1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

câu hỏi , đề cương ôn tập mác 2

22 1,8K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • SỰ RA ĐỜI CỦA PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

    • Điều kiện ra đời của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa

    • Quá trình chuyển kinh tế hàng hoá giản đơn lên kinh tế tư bản chủ nghĩa

    • Câu 2:Sản xuất giá trị thặng dư - quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản

      • Tính lịch sử của tôn giáo:Con người sáng tạo ra tôn giáo. Mặc dù tôn giáo còn tồn tại lâu dài, nhưng nó chỉ là một phạm trù lịch sử. Tôn giáo không phải xuất hiện cùng với sự xuất hiện của con người. Tôn giáo chỉ xuất hiện khi khả năng tư duy trừu tượng của con người đạt tới một mức độ nhất định.Tôn giáo là sản phẩm của lịch sử. Trong từng thời kỳ của lịch sử, tôn giáo có sự biến đổi cho phù hợp với kết cấu chính trị và xã hội của thời đại đó. Thời đại thay đổi, tôn giáo cũng có sự thay đổi, điều chỉnh theo.

      • Tính quần chúng của tôn giáo:Tính quần chúng của tôn giáo không chỉ biểu hiện ở số lượng tín đồ các tôn giáo. Hiện nay tín đồ của các tôn giáo chiếm tỷ lệ khá cao trong dân số thế giới.Mặt khác, tính quần chúng của tôn giáo còn thể hiện ở chỗ các tôn giáo là nơi sinh hoạt văn hóa, tinh thần của một số bộ phận quần chúng nhân dân lao động. Bởi vì, tôn giáo thường có tính nhân văn, nhân đạo và hướng thiện.

      • Tính chính trị của tôn giáo:Trong xã hội không có giai cấp, tôn giáo chưa mang tính chính trị. Tính chất chính trị của tôn giáo chỉ xuất hiện khi xã hội đã phân chia giai cấp, có sự khác biệt về lợi ích, các giai cấp thống trị đã lợi dụng tôn giáo để phục vụ lợi ích của mình.

      • VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

    • Nguyên nhân tồn tại của tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

    • Những quan điểm chỉ đạo giải quyết vấn đề tôn giáo trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội

  • VẤN ĐỀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA HIỆN NAY

    • Đặc điểm, tình hình tôn giáo ở Việt Nam

      • Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam

      • Chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay:

Nội dung

CHƯƠNG 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ Câu 1: Điều kiện đời, tồn sản xuất hàng hoá Sản xuất hàng hoá sản xuất sản phẩm để bán Hay nói cách khác, sản xuất hàng hoá kiểu tổ chức sản xuất mà sản phẩm làm để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người trực tiếp sản xuất mà để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán Sản xuất hàng hóa đời, tồn dựa hai điều kiện: Thứ nhất: Có phân công lao động xã hội Phân công lao động xã hội chuyên môn hoá sản xuất, phân chia lao động xã hội vào ngành, lĩnh vực sản xuất khác Phân công lao động xã hội làm cho việc trao đổi sản phẩm trở thành tất yếu, vì, có phân công lao động xã hội, người, sở sản xuất một vài thứ sản phẩm nhất định, nhu cầu sống đòi hỏi họ phải có nhiều loại sản phẩm khác nhau, trao đổi với nhau, đó, họ phải cần đến sản phẩm nhau, trao đổi với Mặt khác, nhờ có phân công lao động xã hội, chuyên môn hoá sản xuất làm cho suất lao động tăng lên, sản phẩm thặng dư ngày nhiều trao đổi sản phẩm ngày phổ biến Như phân công lao động xã hội sở, tiền đề sản xuất hàng hoá Phân công lao động xã hội phát triển , sản xuất trao đổi hàng hoá phát triển hơn, đa dạng Tuy nhiên, có phân công lao động xã hội chưa đủ Để sản xuất hàng hoá đời tồn phải có điều kiện Thứ hai:Có tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất; tức người sản xuất trở thành chủ thể sản xuất, độc lập định, sản phẩm làm thuộc quyền sở hữu họ chi phối Vậy người muốn tiêu dùng sản phẩm lao động người khác cần phải thông qua trao đổi mua bán hàng hoá Trong lịch sử, tách biệt chế độ tư hữu tư liệu sản xuất quy định chế độ tư hữu tư liệu sản xuất tư liệu sản xuất thuộc sở hữu cá nhân kết sản phẩm làm thuộc sở hữu họ, trở thành hàng hoá Còn điều kiện sản xuất đại, tách biệt hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất tách rời quyền sở hữu quyền sử dụng tư liệu sản xuất quy định Đó hai điều kiện cần đủ sản xuất hàng hoá Thiếu hai điều kiện sản xuất hàng hoá Từ hai điều kiện đời tồn sản xuất hàng hoá cho thấy: với phân công lao động xã hội, lao động người sản xuất hàng hoá mang tính chất lao động xã hội sản phẩm lao động họ xã hội, đáp ứng nhu cầu xã hội Nhưng với tách biệt tương đối kinh tế, lao động họ lại mang tính chất lao động tư nhân, việc sản xuất gì, lại công việc riêng, mang tính độc lập người Lao động tư nhân phù hợp không phù hợp với lao động xã hội Đó mâu thuẫn sản xuất hàng hoá Mâu thuẫn lao động tư nhân lao đông xã hội sở, mầm mống khủng hoảng sản xuất thừa Câu Đặc trưng ưu sản xuất hàng hoá : Sản xuất tự cung tự cấp kiểu tổ chức sản xuất mà đó, sản phẩm làm nhằm để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội gia đình, đơn vị sản xuất Sản xuất tự cung tự cấp tồn phổ biến phương thức sản xuất trước chủ nghĩa tư bản, mà lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội phát triển Lúc đầu, người ta trao đổi sản phẩm vượt nhu cầu tiêu dùng trực tiếp họ, trao đổi mang tính chất ngẫu nhiên công xã Dần dần trao đổi trở nên thường xuyên với thời gian, có phần sản phẩm lao động sản xuất với ý đồ phục vụ cho mục đích trao đổi Khi trao đổi hàng hoá trở thành mục đích thường xuyên sản xuất sản xuất hàng hoá đời Những hình thức sản xuất hàng hoá (sản xuất hàng hoá giản đơn) xuất từ thời kỳ tan rã chế độ công xã nguyên thuỷ chúng tiếp tục tồn tại, phát triển phương thức sản xuất So với sản xuất tự cung tự cấp sản xuất hàng hoá có ưu hẳn: Thứ nhất: Sản xuất hàng hoá đời sở phân công lao động xã hội, chuyên môn hoá sản xuất Do khai thác lợi tự nhiên, xã hội, kĩ thuật vùng, địa phương Đồng thời, phát triển sản xuất hàng hoá lại có tác động trở lại, thúc đẩy phát triển phân công lao động xã hội, làm cho chuyên môn hoá lao động ngày tăng, mối liên hệ ngành, vùng ngày trở nên mở rộng, sâu sắc Từ đó, phá vỡ tính tự cấp tự túc, bảo thủ, trì trệ, lạc hậu ngành, địa phương làm cho suất lao động xã hội tăng lên nhanh chóng, nhu cầu xã hội đáp ứng đầy đủ Khi sản xuất trao đổi hàng háo mở rộng quốc gia khai thác lợi quốc gia với Thứ hai: Trong sản xuất hàng hoá, quy mô sản xuất không bị giới hạn nhu cầu nguồn lực mang tính hạn hẹp cá nhân, gia đình, sở, vùng, địa phương, mà mở rộng, dựa sở nhu cầu nguồn lực xã hội Điều lại tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng thành tựu khoa hoa- kỹ thuật vào sản xuất , thúc đẩy sản xuất phát triển Thứ ba: Trong sản xuất hàng hoá, tác động quy luật vốn có sản xuất trao đổi hàng hoá quy luật giá trị, cung- cầu, cạnh tranh buộc người sản xuất hàng hoá phải luôn động, nhạy bén, biết tính toán, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, nâng cao suất, chất lượng hiệu kinh tế, cải tiến hình thức, quy cách chủng loại hàng hoá, làm cho chi phí sản xuất thấp đáp ứng nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng cao Thứ tư: Trong sản xuất hàng hoá, phát triển sản xuất, mở rộng giao lưu kinh tế cá nhân, vùng, nước không làm cho đời sống vật chất mà đời sống văn hoá, tinh thần cao hơn, phong phú hơn, đa dạng Tóm lại, sản xuất tự cung tự cấp bị giới hạn nhu cầu nguồn lực mang tính hạn hẹp cá nhân, gia đình, địa phương, quy mô sản xuất nhỏ, không tạo động lực thúc đẩy sản xuất phát triển nên đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần người nghèo nàn, lạc hậu, ngược lại, sản xuất hàng hoá tạo động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, làm cho sản xuất phù hợp với nhu cầu, từ mà góp phần nâng cao đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần cá nhân toàn xã hội Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, sản xuất hàng hoá có mặt trái phân hoá giàu- nghèo người sản xuất hàng hoá, tiềm ẩn khả khủng hoảng, phá hoại môi trường sinh thái, xã hội,v.v Câu 3: Ưu sản xuất hàng hóa Việt Nam?Cơ hội thách thức Nền SXHH nước ta SXHH dựa chế độ cộng hữu tư liệu sx XH Nó mang đầy đủ đặc tính cảu SXHH nói chung bị chi phối QHSX XHCN chiếm vị trí chủ đạo Nền SXHH nước ta thời gian qua sản xuất vận hành theo chế thị trường có điều chỉnh phủ theo định hướng XHCN Đứng trước vận hội đất nước, SXHH nước ta có thuận lợi nhất, khó khăn, thách thức không nhỏ Về thuận lợi: kinh tế có tốc độ phát triển cao, Việt Nam có giá nhân công rẻ, trình độ dân trí cao, thị trường lớn với dân số đông, đất nước ổn định trị tâm đổi mạnh mẽ phủ, tài nguyên thiên nhiên phong phú, vị trí địa lý thuận lợi với 3000km đường biển mặt khác, từ tháng 11/2006 nước ta thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại giới (WTO) tạo niềm tin với nhà đầu tư bạn bè quốc tế Về khó khăn: kinh tế nước ta phải đối mặt với nhiều khó khăn, kinh tế nông nghiệp, đặc thù sản xuất nhỏ lẻ mang nặng tính tự cung tự cấp, sức cạnh tranh yếu, công nghệ sản xuất lạc hậu, trình độ quản lý yếu kém, sở hạ tầng thiếu thốn Trình độ lao động đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu, thủ tục hành dù cải thiện nhiều bất cập ảnh hưởng đến việc thu hút vốn đầu tư nước Bên cạnh đó, kinh tế nước khu vực Châu Á - Thái Bình Dương phát triển động, đặc biêt Trung Quốc Sau khủng hoảng tài – tiền tệ 1997, nhiều nước ASEAN Đông Nam Á khôi phục đà phát triển Tình hình tạo thuận lợi cho hợp tác phát triển kinh tế gia tăng sức ép cạnh tranh khu vực Thách thức: Toàn cầu hóa kinh tế xu khách quan, lôi nước, bao trùm hầu hết lĩnh vực, vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh tính phụ thuộc lẫn kinh tế Quan hệ song phương, đa phương quốc gia ngày sâu rộng kinh tế, văn hóa bảo vệ môi trường, phòng chống tội phạm, thiên tai đại dịch Các công ty xuyên quốc gia tiếp tục cấu trúc lại, hình thành tập đoàn khổng lồ chi phối nhiều lĩnh vực kinh tế Sự cách biệt giàu nghèo quốc gia ngày tăng Toàn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế trình vừa hợp tác để phát triển, vừa đấu tranh phức tạp, đặc biệt đấu tranh nước phát triển bảo vệ lợi ích mình, trật tự kinh tế quốc tế công bằng, chống lại áp đặt phi lý cường quốc kinh tế, công ty xuyên quốc gia Câu 4: Nghiên cứu hàng hóa Khi nghiên cứu phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, C Mác hàng hoá Bởi vì, mặt, sản xuất tư chủ nghĩa, trước hết sản xuất hàng hoá phát triển cao, hàng hoá "tế bào kinh tế xã hội tư sản" Muốn nghiên cứu "một thể phát triển" phải "tế bào thể đó" Mặt khác, "Sản xuất hàng hoá lưu thông hàng hoá phát triển, thương mại, tiền đề lịch sử xuất tư bản" kinh tế thị trường đẻ chủ nghĩa tư hàng hóa thứ để trao đổi kinh tế thị trường hàng hóa chình đặc điểm quan trọng kinh tế thị trường mác từ quan để phân tích SỰ RA ĐỜI CỦA PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Điều kiện đời phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Phương thức sản xuất tư chủ nghĩa nảy sinh từ lòng phương thức sản xuất phong kiến Nhưng thực xuất có đủ hai điều kiện sau: - Phải tập trung khối lượng tiền tệ tương đối lớn vào tay số người, lượng tiền đủ để bảo đảm cho họ mua tư liệu sản xuất xây dựng xí nghiệp thuê mướn nhân công - Phải có người tự tư liệu sản xuất, buộc phải mang sức lao động bán để kiếm sống Trong sản xuất hàng hoá giản đơn, tác động tự phát quy luật giá trị làm phân hoá người sản xuất hàng hoá Một số người phát tài giàu lên nhanh chóng, họ đầu tư mở rộng sản xuất, thuê mướn nhân công trở thành ông chủ tư Những người khác không gặp may mắn bị vỡ nợ, phá sản trở thành lao động làm thuê Sự tác động phân hoá quy luật giá trị diễn chậm chạp, để tạo điều kiện cho đời chủ nghĩa tư mà dựa vào tác dụng quy luật giá trị phải thời kỳ lâu dài Vì vậy, lịch sử mình, giai cấp tư sản đẩy mạnh trình tích luỹ nguyên thuỷ Đó tích luỹ ban đầu tư bản, thực bạo lực tước đoạt hàng loạt người sản xuất nhỏ, nông dân Việc tước đoạt tư liệu sản xuất người sản xuất nhỏ ruộng đất nông dân, mặt tập trung tư liệu sản xuất vào tay nhà tư bản, mặt khác biến người sản xuất nhỏ, người nông dân trở thành lao động làm thuê Điển hình trình nước Anh, giai cấp tư sản dựa vào nhà nước phong kiến dùng bạo lực đuổi nông dân khỏi đất đai họ, biến đồng ruộng thành bãi chăn cừu Đồng thời ban hành đạo luật hà khắc để buộc người nông dân bị đất phải vào làm thuê xí nghiệp tư Tích luỹ nguyên thuỷ thực việc chinh phục bóc lột thuộc địa, buôn bán nô lệ da đen từ châu Phi đến vùng đất châu Mỹ, thực thương mại không bình đẳng, v.v Việc sử dụng biện pháp sức mạnh bạo lực nói nhanh chóng tạo hai điều kiện cần thiết đẩy nhanh trình chuyển hoá từ phương thức sản xuất phong kiến sang phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Quá trình chuyển kinh tế hàng hoá giản đơn lên kinh tế tư chủ nghĩa Sản xuất hàng hoá giản đơn sản xuất hàng hoá người nông dân, thợ thủ công dựa sở tư hữu nhỏ tư liệu sản xuất lao động họ Sản xuất hàng hoá giản đơn phát triển tồn xen kẽ với kinh tế tự nhiên xã hội phong kiến Sự phát triển đến trình độ định tự phát dẫn đến đời kinh tế thị trường tư chủ nghĩa Quá trình chuyển kinh tế hàng hoá giản đơn lên kinh tế tư chủ nghĩa bắt đầu nước Anh, diễn từ kỷ XV đến kỷ XVII Đây thời kỳ độ chuyển từ sản xuất hàng hoá nhỏ lên sản xuất lớn tư chủ nghĩa Lịch sử cho thấy bước chuyển từ kinh tế hàng hoá giản đơn lên kinh tế hàng hoá tư chủ nghĩa diễn theo tiến trình kinh tế mang tính tất yếu sau: - Tiến hành cách mạng nông nghiệp, hình thành vùng nông nghiệp chuyên canh tập trung quy mô lớn tạo thị trường cho công nghiệp hoá tư chủ nghĩa - Tiến hành cách mạng lực lượng lao động, hình thành lao động chuyên môn hoá tạo tiền đề cho đời đại công nghiệp tư chủ nghĩa, nâng cao suất lao động, phát triển loại thị trường - Chuyển từ hình thức tư hữu nhỏ sang hình thức tư hữu lớn tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất - Nhà nước có vai trò tích cực trình chuyển biến kinh tế Đó vai trò bà đỡ cho đời kinh tế tư chủ nghĩa việc đưa sách đẩy mạnh trình tích luỹ nguyên thuỷ tư Câu 6: Tác động quy luật giá trị với VN Thứ kích thích sản xuất phát triển Đối với xí nghiệp quốc doanh, chủ yếu xây dựng hệ thống giá bán buôn để đưa chế độ hạch toán kinh tế vào nếp có vững Thứ hai điều hoà lưu thông hàng tiêu dùng Trong chế độ kinh tế thị trường, tổng khối lượng va cấu hàng tiêu dùng kế hoạch lưu chuyển hàng hoá định vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất, mức tăng thu nhập quốc dân, thu nhập tiền nhân dân, nhu cầu hàng tiêu dùng điều kiện sức mua khong đổi, giá loại hàng giảm xuống lượng hàng tiêu thụ tăng lên ngược lại Nhà nước quy định giá cao hay thấp để ảnh hưởng đến khối lượng tiêu thụ số loại hàng nhằm làm cho nhu cầu mức tăng sản xuất số hàng tiêu dùng ăn khớp với kế hoạch lưu chuyển hàng hoá Nhà nước Thứ ba phân phối phân phối lại thu nhập quốc dân thông qua sách giá cả, việc quy định hợp lý tỷ giá, Nhà nước phân phối phân phối lại thu nhập quốc dân ngành nhằm phục vụ cho yêu cầu cao đồi sống nhân dân lao động Cuối cùng, nhận thức vận dụng quy luật giá trị nói rộng biết sử dụng đòn bẩy kinh tế hàng hoá tiền lương, giá cả, lợi nhuận … dựa sở hao phí lao động xã hội cần thiết để tổ chức thực chế đọ hạch toán kinh tế Tóm lại, điều trình bày nói lên kinh tế thị trường có cần thiết khách quan phải kết hợp kế hoạch với thị trường, lấy sau bổ xung cho trước Quá trình kết hợp trình phát huy tác dụng tích cực quy luật giá trị, trình tự giác vận dụng quy luật giá trị quan hệ thị trường công cụ để xây dựng mặt kinh tế, kích thích cải tiến kỹ thuật, tăng suất lao động, làm cho giá trị hàng hoá ngày hạ, đảm bảo tốt cho nhu cầu đời sống, đồng thời tăng thêm khối lượng tích luỹ CHƯƠNG 5: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Câu 1: Mâu thuẫn chung công thức tư Trong công thức T - H – T’, T’ = T + T Vậy, giá trị thặng dư (T) đâu mà có? Các nhà kinh tế học tư sản cố tình chứng minh trình lưu thông đẻ giá trị thặng dư, nhằm mục đích che giấu nguồn gốc làm giàu nhà tư Thực lưu thông, dù người ta trao đổi ngang giá hay không ngang giá không tạo giá trị mới, không tạo giá trị thặng dư Trường hợp trao đổi ngang giá: Nếu hàng hóa trao đổi ngang giá, có thay đổi hình thái giá trị, từ tiền thành hàng từ hàng thành tiền, tổng giá trị phần giá trị nằm tay bên tham gia trao đổi trước sau không thay đổi Tuy nhiên, mặt giá trị sử dụng hai bên trao đổi có lợi có hàng hóa thích hợp với nhu cầu Trường hợp trao đổi không ngang giá: Có thể có ba trường hợp xảy ra, là: -Trường hợp thứ nhất, giả định có nhà tư có hành vi bán hàng hóa cao giá trị 10% chẳng hạn Giá trị hàng hóa 100 đồng bán cao lên 110 đồng thu 10 đồng giá trị thặng dư Nhưng thực tế nhà tư lại đóng vai trò người bán hàng hóa, mà lại không người mua yếu tố sản xuất để sản xuất hàng hóa Vì vậy, đến lượt người mua, phải mua hàng hóa cao giá trị 10%, nhà tư khác bán yếu tố sản xuất muốn bán cao giá trị 10% để có lời Thế 10% nhà tư thu người bán người mua Hành vi bán hàng hóa cao giá trị không mang lại chút giá trị thặng dư -Trường hợp thứ hai, giả định lại có nhà tư đó, có hành vi mua hàng hóa thấp giá trị 10%, để đến bán hàng hóa theo giá trị thu 10% giá trị thặng dư Trong trường hợp vậy, mà thu mua rẻ bị người bán phải bán thấp giá trị nhà tư khác mua Rút cục giá trị thặng dư không đẻ từ hành vi mua rẻ -Còn trường hợp thứ ba sau đây: Giả định xã hội tư lại có kẻ giỏi bịp bợm, lừa lọc, mua rẻ bán đắt Nếu mua, ta mua rẻ đồng, bán bán đắt đồng Rõ ràng 10 đồng giá trị thặng dư mà thu trao đổi không ngang giá Sự thực đồng thu mua rẻ đồng kiếm bán đắt số tiền lường gạt người khác Nhưng xét chung xã hội, giá trị thặng dư mà thu lại mà nguời khác đi, tổng số giá trị hàng hóa xã hội không hành vi cướp đoạt, lường gạt mà tăng lên Giai cấp tư sản làm giàu lưng thân Trong thực tiễn, dù có lật lật lại vấn đề đến kết C.Mác rõ: "Lưu thông hay trao đổi hàng hóa, không sáng tạo giá trị cả" Như vậy, lưu thông không đẻ giá trị thặng dư Vậy phải giá trị thặng dư đẻ lưu thông? Trở lại lưu thông, xem xét hai trường hợp: - Ở lưu thông, trao đổi đứng với hàng hóa anh ta, giá trị hàng hóa không tăng lên chút - Ở lưu thông, người sản xuất muốn sáng tạo thêm giá trị cho hang hóa, phải lao động Chẳng hạn, người thợ giày tạo giá trị cách lấy da thuộc để làm giày Trong thực tế, đôi giày có giá trị lớn da thuộc thu hút nhiều lao động hơn, giá trị thân da thuộc y trước, không tự tăng lên =>Đến đây, C.Mác khẳng định: "Vậy tư không thề xuất từ lưu thông xuất bên lưu thông Nó phải xuất lưu thông đồng thời lưu thông" Đó mâu thuẫn chứa đựng công thức chung tư Để giải mâu thuẫn C.Mác rõ: "phải lấy quy luật nội lưu thông hàng hóa làm sở Lịch sử loài người trải qua chế độ xã hội: Nguyên thủy, phong kiến, chiếm hữu nô lệ, tư chủ nghĩa, chủ nghĩa xã hội Mỗi chế độ gắn với phương thức sản xuất riêng Chủ nghĩa tư đời gắn với phát triển ngày cao sản xuất hàng hóa Nhưng sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa khác với sản xuất giản đơn không trình độ mà khác chất Trong kinh tế xuất loại hàng hóa hàng hóa sức lao động Khi sức lao động trở thành hàng hóa tiền tệ mang hình thái tư gắn liền với quan hệ sản xuất xuất hiện: Quan hệ nhà tư người làm thuê Thực chất mối quan hệ nhà tư chiếm đoạt giá trị thặng dư công nhân làm thuê  Ví dụ trình sản xuất sợi nhà tư Để tiến hành sản xuất nhà tư mua yếu tố sản xuất giả sử mua giá trị 10kg giá 10 USD Khấu hao máy móc thiết bị USD Mua sức lao động USD/12giờ Trong người công nhân tạo 0,5 USD giá trị Giả sử 6h lao động đầu người công nhân thực kéo hết 10 kg thành sợi, giá trị sợi 15USD Nếu trình sản xuất dừng không tạo giá trị thặng dư Tuy nhiên nhà tư mua sức lao động 12h Tức 6h sau họ phải lao động tạo hàng hoá sợi có giá trị 15 USD Tuy nhiên trình chi phí nhà tư bỏ có 12 USD ( Không tính thêm chi phí mua sức lao động công nhân) Vậy, Tổng giá trị sản xuất ngày công nhân 30USD Tổng chi phí sản xuất 15+12= 27USD Giá trị thặng dư: m = USD Từ phân tích cho phép rút kết luận sau: Ngày lao động công nhân chia làm hai phần, phần thời gian lao động (6h đầu) thời gian lao động cần thiết (xã hội) (t), Phần lại lao động (6h sau) thời gian lao động thặng dư (t’) Câu 2:Sản xuất giá trị thặng dư - quy luật kinh tế chủ nghĩa tư Nếu quy luật kinh tế sản xuất hàng hóa quy luật giá trị quy luật kinh tế sản xuất tư chủ nghĩa quy luật giá trị thặng dư Quy luật giá trị thặng dư quy luật kinh tế chủ nghĩa tư quy định chất sản xuất tư chủ nghĩa, chi phối mặt đời sống kinh tế xã hội tư Không có sản xuất giá trị thặng dư chủ nghĩa tư Theo C Mác, chế tạo giá trị thặng dư, quy luật tuyệt đối phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Ở đâu có sản xuất giá trị thặng dư có chủ nghĩa tư bản, ngược lại, đâu có chủ nghĩa tư có sản xuất giá trị thặng dư Chính vậy, Lênin gọi quy luật giá trị thặng dư quy luật kinh tế tuyệt đối chủ nghĩa tư Nội dung quy luật sản xuất nhiều ngày nhiều giá trị thặng dư cách tăng cường bóc lột công nhân làm thuê Sản xuất nhiều ngày nhiều giá trị thặng dư mục đích, động lực thường xuyên sản xuất tư chủ nghĩa, nhân tố đảm bảo tồn tại, thúc đẩy vận động, phát triển chủ nghĩa tư bản; đồng thời làm cho mâu thuẫn chủ nghĩa tư ngày sâu sắc, đưa đến thay tất yếu chủ nghĩa tư xã hội cao Quy luật giá trị thặng dư nguồn gốc mâu thuẫn xã hội tư bản: mâu thuẫn tư lao động, mâu thuẫn giai cấp tư sản giai cấp công nhân Quy luật giá trị thặng dư đứng đằng sau cạnh tranh tư chủ nghĩa Với mục đích thu ngày nhiều giá trị thặng dư, nhà tư cạnh tranh với nhau, tiêu diệt lẫn để có quy mô giá trị thặng dư lớn hơn, tỉ suất giá trị thặng dư cao Theo đuổi giá trị thặng dư tối đa mục đích động thúc đẩy hoạt động nhà TB toàn XH TB Nhà TB cố gắng SX hàng hóa với chất lượng tốt để thu nhiều giá trị thặng dư Để sản xuất ngày nhiều giá trị thặng dư, nhà tư sức áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, cải tiến sản xuất Từ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ, sản xuất có tính chất xã hội hoá ngày cao, mâu thuẫn tính chất xã hội sản xuất với hình thức chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa ngày gay gắt SX giá trị thặng dư tối đa không phản ánh mục đích SX hàng hóa TBCN mà vạch rõ phương tiện, thủ đoạn sử dụng để đạt mục đích tăng cường bóc lột CN làm thuê cách tăng cường độ lao động kéo dài thời gian lao động, tăng suất lao động mở rộng SX => Như sản xuất giá trị thặng dư quy luật kinh tế tuyệt đối CNTB sở tồn phát triển TBCN Nội dung SX giá trị thặng dư tối đa cách tăng cường bóc lột CN lao động làm thuê Quy luật giá trị thặng dư đời tồn với đời tồn CNTB Nó động lực vận động, phát triển chủ nghĩa tư bản, đồng thời làm cho mâu thuẫn chủ nghĩa tư ngày sâu sắc, đưa đến thay tất yếu chủ nghĩa tư xã hội cao Câu 3: Hai phương pháp sản xuất GTTD Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối Đây phương pháp nhà tư thu giá trị thặng dư kéo dài ngày lao động, vượt thời gian lao động tất yếu, nhờ kéo dài thời gian lao động thặng dư, suất lao động thời gian lao động tất yếu không thay đổi Tuy nhiên, pp gặp phải giới hạn như: độ dài ngày lao động, thể chất tinh thần người lao động, đấu tranh đòi hỏi ngày lao động tiêu chuẩn (8 giờ),…… nhà tư áp dụng tăng cường độ lao động hiểu theo nghĩa hao phí calo, điều co nghĩa kéo dài thời gian lao động Phương pháp áp dung phổ biến giai đoạn sau CNTB Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối Đây phương pháp nhà tư thu giá trị thặng dư rút ngắn thời gian lao động cần thiết, nhờ kéo dài tương ứng thời gian lao động thặng dư,bằng cách thấp giá trị sức lao động, độ dài ngày lao động thong đổi Để rút ngắn thời gian lao động, tất yếu phải giảm giá trị sức lao động muốn hạ thấp giá trị sức lao động phải giảm giá trị tư liệu sinh hoạt thuộc phạm vi tiêu dùng công nhân Điều co thể thực cách tăng suất lao động ngành sản xuất tư liệu sản xuất để sản xuất tư liệu sản xuất Đây phương pháp phổ biến giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối tương đối giống mục đích làm cho thời gian lao động thặng dư kéo dài ra; chúng co khác giả thiết, cách thức tiến hành biện pháp,…… So sánh giá trị thặng dư siêu ngạch giá trị thặng dư tương đối - Điểm giống nhau: Giá trị thặng dư siêu ngạch giá trị thặng dư tương đối có sở chung chúng dựa sở tăng suất lao động - Điểm khác nhau: Ý nghĩa việc nghiên cứu vấn đề - gạt bỏ mục đích tính chất chủ nghĩa tư vận dụng phương pháp sản xuất giá trị thặng dư, phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối giá trị thặng dư siêu ngạch doanh nghiệp kích thích sản xuất, tăng suất lao động xã hội, sử dụng kỹ thuật – công nghệ mới, cải tiến tổ chức quản lý, tiết kiệm chi phí sản xuất - Gợi mở cách thức làm tăng cải, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước ta, cần tận dụng triệt để nguồn lực; nguồn lao động sản xuất kinh doanh Về lâu dài , giải pháp quan trọng cần phải coi trọng tăng suất lao động xã hội, phát triển lực lượng sản xuất, đẩy mạnh công nghiệp hóa , đại hóa đất nước Câu 4: Sản xuất giá trị thặng dư Việt Nam Trước đổi mới, doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nhà nước nhà nước bao cấp hoàn toàn Sản phẩm làm theo định lượng nhà nước, chí không cần biết đến việc sản phẩm tạo có theo nhu cầu thị trường hay không, mà kinh tế trì trệ Sau đổi năm 1986, doanh nghiệp nhà nước không hoàn toàn nhà nước bao cấp mà bắt đầu phải tự chủ, bước vào kinh tế thị trường, đồng thời, doanh nghiệp tư nhân đời Tiếp đến, tràn vào hàng hóa nước khác, đặc biệt hàng Trung Quốc giá rẻ tạo nên áp lực lớn doanh nghiệp nước Áp lực buộc họ phải đổi công nghệ nhằm tăng sức cạnh tranh để tồn đứng vững kinh tế thị trường Để tạo nhiều giá trị thặng dư, doanh nghiệp bắt đầu chuyên môn hóa việc sản xuất sản phẩm, phân chia công đoạn chi tiết, đầu tư vào việc mua lại công nghệ máy móc, áp dụng phương thức quản lí Ban đầu, với lượng kinh phí hạn hẹp, họ mua lại công nghệ máy móc cũ lỗi thời nước phát triển với giá thành rẻ, chuyển đổi sang công nghệ đại Đồng thời, Việt Nam chưa có nguồn nhân lực tri thức cao, chuyên gia nước mời để chuyển giao công nghệ Sau gia nhập WTO, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với đối thủ (các công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia có tiềm lực tài chính, công nghệ, kinh nghiệm lực cạnh tranh cao), phải cạnh tranh liệt điều kiện (thị trường toàn cầu với nguyên tắc nghiêm ngặt định chế thương mại luật pháp quốc tế) Vì vậy, việc đổi công nghệ đào tạo nguồn nhân lực lại trở thành nhu cầu cấp bách cạnh tranh để tạo nhiều giá trị thặng dư Điển hình chạy đua cung cấp công nghệ 3G ba tập đoàn Vinaphone, Mobiphone Viettel cho thấy mức độ cạnh tranh doanh nghiệp nay.Không thể rõ chạy đua công nghệ, việc đào tạo tìm kiếm nhà quản lí, nhà chiến lược tài ba mối quan tâm lớn doanh nghiệp Không doanh nghiệp Việt Nam sẵn sàng trả cho nhân viên hàng chục ngàn Euro năm để có chiến lược giúp doanh nghiệp tạo nhiều lợi nhuận ngày lao động trí tuệ, lao động quản lý trở thành hình thức lao động có vai trò lớn Khu vực dịch vụ, hàng hóa phi vật thể, vô hình chiếm tỷ trọng lớn kinh tế Câu 5: Ý nghĩa học thuyết giá trị thặng dư với phát triển kinh tế Việt Nam Trong Học thuyết giá trị thặng dư, C Mác có nhận định có tính chất dự báo khoa học xã hội nay, là: "Mục đích thường xuyên sản xuất tư chủ nghĩa làm để với tư ứng trước tối thiểu, sản xuất giá trị thặng dư hay sản phẩm thặng dư tối đa; chừng mực mà kết ấykhông phải đạt lao động sức người công nhân, khuynh hướng tư bản, thể nguyện vọng muốn sản xuất sảnphẩm định với chi phí sức lực tư liệu, tức khuynh hướng kinh tế tư dạy cho loài người biết chi phí sức lực cách tiết kiệm đạt tới mục đích sản xuất với chi phí tư liệu".Từ việc nghiên cứu Học thuyết giá trị thặng dư C Mác, thấy rõ ba vấn đề lớn giai đoạn phát triển đất nước Một là, thời kỳ độ kinh tế nước ta, công nghiệp ta lạc hậu phát triển, sản xuất yếu kém, cài sản xuất không dư thừa đủ để phân phối theo nhu cầu trước tiên ta cần nâng cao suất lao động Càng phát triển kinh tế nhiều thành phần thấy rõ, lợi ích mang lại việc nâng cao suất lao động xã hội, nói chừng quan hệ bóc lột có tác dụng giải phóng sức sản xuất thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, chừng phải chấp nhận diện Hai là, thực tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, phương án tìm cách định lượng rành mạch, máy móc xơ cứng mức độ bóc lột việc hoạch định chủ trương sách, có thái độphân biệt đối xử với tầng lớp doanh nhân xa rời thực tế thực Điều có sức thuyết phục quan hệ phân phối phải thể chế hóa luật Đường lối chủ trương sách Đảng Nhà nước thể chế hóa thành luật luật góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, lấy luật làm công cụ sở để điều chỉnh hành vi xã hội nói chung, mà hành vi bóc lột nói riêng Ai chấp hành pháp luật xã hội thừa nhận tôn vinh theo phương châm: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Trong nhận thức, quan điểm chung nên coi mức độ bóc lột xã hội chấp nhận, tức làm giàu hợp pháp Trong quản lý xã hội phải kiểm soát chặt chẽ thu nhập cá nhân, thu nhập doanh nghiệp để, mộtmặt, chống thất thu thuế, mặt khác, bảo đảm công phân phối thông qua Nhà nước "kênh" phân phối lại điều tiết thu nhập xã hội Thiết nghĩ, hướng tiếp cận vấn đề bóc lột giúp tránh nhận thức giáo điều, phi biện chứng quan hệ bóc lột, việc vận dụng giai đoạn lịch sử cụ thể việc giải phóng sức sản xuất, tạo động lực phát triển kinh tếvà chủ động hội nhập thành công với kinh tế quốc tế Ba là, mặt khác, phải bảo vệ quyền đáng người lao động lẫn giới chủ sử dụng lao động luật chế tài thật cụ thể bảo đảm công khai, minh bạch bền vững Những mâu thuẫn lợi ích trình sử dụng lao động thực tế, việc phân xử mâu thuẫn để tránh xung đột không cần thiết lại yêu cầu cấp thiết nay, thể chất chế độ Bảo vệ quyền lợi đáng, quyền lợi luật pháp bảo vệ, tất bên quan hệ lao động bảo đảm cho việc vận dụng cách hợp lý quan hệ bóc lột điều kiện nay, đồng thời đóng góp cho trình hoàn thiện xây dựng mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam CHƯƠNG 8:NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI Câu 1: Vấn đề tôn giáo?Liên hệ với Việt Nam Nếu chủ nghĩa vật lịch sử coi ba phát minh quan trọng chủ nghĩa Mác, quan điểm tôn giáo biểu rõ nét lập trường vật lịch sử học thuyết Nó thể thông qua quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin chất, nguồn gốc lẫn chức tôn giáo Tôn giáo tượng xã hội đời sớm lịch sử nhân loại tồn phổ biến hầu hết cộng đồng người lịch sử hàng ngàn năm qua Nói chung, tôn giáo nào, với hình thái phát triển đầy đủ nó, bao gồm: ý thức tôn giáo (thể quan niệm đấng thiêng liêng tín ngưỡng tương ứng) hệ thống tổ chức tôn giáo với hoạt động mang tính chất nghi thức tín ngưỡng Tôn giáo xuất sớm lịch sử xã hội loài người, hoàn thiện biến đổi với phát triển quan hệ kinh tế, trị, xã hội Sự xuất biến đổi gắn liền với nguồn gốc sau: - Nguồn gốc kinh tế - xã hội tôn giáo - Nguồn gốc nhận thức tôn giáo - Nguồn gốc tâm lý tôn giáo *Tính chất tôn giáo Tính lịch sử tôn giáo:Con người sáng tạo tôn giáo Mặc dù tôn giáo tồn lâu dài, phạm trù lịch sử Tôn giáo xuất với xuất người Tôn giáo xuất khả tư trừu tượng người đạt tới mức độ định.Tôn giáo sản phẩm lịch sử Trong thời kỳ lịch sử, tôn giáo có biến đổi cho phù hợp với kết cấu trị xã hội thời đại Thời đại thay đổi, tôn giáo có thay đổi, điều chỉnh theo Tính quần chúng tôn giáo:Tính quần chúng tôn giáo không biểu số lượng tín đồ tôn giáo Hiện tín đồ tôn giáo chiếm tỷ lệ cao dân số giới.Mặt khác, tính quần chúng tôn giáo thể chỗ tôn giáo nơi sinh hoạt văn hóa, tinh thần số phận quần chúng nhân dân lao động Bởi vì, tôn giáo thường có tính nhân văn, nhân đạo hướng thiện Tính trị tôn giáo:Trong xã hội giai cấp, tôn giáo chưa mang tính trị Tính chất trị tôn giáo xuất xã hội phân chia giai cấp, có khác biệt lợi ích, giai cấp thống trị lợi dụng tôn giáo để phục vụ lợi ích VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Nguyên nhân tồn tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Các tôn giáo tồn lâu dài nước xã hội chủ nghĩa nguyên nhân chủ yếu sau đây: - Nguyên nhân nhận thức: Trong trình xây dựng chủ nghĩa xã hội chế độ xã hội chủ nghĩa trình độ dân trí nhân dân chưa thật cao; nhiều tượng tự nhiên xã hội đến khoa học chưa giải thích Hiện nay, nhân loại đạt thành tựu to lớn khoa học công nghệ, với tiến vượt bậc công nghệ thông tin, sinh học, vật liệu giúp người có thêm khả để nhận thức xã hội làm chủ tự nhiên Song, giới khách quan vô cùng, vô tận, tồn đa dạng phong phú, nhận thức người trình có giới hạn, giới nhiều vấn đề mà khoa học chưa thể làm rõ Những sức mạnh tự phát tự nhiên, xã hội nghiêm trọng tác động chi phối đời sống người Do vậy, tâm lý sợ hãi, trông chờ, nhờ cậy tin tưởng vào Thần, Thánh, Phật chưa thể gạt bỏ khỏi ý thức người xã hội, có nhân dân nước xã hội chủ nghĩa - Nguyên nhân tâm lý: Tôn giáo tồn lâu đời lịch sử loài người, ăn sâu vào tiềm thức nhiều người dân Trong mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội, ý thức xã hội bảo thủ so với tồn xã hội, tôn giáo lại hình thái ý thức xã hội bảo thủ Tín ngưỡng, tôn giáo in sâu vào đời sống tinh thần, ảnh hưởng sâu đậm đến nếp nghĩ, lối sống phận nhân dân qua nhiều hệ đến mức trở thành kiểu sinh hoạt văn hoá tinh thần thiếu sống Cho nên, dù có biến đổi lớn lao kinh tế, trị, xã hội tín ngưỡng, tôn giáo không thay đổi theo tiến độ biến đổi kinh tế, xã hội mà phản ánh - Nguyên nhân trị - xã hội: Trong nguyên tắc tôn giáo có điểm phù hợp với chủ nghĩa xã hội, với đường lối sách Nhà nước xã hội chủ nghĩa Đó mặt giá trị đạo đức, văn hóa tôn giáo, đáp ứng nhu cầu tinh thần phận nhân dân Dưới chủ nghĩa xã hội, tôn giáo có khả tự biến đổi để thích nghi theo xu hướng "đồng hành với dân tộc" sống "tốt đời, đẹp đạo", "sống phúc âm lòng dân tộc" Nhà nước không ngừng nâng cao địa vị, tính tích cực xã hội người có đạo cách tạo điều kiện để họ tham gia ngày nhiều vào hoạt động thực tiễn Trên sở đó, nhà nước xã hội chủ nghĩa làm cho người có đạo hiểu rằng, niềm tin tôn giáo chân không đối lập với chủ nghĩa nhân đạo xã hội chủ nghĩa, chủ nghĩa xã hội thực hoá lý tưởng chủ nghĩa nhân đạo sống người dân Cuộc đấu tranh giai cấp diễn nhiều hình thức vô phức tạp; đó, lực trị lợi dụng tôn giáo để phục vụ cho mưu đồ trị Mặt khác, chiến tranh cục bộ, xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, khủng bố, bạo loạn, lật đổ xảy nhiều nơi Nỗi lo sợ chiến tranh, bệnh tật, đói nghèo với mối đe dọa khác điều kiện thuận lợi cho tôn giáo tồn - Nguyên nhân kinh tế: Trong chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu thời kỳ độ nhiều thành phần kinh tế vận hành theo chế thị trường với lợi ích khác giai tầng xã hội, bất bình đẳng kinh tế, trị, văn hoá, xã hội thực tế; đời sống vật chất, tinh thần nhân dân chưa cao, người chịu tác động mạnh mẽ yếu tố ngẫu nhiên, may rủi Điều làm cho người có tâm lý thụ động, nhờ cậy, cầu mong vào lực lượng siêu nhiên - Nguyên nhân văn hoá: Sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo có khả đáp ứng mức độ nhu cầu văn hoá tinh thần có ý nghĩa định giáo dục ý thức cộng đồng, đạo đức, phong cách, lối sống Vì vậy, việc kế thừa, bảo tồn phát huy văn hoá (có chọn lọc) nhân loại, có đạo đức tôn giáo cần thiết Mặt khác, tín ngưỡng, tôn giáo có liên quan đến tình cảm, tư tưởng phận dân cư, tồn tín ngưỡng, tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội tượng xã hội khách quan Những quan điểm đạo giải vấn đề tôn giáo trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Tín ngưỡng, tôn giáo vấn đề tế nhị, nhạy cảm phức tạp Vì vậy, giải vấn đề nảy sinh từ tôn giáo cần phải thận trọng, tỉ mỉ chuẩn xác; vừa đòi hỏi giữ vững nguyên tắc, đồng thời phải mềm dẻo, linh hoạt.Giải vấn đề tôn giáo trình xây dựng chủ nghĩa xã hội cần dựa quan điểm sau: Một là, chủ nghĩa Mác- Lênin, hệ tư tưởng chủ đạo xã hội xã hội chủ nghĩa hệ tư tưởng tôn giáo có khác giới quan, nhân sinh quan đường mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân Với hệ thống tín điều giáo lý mình, tôn giáo phần hạn chế khả vươn lên làm chủ người Vì vậy, khắc phục dần ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo đời sống xã hội phải gắn liền với trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới; yêu cầu khách quan nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Hai là, tín ngưỡng tôn giáo nhu cầu tinh thần phận quần chúng nhân dân, sách quán nhà nước xã hội chủ nghĩa tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng quyền tự không tín ngưỡng công dân Mọi công dân theo tôn giáo không theo tôn giáo bình đẳng trước pháp luật, có quyền lợi nghĩa vụ Cần phát huy nhân tố tích cực tôn giáo, đặc biệt giá trị đạo đức; chủ nghĩa nhân đạo tinh thần yêu nước Nghiêm cấm hành vi xâm phạm tự tín ngưỡng công dân Đó thể chất dân chủ xã hội chủ nghĩa, thể quan tâm đảng cộng sản nhà nước giai cấp vô sản đến nhu cầu tinh thần quần chúng nhân dân tín ngưỡng tôn giáo Ba là, thực đoàn kết người theo với người không theo tôn giáo nào, đoàn kết tôn giáo hợp pháp, chân chính, đoàn kết toàn dân tộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nghiêm cấm hành vi chia rẽ lý tín ngưỡng tôn giáo Thông qua trình đoàn kết xây dựng đất nước bảo vệ Tổ quốc, nâng cao mức sống, lối sống trình độ kiến thức quần chúng, người lao động có tín ngưỡng, tôn giáo đến với chủ nghĩa xã hội Những người lao động quan tâm việc xây dựng sống hạnh phúc thực gian - thiên đường trần gian - có ý nghĩa thiết thực tranh luận suông có hay "cõi cực lạc", "thiên đường", v.v Bốn là, phân biệt rõ hai mặt trị tư tưởng việc giải vấn đề tôn giáo Mặt tư tưởng thể tín ngưỡng tôn giáo Khắc phục mặt nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài, gắn liền với trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào có tín ngưỡng Mặt trị thể lợi dụng tôn giáo để chống lại nghiệp đấu tranh cách mạng, xây dựng chủ nghĩa xã hội phần tử phản động đội lốt tôn giáo Đấu tranh loại bỏ mặt trị phản động lĩnh vực tôn giáo nhiệm vụ thường xuyên, đòi hỏi phải nâng cao cảnh giác kịp thời chống lại âm mưu hành động lực thù địch lợi dụng tôn giáo chống phá nghiệp cách mạng nhân dân, nhằm bảo vệ thành cách mạng, xây dựng xã hội - giải vấn đề vừa phải khẩn trương, kiên quyết, vừa phải thận trọng có sách lược Năm là, phải có quan điểm lịch sử giải vấn đề tôn giáo: Ở thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trò, tác động tôn giáo đời sống xã hội không giống Quan điểm thái độ giáo hội, giáo sĩ, giáo dân lĩnh vực đời sống xã hội có khác biệt Vì vậy, cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể xem xét, đánh giá ứng xử vấn đề có liên quan đến tôn giáo Có tôn giáo xuất phong trào bảo vệ lợi ích người nghèo, người bị áp nô lệ Nhưng rồi, tôn giáo lại biến thành công cụ giai cấp bóc lột, thống trị Có giáo sĩ suốt đời hành đạo luôn đồng hành với dân tộc, có người hợp tác với lực phản động, ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc VẤN ĐỀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA HIỆN NAY Đặc điểm, tình hình tôn giáo Việt Nam Đặc điểm tôn giáo Việt Nam Một là, Việt Nam nước có nhiều tín ngưỡng, tôn giáo Hiện nay, nước ta có sáu tôn giáo lớn Nhà nước thừa nhận tổ chức là: Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Hồi giáo, Cao đài, Hoà Hảo với khoảng 20 triệu tín đồ Ngoài hàng chục triệu người khác giữ tín ngướng dân gian, truyền thống tín ngưỡng nguyên thuỷ Tín ngướng, tôn giáo nước ta chủ yếu cấp độ tâm lý tôn giáo Nhiều tín đồ tôn giáo sùng đạo, hiểu giáo lý ít, gia nhập đạo phần nhiều lan truyền tâm lý, vận động, lôi kéo; ý thức tôn giáo phần lớn tín đồ không thật sâu sắc Hai là, tôn giáo, tín ngưỡng dung hợp, đan xen hoà đồng, kỳ thị, tranh chấp xung đột tôn giáo Ba là, tôn giáo có ảnh hưởng lớn xã hội Việt Nam du nhập từ bên ngoài, nhiều có biến đổi mang dấu ấn Việt Nam.Quá trình giao du, gặp gỡ tôn giáo vừa thâm nhập, bổ sung, vừa cải biến lẫn nhau, khiến cho tôn giáo có biến đổi phù hợp với đặc điểm địa lý, lịch sử văn hoá Việt Nam Bốn là, pha trộn phức tạp ý thức tôn giáo với tín ngưỡng truyền thống tình cảm, phong tục tập quán nhân dân.Tín ngưỡng truyền thống dân gian mà bật phong tục thờ cúng tổ tiên, dung hợp với tôn giáo, góp phần tạo nên đặc điểm tình cảm, tâm hồn, tính cách người Việt Nam Chính sách tôn giáo Đảng Nhà nước ta nay: Theo tinh thần trên, sách tôn giáo Đảng Nhà nước ta giai đoạn bao gồm: + Thực quyền tự tín ngưỡng không tín ngưỡng công dân sở pháp luật + Tích cực vận động đồng bào tôn giáo tăng cường đoàn kết toàn dân nhằm xây dựng sống "tốt đời, đẹp đạo", tích cực góp phần vào công đổi kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định trị, trật tự an toàn xã hội Trên sở đó, chăm lo cải thiện đời sống vật chất văn hoá, nâng cao trình độ mặt cho đồng bào + Hướng chức sắc giáo hội hoạt động tôn giáo theo pháp luật, ủng hộ xu hướng tiến tôn giáo, làm cho giáo hội ngày gắn bó với dân tộc nghiệp cách mạng toàn dân, thể rõ vai trò trách nhiệm tôn giáo quốc gia độc lập + Luôn cảnh giác, kịp thời chống lại âm mưu thủ đoạn lực thù địch lợi dụng tôn giáo chống lại nghiệp cách mạng nhân dân, chống chủ nghĩa xã hội + Những quan hệ quốc tế đối ngoại tôn giáo có liên quan đến tôn giáo phải theo chế độ, sách chung quan hệ quốc tế đối ngoại Nhà nước Câu 2: Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa VN Dân chủ xã hội chủ nghĩa chất chế độ xã hội - xã hội xã hội chủ nghĩa Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ lâu dài trọng yếu, bảo đảm tất quyền lực thuộc nhân dân Muốn vậy, vấn đề trung tâm phải xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực nhân dân, nhân dân nhân dân Trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công rành mạch phối hợp chặt chẽ quan quyền lực nhà nước việc thực ba quyền: lập pháp, hành pháp, tư pháp Sau gần 25 năm đổi mới, nước ta chuyển đổi thành công từ mô hình kinh tế quan liêu bao cấp sang mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tiến từ dân chủ nhân dân lên dân chủ xã hội chủ nghĩa Hiện bước phát triển hoàn thiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa để tiến lên kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa xây dựng, phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa hướng tới tương lai tốt đẹp Dân chủ XHCN chất chế độ ta, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển đất nước, xây dựng bước hoàn thiện dân chủ XHCN, bảo đảm tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Dân chủ phải thực sống thực tế cấp tất lĩnh vực thông qua hoạt động Nhà nước nhân dân bầu phải thể chế hóa pháp luật, pháp luật bảo đảm Cách mạng Việt Nam từ có Ðảng lãnh đạo, giai đoạn lịch sử nào, dân chủ vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng Nước ta theo đường xã hội chủ nghĩa cần xây dựng, phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa mục tiêu quan trọng cách mạng Không có dân chủ chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội mà không thực quyền dân chủ rộng rãi tất lĩnh vực đời sống với quảng đại quần chúng chủ nghĩa xã hội hình thức Trong công đổi đất nước, Ðảng ta rõ nguyên tắc để đạo đổi xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa để phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân thúc đẩy nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội không ngừng tiến lên Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội đại hội Ðảng toàn quốc lần thứ VII thông qua năm 1991 ghi: 'Dân chủ xã hội chủ nghĩa bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân' Hiến pháp năm 1992 khẳng định, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân phải thể chế hóa quyền lực pháp luật, pháp luật bảo hộ Dân chủ gắn liền với kỷ luật, kỷ cương công xã hội đòi hỏi phải thực thực tế sống tất lĩnh vực đời sống xã hội Trải qua gần 25 năm đổi 20 năm thực Cương lĩnh 1991, dân chủ XHCN Việt Nam có bước tiến quan trọng giới thừa nhận Ðể tiến lên chủ nghĩa xã hội, thực thắng lợi nghiệp CNH, HÐH đất nước, mở rộng hội nhập quốc tế, phát triển bền vững, thực thành công mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Ðảng đề ra, phải coi trọng phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa mục tiêu trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Ðến lượt nó, dân chủ xã hội chủ nghĩa phát triển hoàn thiện lại trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy xã hội không ngừng phát triển Chủ nghĩa xã hội nước ta từ chỗ chưa chín muồi đến chín muồi, từ chỗ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, từ chỗ chưa phát triển đến phát triển Quá trình cần có thời gian môi trường ổn định, đặc biệt ổn định trị, ổn định làm việc Muốn trì ổn định xã hội để tiến lên phải phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa lấy làm động lực thúc đẩy phát triển toàn diện xã hội Câu 4: Xây dựng nhà nước xã hội Việt Nam Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN chủ trương quán Đảng, Nhà nước ta thời kỳ đổi mới, thể chế hóa Điều Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001): “Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân” Nguyên tắc tổ chức, phân công quyền lực nhà nước xác định: “ thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Theo đó, Nhà nước pháp quyền XHCN nước ta có đặc trưng bản: Thứ nhất, Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Nguyên tắc khẳng định Hiến pháp năm 1992, gắn với chế bảo đảm thực ngày hoàn thiện Thứ hai, quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Thứ ba, Nhà nước xây dựng hệ thống pháp luật ngày hoàn thiện, minh bạch, khả thi; tổ chức, quản lý xã hội pháp luật, tăng cường pháp chế XHCN Thứ tư, Nhà nước phục vụ lợi ích nhân dân, phát huy dân chủ, chịu giám sát nhân dân, giữ nghiêm kỷ cương, trừng trị hành động xâm phạm lợi ích xã hội nhân dân Thứ năm, Nhà nước tôn trọng bảo vệ quyền người, quyền công dân; chăm lo cho hạnh phúc, phát triển tự người Các dân tộc anh em đất nước Việt Nam bình đẳng, giúp đỡ phát triển Thứ sáu, Nhà nước tôn trọng thực đầy đủ điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Thứ bảy, bảo đảm lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức, hoạt động toàn hệ thống trị máy nhà nước Từ năm 1986 đến nay, tổ chức, hoạt động máy nhà nước có đổi lượng chất; góp phần quan trọng vào việc thực thành công chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) thời kỳ; nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động máy; làm cho tổ chức hoạt động cấu trúc máy củng cố, bước đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi công đổi toàn diện đất nước hội nhập quốc tế Công xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam đặt nhiệm vụ liên quan đến xây dựng dân chủ XHCN; Trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, vai trò lãnh đạo Đảng Nhà nước xã hội tiếp tục phát huy Chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam hình thành sở nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lê-nin xây dựng, hoàn thiện kiến trúc thượng tầng phù hợp với sở hạ tầng Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, cần thiết phải xây dựng thiết chế quyền lực phù hợp Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước, lãnh đạo Đảng.Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường với tác động nhiều yếu tố nước, với tham gia ngày nhiều chủ thể thuộc nhiều thành phần kinh tế nay, Nhà nước phải bảo đảm phát huy quyền tự kinh doanh theo pháp luật để công dân có nhu cầu, có điều kiện tham gia hoạt động kinh doanh; thành phần kinh tế, chủ thể kinh tế coi trọng, cạnh tranh bình đẳng theo pháp luật, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Thực tiễn tiến hành công đổi xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN hai mươi năm qua cho phép rút học quý báu, làm tiền đề cho việc tiếp tục nghiên cứu, đúc kết thực tiễn, làm sâu sắc lý luận Nhà nước pháp quyền XHCN; bổ sung, làm giàu thêm lý luận tổ chức quyền lực Nhà nước XHCN Trước hết, cần kiên trì học thuyết Mác – Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh tổ chức quyền lực nhà nước; Thứ hai, bám sát thực tiễn, giải vấn đề thực tiễn; kết hợp chặt chẽ lý luận thực tiễn; bảo đảm lý luận có khởi nguồn nhu cầu giải vấn đề thực tiễn Thứ ba, cần tiến hành bước vững chắc, với lộ trình phù hợp để bảo đảm chắn thành công Thứ tư, tăng cường nâng cao lực lãnh đạo Đảng công xây dựng Nhà nước pháp quyền Thứ năm, học tập có chọn lọc kinh nghiệm nước Để tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, cần nắm vững định hướng lớn sau: - Đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN, bảo đảm Nhà nước ta thực nhân dân, nhân dân nhân dân, Đảng lãnh đạo; xây dựng, bổ sung thể chế, chế vận hành cụ thể để bảo đảm thực quán nguyên tắc tất quyền lực thuộc nhân dân; quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công, phối hợp, kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, tạo thành sức mạnh tổng hợp quyền lực nhà nước - Đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước,tạo chế phù hợp, có hiệu lực, hiệu để Quốc hội thực tốt chức giám sát tối cao định vấn đề quan trọng đất nước; đổi nâng cao chất lượng công tác xây dựng pháp luật, tăng tính khả thi pháp luật - Xác định rõ vị trí, vai trò Chủ tịch nước cấu tổ chức máy nhà nước, đặc biệt mối quan hệ Chủ tịch nước với quan lập pháp, hành pháp, tư pháp; trách nhiệm, quyền hạn Chủ tịch nước việc thực chức nguyên thủ quốc gia, thay mặt nhà nước đối nội, đối ngoại thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân - Xác định rõ vai trò, trách nhiệm Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, thực quyền hành pháp Làm rõ nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ phù hợp với vị trí, tính chất Chính phủ - Xây dựng hệ thống tư pháp sạch, vững mạnh, bảo vệ công lý, tôn trọng bảo vệ quyền người, quyền công dân - Về quyền địa phương, cần xác định rõ địa vị pháp lý, mô hình tổ chức, thẩm quyền cấp quyền địa phương; quan hệ Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân; tăng cường phân cấp, phân quyền Trung ương địa phương nhằm bảo đảm điều hành, đạo thống Trung ương, đồng thời phát huy tính tự chủ, tăng cường trách nhiệm quyền địa phương =>Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN không công việc Nhà nước mà nghiệp toàn Đảng, toàn dân Bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ XHCN; giữ vững hòa bình, ổn định trị, bảo đảm an ninh quốc gia trật tự, an toàn xã hội vấn đề cốt tử, tiền đề quan trọng để xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Đây nghiệp lớn, trình lâu dài, phải tiến hành với nhịp độ khẩn trương, đòi hỏi phấn đấu nỗ lực hệ thống trị, toàn thể cán bộ, công chức nhân dân, lực lượng vũ trang nhân dân có vai trò quan trọng Câu 3: Xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Văn hóa Việt Nam tổng thể giá trị vật chất tinh thần cộng đồng dân tộc Việt Nam sáng tạo trình lịch sử Văn hóa trở thành tảng quan trọng tạo nên nguồn sức mạnh to lớn giúp dân tộc Việt Nam chiến thắng kẻ thù xâm lược, khắc phục khó khăn, thử thách đấu tranh dựng nước giữ nước Như vậy, văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc vừa mục tiêu phấn đấu, vừa nhiệm vụ trọng yếu thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Nền văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc văn hóa có thống hữu tính tiên tiếnvà tính đậm đà sắc dân tộc: - Nền văn hóa tiên tiến văn hóa yêu nước tiến mà nội dung cốt lõi lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, dựa sở chủ nghĩa Mac-Lenin Tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm mục tiêu tất người, hạnh phúc phát triển toàn diện đất nước - Nền văn hóa đậm đà sắc dân tộc văn hóa gìn giữ phát huy giá trị bền vững, tinh hoa văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước Tuy nhiên, không nên đồng sắc dân tộc với “cái cũ”, “cái nguyên gốc” dân tộc tạo mà bao hàm giá trị tinh hoa văn hóa nhân loại đư ợc dân tộc tiếp nhận cách sáng tạo, biến thành nguồn lực bên để xây dựng bảo vệ đất nước Do đó, xuyên suốt trình xây dựng bảo vệ tổ quốc dân tộc, việc xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc yêu cầu tất yếu đặt * Nội dung - Thứ nhất, văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Nền văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc mà Đảng ta xây dựng vừa phải tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội - Thứ hai, văn hóa mà xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Quan điểm xác định phương hớng đặc trưng văn hóa Việt Nam mà tập trung xây dựng Trình độ tiên tiến văn hóa phải thống với sắc văn hóa dân tộc khẳng định tầm vóc, vị văn hóa dân tộc giao lưu hợp tác quốc tế - Thứ ba, văn hóa Việt Nam văn hóa thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam Hơn 50 dân tộc sống đất nước ta có giá trị sắc thái văn hóa riêng, giá trị sắc thái bổ sung cho nhau, làm phong phú văn hóa Việt Nam Củng cố thống dân tộc sở để giữ vững bình đẳng phát huy tính đa dạng văn hóa dân tộc - Thứ tư, xây dựng phát triển văn hóa nghiệp toàn dân Đảng lãnh đạo, đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng.Mỗi người dân Việt Nam cần nhận thức trách nhiệm thân trình Công nhân, nông dân, trí thức tảng khối đại đoàn kết toàn dân, tảng nghiệp xây dựng phát triển văn hóa lãnh đạo Đảng, quản lí Nhà nước Trong đó, đội ngũ trí thức gắn bó với nhân dân giữ vai trò quan trọng nghiệp xây dựng phát triển văn hóa - Thứ năm, văn hóa mặt trận; xây dựng phát triển văn hóa nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng kiên trì, thận trọng Quan điểm nhấn mạnh tới phương pháp xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đó “xây” phải đôi với “chống” lấy “xây” làm Cùng với việc giữ gìn phát triển di sản văn hóa quý báu dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, phải tiến hành kiên trì đấu tranh trừ hủ tục, thói hư tật xấu, nâng cao tính chiến đấu, chống mưu toan lợi dụng văn hóa để thực “diễn biến hòa bình” Những năm gần đây, văn hóa dân tộc đạt bước phát triển đáng kể: giá trị văn hóa 50 dân tộc kế thừa phát triển; giao lưu, hợp tác văn hóa với nước mở rộng; số nét chuẩn mực văn hóa người Việt Nam bước hình thành; nhiều di sản văn hóa giữ gìn, tôn tạo; phong trào “đền ơn đáp nghĩa”, “uống nước nhớ nguồn”, “lá lành đùm rách” phát triển rộng khắp…, đáp ứng ngày tốt nhu cầu tinh thần lành mạnh, đa dạng quần chúng nhân dân, góp phần tích cực vào công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, bối cảnh hội nhập quốc tế nay, mặt trái chế thị trường, xu xâm lăng văn hóa tác động tiêu cực đến tư tưởng, đạo đức, lối sống phận quần chúng nhân dân Công tác quản lí lĩnh vực hoạt động văn hóa, tư tưởng biểu buông lỏng, né tránh Một số lĩnh vực: báo chí - xuất bản, văn học - nghệ thuật, giáo dục - đào tạo bị khuynh hư ớng “thương mại hóa” chi phối, hoạt động xa rời tôn chỉ, mục đích Những yếu tố tiêu cực đặt văn hóa Việt Nam đối mặt nguy phai nhạt sắc dân tộc, thoát li tảng hệ tư tưởng chủ nghĩa Mac-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh, bước bị thay hệ tư tưởng tư sản, hình thành quan điểm, tư tưởng, lối sống theo kiểu phương Tây Và đứng trước tình hình đó, người dân Việt Nam đặc biệt hệ niên, trí thức trẻ phải nhận thức vai trò thân xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc theo định hướng đề Chúng ta cố gắng học tập, rèn luyện thân thật tốt để người trở thành hoa đẹp có ích, qua thể sắc văn hoá dân tộc lời nói, hành động Làm điều có nghĩa góp phần xây dựng hình ảnh đất nước Việt Nam thân thiện đẹp đẽ mắt bạn bè quốc tế Câu 4: So sánh tín ngưỡng tôn giáo Sự giống tôn giáo tín ngưỡng - Đều tin vào điều mà tôn giáo loại hình tín ngưỡng truyền dạy, họ không trông thấy Chúa Trời, đức Phật hay cụ kỵ tổ tiên hình xương thịt không nghe giọng nói đấng linh thiêng -Đều có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử cá thể với nhau, cá thể với xã hội, với cộng đồng, giải tốt mối quan hệ gia đình sở giáo lý tôn giáo noi theo gương sáng đấng bậc tôn thờ tôn giáo, loại hình tín ngưỡng Sự khác tôn giáo tín ngưỡng (dựa vào kết cấu tôn giáo:hệ thống niềm tin,tổ chức,nghi lễ) -Tôn giáo phải có đủ yếu tố cấu thành, là: giáo chủ, giáo lý, giáo luật tín đồ, loại hình tín ngưỡng dân gian yếu tố CHƯƠNG 9: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG *Bài học từ sụp đổ LX ĐÂ -Thứ nhất, với việc phải nắm nguyên tắc xây dựng Đảng công tác tổ chức, cán thời gian dài ĐCSLiên Xô buông lỏng lĩnh vực Những sai lầm đường lối trị, xa rời nguyên tắc tập trung dân chủ sai lầm nghiêm trọng công tác tổ chức cán bộ, có cán chủ chốt cấp chiến lược Nếu Cách mạng Tháng 10 thắng lợi với lãnh tụ thiên tài V.I Lênin ĐCScùng quần chúng nhân dân 74 năm sau, số phần tử hội trị hàng ngũ lãnh đạo chóp bu ĐCSLiên Xô lại bước xóa bỏ thành cách mạng Nhiều chứng cho thấy, từ năm 80 kỷ XX, đội ngũ người lãnh đạo Đảng Nhà nước Liên Xô không tỉnh táo kiên đấu tranh đến để loại bỏ phần tử hội trị, thực dụng tư đội ngũ cán lãnh đạo Từ năm 1959, lần có cán ĐCSLiên Xô sang Mỹ để học, hai số người trở thành “con ngựa thành Tơ-roa” để thực sách lược tự diễn biến từ bên Trước trở thành Tổng Bí thư ĐCSLiên Xô, M Gooc-ba-chốp trở thành “đối tượng” giành “sự quan tâm đặc biệt” nước tư Cho đến M Goóc-ba-chốp làm Tổng Bí thư ĐCSLiên Xô từ năm 1985 đến năm 1991, ông ta bè lũ phe cánh dùng danh nghĩa cải tổ để thực thay đổi lớn nhân đội ngũ cán bộ, dùng thủ đoạn loại bỏ người cộng sản kiên trung khỏi máy lãnh đạo Cuối điều đến đến, M.Gooc – ba – chốp trích nguyên tắc tập trung dân chủ Đại hội XXVIII ĐCS Liên Xô (7-1990) Hơn năm sau đó, M.Goóc-ba-chốp thức xóa bỏ Ban Chấp hành Trung ương Đảng vào ngày 24-8-1991 -Thứ hai, ĐCSphải lãnh đạo kinh tế quốc gia phát triển bền vững từ cải thiện đời sống nhân dân, hội nhập kinh tế quốc tế phải giữ độc lập tự chủ Nhưng ĐCS Liên Xô lại ngược lại, ĐCS buông lỏng lãnh đạo lĩnh vực mang tính định để số cá nhân thao túng kinh tế, ảnh hưởng đến chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Và sản phẩm thỏa hiệp phần tử hội, thực dụng quan tham mưu chiến lược Liên Xô với Trung tâm Havard Mỹ đời với “Chiến lược cải cách kinh tế theo Chương trình kinh tế 500 ngày chương trình kinh tế mang tên “Cuộc mặc vĩ đại” Chính quái thai dẫn tới phân hóa xung đột lợi ích xã hội ngày sâu sắc, suy giảm lòng tin nhân dân Đảng Nhà nước Chủ nghĩa cá nhân dần ăn sâu vào xã hội, làm tổn hại đến kinh tế Nhà nước Nhân không tin Đảng.Đảng điều đương nhiên -Thứ ba, ĐCS Liên Xô máy quyền xa rời mối liên hệ mật thiết, gắn bó mật thiết với nhân dân, không dựa vào quần chúng Đi ngược lại mục tiêu phương thức Cách mạng Tháng Mười Nhiều cán máy Đảng, Nhà nước Liên Xô ngày xa rời nhân dân, bị tha hóa biến chất Tham nhũng chủ nghĩa cá nhân phát triển nấm mồ dành cho mối quan hệ Đảng, Nhà nước với nhân dân ngày rõ Sự thật đau lòng Đảng lâm nguy không đứng lên bảo vệ người dân thờ -Thứ tư, Chủ trương “phi trị hóa”chính thứ quái thai khác khiến cho ĐCS sụp đổ Đảng lẽ phải nắm lực lượng vũ trang, xây dựng quân đội nhân dân công an nhân dân thực trung thành tin cậy trị, có sức mạnh chiến đấu cao, làm nòng cốt bảo vệ chế độ, bảo vệ Tổ quốc Nhưng công cụ vũ trang không trở thành thế! Với tư cách Tổng thống Liên Xô, M.Goóc-bachốp lệnh từ 1-9-1991 chấm dứt hoạt động Đảng quân đội, vô hiệu hóa lực lượng vũ trang vô hùng mạnh Liên Xô, đánh dấu phút cuối sụp đổ Liên Xô Thứ năm, đảng không quan tâm đến công tác giáo dục trị tư tưởng, trọng đấu tranh lĩnh vực tư tưởng để bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ Những xuyên tạc với vỏ bọc : xem xét lại số vấn đề lịch sử ; mở số trao đổi, tọa đàm số phương tiện thông tin đại chúng; lôi kéo hệ trẻ khỏi hoạt động trị nhằm phi trị hóa tuổi trẻ; dùng trường đại học làm diễn đàn, để diễn thuyết “cải tổ”, “công khai” khoét sâu vào số sai lầm thiếu sót Đảng, Đảng dần trận địa tư tưởng trị hệ thống thông tin đại chúng Quần chúng, nhân dân phương hướng Đây bước khởi đầu việc quyền lãnh đạo tư tưởng trị Đảng * Việt Nam từ sụp đổ LX Năm 1991, Liên Xô bị sụp đổ kéo theo tan rã phe xã hội chủ nghĩa Đó tổn thất lớn phong trào cộng sản công nhân, phong trào giải phóng dân tộc giới, ảnh hưởng đến nghiệp cách mạng Việt Nam Công đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng khác với biện pháp chủ trương Liên Xô – Công đổi Đảng ta lãnh đạo không xa rời mục tiêu chủ nghĩa xã hội, kiên không chấp nhận đa nguyên, đa Đảng Thừa nhận chế thị trường thành phần kinh tế cạnh tranh nhà nước nắm quyền chủ đạo; đa phương hoá quan hệ – Do công đổi đất nước ta đạt nhiều thành tựu mặt, nâng cao uy tín địa vị Việt Nam trường quốc tế Trong Liên Xô cải tổ làm xáo động trị, kinh tế sụp đổ, đời sống nhân dân xa sút, lực phản động phá hoại Sự thất bại chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đông âu không làm giảm sút niềm tin nhân dân vào thắng lợi nghiệp cách mạng Đảng ta lãnh đạo: xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội với mục tiêu: dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng,văn minh – Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam ghi rõ: chủ nghĩa xã hội – xã hội mà ta xây dựng xã hội : + Do dân lao động làm chủ + Có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu + Có văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc + Con người giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo lực,hưởng theo lao động, có sách ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân + Các dân tộc nước bình đẳng, đoàn kết, giúp tiến + Có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân tất nước giới Những thành tựu VN đạt được: – Về lương thực – thực phẩm, từ chỗ thiếu ăn triền miên, năm 1988 phải nhập 45 vạn gạo, đến năm 1990 vươn lên đáp ứng nhu cầu nước, có dự trữ xuất khẩu, góp phần quan trọng ổn định đời sống nhân dân thay đổi cán cân xuất – nhập Sản xuất lương thực năm 1988 đạt 19,50 triệu tấn, vượt năm 1987 triệu tấn, năm 1989 đạt 21,40 triệu – Hàng hóa thị trường, hàng tiêu dùng, dồi dào, đa dạng, lưu thông tương đối thuận lợi, nguồn hàng sản xuất nước chưa đạt kế hoạch tăng trước có tiến mẫu mã, chất lượng Các sở sản xuất gắn chặt với nhu cầu thị trường Phần bao cấp Nhà nước vốn, giá, vật tư, tiền lương… giảm đáng kể – Kinh tế đối ngoại phát triển mạnh, mở rộng trước quy mô, hình thức góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu kinh tế – xã hội Từ 1986 đến 1990, hàng xuất tăng gần lần (từ 439 triệu rúp 384 triệu đô la lên 1019 triệu rúp 1170 triệu đô la) – Từ 1989 tăng thêm mặt hàng có giá trị xuất lớn gạo, dầu thô số mặt hàng khác Năm 1989 ta xuất 1,5 triệu gạo Nhập giảm đáng kể – Một thành tựu quan trọng kiềm chế bước đà lạm phát Nếu số tăng giá bình quân hàng tháng thị trường năm 1986 20%, năm 1987 10%, năm 1988 14% năm 1989 2,5% năm 1990 4,4% Nhờ kiềm chế lạm phát, sở kinh tế có điều kiện thuận lợi để hạch toán kinh doanh, đời sống nhân dân giảm bớt khó khăn [...]... đồ tôn giáo tuy khá sùng đạo, nhưng hiểu giáo lý rất ít, gia nhập đạo phần nhiều do lan truyền tâm l , hoặc do vận động, lôi kéo; ý thức tôn giáo ở phần lớn tín đồ không thật sâu sắc Hai l , các tôn giáo, tín ngưỡng dung hợp, đan xen và hoà đồng, không có kỳ th , tranh chấp và xung đột tôn giáo Ba l , các tôn giáo chính có ảnh hưởng lớn trong xã hội Việt Nam đều du nhập từ bên ngoài, ít nhiều đều... Nam Một l , Việt Nam là nước có nhiều tín ngưỡng, tôn giáo Hiện nay, ở nước ta có sáu tôn giáo lớn đã được Nhà nước thừa nhận về tổ chức là: Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Hồi giáo, Cao đài, Hoà Hảo với khoảng 20 triệu tín đồ Ngoài ra còn hàng chục triệu người khác vẫn giữ tín ngướng dân gian, truyền thống và cả tín ngưỡng nguyên thuỷ Tín ngướng, tôn giáo ở nước ta chủ yếu ở cấp độ tâm lý tôn giáo Nhiều... vấn đề tôn giáo trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Tín ngưỡng, tôn giáo là một vấn đề tế nh , nhạy cảm và phức tạp Vì vậy, giải quyết những vấn đề nảy sinh từ tôn giáo cần phải hết sức thận trọng, tỉ mỉ và chuẩn xác; vừa đòi hỏi giữ vững nguyên tắc, đồng thời phải mềm dẻo, linh hoạt.Giải quyết vấn đề tôn giáo trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội cần dựa trên những quan điểm sau: Một l , chủ... thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Thứ ba, Nhà nước xây dựng hệ thống pháp luật ngày càng hoàn thiện, minh bạch, khả thi; tổ chức, quản lý xã hội bằng pháp luật, tăng cường pháp chế XHCN Thứ t , Nhà nước phục vụ lợi ích của nhân dân, phát huy dân ch , chịu sự giám sát của nhân dân, giữ nghiêm kỷ cương, trừng... du, gặp gỡ các tôn giáo vừa thâm nhập, bổ sung, vừa cải biến lẫn nhau, khiến cho mỗi tôn giáo đều có sự biến đổi phù hợp với đặc điểm địa l , lịch sử và văn hoá Việt Nam Bốn l , sự pha trộn phức tạp giữa ý thức tôn giáo với tín ngưỡng truyền thống và tình cảm, phong tục tập quán và nhân dân.Tín ngưỡng truyền thống dân gian mà nổi bật nhất là phong tục thờ cúng tổ tiên, đã dung hợp với các tôn giáo,... lệ Nhưng rồi, tôn giáo ấy lại biến thành công cụ của giai cấp bóc lột, thống trị Có những giáo sĩ suốt đời hành đạo luôn luôn đồng hành cùng với dân tộc, nhưng cũng có những người đã hợp tác với các thế lực phản động, đi ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc VẤN ĐỀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA HIỆN NAY Đặc điểm, tình hình tôn giáo ở Việt Nam Đặc điểm tôn giáo ở Việt... nhau, giữa cá thể với xã hội, với cộng đồng, giải quyết tốt các mối quan hệ trong gia đình trên cơ sở giáo lý tôn giáo và noi theo tấm gương sáng của những đấng bậc được tôn thờ trong các tôn giáo, các loại hình tín ngưỡng đó Sự khác nhau giữa tôn giáo và tín ngưỡng (dựa vào kết cấu của tôn giáo:hệ thống niềm tin,tổ chức,nghi lễ) -Tôn giáo phải có đủ 4 yếu tố cấu thành, đó là: giáo ch , giáo l , giáo... tinh thần và có ý nghĩa nhất định về giáo dục ý thức cộng đồng, đạo đức, phong cách, lối sống Vì vậy, việc kế thừa, bảo tồn và phát huy văn hoá (có chọn lọc) của nhân loại, trong đó có đạo đức tôn giáo là cần thiết Mặt khác, tín ngưỡng, tôn giáo có liên quan đến tình cảm, tư tưởng của một bộ phận dân c , và do đó sự tồn tại của tín ngưỡng, tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội như một hiện... gia và trật t , an toàn xã hội là vấn đề cốt t , là tiền đề quan trọng để xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam Đây là một sự nghiệp lớn, là quá trình lâu dài, nhưng phải tiến hành với nhịp độ khẩn trương, đòi hỏi sự phấn đấu nỗ lực của cả hệ thống chính tr , của toàn thể cán b , công chức và nhân dân, trong đó lực lượng vũ trang nhân dân có vai trò hết sức quan trọng Câu 3: Xây dựng... nhận Ðể tiến lên chủ nghĩa xã hội, thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HÐH đất nước, mở rộng hội nhập quốc t , phát triển bền vững, thực hiện thành công mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, dân ch , công bằng, văn minh của Ðảng đề ra, chúng ta phải coi trọng phát triển nền dân chủ xã hội chủ nghĩa vì nó là một mục tiêu cơ bản của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Ðến lượt n , nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ... vấn đề đến kết C .Mác rõ: "Lưu thông hay trao đổi hàng hóa, không sáng tạo giá trị cả" Như vậy, lưu thông không đẻ giá trị thặng dư Vậy phải giá trị thặng dư đẻ lưu thông? Trở lại lưu thông, xem... tạp; đ , lực trị lợi dụng tôn giáo để phục vụ cho mưu đồ trị Mặt khác, chiến tranh cục b , xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, khủng b , bạo loạn, lật đổ xảy nhiều nơi Nỗi lo sợ chiến tranh, bệnh... lý tôn giáo Nhiều tín đồ tôn giáo sùng đạo, hiểu giáo lý ít, gia nhập đạo phần nhiều lan truyền tâm l , vận động, lôi kéo; ý thức tôn giáo phần lớn tín đồ không thật sâu sắc Hai l , tôn giáo, tín

Ngày đăng: 07/04/2016, 13:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w