1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tieu luan triet hoc HADTB VHU

28 173 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

A.PHẦN MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tàiPhật giáo đã cùng dân tộc Việt nam trải qua những bước thăng trầm trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước, góp phần xoa dịu những nỗi đau trong đời sống tâm linh của con người.Chúng ta đang sống trong nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, bên cạnh những thành tựu đạt được thì nền kinh tế thị trường cũng bộc lộ những hạn chế nhất định, đặc biệt là sự xuống cấp lối sống, suy đồi về mặt đạo đức và tinh thần.Trong sự nghiệp giáo dục thì giáo dục về đạo đức cho thế hệ trẻ là một nhiệm vụ quan trong để ngăn chặn sự tha hóa, xói mòn về mặt đạo đức trước những tác động của kinh tế thị trường và sực tác động của văn hóa các quốc gia khác.Trong đời sống của con người thì tôn giáo luôn đóng vai trò quan trọng, nó là một hệ tư tưởng ảnh hướng không nhỏ đến tinh thần, đến hành vi của con người. Ở Việt Nam đã có những giai đoạn lịch sử mà mà Phật giáo góp phần tạo nên niềm tin của một dân tộc, làm nên sự hưng thịnh của quốc gia (thời nhà Lý, nhà Trần…). Hiện nay, trong cuộc đấu tranh niềm tin, thì tôn giáo là một hiện trang đáng chú ý.Dân tộc Việt Nam đã tiếp nhận, kế thừa có chọn lọc và phát huy tinh hoa của nhiều nền văn hóa khác nhau trong đó có nền văn hóa Phật giáo. Phật giáo là một trong những tôn giáo lớn trên thế giới. Phật giáo mang trong mình những quan điểm triết học rất tinh tế nhằm giúp con người ngày càng tiến lại gần hơn với chân, thiện, mỹ.Với tất cả lý do đó, tôi nhận thấy rằng nghiên cứu đề tài “Nội dung cơ bản của triết học phật giáo và những ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần người Việt Nam” là cấp thiết.

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN - ĐINH THỊ BÍCH HÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƯỜI VIỆT NAM Tiểu luận Triết học Chương trình Cao học Nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học TP HỒ CHÍ MINH - 2015 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN - ĐINH THỊ BÍCH HÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƯỜI VIỆT NAM Tiểu luận Triết học Chương trình Cao học Nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học ĐINH THỊ BÍCH HÀ Học viên tự MSHV: 156A030023 TP HỒ CHÍ MINH - 2015 MỤC LỤC A.PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Tình hình nghiên cứu đề tài 3.Mục đích nhiệm vụ đề tài 4.Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.Đóng góp đề tài 6.Ý nghĩa lý luận thực tiễn 7.Kết cấu đề tài B.PHẦN NỘI DUNG Chương NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO 1.1.Sự đời triết học Phật giáo 1.2.Tư tưởng triết học Phật giáo 1.2.1.Tư tưởng giới quan Phật giáo 1.2.2.Nhân sinh quan Phật giáo 10 1.3.Các trường phái triết học Phật giáo 15 Chương 20 NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƯỜI VIỆT NAM 20 2.1.Về giới quan 21 2.2.Về nhân sinh quan 21 2.3.Về tư tưởng nghiệp báo 21 C.PHẦN KẾT LUẬN 24 D.PHẦN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 TRANG A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phật giáo dân tộc Việt nam trải qua bước thăng trầm lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước, góp phần xoa dịu nỗi đau đời sống tâm linh người Chúng ta sống kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, bên cạnh thành tựu đạt kinh tế thị trường bộc lộ hạn chế định, đặc biệt xuống cấp lối sống, suy đồi mặt đạo đức tinh thần Trong nghiệp giáo dục giáo dục đạo đức cho hệ trẻ nhiệm vụ quan để ngăn chặn tha hóa, xói mòn mặt đạo đức trước tác động kinh tế thị trường sực tác động văn hóa quốc gia khác Trong đời sống người tôn giáo đóng vai trò quan trọng, hệ tư tưởng ảnh hướng không nhỏ đến tinh thần, đến hành vi người Ở Việt Nam có giai đoạn lịch sử mà mà Phật giáo góp phần tạo nên niềm tin dân tộc, làm nên hưng thịnh quốc gia (thời nhà Lý, nhà Trần…) Hiện nay, đấu tranh niềm tin, tôn giáo trang đáng ý Dân tộc Việt Nam tiếp nhận, kế thừa có chọn lọc phát huy tinh hoa nhiều văn hóa khác có văn hóa Phật giáo Phật giáo tôn giáo lớn giới Phật giáo mang quan điểm triết học tinh tế nhằm giúp người ngày tiến lại gần với chân, thiện, mỹ Với tất lý đó, nhận thấy nghiên cứu đề tài “Nội dung triết học phật giáo ảnh hưởng đời sống tinh thần người Việt Nam” cấp thiết TRANG 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Theo biết tư tiệu khổng lồ quý Kinh, Luật, Luận Phật giáo tích lũy 2.500 năm nhiều công trình nghiên cứu Phật giáo ảnh hưởng hệ tư tưởng lên đời sống người nói chung ảnh hưởng đến đời sống tinh thần người Việt Nam nói riêng Tôi xin liệt kê vài công trình tiêu biểu:  Tham luận nhiều tác giả “Đạo đức học Phật giáo” Hòa thượng Tiến sỹ Thích Minh Châu giới thiệu Viện Nghiên cứu Phật học VIệt Nam ấn hành năm 1995 Nội dung tham luận tác giả đưa nhiều phạm trù đạo đức Phật giáo, làm rõ nội dung thiện, ác, hạnh…  Cuốn “Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam”, tập PGS.TS Nguyễn Hùng Hậu, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 2002 Tác giả khái quát trình du nhập ảnh hưởng Phật giáo với dân tộc người Việt Nam Các công trình nghiên cứu mà tham khảo công trình có đầu tư nghiêm túc, có hàm lượng khoa học cao có ý nghĩa thực tiễn Tuy nhiên, góc nhìn khác mục tiêu khác nên chưa có công trình hoàn thiện Vì vậy, muốn góp thêm nhận định đánh giá để góp phần làm phong phú đầy đủ góc nhìn khác ảnh hưởng Triết học Phật giáo đời sống người Việt Nam Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích tìm ảnh hưởng Triết học Phật giáo đời sống tinh thần người Việt Nam Từ mục đích nhiệm vụ trọng tâm tiểu luận nghiên cứu tiếp cận hệ thống phạm trù tư tưởng phổ quát Triết lý Phật giáo, đồng thời tiếp cận tìm hiểu lối sống, đạo đức tinh thân nhóm đại diện người dân Việt Nam Qua đó, lý giải, TRANG nhận định ảnh hưởng triết học Phật giáo với đời sống tinh thần người Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận chủ yếu Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử, nguyên lý, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam tôn giáo Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thống kê, Phương pháp phân tích tổng hợp, Phương pháp so sánh, Lịch sử Lôgic Đóng góp đề tài Triết học phương Đông đời từ sớm, từ kỷ thứ VI – V trước công nguyên, từ đời mang đậm màu sắc tôn giáo Ví Ấn Độ, triết học tôn giáo khó phân biệt, tư tưởng triết học ẩn giấu phía sau lễ nghi tôn giáo huyền bí Mác nói: Lịch sử phương Đông lịch sử tôn giáo, Việt Nam gần Tìm hiểu triết học văn hóa phương Đông triết học văn hóa nước nhà giúp biết rõ đời sống tinh thần người Việt Nam, đặc biệt để bảo vệ, khẳng định, phát huy, gìn giữ di sản, văn hóa, truyền thống cha ông để lại trình đổi giao lưu văn hóa với nước giới Thông qua việc giải nhiệm vụ để đạt mục đích đề tiểu luận góp phần khái quát vai trò Phật giáo việc giáo dục lối sống, đạo đức tinh thần người Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn Đây đề tài mang tính thời đại xu mở cửa hội nhập Nó giúp cho thân hiểu thêm tư tưởng triết học Phật giáo, đồng thời góp phần nhỏ vào việc xây dựng người Việt Nam mới, mà gần suốt chiều dài lịch sử dân tộc thấm đậm “chất nhân văn” triết học Phật giáo TRANG Tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng, loại hình thái ý thức xã hội vô phong phú phức tạp Mà hiểu biết thân lại hạn chế, thực đề tài với mong muốn làm tài liệu để tác giả khác nghiên cứu tham khảo trình thực nghiên cứu sau Kết cấu đề tài Đề tài bao gồm phần: A Phần mở đầu: B Phần nội dung  Chương 1: Nội dung triết học Phật giáo  Chương 2: Những ảnh hưởng Phật giáo đời sống tinh thần người Việt Nam C Phần kết luận D Phần danh mục tài liệu tham khảo TRANG B PHẦN NỘI DUNG Chương NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO 1.1 Sự đời triết học Phật giáo Phật giáo trào lưu triết học tôn giáo xuất vào khoảng cuối kỷ VI trước công nguyên, miền Bắc Ấn Độ, phía nam dãy Himalaya, vùng biên giới Ấn Độ Nê-pan Phật giáo (Buddhism) đời sóng phản đối lại đạo Bàlamôn, phản đối kinh Vêda, phản đối phân chia đẳng cấp nghiệt ngã xã hội Ấn Độ cổ đại, Phật giáo lý giải nguyên nỗi khổ tìm đường giải thoát người khỏi nỗi khổ Theo cách phân chia truyền thống Ấn Độ lúc Phật giáo xếp vào hệ thống triết học không thống (hệ thống “tà giáo”) Phật giáo có kinh điển riêng, phủ nhận uy kinh Vêda đạo Bàlamôn Người sáng lập Phật giáo thái tử Siddhàrta (Trung Quốc dịch Tất Đạt Đa), nghĩa “người thực mục đích”), họ Gautama (Cù Đàm), dòng họ Sakya, vua Suddhodana (Tịnh Phạn), vương quốc nhỏ miền đông bắc Ấn Độ xưa thuộc lãnh thổ Nê-pan, có kinh đô thành Kapilavatthu (Ca-tì-la-vệ), vợ công chúa Yasodhara (Da Du Đà La), trai Ruhula (La Hầu La) Tương truyền, Siddhàrta sinh ngày tháng năm 563 trước Công nguyên, năm 483 trước Công nguyên Nhận thấy nỗi bất công chế độ phân biệt đẳng cấp chứng kiến khổ đau mà người phải chịu, vào năm 29 tuổi, thái tử Siddhàrta từ bỏ gia đình, từ bỏ đời vương giả tu luyện với mong muốn tìm đường diệt trừ nỗi khổ chúng sinh Thái tử khắp nơi học đạo, Ngài học hết đạo nhận thấy không đạo giúp ngài chứng ngộ chân lý cao thượng Ngài tự vào rừng sâu tu luyện ép xác đạo sĩ thuộc nhóm Kiều Trần Như đến kiệt sức không tìm chánh đạo Trải qua năm liền tu luyện, thái tử nhận tu khổ hạnh làm suy giảm tinh thần trí tuệ, lối sống lợi dưỡng vật chất làm chậm trễ tiến TRANG đạo đức tâm trí Sau 49 ngày nhập định, Siddhàrta giác ngộ, tìm chân lý “Tứ diệu đế” “Thập nhị nhân duyên”, thái tử Siddharta gọi Sakya-muni (Thích Ca Mâu Ni), nghĩa “nhà hiền triết xứ Sakya” Sau ngộ đạo, Ngài nhiều nơi để giáo hóa chúng sinh, với mong muốn chúng sinh “giác ngộ” mình: “Mọi vật đời quý giá, thân thể tan ra, có chánh pháp Như Lai đáng quý, vĩnh Song chánh pháp bè đưa người sang sông Các người tự thắp đuốc lên mà đi! Hãy tinh lên để giải thoát! Ta Phật thành, chúng sinh vị Phật thành…” Các tín đồ Phật đủ thành phần, không phân biệt đẳng cấp, giàu nghèo, từ vua chúa, vương hầu, trưởng giả đến nông phu, thợ thuyền, từ hoàng hậu, công chúa đến cô gái thôn quê, kỹ nữ Khi thế, Phật Thích Ca truyền dạy cho đệ tử lời, sau Ngài nhập Niết bàn, môn đệ cao tăng tụ họp, nhớ lại lời Phật Thích Ca dạy ghi thành kinh Kinh điển Phật giáo đồ sộ, gọi Tripitaka (Tam Tạng) gồm ba phận: Tạng kinh (Sutra – pitaka): Ghi lời Phật dạy Có kinh như: Kinh Hoa Nghiêm, kinh Lăng già, kinh Bát nhã, kinh Pháp hoa, kinh Trường bộ, kinh Trung bộ, kinh Tăng chi bộ, kinh Tạp bộ, kinh Tiểu bộ, kinh Trường A Hàm, kinh Trung A Hàm, kinh Tạp A Hàm Tạng luật (Vinaya – pitaka): gồm giới luật đạo Luật Ví dụ: Tứ phần luật Thượng tọa bộ, Maha tăng kỳ luật Đại chúng Tạng luận (Abhidharma – pitaka): Bao gồm kinh, tác phẩm luận giải bình giáo pháp vị cao tăng, học giả sau Tạng luận gồm có như: Dhamma sangani, Vabhanga, Puggala pânnatti, Dhatu vibhanga, Yamaka, Kathavatthu, Patthana, Jnâna pnasthanasàatra, Vijnanakàyapada, Pranakanapàda, Dhàtukàyapàda TRANG 1.2 Tư tưởng triết học Phật giáo 1.2.1 Tư tưởng giới quan Phật giáo 1.2.1.1 Quan niệm giới, vũ trụ Quan niệm giới, vũ trụ Phật giáo đúc kết thuyết Duyên khởi Trái với quan điểm kinh Vêda, Upanishad, đạo Bàlamôn môn phái triết học đương thời Ấn Độ lúc giờ, Phật giáo không thừa nhận Brahman, Purusha, tức không thừa nhận tồn thực thể siêu nhiên tối cao, sáng tạo vũ trụ, chi phối vũ trụ Đạo Phật cho vũ trụ khởi đầu từ nhân duyên (vạn pháp nhân duyên di khởi), nhân duyên nguyên vũ trụ, vũ trụ vô thủy, vô chung, vạn vật giới dòng biến hóa vô thường, vô định không vị thần sáng tạo nên, từ đưa đến quan niệm “vô tạo giả” tức không người sáng tạo Quan niệm Phật giáo chứa đựng yếu tố vật biện chứng, có tính chất vô thần 1.2.1.2 Tư tưởng vô ngã Đạo Phật bác bỏ Atman, tức bác bỏ Cái nhóm họp Sắc (vật chất) Danh (tinh thần) tạm thời, Danh Sắc chia làm năm yếu tố gọi Ngũ uẩn: Sắc (rupa) gồm đại, thủy, hỏa, phong Sắc (vật chất) cảm giác Thụ (vedana) cảm thụ khổ hay lạc đưa đến lãnh hội với thân hay tâm Tưởng (samjna) tức suy nghĩ, tư tưởng Hành (samskara) ý muốn thúc đẩy hành động, tạo tác Danh (tinh thần) có tên gọi mà hình chất Thức (vijnana) nhận thức, phân biệt đối tượng tâm lí, phân biệt ta ta Do nhân duyên mà Danh-Sắc hợp thành Nếu Danh Sắc hợp ta, Danh Sắc tan không ta, tức ta bị diệt không mà quay với ngũ uẩn TRANG 11 Mục đích cuối Phật tìm đường giải thoát chúng sinh khỏi nỗi khổ nghiệp báo kiếp luân hồi, Phật nói: “Này đệ tử, ta nói cho mà biết, nước biển khơi có vị mặn, đạo ta dạy có vị giải thoát” Vì vậy, đạo Phật mệnh danh đạo giải thoát Để đến giải thoát, Phật đưa thuyết “Tứ diệu đế” (Catvary Arya Satya) “Thập nhị nhân duyên” Đây tư tưởng triết lý nhân sinh chủ yếu đạo Phật “Tứ diệu đế” (Tứ thánh đế): nghĩa bốn chân lý tuyệt diệu, thiêng liêng mà người phải nhận thức Khổ đế: Phật giáo cho đời bể khổ, nước mắt bốn bể không nhiều nước mắt chúng sinh Theo Phật giáo có tám thứ khổ chính: - Sinh khổ: người sinh khổ, cảm nhận khổ mà người khóc chào đời - Lão khổ: Khổ già - Bệnh khổ: Khổ bệnh - Tử khổ: Khổ có sinh có chết - Thụ biệt ly: Thương yêu mà phải chia lìa - Oán tăng hội: Ghét mà phải tụ hội với - Sở cầu bất đắc: Muốn mà không - Thủ ngũ uẩn: Khổ có tồn thân tâm Tập đế (Nhân đế): Là nguyên nhân gây khổ, có 12 nhân duyên gây khổ (“thập nhị nhân duyên”) - Trước hết, người vô minh mà khổ Vô minh tức không sáng suốt, không nhận vạn vật duyên mà hợp thành, duyên không vật không còn, người không nhận thức giới, vật, tượng ảo, giả cho thật mà bon chen, so đo thiệt, đam mê dục vọng mà khổ - Duyên hành: nghĩa hành động, việc làm người tạo nghiệp nên phải chịu nghiệp báo mà khổ TRANG 12 - Duyên thức: tâm thức từ chỗ sáng, cân trở nên ô nhiễm, cân Cái tâm thức tùy theo nghiệp lực mà tìm đến nhân duyên khác để hình, thành đời khác - Duyên Danh-Sắc: Là hội họp yếu tố Danh Sắc tạo nên vật tượng Đối với loài hữu tình, hội họp Danh Sắc sinh Lục căn, tức quan cảm giác (Nhãn căn, Nhĩ căn, Tỵ căn, Thiệt căn, Thân Ý = mắt, tai, mũi, lưỡi, thân thể ý thức) - Duyên lục nhập: Là trình tiếp xúc với giới quan xung quanh Lục tiếp xúc với Lục trần (Sắc, Thanh, Hương, Vị, Xúc, Pháp) - Duyên Xúc: Là tiếp xúc, phối hợp với Lục căn, Lục trần Thức - Duyên Thụ: Thụ cảm giác, tiếp xúc mà nảy sinh cảm giác yêu, ghét, buồn, vui… - Duyên Ái: Ái yêu thích, nảy sinh dục vọng - Duyên Thủ: Có “ái” có “thủ”, tức yêu thích muốn giữ lấy, chiếm lấy - Duyên Hữu: Tiến tới xác định chủ thể chiếm hữu (cái ta) tức có hành động tạo nghiệp - Duyên Sinh: Đã có tạo nghiệp tức có nghiệp nhân có nghiệp quả, tức phải sinh ta - Duyên Lão-Tử: Đã có sinh có già chết Chết hết tất cả, kết cuối vòng luân hồi đồng thời nguyên nhân vòng luân hồi mới, chết sống, sống chết, tiếp diễn vô lượng thân nối tiếp chỗ hở “Thập nhị nhân duyên” chia thành nhóm Dục, Ái, Vô minh hay Tham (tham lam), Sân (thù oán), Si (si mê) gọi “tam độc” Diệt đế: Là lần theo “Thập nhị nhân duyên” tìm cội nguồn nỗi khổ dục, dứt bỏ từ cho đế gốc hình thức đau khổ, đưa chúng sinh thoát khỏi nghiệp chướng, luân hồi, điều có nghĩa nỗi khổ tiêu TRANG 13 diệt được, muốn diệt nỗi khổ phải diệt nguyên nhân gây khổ tức phải từ bỏ tham, sân, si Đạo đế: Phật đưa đường giải thoát, diệt khổ, thực chất tiêu diệt vô minh Con đường tiêu diệt vô minh gồm có tám đường (“Bát chánh đạo”) là: - Chính kiến: hiểu biết đắn, “Tứ diệu đế”, nắm vô thường, vô ngã, thấy đời hư ảo, giả - Chính tư duy: suy nghĩ đắn, không nghĩ xấu - Chính ngữ: lời nói chân chính, trung thực, không nói điều gian dối, điều ác, điều xấu - Chính nghiệp: hành động phải chân chính, không làm việc tàn bạo, việc giả dối Nghiệp có nghiệp tà nghiệp, tà nghiệp (sát sinh, trộm cướp…) phải tu sửa, cải tạo, nghiệp phải giữ cho vững Có nghiệp sau: + Thân nghiệp: hành động gây nghiệp + Khẩu nghiệp: lời nói gây nghiệp + Ý nghiệp: phải suy nghĩ chân chính, khởi ý niệm xấu suy nghĩ tạo nghiệp “nhất niệm tâm sân khởi thiêu vạn khoảnh công đức chi sơn” (một niệm sân lên thiêu tất muôn ngàn công đức) - Chính mệnh: phải tiết chế dục vọng, trì giới (giữ điều răn) tức phải sống chân chính, không tham lam, vụ lợi xa rời nhân nghĩa - Chính tinh tiến: cố gắng nỗ lực chân chính, thường xuyên trau dồi hiểu biết giáo lý Phật - Chính niệm: phải nghĩ điều tốt, chân chính, phải thường xuyên nhớ tới Phật, niệm Phật - Chính định: phải tĩnh lặng, tập trung tư tưởng suy nghĩ “tứ diệu đế”, vô ngã, vô thường, khổ TRANG 14 Trong tám yếu tố kiến, tư thuộc Trí tuệ; ngữ, nghiệp, mệnh thuộc Giới luật; tinh tiến, niệm, định thuộc Định Theo đượng “Bát chánh đạo”, người diệt trừ vô minh, giải thoát nhập vào cõi”Niết bàn” Đao Phật đề phương pháp đường thực hành tu luyện “Ngũ giới” (năm điều răn), “Lục độ” (sáu phép tu) “Tứ đẳng” (bốn đức tính) + “Ngũ giới” gồm: - Bất sát sinh: không sát sinh, vật sống trọn kiếp - Bất đạo tặc: không trộm cắp, làm điều tàn ác, xấu xa, gian dối, phi nhân nghĩa - Bất dâm dục: không tà dâm, phải bỏ tâm tư dục - Bất vọng ngữ: không nói dối, không bịa đặt, không nói điều xấu, điều ác - Bất ẩm tửu: không uống rượu + “Lục độ” gồm: - Bố thí: tự đem công sức, tài trí, cải giúp người với lòng từ bi bác ái, cầu lợi, ban ơn mà tích cực làm điều thiện từ bỏ tâm tư thục - Trì giới: giữ nguyên giới luật, từ bỏ điều ác, nhiếp trì thiện - Nhẫn nhục: kiên nhẫn, nhường nhịn, không oán hại, nóng nảy, giận dữ, không mang tâm phục thù - Tinh tiến: cố gắng, nỗ lực vươn lên - Thiền định: tập trung cao độ tâm trí vào chỗ, để tâm an tru, không vọng động - Bát nhã: trí tuệ thiền định phát sinh mà hiểu rõ thực tướng vạn pháp thấu suốt chân tánh + “Tứ đẳng” gồm: từ, bi, hỉ, xả TRANG 15  Tư tưởng “Niết bàn”: Theo Phật giáo “Niết bàn” cõi sắc sắc không không, không sống, không chết, không sanh, không diệt, cõi siêu phàm, tịnh, không ham muốn, không vọng động, diệt trừ dục, chấm dứt khổ đau, phiền não Kính Pháp cú viết: “Không lửa lửa tham dục, không ác ác sân hận, không khổ khổ ngũ uẩn, không vui vui Niết bàn” Người tu hành đắc đạo, thoát khỏi vòng luân hồi sinh tử nhập vào cõi “Niết bàn”  Tư tưởng nghiệp báo (Karma): Nghiệp báo hoạt động người sinh ra, sống phải gánh chịu hậu quả, hành vi kiếp trước làm, làm điều ác, nghiệp ác kiếp sau gánh hậu xấu, làm điều thiện, nghiệp thiện kiếp sau gặp điều tốt Không tránh khỏi nghiệp báo gây không gánh chịu hậu thay cho người khác Phật nói: “Các loài hữu tình vừa chủ thân nghiệp, vừa kế thừa nghiệp, nghiệp thai tạng, quyến thuộc, nơi nương tựa Nghiệp phân chia loài hữu tình thành hạng hạ liệt ưu thắng”  Tư tưởng luân hồi (Samsara): Tư tưởng nghiệp báo Phật giáo gắn liền với tư tưởng luân hồi Vòng sinh tử bất tận gọi luân hồi, chết chưa phải hết tất mà chết kết thúc kiếp mà thôi, nỗi khổ người nỗi khổ luân hồi tùy vào nghiệp báo, vào hành vi kiếp trước mà kiếp sau đầu thai vào loài Luân hồi hiểu bánh xe quay tròn, hình ảnh bánh xe quay trôi lăn, trầm luân chúng sinh lục đạo (trời, người, Atula, địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh) 1.3 Các trường phái triết học Phật giáo Phật giáo thời Phật gọi Phật giáo nguyên thủy Sau Phật nhập Niết bàn, học trò cao tăng tập hợp lại thành Vương Xá, họ nhớ lại lời dạy, thuyết pháp Phật để biên soạn kinh điển Phật giáo Trong lịch sử phật giáo coi kết tập lần thứ TRANG 16 Một trăm năm sau Phật tịch, kết tập lần thứ hai họp Vaisali, nội giáo đoàn Phật giáo có mâu thuẫn Một số đông đòi sửa chữa biên soạn lại tạng Luật tạng Luận Những người bị trục xuất khỏi kết tập, họ tập hợp lại, tự xưng phái mahasamghika (Đại chúng bộ) Phái thống gọi Sthaviravada, hay Theravada (Thượng tọa bộ) Trong đại chúng có mầm mống tư tưởng Phật giáo Đại Thừa Năm 245 trước Công nguyên, kết tập lần ba tiến hành Pàtaliputra, bảo trợ vua A’soka, có 11 phái ly khai, chia làm nhiều trường phái triết học khác nhau, có trường phái lớn sau thành hai hai mươi trường phái Tiểu Thừa là: - Sarvàstivàda (Nhất thiết hữu bộ): Phái tập trung nghiên cứu phạm trù thời gian, phái cho “tất tồn thời gian” Theo họ, có tồn có tác động khứ, tác động mà tồn tương lai Như vậy, họ gần đến chỗ coi tồn bất biến - Sautra\àntika (Kinh bộ): Phái chống lại vi phạm luận điểm “vô thường” phái Họ xây dựng lý thuyết Svalak’sana, tức “lý thuyết tính chốc lát” Svalak’sana có ý nghĩa đơn vị thực thời đơn vị biến chuyển Theo thuyết này, trạng thái biến chuyển rõ ràng xảy sau loạt biến chuyển không rõ ràng Phái có đóng góp cho phát triển tư tưởng biện chứng Vào đầu Công nguyên, xuất Phật giáo Đại Thừa (Mahàyàna), có nghĩa “cỗ xe lớn” Những Đại Thừa gọi người đối lập Tiểu Thừa (Hinayana), tức “cỗ xe nhỏ” Phái Đại Thừa tự coi “cỗ xe lớn”, cho “cỗ xe lớn” đưa nhiều người đến giác ngộ Theo họ, người thuộc phái Tiểu Thừa lo tu dưỡng tự thân, đến chỗ giác ngộ tự lực, không ý cứu độ người khác, “cỗ xe nhỏ” Những người Đại Thừa cho phải “tự độ độ tha, tự giác giác tha”, nghĩa giác ngộ phải độ cho người khác giác ngộ Theo Đại Thừa, TRANG 17 người giác ngộ, đến Niết bàn không tự lực mà tha lực, tức dẫn dắt người khác, đặc biệt vị Bồ tát (Bodhisattva), Bồ tát bậc đại giác, khỏi vòng luân hồi, không sinh, không tử bận rộn với công việc cứu độ chúng sinh Do đó, đâu có thờ cúng Bồ tát có tôn giáo Đại Thừa Phái Tiểu Thừa không thờ Bồ tát, họ cho muốn tu luyện thoát khỏi luân hồi phải tự lực, họ tu luyện khắc khổ, ép xác Cùng với đời Phật giáo Đại Thừa, xuất kinh viết ngôn ngữ Sanakrit (các kinh điển Phật giáo nguyên thủy viết tiếng Bali) kinh Prajnàpàramità (Bát nhã ba la mật), Lankàvatàra (Lăng già), Saddharma-pundarika (Diệu Pháp Liên Hoa)… Về mặt triết học, Phật giáo Đại Thừa Ấn Độ có hai trường phái lớn: - Phái Madhyamika (Trung hận) Người sáng lập phái Nàgàrjuna (Long Thụ), ông sống vào khoảng nửa sau hế kỉ II Ông đưa luận thuyết không, Long Thụ cho giới vật chất ý thức vốn không, vô minh mà ta thấy Các vật, tượng hình mà ta cảm nhận ảo, giả Chính vậy, phải nhìn vật, tượng vừa “không”, vừa “giả”, tức cách nhìn “trung” (madhayamà-Pratipat) Theo trường phái Trung luận, qua trình tu tập, đến lúc thục, đồng thời trí tuệ Bát nhã (Bát nhã thứ trí tuệ siêu việt) xuất giới ảo giả tan biến hết, trở với trạng thái không (Sunya) Không đồng với Niết bàn - Phái Yogacara (Du-già) Sáng lập phái hai anh em nhà sư Asanga (Vô-Trước) Vasubandhu (Thế-Thân), sống khoảng kỉ V Tác phẩm “Thành thức luận” Thế-Thân sở tư tưởng phái Phái Yogacara gọi phái Duy thức Những người Duy thức cho vạn vật giới biến tướng, thể thức thứ TRANG 18 tám, tức Aladia thức hay tạng thức Có tám thức là: Nhãn thức, Nhĩ thức, Tỵ thức, Thiệt thức, Thân thức, Ý thức, Mạt-na thức Alaida thức Trong đó, Alaida thức tàng chứa hạt giống (chủng tử) nghiệp tùy theo nghiệp lực mà ra, tức thành báo Phái Duy thức đặc biệt nhấn mạnh thức thứ tám không mà tồn vĩnh Các nhà logic học Phật giáo tiếng Dignàga va Dharmakirti thuộc trường phái Yogacara Những điểm tích cực tiêu cực triết học Phật giáo: Về lĩnh vực trị-xã hội: Đạo tiếng nói phản kháng chế độ phân biệt đẳng cấp khắc nghiệt, đặc biệt xã hội Ấn Độ thời Đức phật thế, Phật giáo tố cáo xã hội bất công, đòi tự tư tưởng bình đẳng xã hội, nêu lên ước vọng giải thoát người khỏi nỗi bi kịch đời, Phật giáo khuyên người sống từ bi, bác Điều đặc biệt có ý nghĩa phương diện đạo đức giai đoạn nay, số nơi trái đất người ta tiến hành chiến tranh phi nghĩa lợi ích cá nhân Đạo Phật đến với tất người, không phân biệt đẳng cấp, không phân biệt giàu nghèo hay sang hèn Về giới quan: Tuy Phật giáo tôn giáo lại vô thần, phủ nhận tồn đấng sáng tạo (vô ngã, vô tạo giả) triết học phật giáo có tư tưởng biện chứng (vô thường, nhân tương thục, thuyết duyên khởi) Tuy nhiên, triết học Phật giáo thể tính tâm chủ quan cho đời ảo, giả, tâm vô minh người mà tưởng thật Trong Tập kinh (Sutta Nipata), câu 730, Đức Phật nói: “Vô minh lớp ảo kiến mịt mù dày đặc chúng sinh quây quần quanh lộn” Khi xác định nguyên nhân khổ, Phật giáo xác định nguyên nhân khổ cách không khoa học, mà đề cách thức diệt khổ không khoa TRANG 19 học Theo triết học Phật giáo, người khổ tâm vô minh, tham dục, khát ái, đầy rẫy tham-sân-si mà khổ Còn theo triết học Mác Lênin, nguyên nhân gây khổ sản xuất thấp kém, trình độ lực lượng sản xuất yếu, chưa có đủ khả cải thiện trình sản xuất, khổ người chưa có đủ trình độ để chinh phục cải tạo thiên nhiên, khổ nghèo nàn, chậm tiến, khổ chiến tranh phi nghĩa, khổ xã hội có s ự phân biệt đẳng cấp, có áp bất công – (Duy vật triệt để) Trong Phật giáo dạy người phải tự diệt khổ, phải cải tạo thân khốn khổ, phải diệt tham, sân, si, đường mang tính tiêu cực Theo triết học Mác - Lênin, đường diệt khổ phải cải tạo lực lượng sản xuất, phải cải tạo xã hội, chống lại bất công, chống lại áp bóc lột, chống lại phân biệt đẳng cấp Năm 1193, người Hồi giáo tàn sát tín đồ Phật giáo, phá hủy tu viện Phật giáo bị tiêu diệt đất Ấn Độ Thật ra, Phật giáo suy vong từ kỷ IX Tuy nhiên, thời gian tồn mình, Phật giáo từ Ấn Độ truyền bá nước xung quanh trở thành hệ tôn giáo-triết học giới, có ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần lịch sử văn hóa nhiều nước phương Đông, có Việt Nam TRANG 20 Chương NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƯỜI VIỆT NAM Phật giáo đến với Việt Nam từ xa xưa trải qua chặng đường lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Vì tôn giáo “đẳng cấp”, lại mang tinh thần vị tha, từ bi bác nên Phật giáo dễ dàng đến với dân chúng Phật nói: “Chư ác, mạc ác, chư thiện, phụng hành.” (kiêng cữ điều ác, làm điều lành) Vào thời nhà Lý nhà Trần, Phật giáo hưng thịnh Có vua từ bỏ cung vàng, điện ngọc để xuất gia mong cầu giải thoát Cả thời Lý, Trần có bậc cao tăng phong Quốc sư (ví dụ đời vua Trần Thái Tông có Quốc sư Viên Chứng, đời Lý Thần Tông có Quốc sư Viên Thông) Phật giáo thông qua lời vị thiền sư, luôn khuyến cáo vua chúa, quan lại triều đình phải sống đời mẫu mực, thương dân con, biết lấy lòng dân làm lòng mình, ý Trong “Thiền tông nam” có viết, vua Trần Thái Tông sau gặp Quốc sư Viên Chứng núi Yên Tử nghe lời khuyên Quốc sư: “Phàm bậc nhân quân phải lấy tâm thiên hạ làm tâm mình, ý muốn thiên hạ làm ý muốn ”; Quốc sư Viên Thông đời vua Lý Thần Tông khuyên vua nên thi hành đức hạnh hiếu sinh, thương yêu dân cha mẹ thương yêu con, phải cẩn thận lựa chọn người có tài, có đức làm quan, không dùng bọn tiểu nhân Quốc sư nói: “Thiên hạ ví đồ dùng, đặt vào chỗ yên yên, đặt vào chỗ nguy tất bị nguy Xin bệ hạ thực hành đức hiếu sinh cho hợp lòng dân, dân kính yêu bệ hạ cha mẹ, ngưỡng mộ bệ hạ mặt trời Ấy đặt thiên hạ vào chỗ yên vậy” Ngài lại nói: “Trị hay loạn dân Quan lại lòng người trị, mà lòng người loạn Thần trải xem bậc đế vương đời trước, chưa có triều đại không TRANG 21 dùng quân tử mà hưng thịnh, triều đại không dùng tiểu nhân mà suy vong…” Không sách trị dân, trị nước, Phật giáo ảnh hưởng lớn đến đạo đức, lối sống người dân Việt Nam 2.1 Về giới quan Người Việt Nam tin vào luật nhân quả, tin “ở hiền gặp lành”, nhân nào-quả nấy, ác giả-ác báo, gieo gió gặp bão, người muốn hưởng diều tốt lành phải biết tu thân, tích đức, người tu hành phải sống cho tốt đạo, đẹp đời 2.2 Về nhân sinh quan Người Việt Nam có quan niệm mang tình thần Phật giáo tinh thần tương ái: “Bầu thương lấy bí cùng, khác giống chung giàn” Tư tưởng Phật giáo nếp nghĩ dân tộc ta lối sống từ bi bác ái: “thương người thể thương thân”, Phật giáo dạy người biết tha thứ, không nên lúc tạo nghiệp dữ: “Lấy oán báo oán, oán oán trập trùng, lấy ân báo oán, oán oán tiêu trừ” 2.3 Về tư tưởng nghiệp báo Khi đến với Việt Nam tư tưởng có biến đổi, nước phần đông người cho người sống lần, kiếp sau (nghĩa tử nghĩ a tận) nên không xảy việc tạo nghiệp kiếp này, kiếp sau trả mà tạo nghiệp phải trả giá đời mình: “quả báo nhãn tiền”, hay hệ sau phải trả giá: “cha ăn mặn, khát nước” “cha làm chịu”, điều có giá trị đạo đức, khuyên người phải tránh xa điều ác, làm điều lành, đòi hỏi người phải sống có trách nhiệm với hành động gây Và tạo nghiệp phải hứng chịu, không thoát được: “Đã mang lấy nghiệp vào thân, đừng trách lẫn trời gần trời xa” TRANG 22 Theo tinh thần Phật giáo Việt Nam, người chết muốn Tây phương cực lạc phải biết tu tâm dưỡng tánh, phải có tâm sáng “chữ tâm ba chữ tài”, phải từ bỏ thói hư tật xấu, ích kỷ, tham lam vô độ Tư tưởng Phật giáo vào nếp sống người Việt Nam, dân tộc ta coi Phật Bụt, Bụt xuất nhiều câu chuyện cổ tích, Bụt vào lúc người tốt gặp nạn cứu giúp người tốt (Tấm Cám, Cây tre trăm đốt) Người Việt Nam có người sợ thần, sợ ma, sợ quỷ không sợ Bụt, mà ngược lại Bụt hình tượng thân thiết, gần gũi đời sống: “Gần chùa gọi Bụt anh Trông thấy Bụt hiền bế Bụt chơi” Ở Việt Nam, nhà người theo Phật giáo thường thờ Bồ tát, Bồ tát quan niệm người dân ta thuộc giới nữ trước người Việt cổ theo chế độ mẫu hệ Người Việt Nam tin tưởng thờ Bồ tát phù hộ độ trì cho tai qua nạn khỏi Khi nỗi đau hay mát đời xảy người ta hay cầu trời, khấn Phật, người ta thấy nỗi đau xoa dịu họ cho khổ tất nhiên đời, họ thấy trách nhiệm thân phải trả cho hết nghiệp mà gây Với người Việt Nam, Phật gần gũi “Bụt nhà Chẳng phải tìm xa Nhân khuấy bổn nên ta tìm Bụt Đến hay Bụt ta” Việc tu hành theo quan niệm người dân ta bình thường, dân dã: “Thứ ta tu gia, thứ hai tu chợ, thứ ba tu chùa” Phật giáo nếp sống người Việt Nam mà vào thơ ca Có thi nhân tiếng dân tộc Việt Nam viết vần thơ thấm đậm tinh thần Phật giáo: TRANG 23 “Tu hết khổ, tình dây oan” (Nguyễn Du) “Đời bể khổ, tình dây oan” (Nguyễn Du) Hoặc vần thơ bình dị, mang hồn dân tộc: “Đất vua, chùa làng, phong cảnh Bụt” “Mái chùa che chở hồn dân tộc, Nếp sống muôn đời tổ tông” “Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương Mịt mù khỏi tỏa ngàn sương Nhịp chày Yên Thái mặt gương Tây hồ” “Trên đường cát mịn, đôi cô, Yếm đỏ khăn thâm trẩy hội chùa Gậy trúc dắt bà già tóc bạc Lần lần tràng hạt niệm Nam mô” (Nguyễn Bính) Tóm lại, tư tưởng Phật giáo thể sống động mặt đời sống văn hóa xã hội Việt Nam, thể tinh thần nhân văn, nhân đạo sâu sắc Phật giáo Việt Nam không mang màu sắc tôn giáo mà mang đậm màu sắc dân tộc, dân tộc lương, hồn hậu, mở rộng vòng tay để giao lưu, tiếp nhận văn hóa giới cách có chọn lọc Có trước hết nhờ triết lý Phật giáo đậm đà tư tưởng triết học tiến TRANG 24 C PHẦN KẾT LUẬN Phật giáo tôn giáo lớn giới, Phật giáo không ép buộc theo không dùng để nô dịch đức tin người Tôn giáo mang tinh thần bình đẳng, Đức Phật dạy học trò mình: “Hỡi Tỳ kheo! Các khắp nơi mà truyền đạo, chốn nói lên kẻ giàu người nghèo chẳng khác Tất đẳng cấp xứ sở tan đạo ta dòng sông tan biển cả” Chính tôn giáo phân biệt giai cấp nên Phật giáo dễ dàng đến với đại phận dân chúng, góp phần xoa dịu nỗi đau người sống Đạo Phật ngày phổ biến không nước phương Đông mà truyền bá sang nước phương Tây Trong thời đại ngày nay, giới nơi diễn xung đột, bom rơi, súng nổ Phật giáo học đạo đức, lòng từ bi, bác Phật giáo đời mang quan điểm khoa học, tôn giáo tôn giáo lại vô thần, phủ nhận tồn đấng sáng tạo (vô ngã, vô giả tạo), triết học Phật giáo có tư tưởng biện chứng (vô thường, nhân tương tục, thuyết duyên khởi) Tuy nhiên, Phật giáo hạn chế cho đời ảo, giả tâm vô minh người mà tưởng thật, tư tưởng thể tính tâm chủ quan Phật giáo Khi xác định nguyên nhân khổ, Phật giáo chưa xác định nguyên nhân khổ nên đề cách thức diệt khổ không khoa học Khi Việt Nam bước vào thời kỳ mở cửa giao lưu toàn diện với nước, việc tìm hiểu văn hóa nước ta có văn hóa Phật giáo, giúp cho ta có nhìn đắn, có lựa chọn khôn ngoan tiếp thu giá trị văn hóa mà giữ nét đẹp truyền thống dân tộc Việt Nam TRANG 25 D PHẦN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo (2008), Giáo trình triết học (Dùng cho học viên cao học NCS không thuộc chuyên ngành triết học), Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2009), Giáo trình Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác - Lênin (Dùng cho trường Đại học Cao đẳng), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Duy Cần (1992), Tinh hoa Đạo học Đông phương, Nxb Hồ Chí Minh Nguyễn Duy Cần (1997), Phật học tinh hoa, Nxb Hồ Chí Minh Thích Minh Châu (1995), Đạo đức học Phật giáo, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam Doãn Chính (1999), Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Thanh niên Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

Ngày đăng: 08/04/2016, 01:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w