Sổ tay hàng hải - Tập 1 - Chương 15: La bàn từ
Trang 115 LA BAN TU
15.1 Cấu tạo la bàn từ
Nói chung trên tàu đều sử dụng la bàn từ nước, dùng kim nam châm thả trong nước để chỉ
hướng Các loại la bàn từ dùng trên tàu đều có cấu tạo gần giống nhau Một la bàn từ hoàn
chỉnh gồm có hai bộ phận chính: chậu la bàn và chân đế la bàn
Tùy theo vị trí lắp đặt và phạm vi sử dụng, la bàn từ trên tàu thường có mấy loại sau đây:
15.11 Các loại la bàn từ dùng trên tàu
1 La bần chuẩn
Lắp đặt lộ thiên trên nóc buồng lái dùng để chỉ hướng đi của tàu và đo hướng ngắm của
mục tiêu Vì lắp trên nóc buồng lái, ít chịu ảnh hưởng của sắt thép trên tàu, độ lệch tương đối nhỏ nên gọi là la bàn chuẩn Hình 15.01 và 15.02 mô tả hình thức bên ngoài và bên trong của la bàn chuẩn
2 La ban idi lắp đặt trong buồng lái chuyên dùng để chỉ hướng lái Hiện nay có nhiều tàu dùng mặt phản ảnh của la bàn con quay để lái, đồng thời dùng thiết bị phản chiếu la bàn
Trang 23 La bàn từ sự cố lắp gần tay lái sự cố dùng để lái khi sử dụng máy lái sự cố Hiện nay nhiều
tàu đều sử dung mat phần ảnh của la bàn con quay làm la bàn sự cố
4 La bàn xung cứu sinh là một loại la bàn từ nhỏ trang bị cho xuống cứu sinh có giá “83 va có đèn dầu kèm theo, đầu trong đèn sử dụng được 10 tiếng đẳng hỗ, xem hình 15.03 Dia ta ban Chậu la ban Hình 15.0 (5.1.2 Cấu tạo la bàn từ 1 Chân la bàn, xem hình 15.01 và 15.02
Chân đế la bàn dùng để đỡ chậu la bàn và chứa các thanh nam châm dùng để hiệu chỉnh độ
lệch , được chế tạo bằng loại vật liệu phi từ tính Hai bên trái và phải của chân đế có hai quả cầu sắt non, đặt trên hai vai la bàn, dùng để khử một phân độ lệch la bàn, tâm của hai quả cầu này và kim nam châm trong la bàn nằm trên cùng một mặt phẳng Trên đỉnh chân la bần có nắp la bàn làm bằng đồng có cửa ở phía trước và phía sau, bên trong có đặt một đèn dầu để sử dụng phòng khi hồng đèn điện Bên trong, ngay đường tâm, phía đưới chậu la bàn có một ống đổng thẳng đứng, dùng để lắp thanh nam châm đứng khử độ lệch nghiêng, trong đó có bộ phận điều chỉnh nâng hạ thanh nam châm bằng đây xích Ở ngay phía trước chân la bàn lắp một ống đồng trong đó lắp một thanh sắt non dùng để khử độ lệch-do ống khói và các trụ thẳng đứng sinh ra gọi là thanh flinđer Trong chân la bàn lắp một bóng đèn điện có bộ phận điều chỉnh độ sáng và công tắc đặt ở bên ngoài Phân phía dưới chân có cửa, trong đó đặt giá đỡ gồm nhiều lỗ ngang để đặt các thanh nam châm khử độ lệch
2 Chậu la bàn
Hình 15.04, 15.05 mô tả hình dáng bên ngoài và bên trong của chậu Chậu la bàn gồm có các bộ phận đĩa khắc độ (đĩa la bàn), kim nam châm, quả nổi bằng đồng, bệ trục; 5 trụ
đổ, chậu, mặt thủy tỉnh đáy, bộ phận đàn hồi, vật đối trọng Đĩa khắc độ gắn với kim nam
châm và và phao nổi đặt trên trụ đỡ và ngâm trong dung dich lỏng, gồm cồn trộn với nước
cất, chứa trong chậu la bàn Đĩa la bàn quay tự đo quanh trụ đỡ và chịu tác động của từ
trường trái đất, ổn định theo hướng Bắc Nam của từ trường trái đất và chỉ ra hướng bắc địa
từ ,
Toàn bộ chậu la bàn được đặt trên một giá đỡ chuyển động tự do để giữ cho la bàn luôn luôn cân bằng khi tàu thuyền lắc bổ Chậu và giá đỡ la bàn cùng được đặt trên chân la bàn, trong đó chứa tất cả những gì cẩn thiết để điều chỉnh, chiếu sáng la bàn
Trang 3Đĩa khắc độ Trục đỡ Kim Qưảnổi Be Kim Mặt
i nam châm Đảng đống trục thug tinh ir Ũ gies + Khắc độ | em Ya stam ETERS io la ban Der i đố Ô MP ny ten (3) Hình 15.04 trong tin hi ý tay th (uả nổi bằng đồng Đĩa khấc độ Kim _ „/ nam cham Hinh 15.05
15.1.3 Phương pháp kiểm tra độ chính xác công việc lấp đặt la bàn từ
Cách kiểm tra độ chính xác của việc lắp đặt la bàn như sau, cho tầu ở trạng thái cân bằng, dùng biểu xích ngấm vạch chuẩn la bàn (là vạch cố định trên chậu la ban biểu thị hướng
mũi tàu} xuyên qua đường trung tâm của cột cân cẩu phía trước, chúng nằm trên cùng một đường thẳng có nghĩa là la ban đã đặt chính xác Nếu chúng không nằm trên cùng một
đường thẳng thì phải điều chỉnh bằng cách tháo vít cố định chân la bàn, quay chân la bàn qua lại cho đến khi ngắm vạch chuẩn la bàn và đường trung tâm của tàu qua cột cẩn cẩu nằm trên cùng một đường thẳng mới thôi, sau đó xiết chặt vít cố định Trong trường hợp cột cân cẩu của tàu là hình chữ môn hoặc chữ nhân thì dùng phương pháp sử dụng biểu xích đo góc mạn của đường trung tâm hai chân cột cẩn cẩu Nếu góc mạn của hai chân cột bằng nhau thì la bàn nằm ở vị trí chính xác, nếu không, phải tiến hành điểu chỉnh
15.1.4 Cách thử độ nhạy của la bàn
Tàu cặp cầu cố định, các thiết bị trên tàu và các thiết bị cơ giới trên bờ ở gần tàu cũng không hoạt động, ghi lại chính xác hướng đi la bàn trên vạch chuẩn của la bàn Dùng một thôi nam châm nhỏ đửa vào gần chậu la bàn để hút kim nam châm la bàn (đĩa la bàn) lệch khôi vị trí cân bằng của nó về phía trái hoặc phía phải độ chừng 2 đến 3°, sau đó đưa thổi
nam châm ra ša, quan sát xem đĩa la bàn có trở về lại vị trí cũ không, độ lệch cho phép khôngequá 0,2 so với hướng đi ban đầu Nếu hướng đi lúc này không phù hợp với hướng đi ghi lại trước đó, lệch quá 092, thì có nghĩa là độ nhạy của la bàn kém, có thể là bệ đỡ của
đĩa có ma sát lớn
151.5 Cách khử bọt khí trong chậu la bàn
Trang 4Bot khi trong chậu la bàn ảnh hưởng đến độ chính xác đối với hướng đi và phương vị của la
ban, cho nên nếu xuất hiện bọt khí trong chậu la bàn cÂn phải khử bỏ
Cách làm đơn giản như sau, đặt nghiêng chậu la bàn sao cho lỗ thông chậu la bàn xoay lên trên, dùng tuốc-nơ-vít mở nắp lỗ, lắc nhẹ chậu la bàn cho bọt khí trong chậu thoát ra lễ thông, sau đó cho thêm nước vào cho đầy chậu rồi đóng nắp lỗ ¬
Dung dịch của la bàn gdm 45% cén va 55% nước cất Trước khi cho thêm dung dịch vào, để đảm bảo dung dịch cũ không bị hư, cần phải rút một it dung dịch cũ ra trộn với dụng địch mới, nếu sau khi trộn mà nước vẫn trong không bị vẩn đục, không biến mau thế là tốt; và có thể cho thêm dung dịch mới vào chậu
15.2 Độ lệch của la bàn từ
15.2.1 Nguyên nhân độ lệch
: Ñguyên vật liệu đóng tàu thuyền hiện đại bằng sắt thép, vật liệu sắt thép trên tàu bị nhiễm
từ và trở thành vật mang từ tính
Thép cứng sau khi nhiễm từ thì giữ nguyên từ tính, trong một thời gian dài từ tính đó không biến đổi theo sự biến đổi của từ trường trái đất gọi là sốt từ vĩnh cửu
Nhưng đối với sắt non (mềm), khi từ trường trái đất biến đổi thì từ tính của chúng cũng biến
đổi theo ngay lập tức, sự biến đổi từ tính của sắt non phụ thuộc vào cường độ từ trường trái đất và vị trí tương đối của chúng trong từ trường trái đất Các vật liệu loại này gọi là sốt từ
cẩm ứng
Sự tổn tại của từ trường do các loại sắt vĩnh cửu và sắt từ cảm ứng sinh ra ảnh hưởng đến la
bàn từ gây ra độ lệch của la bàn từ Nói cách khác, la bàn từ không những chịu ảnh hưởng của địa từ làm cho kim la bàn chỉ đúng hướng bắc địa từ, mà còn chịu ảnh hưởng của từ
trường của các loại sắt từ trên tàu làm cho kim la bàn không chỉ đúng hướng bắc địa từ, mà
chỉ lệch khỏi hướng bắc địa từ một góc độ nào đó Hướng bắc địa từ dưới ảnh hưởng của sắt
thép đóng tàu gọi là hướng bắc la bàn
Bằng phương pháp toán học có thể tính tất cả các lực từ trường của sắt từ vĩnh cữu và sắt từ cảm ứng tác dụng lên đĩa la bàn, xin không nhắc lại các công thức và phương pháp tính toán phức tạp đó ở đây
Góc lệch giữa hướng bắc địa từ và hướng bắc la bàn gọi là độ lệch la bàn (xem Chương 2- Hàng hải suy tính) Khi độ lệch la bàn quá lớn hoặc không ổn định thì la bàn không: còn sử dụng được nữa vì thiếu chính xác, cần phải tiến hành hiệu chỉnh
Sau khi hiệu chỉnh vẫn còn tổn tại một giá trị độ lệch nào đó gọi là độ lách còn tại Độ lệch còn lại cân được xác định và lập thành Bằng độ lệch la bàn dùng để hiệu chỉnh hướng đi và phương vị la bần trong khi thực hành hàng hải
152.2 Những trường hợp cần phải hiệu chỉnh độ lệch la bàn từ
Trong những trường hợp sau đây cần phải hiệu chỉnh lại độ lệch la bàn từ :
1 Tàu sau khi đóng mới hoặc sau khi sửa chữa
2 Tàu sau khí bị chấn động mạnh như va chạm, mắc cạn, bị pháo kích
3 Thay đổi vị trí lắp đặt la bàn
Trang 54 Độ lệch của la bàn chuẩn vượt quá 3°, la bàn lái vượt quá 5°
5 Tàu nằm cố định tại một hướng nào đó trên một tháng 6 Sau khi chuyên chở một khối lượng sắt thép lớn
7 Tốt nhất mỗi con tàu hàng năm tiến hành hiệu chỉnh độ lệch một lần
15.2.3 Nguyên lý hiệu chỉnh độ lệch la bàn từ
Nguyên lý đơnsgiẩn của việc khử độ lệch ra bàn từ là dùng các thanh nam châm vĩnh cữu
hay sắt từ cảm ứng (sắt non) tạo ra các lực cùng giá trị và ngược chiều với các lực gây ra độ lệch la bàn để khử bỏ ảnh hưởng của các lực đó
Độ lệch do sắt từ vĩnh cửu tạo ra cần phải được khử bằng các nam châm vĩnh cửu, còn độ
lệch do sắt từ cảm ứng tạo ra thì khử bằng sắt non Cụ thể hơn, muốn triệt tiêu ảnh hưởng
của từ lực vĩnh cửu nằm ngang đối với la bàn phải sử dụng nam châm hiệu chỉnh ngang;
muốn tiệt tiêu ảnh hưởng của từ lực cảm ứng ngang đối với la bàn phải đùng sắt non nằm ngang (quả cầu sắt non)
Tương tự, muốn khử ảnh hưởng của từ lực vĩnh cửu thẳng đứng đối với la bàn phải sử dụng nam châm hiệu chỉnh thẳng đứng; muốn khử ảnh hưởng của từ lực cảm ứng thẳng đứng đối với la bàn phải đùng sắt non thẳng đứng
Hai quả cầu sắt non ở hai bên, thanh sắt non trong ống đồng ở phía trước cũng như tất cả - các thanh nam châm đặt trong chân la bàn đều dùng để khử các loại từ lực sinh ra độ lệch khác nhau Sau khi điều chỉnh để khử độ lệch , tất cả các loại sắt non và nam châm khử đó cần phải được cố định, không được tùy tiện dịch chuyển hay va chạm
Khi tầu ở trạng thái cân bằng, từ lực do sắt từ trên tàu sinh ra có thể chia làm hai thành
phần: thành phần nằm ngang và thành phần thẳng đứng Thành phần thẳng đứng của từ lực
không ảnh hưởng gì đến độ lệch của la bàn từ, chỉ có thành phần nằm ngang của từ lực mới
sinh #a độ lệch Tuy nhiên khi tàu giữ ở trạng thái nghiêng ngang hoặc nghiêng doc thi sé |
tạo ra một thành phần lực nằm ngang mới tác dụng vào la bàn làm cho độ lệch biến đổi,
loại độ lệch sinh ra khi tàu nghiêng gọi là độ lệch nghiêng Không kể độ lệch nghiêng là do sắt từ vĩnh cửu sinh ra hay sắt từ cẩm ứng sinh ra, đều phải dùng sắt từ thẳng đứng để khử nó, thanh sắt từ đặt trong trung tâm chân la bàn chính là để khử độ lệch nghiêng, nó được
điều chỉnh độ cao bằng một sợi dây xích nhỏ
Theo như hình 15.02, tóm tắt tác đụng của các loại nam châm và sắt từ để hiệu chỉnh độ lệch như sau:
1 Nam châm khử độ lệch nghiêng đặt trong ống thắng đứng ngay đường tâm của chân đế
la bàn
2 Nam châm vĩnh cữu lắp trên gif dat theo chiéu doc tàu khử độ lệch bán vòng B 3 Nam châm vĩnh cữu lắp trrên giá đặt theo chiều ngang tàu khử độ lệch bán vòng C 4 Sắt từ cảm ứng thắng đứng (sắt non) -thanh Flinder - đặt trong ống lấp bên ngoài chân đế
la bàn
5 Hai quả cầu sắt từ cảm ứng (sắt non) đặt hai bên chậu la bàn khử độ lệch phần tu vòng
15.3 Các bước thực hành khử độ lêch la bàn từ
Trang 6
ẩn Nói chung việc hiệu chỉnh độ lệch la bàn đều do kỹ thuật viên chuyên môn tiến hành Tụy nhiên nếu điều kiện cho phép, Thuyền trưởng với sự giúp đổ của sĩ quan cũng có thể tiến
'hãnh hiệu chỉnh độ lệch -
Nếu là tầu đóng mới, đầu tiên đặt hai quả cầu sắt non vào vị trí giữa của hai vai ngang
Thanh flinder có độ dài bằng độ dài của thanh flinder của la bàn tau cùng cỡ Nếu tầu cũ thì không nên động đến chúng
15.3.1 Công tác chuẩn bị trước khi tiến hành hiệu chỉnh độ lệch
Để cho việc hiệu chỉnh đây:
1 Kiểm tra độ nhạy của đĩa la bần
2 Khử bọt không khí nếu có
3 Kiểm tra dụng cụ hiệu chỉnh, các thanh nam châm đự bị phải được đánh dấu chính XÁC, các quả cầu hoặc thanh flinđer có bị từ hố hay khơng, nếu bị từ hoá thì phải đi trui lại thãnh sắt
non,
4 Kiểm tra trạng thái của tàu, tàu phải ở trạng thái đi biển, giữ cho tàu cân bần, &
động phải được cố định, cần cẩu phải được xếp ở trạng thái đi biển
độ lệch thuận lợi, trước khi tiến hành phải chuẩn bị các việc sau
ø, các vật dị
5 Lập phương án tiến hành hiệu chỉnh, dự tính khu vực hiệu chỉnh, chọn chập tiêu, tuần tự
thay đổi hướng đi, chọn thời tiết tốt
6 Phân công người phối hợp, chuẩn bị các mẫu ghi chép, treo cỡ chữ mã hiệu quốc tế OQ
15.3.2 Các bước tiến hành hiệu chỉnh ‘
Bảng đưới đây tổng hợp khái quát các thành phần của độ lệch la bàn từ Hình 14.07 là các đồ thị tổng hợp các thành phần của độ lệch la bàn TONG HOP BO LECH La BAN TU VA CACH DIEU CHINH : - Hướng Hướng đi địa từ - toại di la ban a ws p3 x z :
Hệ đường có độ Nguyên nhân độ lệch Công cụ hiệu chỉnh hoặc hướng di
số cong ch cho dé léch nay la bàn tiến hành
hiệu chỉnh max,
A | Hangsé | Giống - Sai s6 tinh toán (do con | - Kiểm tra phương | Bất cứ hướng
nhau người) pháp và tính toán, nào
trên mọi | - Sai số lấp đặt, sai số chỉnh | - Kiểm tra chỉnh | `
hướng định biểu xích đo định biểu xích
- Từ trường không đối xứng | - Lắp cẩn thận sất
của sắt non mặt phẳng ngang | non cảm ứng,
B Bán vòng, | 90° -Thaoh phan doc tàu của từ | -Nam châm B chiều | 90°
sin(CC) 270 trường vĩnh cữu doc tau hoặc
-Từ trưởng cảm ứng của sắt | -Thanh Flinder | 270° non thẳng đứng không đối | (trước hoặc sau)
xứng trước và sau la bàn
C_ | Bán vòng | 000 - Thành phẩn ngang của từ | -Nam chấm C chidu | 000°
cos(CC) 180° trường vĩnh cửu ngang tàu hoặc
- Từ trưởng cảm ứng của sắt | -Thanh Flinder (trái | 180° non không đối xứng bên trái | hoặc phải)
và phải la bàn
Trang 7D |Phẩn w | 045° Từ trường cảm ứng của sắt | Quả câu sắt non | 045°, 135°, vòng 135° non mặt phẳng ngang đối | trên trục tươngứng, | 225”, 315”
sin2(CC) | 225° xứng -Chiểu ngang tàu
318 cho (+Ð)
- Chiểu đọc tàu cho
CD) (xem hình
15.06a)
E |Phẩn tư | 000? Từ trường cảm ứng của sắt | Quả cẩu sắt non | 0009,090%,
vòng 090° non mặt phẳng ngang không | trên trục tương ứng, 180° , 270°
Cos2(CC) | 180° đối xứng -Bên trái phía
270° trước- bên phải phía
sau cho +E) -Bên phải phía trước- bên trái phía
sau cho -E)
{xem hinh 15.06b)
Nghi- | -Dao 0002lác) | Biến đổi từ trường cẩm ứng | Nam châm khử | 090” hoặc 2701 êng | động di 0902(lấc) | hoặc vĩnh cửu trong la bàn | nghiêng (phải chỉnh | bên đĩa la bàn
Trang 81) Đông hồ đo thành phần thẳng đứng của lực địa từ Khi hiệu chỉnh độ lệch nghiêng, thông thường sử dụng
đống hỗ Kôiong (hay đông hổ Kelvin) Đồng hồ Kôlong là một loại đồng hỗ đo hành phân thẳng đứng 7 của lực địa từ Kết cấu của nó mô tả trên hình 15.08, trong đó chủ yếu gồm một kim nam châm ở giữa kim đặt gối lên
trên dao đỡ Trên kim nam châm có đánh dấu thang tỷ lệ
và có một vật nặng trượt trên thước Khi vật nặng đặt tại trung tâm thanh nam châm dồng thời đặt đồng hồ Kôlong
tại một nơi không có thành phẩn địa từ thẳng đứng thì kim nam châm cân bằng Khi có tác dụng của thành phần thắng đứng của địa từ thì đâu chỉ bắc kim nam châm lệch
nghiêng, nếu chỉnh vật nặng về một hướng nào đó sẽ làm cho kim nam chậm trổ lại cân bằng Số đọc được trên thước tại vật nặng biểu thị thành phần thẳng đứng Z của địa từ 2) Điều chỉnh độ lệch nghiêng bằng đồng hồ, Kôlong
a) Dau tiên đem máy đo nghiêng đặt trên bờ, nơi không có tác dụng của từ trường tàu, cách mặt đất 1m, để cho đâu bắc của kim chỉ hướng bắc, chỉnh cho máy đo nghiêng thật cân
bằng, sau đó từ từ chỉnh quả cân, sao cho kim nam châm ở vị trí cân bằng, ghỉ lại vị trí n chỗ
quả cân trên thước tỷ lệ :
B) Mang thước đo nghiêng trở lại tàu, lấy giá trị n=^n, đối với la bàn chuẩn lấy ^=0,9; la
bàn lái lấy A=0,8 Đặt quả cân tại vị trí n'
c) Cho tầu cân bằng mũi lái, chạy theo hướng đi la ban đông hoặc tay, lấy chậu la bàn ra khỏi chân đế, đặt đồng hồ đo nghiêng lên vị trí của chậu trên chân đế la bàn sao cho độ cao
của nó bằng vị trí độ cao của kim la bàn trong chậu la bàn
đ) Điều chỉnh độ cao của nam châm hiệu chỉnh thẳng đứng trong hộp la bàn cho đến khi
kim nam châm trong đồng hồ đo nghiêng cân bằng Lấy đồng hỗ đo nghiêng xuống, đặt
chậu la bàn lên vị trí cũ Độ lệch nghiêng đã được điều chỉnh xong
3) Điều chỉnh độ lêch nghiêng trong điều kiện không có đồng hỗ Kôlong
Khi không có đổng hổ đo nghiêng trên tàu thì dùng phương pháp sóng lắc để điều chỉnh độ lệch nghiêng Cho tàu chạy trong điều kiện sóng khá lớn, tàu chạy theo hướng Bắc địa từ
hoặc hướng Nam địa từ, lúc này đĩa la bàn dao động Điều chỉnh độ cao của nam châm hiệu
chỉnh thẳng đứng trong hộp cho đến khi biên độ dao động của đĩa la bàn nhỏ nhất, cói như
độ lệch nghiêng đã được khử bỏ Cũng bằng cách như vậy, trong hành trình của tàu khi nhận thấy đĩa la bàn đao động quá lớn không đọc số được thì cũng áp đụng phương pháp tương tự để giảm biên độ dao động của đĩa la bàn
- Hiệu chỉnh độ lệch bán vòng
1) Các bước tiến hành
Dùng phương pháp E-ri dé hiệu chỉnh độ lệch bán vòng: đầu tiên cho tàu chạy theo hướng -đi địa từ bất kỳ, đo độ lêch la bàn, khử hết độ lệch này; sau đó cho tàu chạy hướng địa từ
ngược lại, đo độ lệch một lần nữa, khử một nửa độ lệch đó, chừa lại một nửa Phương pháp
cụ thể ví dụ như sau:
Trang 9a) Ching hạn, đầu tiên cho tàu chạy hướng đi địa từ N (000°), đo độ lệch trên hướng đi này được độ lệch da, đặt thanh nam châm theo chiều ngang vào hộp nam châm, hoặc điều chỉnh nam châm ngang (điểu chỉnh khoảng cách đến đĩa la bàn) có sẵn trong hộp cho đến khi
dy= 0
b) Cho tau quay đến hướng đi địa từ E (090%, đo độ lệch dpg, đặt thanh nam châm theo chiéu doc vào hộp nam châm, hoặc điều chỉnh nam châm dọc (điều chỉnh khoảng cách đến
đĩa la bần) có sẵn trong hộp cho đến khi dg= 0
c) Tiếp tục cho tàu đổi hướng địa từ § (180%, đo độ lệch đc, điểu chỉnh nam châm ngang (điều chỉnh khoảng cách đến đĩa la bàn) khử 1/2 độ lệch d;, giữ lại một nửa dạ, như vậy lực sắt từ vĩnh cữu Q đã được khử
d) Quay tàu chạy theo hướng địa từ W (270°, đo độ lệch dự, điều chỉnh nam châm dọc khử
1/2 độ lệch dụ, giữ lại một nửa, như vậy, lực sắt từ vĩnh cữu P đã được khử
Vì hướng của lực gây độ lệch không chịu ảnh hưởng của hướng đi, cho nên khi áp dụng phương pháp Ê-ri để hiệu chỉnh độ lệch không cần chú ý thứ tự của các hướng Dựa vào
hoàn cảnh thực tế, có thể bất đầu từ bất cứ hướng đi nào, quay tàu theo thuận kim hay nghịch kim đồng đổ đều được
2) Cách đặt hoặc dịch chuyển các thanh nam châm trong khi hiệu chỉnh độ lệch bán vòng cần nhớ các nguyên tẮc sau:
a) Dat nam châm ngang và đọc (khử lần đầu)
= Độ lệch E thì đặt cực đỏ (bắc) của nam châm chỉ về phía đơng;
« Độ lệch W thì đặt cực đỏ (bắc) của nam châm chỉ về phía tây;
b) Dịch chuyển nam châm
« ĐộiệchE, nếu cực đỏ của nam châm đang chỉ về hướng đông thì dịch lên trên; » Độ lệch E, nếu cực đỏ của nam châm đang chỉ về hướng tây thì dịch xuống dưới; « _ Độ lệch W, nếu cực đỏ của nam châm đang chỉ về hướng đông thì dịch xuống dưới;
» _ Độ lệch W, nếu cực đỏ của nam châm đang chỉ về hướng tây thì dịch lên trên;
- Hiệu chỉnh độ lệch phần tư vòng
“Giống như cách khử độ lệch bán vòng, bằng phương pháp Ê~r¡ khử độ lệch phần tư vòng, tiến hành trên hai hướng đi vuông góc với nhau
1) Các bước tiến hành, ví du:
a) Cho tàu chạy trên hướng đi địa từ NE (45°), đo độ léch dys, điều chỉnh hai quả cầu (dịch
chuyển ra vào) để khử hết độ lệch dụœ
bỳ Cho tàu quay thêm 90, ổn định trên hướng SE (135, đo độ lệch de, điều chỉnh quả cầu khử 1/2 dẹp, giữ một nửa Như vậy đã khử bỏ độ lệch phần tư vòng
-Việc hiệu chỉnh độ lệch phân tư vòng kết thúc ở đây Bước 1) va 2) ở trên có thể tiến hành ở một trong hai cặp hướng đi địa từ NE và SE hoặc NW và SW, miễn là hai hướng trong cặp cách nhau 901
2) Cách địch chuyển quả cầu khi hiệu chỉnh độ lệch phần tư vòng
Trang 10
Ở hướng đi địa từ NE và SW, nếu đo độ lệch phân tư vòng có dấu E (+) thì dịch chuyển quả cầu vào gần chậu la bàn, nếu độ lệch có dấu W (-) thì dịch chuyển quả câu ra xa chậu ja bàn
' : ¬ eS
¿" Ở hướng đi địa từ SE và NW thì ngược với trường hợp ở trên, nếu đo độ lệch phần tư vòng có dấu E (+) thì dịch chuyển quả cầu ra xa chậu la bàn, nếu độ lệch có đấu W: (-)
thì dịch chuyển quả cầu vào gần chậu Ja ban :
4 Ghỉ lại vị trí các thanh nam châm và quả cầu khử, cố định chúng tại vị trí đã điều chỉnh
15.3.3 Tinh hệ số độ lệch và lập bảng độ lệch la ban từ
Khi hiệu chỉnh độ lệch không bao giờ có thể khử bỏ hết tất cả độ lệch, trên 8 hướng vẫn tổn tại độ lệch còn lại Có thể cho quay tau một lần nữa để xác định độ lệch còn lại Thông
thường độ lệch còn lại không lớn quá 5” là có thể chấp nhận Lấy độ lệch còn lại trên 8 hướng để tính hệ số độ lệch ` 1 Cách tính hệ số độ lệch , : Độ lệch còn lại trên 8 hướng đi la bàn CC la: đụ, One, de, dse, ds, dsw, dw, dyw Thay vaio công thức độ lệch cơ bản: d=A+Bsin(CC)+Ccos(CC)+Dsin2(CC)+Ecos2(CC) ta nhận được 8 phương trình như sau: dy=A+C+E dyz = A + Bsin45°+ Ccos45° + D dc=A+B-E dsp = A + Bsin135°+ Ccos135°- D ds=A-C+E dsw = A+ Bsin225° + Ccos225° + D dy =A-B-E
dyw= A+ Bsin319° + Ccos315° - D
Giải hệ thống phương trình trên được 5 hệ số độ lệch:
Trang 11= (dy +d)—(dz +dy) 4 E Tinh toán 5 hệ số nói trên Dưới đây là một ví dụ tính toán bằng biểu mẫu Mẫu tính hệ số độ lệch la bàn từ 1 au |M Iv v VỊ | vo | vm |x x a ả 12+ | 120 | gg five | gg [ive |2 6|2 6| 120@H |1⁄24VH cc ce m m nản | SS | phán |Số | trên | dưới | +V |-VTb nhân nhân | của | của m|m N [03 |S |+0il|-01 | 02 |0 0 1 02 | 0,1 [40,1 |0 9/1 =E NE | +02 | SW |+0,8 |+05 | -03 | Sẽ 021 | 45 | -021 |+05|-05 |0 +05 | =D BE {02 [w |+04 |+01 | -03 [1 03 |0 0 > SE |-06 [|NW |4 |-05 | 01 | Se 4/07 | 545 | +007 25 |0 =A + + +0,07 Kiém tra H+IV=1 - - 0,41 s Fr B3 4 Kiểm tra X+X=VH B= 1259 | 026] irk | 017 }=Cc Lập bảng độ lệch la bàn từ
Sau khi tính các hệ số A, B, C, D, E, thay chúng vào công thức, tinh độ lệch d trên các
hướng khác nhau Thông thường bảng độ lệch sử dụng trên buồng lái (theo yêu cầu của SOLAS) được tính cho các hướng đi cách nhau 10? hoặc 15° (xem Phần độ lệch la bàn từ trong Chương 2 - Hàng hải suy tính)
15.3.4 Tóm tắt cách điểu động tàu để hiệu chỉnh độ lệch
4
Việc khử độ lệch la bàn theo phương pháp vừa trình bầy ở trên dùng cho các tàu sau khi
đóng mới hoặc sau khi sửa chữa lớn Trong điểu kiện của tàu, nếu không có các kỹ thuật
viên chuyên điều chỉnh độ lệch, Thuyền trưởng của tàu có thể tiến hành hiệu chỉnh độ lệch
theo các bước tóm tất như sau:
Cho tàu chạy hướng đi 000”, dùng hướng la ban con quay đối chiếu Điều chỉnh nam châm
chỉnh nghiêng (nam châm thẳng đứng ở giữa chân đế la bàn) cho đến khi đĩa la bàn dao
động nhỏ nhất
Chuyển sang hướng đi 90, đợi ổn định trên hướng đi 90° it nhất 2 phút, thêm vào hoặc lấy
bót hoặc địch chuyển nam châm B nằm đọc tàu, khử bỏ HẾT độ lệch
Chuyển sang hướng đi 180, đợi ổn định 2 phút, thêm vào hoặc lấy bớt hoặc dich chuyển
nam châm C nằm ngang tàu, khử bỏ HẾT độ lệch