nghiên cứu thiết kế Máy úm gà con

47 1.4K 0
nghiên cứu thiết kế Máy úm gà con

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nghiên cứu Máy úm gà con. bản lý thuyết pro. đề tài đã bước đầu đưa vào thử nghiệm trên tất cả các loại gia cầm. đặc biệt là đối tượng gà. đề tài nghiên cứu Máy úm gà con. bản lý thuyết pro. nghiên cứu Máy úm gà con. bản lý thuyết pro. nghiên cứu Máy úm gà con. bản lý thuyết pro.

GVHD:Nguyễn Quốc Trung Báo cáo thiết kế hệ thống điện tử MỤC LỤC HV: Hoàng Xuân Tuyên – Lớp : KTĐT 14.1 GVHD:Nguyễn Quốc Trung Báo cáo thiết kế hệ thống điện tử MỤC LỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Sơ đồ định dạng hệ thống…………………………………………………………… Hình 2.2: Điều khiển nhiệt tự động Omron……… ………………………………… 10 Hình 2.3: Thiết bị tạo độ ẩm …………………………… ………………………………… 10 Hình 2.4: Quạt thông gió,điều nhiệt lò ấp tự động…………………… ………… 11 Hình 2.5: IC Cảm biến nhiệt LM35DZ ………………… ………………………………… 11 Hình 2.6: Cảm biến độ ẩm ES2-HB …………………… ……….……………………… 12 Hình 2.7: Thiết bị giám sát CASIO EXTECH với chức …… 12 Hình 2.8: Thiết bị giám sát HOBO ……………… ………………………………… 13 Hình 3.1:Sơ đồ chân PIC 16F877A hai hàng chân…………………………………………15 Hình 3.2:Sơ đồ chân PIC 16F877A bốn hàng chân……………………………………… 15 Hình 3.3:Sơ đồ khối PIC 16F877A…………………………………………………16 Hình 3.4: Cấu tạo nhiệt điện trở RTD………………………………………………….20 Hình 3.5: Cặp biến nhiệt………………………………………………………………………20 Hình 3.6: Cấu tạo Thermistor……………………………………………………………… 22 Hình 3.7: Hỏa kế nhiệt……………………………………………………………………… 23 Hình 3.8: IC cảm biến nhiệt LM35………………………………………………………….24 Hình 4.1: Sơ đồ khối toàn mạch…………………………………………………………….25 Hình 4.2: Sơ đồ nguyên lý khối nguồn…………………………………………………… 27 Hình 4.3: Sơ đồ nguyên lý khối vi điều khiển…………………………………………… 28 Hình4.4: Sơ đồ nguyên lý khối hiển thị……………………………………………………29 Hình 4.5: Cấu tạo PC 817……………………………………………………………………30 Hình 5.6: Sơ đồ nguyên lý khối cách ly chấp hành………………………………… 31 HV: Hoàng Xuân Tuyên – Lớp : KTĐT 14.1 GVHD:Nguyễn Quốc Trung Báo cáo thiết kế hệ thống điện tử Hình 5.7: Sơ đồ nguyên lý khối nút bấm…………………………………………….32 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, với ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, giới ngày thay đổi, văn minh đại Sự phát triển kỹ thuật điện - điện tử tạo hàng loạt thiết bị với đặc điểm bật xác cao, tốc độ nhanh, gọn nhẹ yếu tố cần thiết góp phần cho hoạt động người đạt hiệu cao Điện - Điện tử trở thành ngành khoa học đa nhiệm vụ Điện tử đáp ứng đòi hỏi không ngừng từ lĩnh vực công –nông –lâm ngư nghiệp nhu cầu cần thiết hoạt động đời sống hàng ngày Hiện úm Gà người nông dân làm thủ công, chưa có kinh tế hiệu cao, tỉ lệ sống thấp, vất vả Do vào nghiên cứu hàn lâm, tiếp cận thực tiễn định thực đề tài: “ Nghiên cứu máy úm gà ” Với đề tài nghiên cứu bước nghiên cứu xây dựng lên mô hình úm Gà với phương châm bám sát thực tế, Và đưa mô hình phát triển thành sản phẩm chuyển giao khoa học kỹ thuật giúp bác nông dân sở hữu thiết bị tốt nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi họ Tôi xin chân thành cảm ơn giảng viên PGS.TS Nguyễn Quốc Trung tận tình hướng dẫn suốt thời gian hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Điện- Điện Tử trường Đại học Sư Phạm kỹ Thuật Hưng Yên chia sẻ cho em nhiều kinh nghiệm quý báu Do thời gian nghiên cứu chưa nhiều, thực tiễn chưa thực sâu Vì vậy, mong nhận ý kiến đánh giá,hướng dẫn quý thầy cô góp ý chân thành bạn để đề tài hoàn thiện HV: Hoàng Xuân Tuyên – Lớp : KTĐT 14.1 GVHD:Nguyễn Quốc Trung Báo cáo thiết kế hệ thống điện tử CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1.Đặt vấn đề Cùng với phát triển khoa học công nghệ, thiết bị điện - điện tử đã, tiếp tục ứng dụng ngày rộng rãi mang lại hiệu hầu hết lĩnh vực kinh tế kỹ thuật đời sống xã hội Sự phát triển mạnh mẽ công nghệ điện - điện tử mang lại lợi ích tích cực cho lĩnh vực công-nông-lâm-ngư nghiệp chăn nuôi không nằm phạm vi Nhờ có phát triển công nghệ điện - điện tử mà hàng loạt thiết bị đời ứng dụng ngành, mà ngành chăn nuôi không thủ công, vất vả trước, người chăn nuôi mở rông quy mô, nâng cao suất mà đảm bảo chất lượng 1.2.Mục đích nghiên cứu Sự cần thiết, quan trọng tính khả thi ứng dụng điện - điện tử vào chăn nuôi lí để đề tài “ Nghiên cứu máy úm gà con” để nghiên cứu Công Trình sau nghiên cứu ổn định nhiệt độ độ ẩm đặt trước,và hiển thị nhiệt độ độ ẩm thực tế 1.3.Phương pháp nghiên cứu + Thu thập thông số, số liệu từ thực tế + Thu thập tài liệu + Tham khảo ý kiến giáo viên hướng dẫn +Thực luận văn theo hướng dẫn giảng viên hướng dẫn 1.4 Phương tiện nghiên cứu - Giáo trình liên quan đến đề tài - Máy vi tính - Thực tiễn nghiên cứu nhiều giống gà khác - Các linh kiện điện tử để thi công mạch điện: Bộ xử lý trung tâm, LED HV: Hoàng Xuân Tuyên – Lớp : KTĐT 14.1 GVHD:Nguyễn Quốc Trung Báo cáo thiết kế hệ thống điện tử - Các phần mềm hỗ trợ : eagle 5.6, Proteus 7.4, CCS 1.5.Ý nghĩa đề tài Công trình nghiên cứu bám sát thực tế, có tính ứng dụng cao Giúp người chăn nuôi đỡ vất vả trình lao động sản xuất HV: Hoàng Xuân Tuyên – Lớp : KTĐT 14.1 GVHD:Nguyễn Quốc Trung Báo cáo thiết kế hệ thống điện tử CHƯƠNG NGHIÊN CỨU VÀ LỰA CHON GIẢI PHÁP 2.1 Yêu cầu trình nghiên cứu Để có kết sinh trưởng phát triển tốt sau nở yếu tố giống, thức ăn, yếu tố ngoại cảnh trình úm sau nở đóng vai trò quan trọng có tính chất định cho sinh trưởng sau Nếu ta biết kết hợp hài hoà yếu tố trình úm kết sống sinh trưởng tốt sau nở đạt kết cao nhất, ngược lại yếu tố không kết hợp gây gà yếu, khó nuôi, sau chết chất lượng đàn nuôi giảm đáng kể Các điều kiện định đến kết sinh trưởng gà nở trứng là: chế độ nuôi, thức ăn, nước uống, thuốc Vacsin phòng bệnh, nhiệt độ, độ ẩm thông thoáng trình nuôi 2.2 Khảo sát thực tế Do thông thường gà mẹ úm gà thường lông có: + Nhiệt độ tạo từ thể gà mẹ để giữ ấm cho gà con, nhiệt độ thích nghi sinh trưởng gà + Độ ẩm có lông gà mẹ, độ ẩm thực tế gà sinh trưởng + Độ thông thoáng khoảng thoáng chân gà + Các loại giống gà khác : Gà di, gà chọi, gà mía, gà hồ, gà Đông Tảo,… Đây điều kiện thực tế để nghiên cứu “ Máy úm gà con”: Nhiệt độ: điều kiện quan trọng sinh trưởng gà Đối với gà nhiệt độ lý tưởng để gà sinh trưởng từ 28,5-32,5oC Nếu nhiệt độ cao gà thở nhiều toát nhiệt không kịp gây bệnh ecoly, Newcatson, gà uống nước nhiều …………… Nếu nhiệt độ thấp gà sinh bệnh thương hàn, thụt cổ, ecoly,… Trong thực tế gà mẹ úm khoảng nhiệt độ 25 - 30 oC HV: Hoàng Xuân Tuyên – Lớp : KTĐT 14.1 GVHD:Nguyễn Quốc Trung Báo cáo thiết kế hệ thống điện tử Độ ẩm: Trong giai đoạn ủm độ ẩm thích hợp khoảng 60-75% Giai đoạn nở Nếu trình ủm, độ ẩm cao gà nở thương hàn, mắc bệnh Newcatson, ecoly gà chảy nước mũi hay vảy mỏ Nếu độ ẩm thiếu gà lông khô, thiếu nước Độ ẩm vừa đủ gà sinh trưởng phát triển tốt Thông gió: Giống động vật khác, gà cần oxy không khí để thở, đồng thời thải thán khí (CO2) nước Cường độ trao đổi không khí tăng lên vào thời gian sinh trưởng gà, yêu cầu dưỡng khí (oxy) tăng lên Ngoài không khí để thở trao đổi không khí để thông thoáng cho gà Các lớp lông gà mẹ xếp sen kẽ để giữ độ ấm, độ ẩm thoáng khí cho gà ủm Gà mẹ điều chỉnh độ thoáng khí độ ấm, độ ẩm tùy theo thời tiết Các loại giống gà khác : Ở loại giống gà khác trình sinh trưởng khác định chất lượng sinh học giống gà Để kiểm tra điều kiểm nghiệm ba giống gàdùng đèn soi để loại bỏ trứng trắng, chết phôi nhằm tiết khác là: Gà chọi, gà di, gà mía 2.3 Đề xuất phương án kỹ thuật cho máy úm Với yêu cầu kỹ thuật gà vậy, ta cần nghiên cứu phương án sơ trước vào nghiên cứu chế tạo Phương án kỹ thuật sơ mô tả khái quát cấu tạo hệ thống cần nghiên cứu, khối phần tử có hệ thống, nhiệm vụ chức khối Về bước đầu sơ đồ định dạng khối sau: Thiết bị Thiết bị Thiết bị N Thiết bị trung tâm Hình 2.1- Sơ đồ định dạng hệ thống Trong đó: HV: Hoàng Xuân Tuyên – Lớp : KTĐT 14.1 GVHD:Nguyễn Quốc Trung Báo cáo thiết kế hệ thống điện tử Từ thiết bị đến thiết bị thứ N thiết bị trường, có nhiệm vụ đo đạc chỗ độ ẩm nhiệt độ đối tượng Thiết bị trung tâm có nhiệm vụ thu thập liệu từ thiết bị trường gửi tới Thiết bị trung tâm điều khiển chuyên dụng thiết kế đặc biệt dành riêng cho mục đích thiết kế Trong thực tế, thiết bị đáp ứng yêu cầu công nghệ đề sản xuất với quy mô công nghiệp, số lượng lớn đáp ứng nhiều mục đích chung công nghiệp Tuy nhiên, chủ yếu thiết bị nhập ngoại, giá thành cao việc kết nối mở rộng tuân theo chuẩn Châu Âu hay Mỹ tương đối phức tạp, gây khó khăn cho người nuôi điều chỉnh nước ta Với yếu tố đó, việc nghiên cứu hệ thống đặc thù cho yêu cầu nêu cần thiết, chế tạo sản phẩm mang tính công nghiệp đáp ứng nhu cầu thực tế mà giúp giảm chi phí cho nông dân Thiết bị chế tạo riêng cho mục đích ứng dụng ngành chăn nuôi gà phát huy tính đặc thù Chế tạo sản phẩm thực tế hội tốt để ta thực hóa ý tưởng đưa kỹ thuật ứng dụng nông nghiệp hữu ích đem lại hiệu cao 2.4 Tìm hiểu thiết bị công nghệ kỹ thuật Bộ phận tạo điều khiển nhiệt: Thiết bị tạo nhiệt nhiệt điện trở cấp nguồn 220V, bóng đèn cho máy úm gà Bộ điều khiển nhiệt thiết bị ngắt nhiệt độ lò ấp vượt mức quy định nhiệt kế, hay thiết bị tích hợp sẵn hiển thị nút bấm điều khiển, role nhiệt Omron HV: Hoàng Xuân Tuyên – Lớp : KTĐT 14.1 GVHD:Nguyễn Quốc Trung Báo cáo thiết kế hệ thống điện tử Hình 2.2: Điều khiển nhiệt tự động Omron Bộ phận tạo độ ẩm: Thiết bị tạo độ ẩm thiết bị cung cấp độ ẩm cho lồng úmđược cấp nguồn 220V Hình 2.3: Thiết bị tạo độ ẩm HV: Hoàng Xuân Tuyên – Lớp : KTĐT 14.1 GVHD:Nguyễn Quốc Trung Báo cáo thiết kế hệ thống điện tử Bộ phận tạo thoáng cung cấp oxy: thường lắp quạt sát thành lò ấp có ô thoáng với môi trường Hình 2.4: Quạt thông gió,điều nhiệt lò ấp tự động Bộ phận cảm biến nhiệt độ:thường dùng IC cảm biến nhiệt độ LM35 Hình 2.5 IC Cảm biến nhiệt LM35DZ Bộ phận cảm biến độ ẩm: HS1101, ES2-HB HV: Hoàng Xuân Tuyên – Lớp : KTĐT 14.1 10 GVHD:Nguyễn Quốc Trung HV: Hoàng Xuân Tuyên – Lớp : KTĐT 14.1 Báo cáo thiết kế hệ thống điện tử 33 GVHD:Nguyễn Quốc Trung Báo cáo thiết kế hệ thống điện tử Chương trình C1: C1 tang =0 Đ S dc =99 Đ dc =0 S giam =0 S Đ dc ++ dc = Đ dc ++ dc=99 S dc dc HV: Hoàng Xuân Tuyên – Lớp : KTĐT 14.1 34 GVHD:Nguyễn Quốc Trung Báo cáo thiết kế hệ thống điện tử CHƯƠNG KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM 5.1 Test kiểm tra mạch Việc thử mạch kiểm tra mạch sau hàn lắp ráp xong linh kiện công việc quan trọng Nó cho phép ta phát sai sót trình lắp ráp hay linh kiện gây Đây khâu thiếu trình thi công mạch 5.1.1 Trình tự kiểm tra mạch Với công việc người xây dựng mạch, người làm mạch cần thao tác thật nhanh, cẩn thận đạt độ xác cao, đồng thời đạt tính thẩm mỹ Khi làm mạch người làm cần tuân thủ theo bước Chọn linh kiện làm mạch, cần test linh kiện xem linh kiện có hoạt động tốt không.Cụ thể sau: 5.1.1.1.Kiểm tra Rơle Rơle phần tử đóng cắt mạch động lực, tiếp điểm phần quan trọng Vậy cần kiểm tra Rơle tác động tốt hay không cách đưa điện áp vào cuộn dây kiểm tra xem tiếp điểm có đóng cắt dứt khoát hay không, thời gian đóng cắt có nhanh không 5.1.1.2 Kiểm tra PC817 Với cách ly quang, cần kiểm tra xem Diode PC hoạt động hay không, cách đưa điện áp vào Diode bên PC đo chân lại PC xem thông chưa 5.1.1.3 Kiểm tra cảm biến Cấp nguồn cho cảm biến kiểm tra chân tín hiệu có tín hiệu chưa, cảm biến có thay đổi nhiệt độ không 5.1.1.4 Kiểm tra linh kiện khác Với linh kiện khác, Transistor, tụ điện, cầu chì, v.v ta làm tương tự Và công việc chọn linh kiện hoàn thành, bắt tay vào hàn mạch test mạch HV: Hoàng Xuân Tuyên – Lớp : KTĐT 14.1 35 GVHD:Nguyễn Quốc Trung Báo cáo thiết kế hệ thống điện tử 5.1.2 Test mạch Để Test mạch, cần đưa tín hiệu vào để thử hoạt động toàn mạch, quan sát đầu ra.Trình tự test sau:  Kiểm tra nguồn: Tiến hành cấp điện, đo kiểm tra giá trị nguồn nguồn vi điều khiển, nguồn cảm biến, nguồn động lực  Cấp tín hiệu đầu vào cho linh kiện mạch cách thay đổi áp chân linh kiện Và quan sát đầu ra, không quan sát cần kiểm tra điện áp dòng cấp cho linh kiện đủ chưa - 5.2 Vận hành Kiểm tra tình trạng cáp nguồn, dây nối mạch Cấp nguồn cho mạch (Sau thấy đèn Led khối nguồn công suất sáng tức hệ thống cấp điện) Kiểm tra nhiệt độ lò Đặt lại nhiệt độ lò 5.3 Kết thực tế - Gà lồng úm sinh trưởng tốt, so sánh so với đàn gà cho gà mẹ nuôi thường đàn gà úm thủ công Sau tuần tuổi: - Gà lồng úm chịu ảnh hưởng bệnh so với gà gà mẹ nuôi - Gà nuôi lồng úm có trọng lượng sinh trưởng nhanh gà gà mẹ nuôi - Chất lượng giống lồng úm đạt chất lượng cho sản suất giống cải thiện so với cách úm thủ công HV: Hoàng Xuân Tuyên – Lớp : KTĐT 14.1 36 GVHD:Nguyễn Quốc Trung Báo cáo thiết kế hệ thống điện tử ND so sánh Gà lồng úm Gà gà mẹ nuôi Úm thủ công Trọng lượng 0,5kg 0.3kg 0,4kg Lông gà Mượt bóng có môi Mượt trường nhiệt đọ độ ẩm đảm bảo Độ nhanh gà Mắt gà Phân gà Mượt nhiệt độ không độ ảm thích hợp Không nhanh nhẹn Nhanh nhẹn Không nhanh úm khoảng thả có nhẹn úm chật khoảng rộng khoảng chật Dại dại, ó ánh điện Nhanh nhẹn Dại dại, ó ánh điện Có phân trắng , có dấu hiệu ỉa, tiếp xúc với môi trường Biểu bệnh Không có biểu bệnh Có biểu bệnh cách ly với môi ỉa, ecoly, thụt cổ, trường tiếp xúc với thuận lợi môi trường Tỷ lệ sống Có độ mượt, có quy trình nuôi, thuốc phòng bệnh Đạt kết cao 95% HV: Hoàng Xuân Tuyên – Lớp : KTĐT 14.1 Có tỷ lệ sống thấp 68% Có phân trắng , có dấu hiệu ỉa Không có biểu bệnh cách ly với môi trường không thuận lợi Có tỉ lệ sống trung bình 85% 37 GVHD:Nguyễn Quốc Trung Báo cáo thiết kế hệ thống điện tử KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết đạt  Nghiên cứu hình thành máy úm gà  Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật vào mô hình sản xuất tìm phương án tối ưu để thiết kế Vi điều khiển PIC 16F877A làm vi mạch điều khiển phương án tối ưu  Thử nghiệm đối tượng thực, đạt kết khách quan  Mô hình nghiên cứu đưa vào vận hành thử nghiệm xác, hiệu hiển thị rõ nét 2.Hướng phát triển đề tài Trong trình nghiên cứu nỗ lực vừa nghiên cứu đói tượng thực tế vừa mở hướng cho đề tài phong phú, song thời gian, kiến thức kinh tế có hạn nên đề tài nhiều hướng mở mà đưa để sau phát triển đề tài Sau có số hướng phát triển thêm để hoàn thiện ứng dụng đề tài thực tế sau: - Thiết kế quy mô rộng đưa vào thực tiễn -Kết nối mô hình với khối thời gian thực để điều chỉnh theo chu kỳ sinh trưởng gà 3.Kiến nghị Một nghiên cứu muốn hoàn thiện ứng dụng vào thực tế đòi hỏi phải trải qua thời gian dài thử nghiệm phần cứng phần mềm Tuy nhiên, điều kiện thời gian ngắn cộng với trình độ thân hạn chế, kiến thức sâu chưa có nhiều nghiên cứu sâu gà nên công trình nghiên cứu giải số vấn đề không tránh khỏi thiếu sót Hy vọng đề tài nghiên tài liệu tham khảo cho bạn học viên khóa sau quan tâm để hoàn thiện cho nghiên cứu bước đưa vào ứng dụng thực tế HV: Hoàng Xuân Tuyên – Lớp : KTĐT 14.1 38 GVHD:Nguyễn Quốc Trung Báo cáo thiết kế hệ thống điện tử LỜI KẾT Sau vào nghiên cứu đề tài xác định rõ đối tượng trình nghiên cứu với đề tài Qua việc nghiên cứu tài liệu cộng với kiến thức nghiên thu thập từ thực tế , với hướng dẫn nhiệt tình PGS.TS Nguyễn Quốc Trung với thầy cô giáo khoa, giúp đỡ gia đình chủ trang trại gà bạn bè với nỗ lực thân đến đề tài nghiên cứu hoàn thành bước thử nghiệm Trong trình nghiên đề tài gặp không khó khăn, việc sai khác lý thuyết thực tế, có nhiều trường hợp thực tế không giải được, cộng thêm lượng kiến thức tích lũy thân hạn chế mong người tạo điều kiện giúp đỡ , đóng góp ý kiến để đề tài sau hoàn thiện Với thời gian kiến thức có hạn nên có phần đề tài chưa hoàn thiện mong bạn khóa sau phát huy hết khả vốn kiến thức hoàn thành đề tài tốt hơn, hoàn chỉnh Trong trình hoàn thành đề tài chúng em trình bày cách ngắn gọn dễ hiểu, có hệ thống giúp cho người dễ đọc thuận tiện cho trình tham khảo kiểm tra Chúng em xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Quốc Trung v thầy cô khoa Điện Tử Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên dã giúp thực nghiên cứu đề tài Hưng Yên, ngày tháng năm 2015 Học viên thực Hoàng Xuân Tuyên HV: Hoàng Xuân Tuyên – Lớp : KTĐT 14.1 39 GVHD:Nguyễn Quốc Trung Báo cáo thiết kế hệ thống điện tử TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Minh Hà – Kỹ thuật mạch điện tử - NXB KH&KT Kỹ thuật mạch điện tử 1, 2- Trường đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên Kỹ thuật đo lường cảm biến - Trường đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên Các trang web: www.diendandientu.com.vn www.picvietnam.com.vn www.microchip.com www.alldatasheet.com Và số tài liệu liên quan khác HV: Hoàng Xuân Tuyên – Lớp : KTĐT 14.1 40 GVHD:Nguyễn Quốc Trung Báo cáo thiết kế hệ thống điện tử PHỤ LỤC Code chương trình #include #FUSES NOWDT, HS, NOPUT, NOPROTECT, NODEBUG, NOBROWNOUT, NOLVP, NOCPD, NOWRT #device adc=10 #use delay(clock=20000000) #use fast_io(d) #use fast_io(c) #use fast_io(b) #byte pb = 0x06 #bit b1=0x07.4 #bit b2=0x07.5 #bit b3=0x07.6 #bit b4=0x07.7 #bit tang=0x07.0 #bit giam=0x07.1 #bit chedo=0x07.2 #bit batdau=0x07.3 #bit d1=0x08.1 #bit d2=0x08.2 #bit d3=0x08.3 int8 i=0; HV: Hoàng Xuân Tuyên – Lớp : KTĐT 14.1 41 GVHD:Nguyễn Quốc Trung Báo cáo thiết kế hệ thống điện tử int8 dc,chuc,donvi; int16 nhietdo; float a,b,c,d,e,f,g,h,m,j,k,l; char trinh[10]={0xc0,0xf9,0xa4,0xb0,0x99,0x92,0x82,0xf8,0x80,0x90}; //unsigned int trinh[10]={0x40,0xF9,0x24,0x30,0x19,0x12,0x02,0xF8,0x00,0x10}; void chedo1() { chuc = (nhietdo%10000)/1000; donvi = ((nhietdo%10000)%1000)/100; delay_us(400); b1=0; pb=trinh[chuc]; b1=1; delay_us(400); b2=0; pb=trinh[donvi]; b2=1; delay_us(400); b3=0; pb=0x9c; b3=1; delay_us(400); b4=0; pb=0xc6; HV: Hoàng Xuân Tuyên – Lớp : KTĐT 14.1 42 GVHD:Nguyễn Quốc Trung Báo cáo thiết kế hệ thống điện tử b4=1; delay_us(400); } void set_dc() { while (chedo==0){}//cho phim duoc nha { if (tang==0) //neu phim tang duoc an { while (tang==0) {}// cho phim duoc nha if (dc==100) dc=0; dc++; if (dc==100) dc=0; } if (giam==0) // neu phim giam duoc an { while (giam==0){}//cho phim nha if (dc==0) dc=99; delay_ms(100); dc ; if (dc==0) dc=99; HV: Hoàng Xuân Tuyên – Lớp : KTĐT 14.1 43 GVHD:Nguyễn Quốc Trung Báo cáo thiết kế hệ thống điện tử } b1=0; pb=trinh[dc/10]; b1=1; delay_us(400); b2=0; pb=trinh[dc%10]; b2=1; delay_us(400); b3=0; pb=0x9c; b3=1; delay_us(400); b4=0; pb=0xc6; b4=1; delay_us(400); } while (chedo==1); } void set() { set_dc(); HV: Hoàng Xuân Tuyên – Lớp : KTĐT 14.1 44 GVHD:Nguyễn Quốc Trung Báo cáo thiết kế hệ thống điện tử while(chedo==0){} } void baoled() { a=dc; b=a/150; c=b*1.5; d=c/5; e=d*1024; f=e*48.875245; g=dc+1; h=g/150; m=h*1.5; j=m/5; k=j*1024; l=k*48.875245; if (nhietdof)&&(nhietdol) { d1=0; d2=0; d3=1; } } void main() { set_tris_b(0x00); set_tris_c(0x0f); set_tris_d(0x00); b1=b2=b3=b4=1; d1=d2=d3=0; setup_adc_ports(AN0); setup_adc(adc_clock_internal); while(1) { nhietdo = read_adc()*48.875245; delay_ms(100); HV: Hoàng Xuân Tuyên – Lớp : KTĐT 14.1 46 GVHD:Nguyễn Quốc Trung Báo cáo thiết kế hệ thống điện tử chedo1(); if (chedo==0) { set(); } baoled(); } } HV: Hoàng Xuân Tuyên – Lớp : KTĐT 14.1 47 [...]... 5.3 Kết quả thực tế - Gà con trong lồng úm sinh trưởng tốt, và được so sánh so với đàn gà cho gà mẹ nuôi ngoài thường và đàn gà con được úm bằng thủ công Sau 4 tuần tuổi: - Gà trong lồng úm ít chịu ảnh hưởng bệnh hơn so với gà con do gà mẹ nuôi - Gà con nuôi trong lồng úm có trọng lượng sinh trưởng nhanh hơn gà con do gà mẹ nuôi - Chất lượng con giống trong lồng úm đạt chất lượng cho sản suất con giống... Trung HV: Hoàng Xuân Tuyên – Lớp : KTĐT 14.1 Báo cáo thiết kế hệ thống điện tử 33 GVHD:Nguyễn Quốc Trung Báo cáo thiết kế hệ thống điện tử Chương trình con C1: C1 tang =0 Đ S dc =99 Đ dc =0 S giam =0 S Đ dc ++ dc = 0 Đ dc ++ dc=99 S dc dc HV: Hoàng Xuân Tuyên – Lớp : KTĐT 14.1 34 GVHD:Nguyễn Quốc Trung Báo cáo thiết kế hệ thống điện tử CHƯƠNG 5 KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM 5.1 Test và kiểm tra mạch Việc thử... cao, đắt tiền - Thường dùng: Làm các thiết bị đo cho lò nung - Tầm đo: -54

Ngày đăng: 07/04/2016, 07:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC HÌNH ẢNH

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

    • 1.1.Đặt vấn đề

    • 1.2.Mục đích nghiên cứu

    • 1.3.Phương pháp nghiên cứu

    • 1.4. Phương tiện nghiên cứu.

    • 1.5.Ý nghĩa của đề tài

    • CHƯƠNG 2

    • NGHIÊN CỨU VÀ LỰA CHON GIẢI PHÁP

      • 2.1. Yêu cầu trong quá trình nghiên cứu

      • 2.2. Khảo sát thực tế.

      • 2.3. Đề xuất phương án kỹ thuật cho máy úm.

      • 2.4. Tìm hiểu thiết bị công nghệ kỹ thuật.

      • Bộ phận cảm biến độ ẩm: HS1101, ES2-HB

      • CHƯƠNG 3

      • TÌM HIỂU VỀ VI ĐIỀU KHIỂN VÀ CẢM BIẾN

        • 3.1. Vi điều khiển PIC 16F877A

          • 3.1.1. Lý do sử dụng PIC 16F877A cho đề tài

          • 3.1.2. Sơ đồ PIC 16F877A

          • 3.1.3. Một vài thông số về vi điều khiển PIC 16F877A

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan