Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 404 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
404
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
Thông tin ebook Nếp cũ - Làng Xóm Việt Nam Tác giả:Toan Ánh Thể loại: Culture NXB Trẻ Số hóa: Hoàng Nghĩa Hạnh Tạo hiệu chỉnh ebook: Hoàng Nghĩa Hạnh Thư viện Tinh Tế - Dự án ebook định dạng epub chuẩn cho thiết bị di động tinhtebook.wordpress.com Nhận diện làng quê Tôi sinh làng Nhỏ, học làng, làng lớn, ngày tỉnh Hà Nội Lâu lâu lại làng Làng xưa, hồi để chỏm, cắp sách tới ông đồ, ăn mày đạo Thánh dăm ba chữ Làng không thay đổi gì, từ hình thể đến dân làng Có khác thằng bạn thả diều, đánh bi từ thuở nhỏ lớn, đĩ thằng cu, xưa đầu chốc, cởi truồng, thay hình đổi dạng thành cô gái làng xinh đẹp đỏm dáng, thành cậu trai làng khỏe mạnh cần cù thương yêu miếng đất mảnh vườn, xoắn xuýt với ruộng mẫu ao cô gái làng xưa, có chồng, có cô lại dắt díu, bồng mang Ngắm lại cô gái xưa thầm yêu trộm nhớ thím nọ, mợ với áo hở lườn, với đôi vú thỏng dưa gang, vừa vội vã hớt bèo cho lợn, vừa vội vã tắm cho ba bốn đứa thơ, giật thấy thời gian mau chóng Câu ca dao đâu phảng phất tới với tôi: Anh em chửa có chồng Anh dắt, díu, bỗng, mang Con chẻ nứa đan sàng Con cắp sách, mang cạnh sườn! Và thằng bạn thuở nhỏ tôi, thường vật lúc chăn trâu, thường ê-a ''Hán tự Tân thu'' anh chồng ngoan ngoãn chăm lo vườn tược ruộng nương, có anh có hai ba con! Anh anh mặt nghiêm trang đứng đắn, khỏi ngõ áo dài khăn lượt trông thật đạo mạo Những người lớn bắt đầu già Có người tóc điểm hoa râm, có người mắt bắt đầu đeo kính Còn cụ già, nhiều cụ không nữa! Các cụ ăn xôi nói theo danh từ hài hước quê mùa! Hỏi thăm cụ, người thản nhiên trả lời: Các cụ với ông sáu Tấm! Ấy khác làng có thế! Còn đâu vào Cổng làng Đầu làng cổng xây, hai bên hai rặng tre kéo dài, dài hết vòng làng Trên cổng làng mái cong cong mái chữ nho đóng khung hình chữ nhật gần mờ nhạt hết, nét mực đen trắng đổi màu phong sương với lớp rêu lờ mờ phủ Hai bên cổng, thành hình hai cột trụ, đôi câu đối tự bao giờ, chữ không hẳn rõ mực, đắp lên, nên trải qua bao mưa gió, rêu phủ lờ mờ, đôi câu đối rõ ràng với người tỉnh mắt Đường làng Con đường từ vào làng chẳng khác xưa, từ đường lớn, ngòng ngoèo bờ ruộng, xuyên qua cổng đầu làng, vào làng, suốt làng cổng cuối làng Cổng cuối làng chẳng khác cổng đầu làng, chữ đại tự ghi cổng, không giống chữ đại tự cổng đầu làng đôi câu đối hai bên thành cổng mà nội dung khác hẳn đôi câu đối cổng đầu làng Đến đường lại chui qua cổng cuối làng để đồng ruộng, bỏ mặc hai rặng tre, hai bên cổng, lũy tre làng ngơ ngác Con đường dường luyến tiếc làng uốn éo qua bờ ao, bờ ruộng xa xa chịu ẩn ruộng mạ gái xanh mơn mởn hai bên Con đường làng này, thẳng mạch từ đầu làng tới cuối làng đâu Vào làng tách làm năm bảy nhánh vào năm bảy xóm lượn qua bờ ao vườn chuối để đến tận nhà Có nhánh đường thẳng mạch từ đường tới cửa đình làng, men đình để vào xóm mé Lại có nhánh, sau tách rời khỏi đường chính, vào giếng làng có lẽ để thăm ngó cô gái làng kín nước để nghe cô nói chuyện đùa với nhau, gán cho anh trai làng xem chừng có ý ngấp nghé cô! Tiếng cười cô giòn giã, giọng nói cô trẻo ngây thơ! Giếng làng nằm gốc đa lớn bóng vùng xa làm râm mát khu Cây đa mọc tự mọc tới đến bao giờ? Khi lớn lên đa có, mẹ bảo hồi nhỏ mẹ hàng ngày giếng gánh nước nghỉ mát gốc đa Rễ đa lủng lẳng muốn ăn xuống tới đất, lủng lẳng thôi, khó mà ăn xuống đất được, lũ trẻ đời đời thường níu lấy rễ đánh đu, khiến cho rễ trụi dần dài tới mức hết cỡ Cây đa giếng làng hiền từ Dưới gốc đa loáng thoáng vài ba bình vôi, có người tới cắm dăm ba nén hương! Và thôi, bàn thờ, bình vôi treo lủng lẳng vào rễ phụ đa đầu làng Cây đa đầu làng Cây đa đầu làng thật đa bờ giếng Cây đa bờ giếng già, đa đầu làng lại cổ thụ Trông to lớn vô với rễ phụ ăn hẳn xuống đất biến thành thân khác Dưới gốc rễ bò lổm ngổm, mặt đất, lửng lơ nửa chìm nửa tạo nên hốc ăn sâu vào rễ cây, ăn sâu xuống mặt đất Các cụ bảo hốc có ngựa ngài ở, cụ giải thích ngựa ngài cặp rắn có mào, có cặp rắn trắng toát với mào đỏ chót Không biết cụ có trông thấy ngựa ngài thật không nghe lời cụ tả, này, khác, cụ bảo ngựa ngài có phép biến hóa, muôn hình vạn trạng Ngay gốc đa, xây từ bàn thờ nhỏ, với vị có bốn chữ Đại thụ linh thần Bàn thờ có bát hương, hàng ngày hương nghi ngút cháy, chân hương chật ních, màu đỏ xen lẫn màu xám tàn hương Lại có bình hoa, thường thấy cắm huệ, mùi thơm quyện với mùi hương theo gió lan tủa xa Hai bên mé bàn thờ bình vôi mang tới đặt đấy, to nhỏ đủ hạng, vôi miệng bình khô, nhiều bình vôi màu trắng ngả sang màu khác, màu tro nhạt màu vàng xám Và rễ lủng lẳng theo hình vôi, gió mạnh lại đưa đưa lại, cụ bảo đêm hôm trông đầu lâu bọn giặc Cờ Đen bị giết bị bêu đầu Ở bàn thờ, có đài rượu, trăm vòng hoa ngũ sắc, bên cạnh có treo đôi hài xanh đỏ, nón chóp, nón thượng giấy trắng giấy màu với quai tua sặc sỡ Đấy nón bà, cô, cậu trú ngụ đa Gặp ngày có gió, gió rung đa, gió lùa vào cành đa rít lên tiếng hú, đêm khuya nghe ghê rợn Rồi vàng rụng xuống, lác đác, lạnh lùng tiếng thầm âm hồn to nhỏ cành đa Những câu chuyện đa đầu làng Theo lời cụ, đêm khuya vắng có bà cô đánh võng cành cây, tiếng kẽo cà kẽo kẹt vang xa, lại có bà vừa đánh võng vừa ru con, tiếng hát véo von thật thánh thót Có cụ nói rằng, áo bà xanh đỏ lờ mờ ẩn đêm sáng trăng xuống Ai đêm, bắt gặp bà cô đánh võng phải nín thở cắm đầu cắm cổ chạy cho mau Lại có người bảo, sáng sớm, người làm đồng chợ qua gốc đa, có gặp bóng hai ba cô áo màu tha thướt tóc vấn đuôi gà, tung tăng từ cổng làng đến gốc đa biến Nghe nói mà rợn gáy! Thủa nhỏ, không dám qua gốc đa vào lúc chạng vạng tối, trời chưa sáng hẳn không bao giờ, có việc qua đầu làng lại dám dừng chân đứng lại nơi Phải qua rảo cẳng bước cho mau Còn lớn, tỉnh Hà Nội ở, có dịp làng, qua nơi vào lúc tối trời Có đôi lần qua đó, thấy âm u vắng vẻ với yên lặng tĩnh mịch đến lạnh người Gió đông lên, xào xạc, mùi hương lẫn mùi hoa huệ bàn thờ đưa thoang thoảng gió khuya Đêm khuya, có tiếng chó cắn nhát gừng phía đầu làng, nhà cụ bảo con: Các bà cô lại thăm làng! Cây đa đầu làng xanh tốt hãi hùng dân làng tồn đời qua đời khác câu chuyện kể lại đa, ông bình vôi, bàn thờ bà, cô, cậu Dân làng hãi hùng dân làng kính cẩn không dám buông lời nhạo báng, chẳng bảo mê tín dị đoan Những ngày rằm, mồng một, ngày lễ lạc, người ta có cúng lễ nhà, người ta có lên lễ chùa, gốc đa này, nơi bàn thờ có nhiều bà nhiều cô làng mang đồ tới lễ bái Những hôm đó, quang cảnh gốc đa đỡ vắng vẻ âm u Cây đa đầu làng, thường làng có, có lẽ đa tương tự giống Câu ca dao ta có nhắc tới đa: Đầu làng có đa Cuối làng gậy, ngã ba dừa Dù anh sớm trưa Xin anh nghỉ bóng mát dừa nhà em! Bóng mát dừa có lẽ có người sớm trưa dừng chân nghỉ cho đỡ mệt trai gái làng, bóng mát đa, thật làng tôi, không thấy dừng chân nghỉ bước! Qua người ta ngả nón cho mau, người ta cưỡi ngựa, nhắc lại người ta xuống ngựa dắt qua bàn thờ hẻo lánh Hẻo lánh đa đầu làng lũy tre xanh, hẻo lánh gọi đầu làng, khỏi cổng làng chưa phải có nhà cửa dân làng ngay, hai bên đường làng nơi có ao cá, vườn vắng vẻ Ông bình vôi Ở có nói tới bình vôi đặt gốc đa bờ giếng gốc đa đầu làng Đây phong tục dân quê Dân Việt Nam thường ăn trầu, miếng trầu gồm miếng trầu không, có quệt chút vôi cuộn tròn lại, công việc gọi têm trầu, miếng cau miếng vỏ Do ăn trầu toàn dân Việt Nam trước nên nhà có bình vôi, tục cho bình vôi tượng trưng cho quyền nội tướng bà nội trợ nên gọi tên ông bình vôi Bình vôi đựng vôi, vôi mép khô dần lấy vôi nhiều, người ta lại quệt vào mép bình Sau thời gian, miệng bình vôi nhỏ dần, ngày bị lấp hẳn bình vôi không dùng Bình vôi này, người ta không đem vứt đi, xưa tôn trọng ông bình vôi, mà người ta đem đặt miếu thờ, gốc đa, gốc si, gốc đề, nơi có thờ, bên đình chùa Do đa đầu làng, dân làng thường mang bình vôi cũ tới để, có người lại đem buộc hẳn lên rễ đa treo lủng lẳng Lũy tre làng Cây đa cách lũy tre làng đến chục thước, tre ngả đầu xuống, cành đa vươn tay ra, đôi bên cách quãng xa Lũy tre làng giống lũy tre làng nào, bao bọc chung quanh làng, hai rặng tre hai bên từ cổng đầu làng tới cổng cuối làng Tre già măng mọc, luôn lũy tre lúc xanh tốt, chịu đựng đủ nắng mưa gió rét Tre mọc dày, lũy tre che chở cho làng Bên lũy tre đôi nơi có ao cá, có vườn rau, có vài nhà không cách xa lũy tre Có gia đình gần lũy tre, đất cát ăn liền với lũy tre; gia đình có người trổ cổng gai để tiện đường ruộng, khỏi phải qua cổng làng Chiếc nhiều Trong phiên chợ này, người buôn bán mang hàng tới bán không cầu mong bán đắt hàng, mà lệ làng Người ta tin người buôn bán làng có bán hàng chợ Cồn đầu năm quanh năm buôn may bán đắt Gọi chợ để vui xuân, cặp trai gái làng hò hẹn gặp gỡ nhiều người chợ, mua bán tượng trưng Về điểm phiên chợ đầu xuân không hợp vị trí chợ làng, lại họp cồn cát cụ giải thích: Chợ xã Vĩnh Mỹ, đêm mồng một, mồng hai Tết có người âm họp chợ, đêm khuya, người ta nghe tiếng ồn phiên chợ mà không thấy người Vì hai ngày này, người âm họp chợ nên trần gian phải trả chợ cho họ mà kéo tới họp chợ Cồn Lời giải thích vậy, muốn tin tin, không tin không sao, có điều hiển nhiên dân xã Vĩnh Mỹ, ngày Tết, họp chợ để vui xuân, người ta họp cồn cát mà không họp chợ làng Đây tục lệ, gọi tục lệ đố làm trái được! Mấy tục tết làng Yên Đổ Làng Yên Đổ, quê cụ Tam Nguyên Nguyễn Khuyến, thuộc huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam (Hà Nam Ninh), cách Nam Định phía Bắc chừng 15, 16 số, làng văn vật, sản xuất nhiều tay văn học Xưa với dịp Tết đến Xuân về, làng có nhiều tục lệ đặc biệt Những tục lệ ông Nhuệ Giang, ghi tập Yên Đổ tùng biên xuất Sài Gòn năm 1967, mà xin trích nguyên văn đề bạn đọc rõ “Tục họp chợ Đồng làng Yên Đổ” “… Tục truyền ngày 25 tháng chạp, nhân dân làng Yên Đổ muốn kỷ niệm công đức tiền nhân có phiên chợ Đồng vào cuối năm cánh đồng bàng Yên Đổ Hầu hết dân cư lân cận đến dự họp đông Mỗi năm trước ngày 24 tháng chạp, hàng quán dựng lên san sát cánh đồng khô ráo, đến sáng tờ mờ ngày 24, vị thân hào, nhà buôn bán, trẻ con, người lớn, niên phụ nữ khắp vùng lân cận tề tựu đông Sự gặp gỡ người phô diễn cảnh tưng bừng náo nhiệt, buổi tất niên trao đổi lời chúc tụng vào dịp tân xuân tới” Thi thơ nếm rượu tường đền “Buổi sớm hôm thi văn thơ vị bô lão làng tổ chức đình cạnh chợ Các nhà văn sĩ, văn hào nơi đến tập họp nơi Tường Đền để dự thi Các vị khoa mục làng Yên Đổ làng gần làm giám khảo, thí sinh trúng giải thưởng hoan hô ban tặng phần thưởng hậu Thực thi tao nhã hào hứng với mục đích khuyến khích bạn thư sinh cố gắng dùi mài kinh sử, tranh khôi đoạt giáp sau Sau thi thơ, vị trúng giải mời nếm rượu Tường Đền vị bô lão làng để kén rượu tốt (ngon nhất) dùng vào việc tết tự buổi đầu năm Đến sau gặp hồi tao loạn, thực dân Pháp đặt đô hộ Việt Nam, cụ Tam Nguyên có thơ cảnh chợ Đồng sau: (Tuy thơ tả cảnh chợ Đồng giáp Tết, lời lẽ tự nhiên, ngụ ý khéo thời mà lúc nói rõ nữa)” Thơ chợ đồng Tháng Chạp, hai mươi bốn, chợ Đồng, Năm chợ họp có đông không? Gió trời, mưa bụi hồi rét, Nếm rượu Tường Đền ông? Hàng quán người nghe xáo xác, Nợ nần năm hết hỏi lung tung Dăm ba ngày tin xuân tới, Pháo trúc nhà tiếng đùng ''Lệ săn cuốc làng Yên Đổ “Làng Yên Đổ, xã 10 thôn, địa rộng, phần đông chuyên nghề canh đọc (đọc sách làm ruộng) Ruộng nương thường bị chim quác, lông đen mỏ trắng, đến quấy phá làm hư hại mùa màng Nên năm mới, vào ngày ngày tháng giêng ngày nghỉ Tết đầu xuân, cầy cấy xong, dân làng có tổ chức săn cuốc, để trừ bớt giống chim phá lúa, cổ tục tù xưa Trong ngày đó, nhân dân làng, trừ đàn bà trẻ em phải trông nhà, dự săn cuốc Các vị bô lão đám đông, đầu cuối trai tráng khỏe mạnh, kẻ khua cồng, người đánh lệnh, chen lẫn tiếng hò reo inh ỏi, làm náo động vùng, khiến cho chim cuốc lủi bụi rậm, phải kinh hoảng bay chạy tứ tung, tìm nơi ẩn lánh, sa vào đám đông liền bị bắt sống Ai bắt chim đem nộp làng, liền tiền thưởng điền chủ treo giải Cuộc thi văn thơ, phiên họp chợ Đồng lệ săn chim cuốc thực có ý nghĩa: xây dựng văn nghệ, phát tiền thương mại khuyến khích thể thao, phong mỹ tục làng Yên Đổ vậy” Nhuệ Giang Yên Đổ Tùng biên Trên tục lệ địa phương làng đơn cử để giúp bạn đọc có ý niệm sơ lược Tết làng với phong tục làng Mỗi làng có phong tục riêng, thay đổi tùy theo dân tình, tùy theo hoàn cảnh địa dư nơi tùy theo vị Thành hoàng dân làng thờ phụng Những tục lệ đặc biệt làng xã nhiều lắm, giới hạn kể vài bốn nơi nói phạm vi chật hẹp chương sách Dân làng người chết Sơ lược Ta có tục thờ phụng tổ tiên, người chết ta có kính trọng, không ta xâm nhập tới mồ mả không ta nhắc tới người qua đời với oán hận Chết hết, dù người chết có kẻ thù ta, kể kẻ thù ngoại quốc Người Trung Hoa xưa bao phen xâm lấn Việt Nam, có tướng lĩnh bỏ nơi trận địa đất Việt, chết đi, tướng lĩnh Hoa kiều lập đền thờ, người Việt Nam không ngăn, đến tướng lĩnh chiến thắng người Việt Nam, đền thờ họ người Việt coi không nghĩ đến nơi thờ tự kẻ thù cũ, đền thờ Mã Viện phố Hàng Buồm, Hà Nội, Mã Viện chiến thắng quân Hai Bà Trưng, Mã Viện chết, người Việt Nam không thù hằn người chết Người Việt Nam giết chết kẻ thù thờ kẻ thù liền đó, họ quan niệm rõ cách biệt giá trị thuộc sống với giá trị thuộc chết Khi kẻ thù chết kẻ thù không đối tượng lúc trước cần phải tiêu trừ Bây tinh anh lại người có tài năng, có nghiệp, có sống Cho nên người Việt Nam giết Sầm Nghi Đống lại lập miếu thờ họ Sầm trọng vọng tên giặc cướp, mà hoài niệm kẻ có lĩnh bị họ trừ khử tự vệ đáng Trả lại cho kẻ bị thiệt thòi chút an ủi tinh thần, thứ nghi lễ dân tộc có văn minh độc đáo.[1] Đối với kẻ thù, người Việt Nam có lượng bao dung sau kẻ thù không nữa, bao dung có lẫn phần kính trọng tinh anh người kẻ thù, chi lại người Việt Nam, lại người họ làng Thực vậy, dân làng người chết làng họ xa họ gần, không chỗ quen biết, tiền nhân người quen biết, người làng có lạ Quý người sống người ta quý người chết [1] A.Pazzi Người Việt cao quý - Sách dẫn Tha ma Người sống có nhà cửa, người chết có mồ mả mồ mả dân làng thường quy tụ bãi tha ma Mỗi làng, đầu làng cuối làng, có khu đất rộng để làm chỗ tha ma mộ địa, làng có ông già bà đem chôn đó.[1] Những làng gần đồi núi, bãi tha ma thường chân núi, làng đồng bằng, dân làng dành khu đất cao để an táng người chết Ở nơi gò đống ngổn ngang, mộ nằm bát úp, không hàng lối, mả dài bên mộ tròn, mộ xây bên nấm mả đắp Bãi tha ma thường địa giới rõ ràng, khu đất rộng nằm chân núi đầu, cuối làng rộng Dân làng có đám ma, lúc đào huyệt, tìm huyệt đất trống đào, không kể thứ tự trước sau Có mộ đào ngang, có mộ đào dọc, có mộ đào chênh chếch Không phải lý mà mộ đào theo hướng khác Đó theo dẫn có thầy tự, thầy pháp xem lịch để biết năm nào, người chết chôn phải quay đầu hướng hợp linh hồn yên Cũng có làng bãi tha ma xây chung quanh có lối vào hai cổng Những cổng cánh cửa hai bên có hai cột trụ bên cột trụ có vế câu đối đại ý nói yên nghỉ người chết Nơi tha ma gọi tên trang trọng nghĩa địa Thường người làng chết, người nhà thường mai táng nghĩa địa làng, có nhiều người không chôn thân nhân nghĩa địa lại chôn ruộng vườn riêng để tiện việc săn sóc mồ mả Lại có người kén đất, nhờ thầy địa lý tìm nơi huyệt tốt để an táng ông bà cha mẹ, người để mộ cha mẹ tha ma làng mà nơi thần địa lý tìm kiếm trước Các thầy địa lý bảo mộ chôn vào huyệt tốt phát, cháu giả, học hành thi đỗ, làm ăn giàu có, tùy theo phát mộ danh lợi Ai có dịp thăm bãi tha ma Việt Nam hẳn phải nhận thấy có mộ chôn, nấm dài, cỏ chưa mọc mộ sang tiểu nấm tròn Lại có lỗ huyệt cũ mộ cải táng Người ta thường kén đất tân, nghĩa đất chưa có chôn cất trước để an táng người thân, huyệt cũ cải táng, dùng lại, lỗ huyệt bỏ trống với mảnh ván hôi tức mảnh ván áo quan cũ, mục vứt lay lắt bên cạnh Những mộ nơi nghĩa địa phần nhiều mồ có chủ, có mồ vô chủ không trông nom bị hoang phế Những người nằm mộ không cúng vái Am chúng sinh Để giảm bớt phần khổ cực linh hồn may mắn không người cúng vái, làng xây nơi mộ địa am năm ba gian bệ lộ thiên, để thờ cúng nằm mồ mả vô chủ Am gọi Am chúng sinh có mang ba chữ Hàn lâm sở Am có bà đồng lo việc đèn hương thờ cúng Mỗi làng có đám tang, tang chủ thường có đồ lễ tới cúng nơi am Đồ lễ cúng xong, tang chủ để lại cho bà đồng hưởng Để có tiền dầu đèn hương khói am, bà đồng trông chờ từ tâm người làng vong hồn vô thừa tự Ngoài ra, bà thường bày nong cạnh đường đi, trước mặt Hàn lâm sở, am thường xây lối vào nghĩa địa, bên đường làng, để quyên giáo Trên nong có bát hương cắm vài ba nén hương cháy có thoi vàng hồ vung vãi Khách qua lại cúng vài đồng tiền để làm phúc, lúc bà đồng ngồi am đánh trống kể kệ Thường ngày có đôi ba bà Hội Chư bà tới am để giúp đỡ bà đồng công việc chuông mõ kinh kệ, đèn nhang am, ngày có đám tang làng Cúng bách linh Vì nơi cúng tất vong hồn vô thừa nhận, nên hàng năm vào dịp ba tháng hè bà đồng có cháo ngày rằm mồng để cô hồn thừa hưởng Lễ cúng gọi cúng bách linh Đồ lễ có vàng hương hoa quả, đặc biệt có cháo hoa nấu gạo Bà đồng thường nấu nồi cháo, múc bát để bàn thờ, múc vào bồ đài đa, - đa cuộn tròn lại, gài đầu que tre, - cắm hai bên dọc đường Tục bảo cháo bàn thờ có quan âm tới hưởng cô hồn cướp cháo đa Trong lễ cúng bách linh có mẹt bánh kẹo hoa quả, mà ta tin cô hồn chia hưởng Cúng bách linh cúng ba tháng hè vào ngày rằm mồng một, vào kỳ lễ lạc Tết Đoan Ngọ, kỵ làng v.v Làm chay Vào tháng bảy, dân làng dân thôn xóm, xá tội vong nhân, thường tổ chức làm chay am chúng sinh Chi phí làm chay quỹ làng đài thọ, nhà từ tâm hùn góp Làm chay cúng liền hai ba ngày có năm bảy ngày, dân làng thiết lập đàn tràng cửa am Trước cúng đàn chay, có chiêu âm hồn gọi rước linh Rước linh vị hòa thượng cầm gậy tam xích đầu, khắp đám tha ma mộ địa Theo sau vị hòa thượng có vãi, số vãi làng đông, xếp hàng đôi hàng ba theo sau, hai vãi trước cầm hai cành phướn nhỏ cầm nén hương cháy Sau vãi vài ba người đạo tràng vừa vừa đánh trống khua não bạt Vị hòa thượng lâm râm đọc kinh, vãi sau đọc theo Tất đám rước, khắp bãi tha ma từ góc qua góc nọ, từ hàng mộ dọc tới hàng mộ ngang Tục bảo rằng, âm hồn vô thừa nhận theo đám rước đàn để cúng lễ Khi đám rước khắp nơi bãi tha ma, vị hòa thượng quay trở lại đàn Lễ cúng lúc bắt đầu Đàn tràng chia làm ba lớp Lớp tượng Phật Ở nơi đồ lễ đồ chay gồm vàng hương trầu cau hoa Lớp thứ hai cúng bách linh Ở đây, đồ lễ hoa trầu rượu có thêm đồ mặn, gà vịt có có lợn Lớp thứ ba đồ mã cúng cho cô hồn quan âm, có hình nhân, voi, ngựa, thuyền bè v.v Lễ cúng bắt đầu lễ phát tấu tụng kinh cầu nguyện cho vong hồn chúng sinh siêu sinh tịnh độ, giải thoát khỏi kiếp cô hồn đầu thai kiếp khác, kinh tụng suốt ngày đêm Các bà vãi chia tụng kinh theo vị hòa thượng lễ kinh, nghĩa lúc có người tụng kinh có người lễ Phật Sáng ngày hôm sau lễ dâng lục cúng, sau lễ cát đoạn lễ phóng sinh thí thực lễ cúng kỳ an hàng năm Sáng ngày thứ ba có lễ chạy đàn phá ngục Trong đồ mã bày lớp thứ ba có nhà ngục giấy, lúc chạy đàn, người ta chạy chung quanh nhà ngục Chạy đàn, có người đạo tràng đóng vai Đường Tăng, Đại Thánh, Sa Tăng Bắt Giới, nhân vật tích ''Tây Du thỉnh kinh'' chạy chung quanh đàn, vừa chạy vừa tụng kinh Rồi ông thầy dùng gậy tầm xích đâm phá cửa ngục, có ý cứu cho chúng sinh thoát khỏi giam cầm âm ty Sau lễ chạy đàn lễ tạ vàng mã đem hóa Với lễ làm chay phá ngục người tin có cô hồn hưởng lễ cúng khỏi bị đói khát oan hồn giải thoát Lệ đàn Am chúng sinh xây làng, làng nơi trận địa, có tử sĩ bỏ việc can qua, am chúng sinh dân làng, nhà vua cho lập đàn thờ để thờ chiến sĩ vong thân, quân nhà lẫn quân địch Đàn gọi Lệ đàn, tức ngày đàn chiến sĩ, có khác lệ đàn có cúng lễ, nơi thờ tất người chết trận chiến xảy chỗ Có thể nói lệ đàn thứ am chúng sinh, am chúng sinh dành riêng cho anh hồn chiến sĩ Việc cúng lễ lệ đàn, hàng năm nhà vua sai quan tế, thường quan sở phái cúng lễ làm chay cầu siêu cho vong hồn tử sĩ Trong dịp tế lễ này, hội thiện thường góp tiền để cúng sau buổi tế thức quan triều đình Các hội thiện đây, hội thiện nơi làng sở tại, việc cúng dân làng tham dự, có việc làm chay am chúng sinh Tục ta tin am chúng sinh lệ đàn nơi thiêng liêng, người thành tâm với việc làm chay cúng lễ nơi Ta người chết, luôn có kính trọng động chạm tới mộ địa điều dân làng quê kiêng Người ta di chuyển nhà cửa dễ dàng, di chuyển mộ việc vạn bất đắc dĩ Trong trường hợp lý bãi tha ma phải thiên nơi khác, xưa kia, người giàu tranh làm phúc mua tiểu để đựng hài cốt vô chủ gạch mua để đậy lên tiểu chôn xuống bãi tha ma Và dân làng, nam phụ lão ấu tham dự đám rước bách linh từ nơi tha ma cũ tới nơi mộ địa Ta thờ phụng tổ tiên, ta tin quỷ thần Đối với ta người chết chết thể xác linh hồn còn, có tri giác người sống Và dương âm vậy, người sống, có ăn uống, có nhà ở, cõi âm người chết có sống cõi âm cần ăn uống, cần nhà người sống Ăn uống người sống cúng lễ, nhà mộ, nhà táng cháu đốt cho đám tang, nhà cháu cúng hóa dịp đốt mã vào ngày rằm tháng bảy, năm người chết qua đời, năm liền sau, người chết tạ sau rằm tháng bảy vào hai năm sau nghĩa hai năm có giỗ đầu giỗ hết Ở âm phủ có kẻ khổ người sướng dương trần Người có giữ hương hỏa hồn phách có nơi về, người bất hạnh vô thừa tự cúng bái giống người vô gia cư dương Chính lý mà nơi mộ địa làng quê có am, có đàn, có người khói hương thờ phụng, u hồn oán quỷ dù vô thừa tự hưởng cung cấp Tảo mộ Chăm nom mồ mả người chết, người sống hàng năm thường có ngày tảo mộ Theo tục người Tàu, họ tảo mộ vào dịp Tết Thanh Minh, họ gọi tảo mộ hội Đạp Thanh Người Việt Nam tảo mộ có nơi vào dịp Thanh Minh, có nhiều nơi vào cuối năm đầu năm, trình bày chương ''Tết làng'' Ta tảo mộ với mục đích sửa sang cho mộ Bởi tảo mộ người ta mang theo cuốc xẻng để vun lại nấm mộ, để dẫy hết cỏ dại, hoang mọc trèo lên mộ phạm tới hài cốt người nằm mộ Tất nấm mồ có người trông nom dịp sửa sang có cấm nén hương cháy để chứng tỏ mộ mồ vô chủ Những nấm mộ người trông nom, cỏ hoang leo mọc, hương lạnh khói tàn, nấm thấp dần, lâu ngày Nhiều người tảo mộ, gặp mồ vô chủ động mối từ tâm thường cắm nén hương để u hồn người nằm mộ đỡ bị lạnh lẽo Trong dịp tảo mộ, nhiều gia đình làng mang theo mâm cỗ để tạ mộ mà theo thuyết phong thủy bị động khiến cho cháu bị đau ốm có lủng củng nhà Đi tảo mộ để thăm nom mồ mả ông cha, người không quên tổ tiên [...]... thôn khác nhau cũng vậy cả làng chỉ có một lý trưởng, nhưng mỗi thôn đều có thể có một phó lý riêng Xóm Một làng có thể có nhiều xóm, và một thôn cũng vậy Mỗi xóm là một khu làng, có một con đường đi vào tít trong xóm, dân xóm làm nhà ở hai bên, cổng ngõ quay ra đường xóm Mỗi xóm cũng có cổng riêng gọi là cổng xóm Làng xã Miền Nam Miền Nam làng xã hơi khác Dân làng ở rải rác trên địa phận làng, không... tậu ruộng lên ở những thôn xóm trên cạn Kết luận Làng tôi chỉ một làng Việt Nam với tất cả những gì của làng xã Việt Nam Tôi nhớ lại làng tôi, tôi nhớ đến cổng làng, mặc dầu cổng làng tôi không có gì đặc biệt hơn cổng làng khác, thi sĩ Bàng Bá Lân, trong bài thơ Cổng làng chắc ông tả cổng làng ông, mà khi đọc lên tôi cứ tưởng ông tả cổng làng tôi và khi thấy ông nhớ tới làng xưa, tôi không khỏi nao... chứng tỏ rằng làng Việt Nam, làng tôi cũng như bất cứ làng nào khác, không phải đã thành hình vì rập theo khuôn mẫu của người Trung Hoa Người Việt Nam sống họp nhau thành làng là do thiên tính của con người muốn sống quây quần tụ họp, và thiên tính này chính là thiên tính sinh tôn Hình thể làng xã Nói về làng xã, ông Nguyễn Văn Huyên trong quyển “Văn Minh Việt Nam [5] có phân biệt các làng theo hình... viên Kinh lược Việt Nam Làng Việt Nam giống nhau trên những nét đại cương giống nhau từ lũy tre đến cổng làng, giống nhau từ ban kỳ mục tới việc thờ cúng theo nghi lễ - những làng ở miền Nam có hơi đôi chút khác biệt như trên đã nói Làng thủy cơ Từ trên tôi mới chỉ nói đến những làng trên cạn, những làng này thường không khác nhau bao nhiêu, nhưng cũng có một loại làng khác hẳn với những làng đã nêu trên... miền kia không hiểu Dân tộc Việt Nam là một dân tộc đồng nhất, thực dân dù có dùng chính sách chia để trị thì người Việt Nam bao giờ cũng chỉ biết thương yêu nhau, và ngoại tộc càng muốn chia rẽ, người Việt Nam lại càng đoàn kết hơn Nguồn gốc làng xã Việt Nam Tôi trở lại ngôi làng tôi Làng tôi có đã từ bao giờ không ai biết Có tò mò hỏi, các cụ chỉ trả lời: - Làng có từ khi có làng chứ còn có từ bao giờ... tụ hội rồi hợp thành làng Có người là có làng, và đã có làng là có sinh hoạt cá nhân cũng như tập thể Khi hỏi về làng tôi, như trên đã trình bày, các cụ trong làng không biết làng có từ bao giờ, và cũng không hề bao giờ các cụ nghĩ tới lúc sơ khởi của làng mình Cũng có đôi cụ thỉnh thoảng nói với con cháu: Làng ta trước đây là đất hoang rồi các cụ tới khai phá lập nên làng Thì cũng như các ấp sau này... mưa, khi gió rét Người dân Việt Nam yêu quê hương làng mạc, ít ai muốn rời xa xóm làng Sống ở làng, sang ở nước Phải rời bỏ làng mình thật là một điều bất đắc dĩ đối với dân ta Ở làng sống với lệ làng, đó là điều mong mỏi xưa nay của người dân quê Việt Nam Đừng ai quan niệm rằng người dân quê không muốn sống ở làng không muốn theo lệ làng, muốn đấu tranh để phá bỏ lệ làng, quan niệm như vậy là sai và... các đàn anh trong các làng cũ sẽ cùng nhau thỏa thuận để sự tổ chức của làng mới phù hợp với hoàn cảnh xáp nhập; Khi một thôn tách khỏi một làng cũ để thành một làng mới, sự tổ chức cũ của thôn sẽ sửa đổi theo đúng tổ chức của một làng Việc xáp nhập cũng như sự tách khỏi làng cũ này phải được chính quyền hàng tỉnh chấp nhận và đề nghị với triều đình Dưới thời Pháp thuộc tại Bắc Việt, việc sáp nhập hoặc... nhà.[1] Làng xã Việt Nam có từ ngàn xưa, và làng Việt Nam là làng Việt Nam Nhiều tác giả ngoại quốc như các ông Luro, Ory, Pasquier và Rouilly cho rằng cơ cấu làng xã là một cơ cấu bắt nguồn từ Trung Quốc[2] và ý kiến này cũng đã có nhiều tác giả Việt Nam chấp nhận, như ông Trần Văn Trai trong luận án tiến sĩ văn khoa năm 1942 ở Paris với nhan đề Gia đình phụ hệ Việt Nam. [3] Các tác giả trên đã căn cứ theo... và khi có việc hội họp dân làng cũng tới đây Làng thủy cơ nhiều khi là những làng lưu động, thường cả làng di chuyển từ nơi này qua nơi khác, chiếc đình làng cũng được di chuyển dời theo Mỗi khi có cuộc làng thiên cư như vậy, dân làng phải lễ cáo thần linh Vì làng thủy cơ là những làng sinh sống về nghề chài lưới hoặc chở đò, nên xưa kia Triều Đình thường cho phép những làng này được giữ độc quyền ... [9] Đào Duy Anh - Việt Nam văn hóa sử cương Nhà Xuất Bốn Phương [10] Đào Duy Anh - Việt Nam văn hóa sử cương Nhà Xuất Bốn Phương [11] A.Pazzi (tức nhà văn Vũ Hạnh) Người Việt cao quý - Hồng Cúc... annamite - Collection de la Diredion de I›Instrudion publique de L›Indochine 1944 [6] Nguyễn Hồng Phong - Xã thôn Việt Nam - Nhà xuất Văn Sử Địa, Hà Nội, trang 127, 158 [7] Nguyễn Hồng Phong -. .. Luro Couls d›Administration Annamite, Oly La Commune Annamite au Tonkin, Pasquier I›Annnam d›Autregois Roailly La Commune Annamite [3] La Famille Patriarcale annamite [4] Tous les sociologues