SỰ nở vì NHIỆT của vật rắn

25 637 0
SỰ nở vì NHIỆT của vật rắn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chào mừng quý thầy cô em học sinh! KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Nêu đặc tính chất rắn kết tinh? Câu 2: Nêu vài ứng dụng chất rắn kết tinh? Tại xây dựng cầu người ta phải để khe hở? Vì ray phải để hở khoảng ? Trên thực tế phép đo vào ngày 1/1/1890 1/7/1890 cho thấy,trong Bạn có tin tháp Epphen lớn lên không? vòng tháng tháp cao 10 cm.! Sự nở nhiệt vật rắn Bài 36: • Sự nở dài I • Sự nở khối II • Ứng dụng III Hãy quan sát xem nung nóng sắt nằm ngang tượng xảy ra? I – SỰ NỞ DÀI 1.Thí nghiệm: a/ Mục đích thí nghiệm: Khảo sát mối liên hệ độ nở dài độ tăng nhiệt độ I – SỰ NỞ DÀI b/ Dụng cụ thí nghiệm: - Thanh đồng - Bình chứa nước kín có van - Nước nóng - Nhiệt kế - Đồng hồ micrômét (đo ∆l) Đồng hồ micromet I – SỰ NỞ DÀI Nhiệt kế c/ Tiến hành thí nghiệm - Nhiệt độ ban đầu: to = 20(ºC) - Chiều dài ban đầu: Thanh đồng ℓo=500mm I SỰ NỞ DÀI d/ Kết thí nghiệm: ∆t ( C) ∆l (mm) α = ∆l l0 ∆t 30 0,25 40 0,33 50 0,41 1,64.10 60 0,49 1,63.10 70 0,58 1,67.10 1,65.10 1,68.10 -5 -5 -5 -5 -5 C1 Bảng 36.2:Hệ số nở dài số chất I SỰ NỞ DÀI Kết luận: - Sự tăng độ dài vật rắn nhiệt độ tăng gọi nở dài( nhiệt) - Độ nở dài ∆l vật rắn (hình trụ đồng chất) tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ ∆t độ dài ban đầu l0 vật ∆l = l − l0 = α l0∆t (36.3) Trong đó: • ∆l độ nở dài • ∆t độ biến thiên nhiệt độ • α : hệ số nở dài ( 1/K hay K vật rắn -1 ) phụ thuộc chất liệu C2 II – SỰ NỞ KHỐI Ở nhiệt độ ban đầu t0 Ở nhiệt độ sau t > t0 Như vậy, thể tích vật tăng lên nhiệt độ vật rắn tăng lên II – SỰ NỞ KHỐI - Sự nở khối tăng thể tích vật rắn nhiệt độ tăng - Với vật rắn đồng chất đẳng hướng: ∆V = V – V0 = βV0∆t ∆V : Độ nở khối β: hệ số nở khối (1/K hay K -1) β≈3α III - Ứng dụng: Làm nứt gãy vật liệu, biến dạng công trình III - Ứng dụng:  Khắc phục tác hại nở nhiệt: làm cho vật rắn không bị cong nứt gãy nhiệt độ thay đổi  Lợi dụng nở nhiệt Tôn phải có dạng lượn sóng - Giữa hai đầu ray phải có khe hở Có khoảng cách nhịp cầu Ứng dụng băng kép : dùng làm rơle nhiệt bàn điện Nội dung bài: - Sự tăng độ dài vật rắn nhiệt độ tăng gọi nở dài - Độ nở dài ∆l vật rắn (hình trụ đồng chất) tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ ∆t độ dài ban đầu l0 vật α ∆l = l − l = l ∆t - Sự nở khối tăng thể tích của0vật rắn khi0nhiệt độ tăng ∆V = V – V0 = βV0∆t với β≈3α 2 NHIỆM VỤ VỀ NHÀ - Học - Trả lời câu hỏi: 1,2,3 SGK/197 - Làm tập: 4, 5, 6, 7, 8, SGK/197 - Đọc trước mới: “Bài 37: Các tượng bề mặt chất lỏng” SGK/ 198 ; trả lời câu hỏi C1, C2, , C5 The End Cám ơn thầy cô em lắng nghe! [...]... đầu l0 của vật đó ∆l = l − l0 = α l0∆t (36.3) Trong đó: • ∆l là độ nở dài • ∆t là độ biến thiên nhiệt độ • α : hệ số nở dài ( 1/K hay K vật rắn -1 ) phụ thuộc chất liệu của C2 II – SỰ NỞ KHỐI Ở nhiệt độ ban đầu t0 Ở nhiệt độ sau t > t0 Như vậy, thể tích vật đã tăng lên khi nhiệt độ của vật rắn tăng lên II – SỰ NỞ KHỐI - Sự nở khối là sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng - Với vật rắn đồng chất... Ứng dụng của băng kép : dùng làm rơle nhiệt trong bàn là điện Nội dung chính của bài: - Sự tăng độ dài của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở dài - Độ nở dài ∆l của vật rắn (hình trụ đồng chất) tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ ∆t và độ dài ban đầu l0 của vật đó α ∆l = l − l = l ∆t - Sự nở khối là sự tăng thể tích của0 vật rắn khi 0nhiệt độ tăng ∆V = V – V0 = βV0∆t với β≈3α 2 6 3 1 5 4 NHIỆM VỤ VỀ NHÀ - Học...I SỰ NỞ DÀI d/ Kết quả thí nghiệm: 0 ∆t ( C) ∆l (mm) α = ∆l l0 ∆t 30 0,25 40 0,33 50 0,41 1,64.10 60 0,49 1,63.10 70 0,58 1,67.10 1,65.10 1,68.10 -5 -5 -5 -5 -5 C1 Bảng 36.2:Hệ số nở dài của một số chất I SỰ NỞ DÀI 2 Kết luận: - Sự tăng độ dài của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở dài( vì nhiệt) - Độ nở dài ∆l của vật rắn (hình trụ đồng chất) tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ ∆t và độ dài ban đầu l0 của. .. Độ nở khối β: hệ số nở khối (1/K hay K -1) β≈3α III - Ứng dụng: Làm nứt gãy các vật liệu, biến dạng công trình III - Ứng dụng:  Khắc phục tác hại của sự nở vì nhiệt: làm cho các vật rắn không bị cong hoặc nứt gãy khi nhiệt độ thay đổi  Lợi dụng sự nở vì nhiệt Tôn phải có dạng lượn sóng - Giữa hai đầu thanh ray phải có khe hở Có khoảng cách giữa các nhịp cầu Ứng dụng của băng kép : dùng làm rơle nhiệt. .. độ tăng ∆V = V – V0 = βV0∆t với β≈3α 2 6 3 1 5 4 NHIỆM VỤ VỀ NHÀ - Học bài - Trả lời câu hỏi: 1,2,3 SGK/197 - Làm bài tập: 4, 5, 6, 7, 8, 9 SGK/197 - Đọc trước bài mới: “Bài 37: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng” SGK/ 198 ; trả lời các câu hỏi C1, C2, , C5 The End Cám ơn thầy cô và các em lắng nghe! ... số nở dài số chất I SỰ NỞ DÀI Kết luận: - Sự tăng độ dài vật rắn nhiệt độ tăng gọi nở dài( nhiệt) - Độ nở dài ∆l vật rắn (hình trụ đồng chất) tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ ∆t độ dài ban đầu l0 vật. .. tăng lên nhiệt độ vật rắn tăng lên II – SỰ NỞ KHỐI - Sự nở khối tăng thể tích vật rắn nhiệt độ tăng - Với vật rắn đồng chất đẳng hướng: ∆V = V – V0 = βV0∆t ∆V : Độ nở khối β: hệ số nở khối (1/K... vòng tháng tháp cao 10 cm.! Sự nở nhiệt vật rắn Bài 36: • Sự nở dài I • Sự nở khối II • Ứng dụng III Hãy quan sát xem nung nóng sắt nằm ngang tượng xảy ra? I – SỰ NỞ DÀI 1.Thí nghiệm: a/ Mục

Ngày đăng: 07/04/2016, 18:28

Mục lục

    Bảng 36.2:Hệ số nở dài của một số chất

    - Giữa hai đầu thanh ray phải có khe hở

    Có khoảng cách giữa các nhịp cầu

    Ứng dụng của băng kép : dùng làm rơle nhiệt trong bàn là điện

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan