, hợp quy luật thể với tác nhân kích thích bên bên thể, phản ứng thực nhờ phần định hệ thần kinh trung ương 3.4.2 Các loại phản xạ 3.4.2 Các loại phản xạ (tiếp) 3.4.3 Đặc điểm phản xạ – Phản xạ có điều kiện: phản ứng tự tạo thể với tác động giới bên ngoài, phản ứng thực nhờ tham gia vỏ não Hệ thống tín hiệu thứ hệ thống tín hiệu thứ hai – Phản xạ không điều kiện: phản xạ bẩm sinh truyền từ hệ sang hệ khác, tồn tồn loài người Phản xạ không điều kiện Phản xạ có điều kiện Có sẵn hệ thần kinh trung ương, tính ổn định cao Tự tạo đời sống, nhằm thích ứng với môi trường thay đổi Hạn chế số lượng, mang tính đặc trưng cho loài Không hạn chế số lượng Mang tính bẩm sinh di truyền, không cần tập luyện có Muốn có phản xạ phải luyện tập Muốn có phản xạ không điều kiện, kích thích phải tác động vào vùng định thể Được thành lập với kích thích Trung tâm phản xạ không điều kiện nằm phần vỏ não Được thực nhờ vỏ não Các loại thần kinh Biện chứng Hệ thống tín hiệu thứ Là sở, tiền đề đời hệ thống tín hiệu thứ hai Hệ thống tín hiệu thứ hai Giúp người nhận rõ chất vật, tượng (so với hệ thống TH II) 5.1 Các kiểu hình thần kinh dựa vào đặc điểm hoạt động hệ thần kinh – Kiểu thần kinh mạnh, cân linh hoạt – Kiểu thần kinh mạnh, cân không linh hoạt – Kiểu thần kinh mạnh, không cân – Kiểu thần kinh yếu 10 07-Apr-15 Phân loại động Mối quan hệ với xu hướng nhân cách Phân loại động Hướng tác động động Động nhận thức: nhu cầu chiếm lĩnh tri thức, phương pháp khám phá tri thức Động xã hội: nhu cầu, hứng thú, ước muốn… thực mối quan hệ với môi trường xung quanh Động bên trong: xuất phát từ nhu cầu, ham hiểu biết, niềm vui hay quan tâm… Động bên ngoài: tác động từ yếu tố bên CHƯƠNG I TRÍ NHỚ VÀ QUÁ TRÌNH TRÍ NHỚ KHÁI NIỆM TRÍ NHỚ Định nghĩa trí nhớ Trí nhớ trình tâm lý phản ánh kinh nghiệm có cá nhân hình thức biểu tượng, bao gồm ghi nhớ, giữ gìn tái tạo lại sau óc mà người cảm giác, tri giác, xúc cảm, hành động hay suy nghĩ trước 232 Phân biệt trí nhớ với cảm giác, tri giác TRÍ NHỚ CẢM GIÁC, TRI GIÁC Phản ánh vật, tượng tác động vào giác quan trước Sản phẩm biểu tượnghình ảnh vật, tượng nảy sinh óc người tác động trực tiếp chúng vào giác quan ta Phản ánh vật, tượng trực tiếp tác động vào giác quan Sản phẩm hình ảnh- phản ảnh vật, tượng cách khái quát Biểu tượng mang tính khái quát trừu tượng 233 Vai trò trí nhớ • Trí nhớ trình tâm lý có liên quan chặt chẽ với toàn đời sống tâm lý người • Trí nhớ điều kiện thiếu để người có đời sống tâm lý bình thường, ổn định, lành mạnh, điều kiện để người có phát triển chức tâm lý bậc cao, để người tích luỹ vốn kinh nghiệm sống sử dụng ngày tốt • Trí nhớ giữ lại kết trình nhận thức người học tập phát triển trí tuệ 234 39 07-Apr-15 Cơ sở sinh lý trí nhớ Một số quan điểm tâm lý học hình thành trí nhớ Trí nhớ trình phức tạp Thuyết liên tưởng trí nhớ • Học thuyết Paplov quy luật hoạt động thần kinh cấp cao: phản xạ có điều kiện sở sinh lý học ghi nhớ • Quan điểm vật lý- lý thuyết sinh lý học trí nhớ: kích thích để lại dấu vết mang tính chất vật lý Tâm lý học đại trí nhớ • Quan điểm nay: kích thích xuất phát từ nơron dẫn vào nhánh nơron quay trở lại thân nơronnơron nạp thêm lượng cơ sở sinh lý tích luỹ dấu vết bước trung gian từ trí nhớ ngắn sang trí nhớ dài hạn 235 Tâm lý học Gestal trí nhớ 236 THUYẾT LIÊN TƯỞNG VỀ TRÍ NHỚ TÂM LÝ HỌC GESTAL VỀ TRÍ NHỚ • Coi liên tưởng nguyên tắc quan trọng hình thành trí nhớ • Mỗi đối tượng có cấu trúc thống yếu tố cấu thành cơ sở tạo nên bán cầu đại não cấu trúc tương tự dấu vết trí nhớ hình thành • Sự xuất hình ảnh tâm lý vỏ não diễn đồng thời với tượng tâm lý khác theo quy luật liên tưởng (liên tưởng gần không gian, thời gian, nội dung- hình thức, liên tưởng đối lập, liên tưởng lôgic) • Coi nguyên tắc tính trọn vẹn hình ảnh quy luật quy luật Gestal • Cấu trúc vật chất để ghi nhớ, song cấu trúc phát nhờ hoạt động cá nhân quan điểm Gestal không vượt xa quan điểm tâm lý học liên tưởng • Chỉ dừng lại mô tả điều kiện bên xuất ấn tượng đồng thời, chưa lý giải cách khoa học hình thành trí nhớ 237 238 II TÂM LÝ HỌC HIỆN ĐẠI VỀ TRÍ NHỚ CÁC LOẠI TRÍ NHỚ • Coi hoạt động cá nhân định hình thành tâm lý trí nhớ • Sự ghi lại, giữ gìn tái quy định vị trí, vai trò đặc điểm tài liệu hoạt động cá nhân Quá trình có hiệu tài liệu trở thành mục đích hành động Sự hình thành mối quan hệ biểu tượng riêng lẻ quy định mục đích ghi nhớ tài liệu cá nhân 239 Dựa vào tính tích cực bật hoạt động CĂN CỨ PHÂN LOẠI TRÍ NHỚ Dựa vào tính mục đích hoạt động Dựa vào mức độ kéo dài giữ gìn tài liệu hoạt động Dựa vào tính ưu thế, chủ đạo giác quan 240 40 07-Apr-15 Dựa vào tính tích cực bật hoạt động Trí nhớ vận động Trí nhớ từ ngữ lôgic Trí nhớ xúc cảm Trí nhớ hình ảnh 1.1 Trí nhớ vận động Là trí nhớ trình vận động nhiều mang tính chất tổ hợp, giúp hình thành kỹ xảo lao động chân tay 1.2 Trí nhớ xúc cảm Là trí nhớ xúc cảm, tình cảm diễn hoạt động trước Loại trí nhớ có vai trò quan trọng để cá nhân cảm nhận giá trị thẩm mỹ, đạo đức hành vi, cử chỉ, lời nói nghệ thuật 1.3 Trí nhớ hình ảnh Là trí nhớ ấn tượng vật, tượng tác động vào giác quan trước 1.4 Trí nhớ từ ngữ- lôgic Là trí nhớ mối quan hệ, liên hệ mà nội dung tạo nên ý nghĩa, tư tưởng người, có sở sinh lý hệ thống tín hiệu thứ hai (ngôn ngữ) 241 242 Dựa vào mức độ kéo dài giữ gìn tài liệu hoạt động Dựa vào tính mục đích hoạt động Trí nhớ không chủ định - Là loại trí nhớ mà việc ghi nhớ, giữ gìn tái thực cách tự nhiên, mục đích đặt từ trước - Nhờ loại trí nhớ mà ta thu kinh nghiệm sống Trí nhớ có chủ định - Là loại trí nhớ mà ghi nhớ, giữ gìn tái đối tượng theo mục đích đặt từ trước - Có sau trí nhớ không chủ định Trí nhớ ngắn hạn (Trí nhớ tức thời) Là loại trí nhớ mà ghi nhớ (tạo vết), giữ gìn (củng cố vết) tái diễn ngắn ngủi, chốc lát Trí nhớ dài hạn Là loại trí nhớ mà ghi nhớ, giữ gìn tái thông tin kéo dài sau nhiều lần lặp lại thông tin giữ lại dài lâu trí nhớ 243 Dựa vào tính ưu thế, chủ đạo giác quan Trí nhớ tay III CÁC QUÁ TRÌNH CƠ BẢN CỦA TRÍ NHỚ Trí nhớ mắt Trí nhớ mũi Trí nhớ tai GHI NHỚ LƯU TRỮ TÁI HIỆN SỰ QUÊN 41 07-Apr-15 Quá trình ghi nhớ • Đó trình tạo nên dấu vết (ấn tượng) đối tượng vỏ não • Đồng thời trình gắn đối tượng với kiến thức có Quá trình cần thiết để tiếp thu tri thức, tích luỹ kinh nghiệm • Hiệu việc ghi nhớ phụ thuộc vào nội dung, tính chất tài liệu nhớ, động cơ, mục đích, phương thức hành động cá nhân Ghi nhớ không chủ định Là ghi nhớ mục đích đặt từ trước, không đòi hỏi phải nỗ lực ý chí không dùng thủ thuật để ghi nhớ, tài liệu ghi nhớ cách tự nhiên Ghi nhớ có chủ định Là loại ghi nhớ theo mục đích đặt từ trước, đòi hỏi nỗ lực ý chí định cần có thủ thuật phương pháp định để đạt mục đích ghi nhớ Ghi nhớ máy móc Là loại ghi nhớ dựa lặp lặp lại nhiều lần cách đơn giản, tạo mối liên hệ bề phần tài liệu ghi nhớ, không cần hiểu nội dung tài liệu VD: nhớ số điện thoại, số nhà… Ghi nhớ ý nghĩa Là loại ghi nhớ dựa thông hiểu nội dung tài liệu, nhận thức mối liên hệ lôgic phận tài liệu đó, tức phải hiểu chất Quá trình ghi nhớ gắn với trình tư tưởng tượng • Là trình trí nhớ làm sống lại nội dung ghi nhớ giữ gìn • Tài liệu thường tái hình thức: • Nhận lại • Nhớ lại • Nhớ lại không chủ định • Nhớ lại có chủ định • Hồi tưởng • Có nhiều hình thức ghi nhớ • Là giai đoạn hoạt động nhớ Quá trình tái Quá trình ghi nhớ (tiếp) Căn vào mục đích ghi nhớ Ghi nhớ không chủ định Ghi nhớ có chủ định Ghi nhớ máy móc Ghi nhớ ý nghĩa Quá trình lưu trữ • Là trình củng cố vững dấu vết hình thành vỏ não trình ghi nhớ • Có hình thức giữ gìn: • Tiêu cực: Giữ gìn dựa tái lặp lặp lại nhiều lần cách giản đơn tài liệu cần nhớ thông qua mối liên hệ bề phần tài liệu nhớ • Tích cực: Giữ gìn thực cách tái óc tài liệu ghi nhớ, mà không cần phải tri giác tài liệu Quá trình tái (tiếp) • Nhận lại: Là hình thức tái tri giác đối tượng lặp lại Sự nhận lại không đầy đủ không xác định • Nhớ lại: Là hình thức tái không diễn tri giác đối tượng Đó khả làm sống lại hình ảnh vật, tượng ghi nhớ trước Gồm: • Nhớ lại không chủ định: Là nhớ lại cách tự nhiên (chợt nhớ hay sực nhớ) điều • Nhớ lại có chủ định: Là nhớ lại cách tự giác, đòi hỏi phải có cố gắng định, chịu chi phối nhiệm vụ nhớ lại • Hồi tưởng: Là hình thức tái đòi hỏi cố gắng rắt nhiều trí tuệ 42 07-Apr-15 Sự quên • Quên không tái lại nội dung ghi nhớ trước vào thời điểm định • Các mức độ quên: Quên hoàn toàn Không nhớ lại, nhận lại IV Quên cục Không nhớ lại, nhận lại Quên tạm thời Trong thời gian dài nhớ lại Nhưng lúc lại nhớ lại sực nhớ LÀM THẾ NÀO ĐỂ CÓ TRÍ NHỚ TỐT? Làm để ghi nhớ tốt? • Phải tập trung ý cao ghi nhớ, có hứng thú, say mê với tài liệu ghi nhớ • Phải lựa chọn phối hợp loại ghi nhớ phù hợp • Phải biết phối hợp nhiều giác quan để ghi nhớ Làm để hồi tưởng quên? • Phải lạc quan, tin tưởng hồi tưởng lại • Phải kiên trì hồi tưởng • Đối chiếu, so sánh với hồi ức có liên quan trực tiếp với nội dung tài liệu mà ta cần nhớ lại Sự quên (tiếp) • Nguyên nhân quên: • Do trình ghi nhớ • Do quy luật ức chế hoạt động thần kinh trình ghi nhớ (ức chế ngược, ức chế xuôi, ức chế tới hạn) • Do không gắn vào hoạt động hàng ngày, không phù hợp với nhu cầu, hứng thú, sở thích cá nhân có ý nghĩa thực tiễn cá nhân • Quy luật quên: • Quên diễn theo trình tự: quên tiểu tiết trước, quên yếu sau • Quên diễn không đều: lớn giai đoạn đầu, sau giảm dần Làm để giữ gìn (ôn tập) tốt? • Phải ôn tập tích cực, cách tái chủ yếu, theo trình tự sau: • Tái toàn tài liệu lần • Tái phần, đặc biệt phần khó • Tái lại toàn tài liệu • Phân chia tài liệu thành nhóm yếu tố • Xác định mối liên hệ nhóm • Xây dựng cấu trúc lôgic tài liệu • Phải ôn tập ngay, không để lâu • Phải ôn tập xen kẽ • Ôn tập kết hợp với nghỉ ngơi • Thay đổi hình thức phương pháp ôn tập Chương NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH • Sử dụng kiểm tra tư duy, tưởng tượng trình hồi tưởng kết hồi tưởng • Sử dụng liên tưởng, liên tưởng nhân để hồi tưởng 43 07-Apr-15 I KHÁI NIỆM VỀ NHÂN CÁCH Nhân cách gì? a Khái niệm người, cá nhân, nhân cách CON NGƯỜI CÁ NHÂN CÁ TÍNH NHÂN CÁCH Con người Là thực thể người, sinh vật, XH, VH người cụ thể cộng đồng, thành viên xã hội Cái đơn có không hai, không lặp lại tâm lý sinh lý cá thể động vật cá thể người Bao gồm phần xã hội, tâm lý cá nhân với tư cách thành viên xã hội định, chủ thể quan hệ người- người, hoạt động có ý thức giao lưu Các đặc điểm nhân cách b Khái niệm nhân cách tâm lý học Nhân cách tổ hợp đặc điểm thuộc tính tâm lý cá nhân biểu sắc giá trị xã hội người 1II Click to addTÂM Title LÝ CỦA NHÂN CÁCH CẤU TRÚC Quan điểm coi nhân cách bao gồm lĩnh vực Các đặc điểm nhân cách Tính thống Tính ổn định Tính giao lưu Tính tích cực K.K.Platonov nêu lên tiểu cấu trúc nhân cách sau: Nhận thức (bao gồm tri thức lực trí tuệ) Tình cảm (rung cảm, thái độ) Quan điểm coi nhân cách gồm nhóm thuộc tính tâm lý điển hình cá nhân Tiểu cấu trúc có nguồn gốc sinh học: bao gồm khí chất, giới tính, lứa tuổi đặc điểm bệnh lý Xu hướng Tiểu cấu trúc đặc điểm trình tâm lý: phẩm chất trí tuệ, trí nhớ, ý chí, đặc điểm xúc cảm… Tiểu cấu trúc vốn kinh nghiệm: tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thói quen… Tiểu cấu trúc xu hướng nhân cách: nhu cầu, hứng thú, lý tưởng, giới quan, niềm tin… Ý chí (phẩm chất ý chí, kỹ năng, kỹ xảo, thói quen) Tính cách Năng lực Khí chất 44 07-Apr-15 Quan điểm coi cấu trúc nhân cách bao gồm mặt thống với đức tài CÁC PHẨM CHẤT TÂM LÝ CỦA NHÂN CÁCH III PHẨM CHẤT (ĐỨC) NĂNG LỰC (TÀI) - Phẩm chất xã hội (đạo đức, trị): giới quan, lý tưởng, niềm tin, lập trường… - Năng lực xã hội hoá: khả thích ứng, hoà nhập, tính mềm dẻo, động, linh hoạt sống - Phẩm chất cá nhân (đạo đức, tư cách): nết, đức tính, thói, tật… - Năng lực chủ thể hoá: khả thể tính độc đáo, đặc sắc, riêng, lĩnh cá nhân - Phẩm chất ý chí: tính mực đích, tính tự chủ, tính kỷ luật, tính quyết, tính phê phán - Năng lực hành động: khả hành động có mục đích, chủ động, tính cực, có hiệu - Cung cách ứng xử: tác phong, lễ tiết, tính khí - Năng lực giao tiếp: khả thiết lập trì quan hệ với người khác A TÌNH CẢM Khái niệm tình cảm Tình cảm thái độ thể rung cảm người vật, tượng có liên quan tới nhu cầu động họ Tình cảm hình thức phản ánh tâm lý mới- phản ánh cảm xúc (rung cảm) Phản ánh cảm xúc có đặc điểm sau: NỘI DUNG PHẢN ÁNH PHẠM VI PHẢN ÁNH Phản ánh mối quan hệ vật, tượng với nhu cầu, động người Mang tính lựa chọn, có vật có liên quan đến thoả mãn hay không thoả mãn nhu cầu động cá nhân gây nên tình cảmcó tính lựa chọn cao so với nhận thức Thể thái độ người cách rung cảm VD: Tình yêu thể mối quan hệ nam nữ, có nhu cầu lập gia đình, giải toả tâm lý… VD: Trong mối quan hệ tình yêu người có người thứ ba xen vào người không thuộc phạm vi phản ánh tính cảm họ người không yêu người VD: Khi người ta yêu nhau, người trai tỏ tình, người gái thể e thẹn tức có ý đồng ý Phân biệt xúc cảm tình cảm PHƯƠNG THỨC PHẢN ÁNH XÚC CẢM Có người động vật Có trước Chỉ có người Là trình tâm lý Là thuộc tính tâm lý Có tính thời, biến đổi Có tính ổn định lâu dài Tính khái quát Tính nhận thức Tính chân thực Đặc điểm đặc trưng tình cảm Tính hai mặt (xét từ thấp đến cao) Màu sắc xúc cảm cảm giác Có sau Các mức độ đời sống tình cảm Những đặc điểm đặc trưng tình cảm Tính xã hội TÌNH CẢM Tình cảm- thuộc tính tâm lý ổn định, bền vững, nói lên thái độ cá nhân Xúc độngtâm trạng Xúc cảm- rung cảm xảy nhanh, mạnh, rõ rệt 45 07-Apr-15 Các loại tình cảm Vai trò tình cảm Trong tâm lý học Là mặt tập trung nhất, đậm nét nhân cách người Tình cảm nguồn động lực mạnh mẽ kích Với nhận thích người tìm tòi chân lý Ngược lại nhận thức sở, “lý” tình cảm, “lý” thức đạo tình cảm, lý tình mặt vấn đề, nhân sinh quan thống người Với hành Nảy sinh biểu hoạt động, đồng động thời động lực thúc đẩy người hoạt động Các loại tình cảm Tình cảm cấp thấp Tình cảm cấp cao Tình cảm đạo đức Tình cảm có quan hệ chi phối toàn thuộc tính tâm lý nhân cách Tình cảm trí tuệ Tình cảm thẩm mĩ Tình cảm hoạt động B MẶT Ý CHÍ CỦA NHÂN CÁCH Các quy luật tình cảm Thích ứng Ý chí gì? Cảm ứng Hình thành Các quy luật tình cảm Lây lan Pha trộn Di chuyển CÁC PHẨM CHẤT CỦA Ý CHÍ Tính mục đích Tính độc lập Các phẩm chất Tính kiên Tính cường tự kiềm chế-tự chủ Tính đoán Ý chí coi mặt động ý thức, mặt biểu cụ thể ý thức thực tiễn, người tự giác mục đích hành động, đấu tranh động cơ, lựa chọn biện pháp vượt qua trở ngại, khó khăn để thực đến mục đích đề Hành động ý chí a Hành động ý chí gì? Hành động ý chí hành động có ý thức, có chủ tâm, đòi hỏi nỗ lực khắc phục khó khăn, thực đến mục đích đề Tính đồng cảm 46 07-Apr-15 b Cấu trúc hành động ý chí Đặc điểm hành động ý chí • Nguồn kích thích hành động ý chí không trực tiếp định hành động cường độ vật lý mà thông qua chế động hoá hành động, chủ thể nhận thức ý nghĩa kích thích để từ định có hành động hay không? • Hành động ý chí có tính mục đích rõ ràng chứa đựng nội dung đạo đức • Hành động ý chí có lựa chọn phương tiện biện pháp tiến hành • Hành động ý chí có điều khiển, điều chỉnh, kiểm tra ý thức, có nỗ lực khắc phục khó khăn, thực đến mục đích đề CẤU TRÚC CỦA HÀNH ĐỘNG Ý CHÍ Giai đoạn chuẩn bị Xác định mục đích Lập kế hoạch Hành động tự động hoá vốn hành động có ý thức, lặp lặp lại nhiều lần, luyện tập mà trở thành tự động hoá, kiểm soát trực tiếp ý thức mà thực Có loại hành động tự động hoá: • Kỹ xảo • Thói quen b) Quy luật hình thành kỹ xảo Quy luật tiến không kỹ xảo Trong trình luyện tập kỹ xảo có tiến không đồng đều: luyện tập tiến nhanh, sau chậm dần, ngược lại, có trường hợp bắt đầu luyện tập tiến tạm thời lùi lại, sau tăng dần Quy luật “đỉnh” phương pháp luyện tập Mỗi phương pháp luyện tập kỹ xảo đem lại kết cao nó, gọi “đỉnh” phương pháp Quy luật tác động qua lại Quy luật tác động qua lại kỹ xảo cũ kỹ xảo diễn theo chiều hướng: kỹ xảo cũ ảnh hưởng tốt, có lợi cho việc hình thành kỹ xảo mới, gọi di chuyển kĩ xảo; kĩ xảo cũ ảnh hưởng xấu, gây trở ngại cho việc hình thành kỹ xảo mới, gọi “giao thoa” kĩ xảo Quy luật dập tắt kỹ xảo Một kĩ xảo hình thành không luyện tập, củng cố sử dụng thường xuyên bị suy yếu cuối bị Quyết định hành động Hành động bên Giai đoạn đánh giá kết Hành động bên Đối chiếu Phân biệt kỹ xảo thói quen Hành động tự động hoá: Kỹ xảo thói quen a Hành động tự động hoá gì? Giai đoạn thực KỸ XẢO THÓI QUEN Mang tính chất kỹ thuật Mang tính chất nhu cầu, nếp sống Được đánh giá mặt thao tác Được đánh giá mặt đạo đức Ít gắn với tình Luôn gắn với tình cụ thể Ít bền vững không thường Bền vững, ăn sâu vào nếp xuyên luyện tập, củng cố sống Con đường hình thành chủ Hình thành qua nhiều yếu luyện tập có mục đích đường rèn luyện, bắt hệ thống chước IV CÁC THUỘC TÍNH TÂM LÝ CỦA NHÂN CÁCH THUỘC TÍNH Xu hướng Phương hướng phát triển nhân cách Năng lực Cường độ nhân cách Tính cách Khí chất Tính chất, phong cách nhân cách 47 07-Apr-15 Xu hướng nhân cách Các biểu xu hướng nhân cách động nhân cách Nhu cầu - Có đối tượng - Nội dung điều kiện, phương thức thoả mãn quy định - Có tính chu kì - Nhu cầu người khác với nhu cầu vật cụ thể Hứng thú - Tập trung ý cao độ - Nảy sinh khát vọng hành động Lý tưởng - Tính thực lãng mạn - Tập trung xu hướng nhân cách a Xu hướng nhân cách Là thuộc tính tâm lý điển hình cá nhân, bao hàm nhóm hệ thống động lực quy định tính tích cực hoạt động cá nhân quy định lựa chọn thái độ Thế giới quan - Là hệ thống quan điểm tự nhiên thân Niềm tin - Kết tinh quan điểm, tri thức, rung cảm, ý chí thể nghiệm Các cách phân loại động b Động nhân cách • Là vấn đề trung tâm cấu trúc nhân cách • Trong nhân cách có hệ thống động xếp theo thứ bậc • Thứ bậc bất biến, thay đổi tuỳ điều kiện cụ thể • Các thành phần (biểu hiện) xu hướng nhân cách thành phần hệ thống động nhân cách, động lực trực tiếp hành vi • Động ham thích động nghĩa vụ • Động trình động kết • Động gần động xa • Động cá nhân, động xã hội động công việc • Động bên động bên • Động tạo ý động kích thích… TÍNH CÁCH b Cấu trúc tính cách a Tính cách gì? Tính cách thuộc tính tâm lý phức hợp cá nhân bao gồm hệ thống thái độ thực, thể hệ thống hành vi cử chỉ, cách nói tương ứng CẤU TRÚC HỆ THỐNG THÁI ĐỘ HỆ THỐNG HÀNH VI, CỬ CHỈ Đối với Đối với Đối với Đối với tập thể lao động người thân xã hội 48 07-Apr-15 b Các kiểu khí chất CÁC KIỂU KHÍ CHẤT KHÍ CHẤT Hăng hái Bình thản Mạnh mẽ cân linh hoạt Mạnh mẽ cân không linh hoạt a Khí chất gì? Là thuộc tính tâm lý phức hợp cá nhân, biểu cường độ, tiến độ, nhịp độ hoạt động tâm lý thể sắc thái hành vi, cử chỉ, cách nói cá nhân Nóng nảy Mạnh mẽ không cân Ưu tư Yếu b Các mức độ lực THIÊN TÀI TÀI NĂNG a Năng lực gì? NĂNG LỰC Năng lực tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân, phù hợp với yêu cầu hoạt động định, đảm bảo hoạt động có kết NĂNG LỰC c Phân loại lực Bao gồm thuộc tính thể lực, trí tuệ (quan sát, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng, NĂNG LỰC ngôn ngữ…) điều kiện cần thiết CHUNG để giúp cho nhiều lĩnh vực hoạt động có kết Là thể độc đáo phẩm chất riêng biệt, có tính chuyên môn, nhằm đáp NĂNG LỰC ứng yêu cầu lĩnh vực hoạt động RIÊNG chuyên biệt với kết cao, chẳng hạn lực toán học, văn, hội hoạ, âm nhạc, thể thao… d Mối quan hệ lực tư chất, lực thiên hướng, lực với tri thức, kỹ năng, kỹ xảo • Năng lực tư chất: Tư chất điều kiện hình thành lực, tư chất không quy định trước phát triển lực • Năng lực thiên hướng: Thiên hướng loại hoạt động lực hoạt động thường ăn khớp với phát triển với • Năng lực tri thức, kỹ năng, kỹ xảo: Giữa lực tri thức, kỹ năng, kỹ xảo có thống biện chứng, không đồng 49 07-Apr-15 V SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH GIÁO DỤC GIỮ VAI TRÒ CHỦ ĐẠO Các nhân tố chi phối hình thành nhân cách * Định hướng * Hình thành nhân cách * Dẫn dắt GIÁO DỤC TẬP THỂ * Phát huy HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP GIÁO DỤC = TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG = PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI • Có mục đích • Đối tượng hoá • Mang tính xã hội • Chủ thể hoá • Được thực thao tác GIAO TIẾP- NHÂN TỐ CƠ BẢN • Là điều kiện tồn • Tác dụng: • Lĩnh hội Quyết định trực tiếp HOẠT ĐỘNG • Hình thành lực tự ý thức NHÂN CÁCH TẬP THỂ- CÓ VAI TRÒ TO LỚN SỰ HOÀN THIỆN NHÂN CÁCH TẬP THỂ NHÓM Tập thể 50 07-Apr-15 I Những sai lệch phát triển nhân cách Chuẩn mực hành vi SỰ SAI LỆCH HÀNH VI CÁ NHÂN VÀ HÀNH VI XÃ HỘI Chuẩn mực xét mặt thống kê 1.1 Các góc độ xem xét chuẩn mực hành vi Chuẩn mực hướng dẫn hay quy ước Chuẩn mực chức 302 Chuẩn mực xét mặt thống kê Chuẩn mực hướng dẫn (quy ước) Chuẩn mực Hành vi mà đại đa số thành viên cộng đồng hành động tương tự hoàn cảnh xác định Lệch chuẩn Pháp luật Đạo đức Truyền thống Hành vi khác so với hành vi Chuẩn mực Lệch chuẩn Được đưa sở yêu cầu chung cộng đồng thành viên Hành vi khác với hướng dẫn, quy định … 303 Chuẩn mực chức 304 Sự hợp chuẩn hay lệch chuẩn hành vi: • Không phải cá nhân phán xét • Mà phải xem xét hành vi có môi trường chấp nhận không? Hợp chuẩn Lệch chuẩn Hành vi cá nhân phù hợp với mục đích đặt Hành vi không phù hợp với mục đích đặt KẾT LUẬN 305 306 51 07-Apr-15 Phân loại sai lệch hành vi cách khắc phục Sai lệch mức độ thấp số hành vi: hành vi cá nhân không ảnh hưởng tới hoạt động chung cộng đồng 1.2 Các mức độ sai lệch hành vi SAI LỆCH Sai lệch mức độ cao hầu hết hành vi cá nhân, ảnh hưởng tới đời sống cá nhân hoạt động chung cộng đồng CHỦ ĐỘNG Nguyên nhân rối loạn hành vi bệnh lý cần chữa trị y tế SAI LỆCH THỤ ĐỘNG 307 2.1 308 Sai lệch thụ động Do không nhận thức đầy đủ chuẩn mực đạo đức xã hội Do nhận thức sai chuẩn mực đạo đức xã hội 2.1 Cách khắc phục: Cung cấp thêm kiến thức chuẩn mực đạo đức Cách khắc phục: Thuyết phục từ từ để họ hiểu chuẩn mực tự điều chỉnh hành vi Sai lệch thụ động (tiếp) • Đối với người bước đầu có biểu bệnh lý để họ nhận thức khác thường họ có hướng khắc phục • Ví dụ: Người sợ bẩn đến nhà không dám ăn, uống 309 2.2 Sai lệch chủ động 310 2.2 Sai lệch chủ động (tiếp) Cách khắc phục: • Là sai lệch hành vi cá nhân cố ý làm khác so với người khác so với chuẩn mực đạo đức xã hội họ nhận thức yêu cầu chuẩn mực • Cần có giáo dục thường xuyên cộng đồng • Nguyên nhân: • Sự lên án dư luận xã hội • Do không kiềm chế nhu cầu • Sự trừng phạt cộng đồng • Do ý thức tuân theo chuẩn mực yếu • Tạo môi trường đoàn kết cộng đồng ngăn ngừa hành vi lệch chuẩn • Do chuẩn mực chưa nghiêm 311 312 52 07-Apr-15 CÂU HỎI ÔN TẬP CÂU HỎI ÔN TẬP Tâm lý học gì? Đối tượng, nhiệm vụ ý nghĩa Tâm lý học? Vai trò tâm lý học sống? Trong dạy – học? Điểm qua trường phái Tâm lý học mà em yêu thích? Nêu lý lựa chọn này? Bản chất tâm lý theo quan điểm vật biện chứng? Các phương pháp nguyên tắc nghiên cứu tâm lý? Sơ lược cấu tạo hệ thần kinh? Hoạt động thần kinh cấp cao? Ý thức gì? Vô thức gì? Cấu trúc ý thức vô thức? Khái niệm ý? Các dạng ý? Giấc ngủ gì? Hãy cho biết vai trò giấc ngủ với người, vấn đề vệ sinh giấc ngủ? Khái niệm dạng cảm giác, tri giác? So sánh cảm giác tri giác? Tư gì? Đặc điểm tư duy? Làm để giúp học sinh cải thiện tư duy? Ngôn ngữ gì? Chức ngôn ngữ với tâm lý? Khái niệm vai trò tưởng tượng sáng tạo? Làm để giúp học sinh sáng tạo? CÂU HỎI ÔN TẬP Tình cảm xúc cảm: khái niệm, cấu trúc so sánh khái niệm? Trí nhớ: khái niệm, phân loại, trình? Làm để giúp học sinh cải thiện nhớ? Khái niệm nhân cách? Phân tích khái niệm nhân cách? Nêu phát triển nhân cách theo quan điểm mà em thích? Nêu gợi ý giáo dục để hình thành phát triển nhân cách theo quan điểm Sự hình thành phát triển nhân cách chịu ảnh hưởng yếu tố gì? Hành vi lệch chuẩn gì? Có loại nào? 53 [...]... liên hợp giữa ô tô và tàu điện… 6 .4 Liên hợp (tiếp) 6. 5 Điển hình hoá • Tạo hình ảnh mới bằng cách xây dựng thuộc tính, đặc điểm điển hình của nhân cách đại diện cho 1 giai cấp, 1 lớp người… Ví dụ: Trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”, nhà văn Tô Hoài đã xây dựng nhân vật Mỵ là điển hình cho người phụ nữ miền núi bị áp bức, bóc lột Hay nhân vật Chí Phèo, Thị Nở, Chị Dậu… 6. 6 Loại suy • Là cách tạo ra hình... tưởng tượng 6. 2 Nhấn mạnh các chi tiết, thành phần, 6 thuộc tính của sự vật 6. 1 Thay đổi kích thước, số lượng của sự vật • Tạo hình ảnh mới bằng việc nhấn mạnh đặc biệt hoặc đưa lên hàng đầu một phẩm chất của sự vận hiện tượng hay thành phần của sự vật Ví dụ: Hình tượng Phật trăm mắt, trăm tay, quả địa cầu, bản đồ… VD: Trong tranh biếm hoạ, muốn châm biếm thói tham ăn, người ta vẽ miệng to hơn các bộ... động của não bộ, sự sản xuất kích tố (hormon), các hoạt động của tế bào và nhiều hoạt động sinh học khác • Nhịp tim: 24h • Đồng hồ sinh học Ánh sáng -> võng mạc-> hạt nhân giao thoa chéo ở dưới đồi -> tuyến yên-> tiết melatonin (hocmon) 16 07-Apr-15 Vì sao cần ngủ? • 3 giả thuyết - Bảo to n năng lượng của các tổ chức cơ thể - Sự ngưng hoạt động trong khi ngủ là một cơ chế thích nghi vì nó giảm bớt nguy... suy nghĩ vô thức, • EEG – kiểm soát các hoạt động điện trên não • Sóng điện não – Biên độ (cao) – Tần suất (vòng/giây) • Beta (13- 24 cps): trạng thái tỉnh, Giải quyết vấn đề • Alpha (8-12 cps): nghỉ ngơi, thư giãn • Theta (4- 7 cps): báo thức yếu và ngủ lơ mơ • Delta ( ... kì ( 46 0- 370 TCN) Socrates ( 46 9- 399 TCN) • Tuyên bố câu châm ngôn tiếng: “Hãy tự biết mình…” • Định hướng to lớn cho TLH: Con người cần phải tự hiểu biết mình, tự nhận thức, tự ý thức ta Plato... lớn cho TLH: Con người cần phải tự hiểu biết mình, tự nhận thức, tự ý thức ta Plato (42 7- 347 TCN) Aristotle (3 84- 322 TCN) • Ông cho tư tưởng, tâm lý có trước, giới thực tiễn có sau • Tâm hồn động... đồ… VD: Trong tranh biếm hoạ, muốn châm biếm thói tham ăn, người ta vẽ miệng to phận khác 173 29 07-Apr-15 6 .4 Liên hợp 6. 3 Chắp ghép (kết dính) • Là phương pháp ghép phận nhiều vật, tượng khác