Sổ tay hàng hải - Tập 1 - Chương 14: Hệ thống nhận dạng tự động AIS
Trang 114 HỆ THỐNG NHẬN
DANG TU DONG AIS
14.1 Mục đích việc lấp đặt thiết bị nhận đạng tự động AIS (Automatic Identification Systems) `
Theo Quy định 19 đoạn 2.4 Chương V của SOLAS 1974 (MO), đã sửa đổi, yêu cầu tất cả các tàu 300 tấn dung tích trở lên chạy tuyến quốc tế, tất cả tàu hàng 500 tấn dung tích trở lên chạy tuyến quốc tế và tất cả các tàu khách khơng kể kích thước phải lấp đặt hệ thống nhận dang tự động (A1S) IMO cũng đã đưa ra khuyến cáo về một lộ trình lấp đặt AIS wén các tàu chỉ định từ nay đến 2008 Đến nay đã cĩ nhiều tàu lắp đặt thiết bị AIS
Mục đích của việc tấp dat AIS trên tàu là để trao đổi thơng tìn giữa tàu với tàu và giữa tầu
với bờ nhằm nâng cao an ninh, an tồn hằng hải và bảo vệ mơi trường biển AIS cố thể hỗ
trợ việc nhận dang tau, hỗ trợ truy theo mục tiêu, đơn giản hố việc trao đổi thơng tin (tức là
làm giảm những báo cáo từ tàu bằng khẩu ngữ) và cung cấp thêm thơng tin để hỗ trợ việc
nhận biết nh huống chung quanh
Nĩi chung, các đữ liệu thu thập qua thiết bị AIS giúp cải tiến chất lượng thơng tin cho sĩ
quan trực ca trên buồng lái và cho các trạm kiểm sốt trên bờ Khơng những chất lượng
thơng tin được cải tiến mà số lượng thơng tin cũng tăng lên rất phong phú
Sĩ quan trực ca phải làm việc nhiều với AIS nghĩa là phải cung cấp thơng tỉn cho các tàu khác đồng thời cũng thu nhận liên tục thơng tin từ tàu khác
Để cĩ thể củng cấp thơng tin hữu ích cho các đối tượng khác nhau, Sĩ quan trực ca phải thực
biện một số cơng việc nhất định theo yêu cầu Hướng dẫn của IMO đã liệt kê một số cơng
việc (nêu ở phần tiếp theo dưới đây) mà sĩ quan trực ca phải cam kết thực hiện vì lợi ích của các tau c6 trang bi AIS Các dữ liệu cha AIS cung cấp trở thành những thơng tin bổ trợ rất hữu ích cho các thơng tin từ các hệ thống hàng hải khác (bao gồm rađa), vì vậy nĩ là cơng cu
giúp gia tăng nhận biết tinh hinh giao thơng ching quanh tàu mình
14.2 Hoạt động của thiết bị AIS
142.1 Chức năng của thiết bị
Mỗi một thiết bị AlS trên tầu cĩ các chức năng (Hình 14.01):
1 Phát liên tục các dữ liệu cia tau minh cho các tàu khác và cho các trạm VTS
trên bờ;
2 Tiếp nhận liên tục các dữ liệu của các tàu khác và các trạm VTS trén bd phat ra;
3 Hiển thị các dữ liệu ấy trên màn hình đồ hoạ của máy
Trước đây khi chưa cĩ ATŠ trên tàu, các dữ liệu nĩi trên chỉ cĩ thể được cung cấp thơng qua
các trung tâm dich vụ lưu thơng tau thuyén (VTS), cịn bây giờ thi chúng được cung cấp trực
tiếp cho mỗi tàu vào bất cứ lúc nào từ các tàu thơng qua thiết bị AIS lắp đặt trên mỗi tàu
Trang 2* - Other electronic navaid messages (Bản tin cho cơng cụ trợ hàng khác)
F Nano warnings addtional to Letter A* (Các cảnh báo hàng hải bổ sung cho À*)
'{* - đấu hiệu biểu thị các bản tin mà rháy thu bắt buộc phải nhận khơng thể từ chối)
Các mã Bạ, B„ biểu thị số hiệu các bản tin phát từ 00 đến 99 Số 00 biểu thị một bản tin sẽ được tất cả các máy thu ín ra trong phạm vì các trạm phát Số này được giành cho báo động cứu nạn
CHU TRINH PHÁT SĨNG CỦA CÁC ĐÃI PHẤT TRONG MỘT KHU VỨC NAVAREA
CÁC CHỮ CÁI NHẬN DẠNG MÁY PHẤT: (BỊ)
CHU TRÌNH THU! GIAN (UTC) Nhĩm 1 Nhĩm 2 Nhĩm 3 Nhĩm 4
04 08 12 10 ASB coe FiG Hi I KL MNOPOR 8 :T U VWX
Trang 3
?-,Vơi các thơng tin này, ta cĩ thể gọi bất cứ tàu nào qua điện thoại vơ tuyến VHF bằng tên
của nĩ hoặc thậm chí bằng một cách gọi nào đĩ khá mơ hồ chẳng hạn “ tầu đang rời mạn trái của tơi” mà khơng sợ bị nhậm lẫn Ta cũng cĩ thể gọi trực tiếp qua thiết bị GMDSS,
hoặc cũng cĩ thể nhận hoặc phát đi cáo bản tin về an tồn ngắn bằng thu dién ti (e.mail) By
Mỗi tàu phát dữ liệu
của tàu mình và nhận dữ liệu của tàu khác
Trạm VTS nhận dữ liệu cửa tất cả các tàu
Tram VTS Hình 14.01
4.2.2 Nguyên tắc hoạt động cơ bản
Hệ thống tự động nhận dạng AIS của tàu đĩng vai trị như một bộ phan xa (transponder) vận
hành trên băng tần VHF hàng hải ì
Mỗi hệ thống AIS bao gổm một máy phát VHE, hai máy thu TDMA VHE một máy thu VHE DSC (gọi chọn số) hoạt động trên hai kênh VHF riêng (AIS1 — 161,975 MHz va AIS2 - 162, 025MHz) Mặc dù trên thực tế chỉ cần một kênh vơ tuyến, nhưng mỗi một trạm đều cĩ thể phát và thu hai kênh vơ tuyến nhằm mục đích chống nhiễu và cho phép kênh sĩng được địch chuyển để khơng mất liên lạc với tàu khác ở những khu vực khơng cĩ các kênh sĩng này thì AIS cĩ thể tự động chuyển sang các kênh thay thé bang cdc ban tin từ các thiết bị trên bờ
Theo yêu cầu của TMO về tiêu chuẩn tính năng của AIS lắp trên tàu thủ khả năng phát báo cần thiết của nĩ tối thiểu là 2000 khe phát (slot) trong một phút (Hình 14.02) Tuy nhiên,
theo tiêu chuẩn kỹ thuật của ITU thì AIS phải cung cấp được 4500 khe phát trong một phút (nghĩa là nĩ cĩ thể phát 4500 báo cáo trong một phút) Như vậy thực tế, tiêu chuẩn kỹ thuật của máy cao hơn yêu cầu của IMO rất nhiều AIS cập nhật thơng tin 2 giây một lần:
Mỗi tram AIS đều tự quyết định khe phát ( slot) của mình trên cơ sở dữ liệu kết nối luỗng
thơng tin quá khứ (traffic history) va các nhận biết về hành động tương lai của các trạm
khác Một chu trình phát báo của một trạm AIS trùng khớp với một trong 2000 khe phát
được thiết lập trong một phút Các trạm AIS đồng bộ lẫn nhau một cách liên tục để tránh
trùng lặp khe phát Khe phát được chọn của mỗi một trạm AIS là ngẫu nhiên và kéo đài trong một thời lượng xác định Khi một trạm thay đổi khe phát dự định thì nĩ sẽ thơng báo
trước vị trí mới của khe và thời lượng cho vị trí đĩ Bằng cách đĩ các trạm mới, bao gồm các
trạm bổng nhiên xuất hiện, tiếp cận với các tàu khác trong tầm phủ sĩng vơ tuyến đều được
các tàu này thư được tín hiệu của chúng
Trang 4Nhờ ứng dụng cơng nghệ SOTDMA ( Self-Organizising Time Division
Multiple Access)
trong thiét bi AIS cho phép thiét bi hoat dong quá tải 400 đến 500% thơng qua
giải pháp
chen khe phát và cịn cung cấp gần như 100% nẵng lực liên thơng cho các tàu trong phạm
vị 8 đến 10 hải lý theo phương thức giữa tàu và tàu Trong trường hợp hệ thống bị quá tải thì chỉ cĩ những mục tiêu ở xa mới bị rớt sĩng, và giành quyển ưu tiên trước hết cho các
mục
tiêu gần và các mục tiêu đĩ cũng đáng chú ý hơn trong hoạt động của hệ thống
giữa tàu và
tàu Trên thực tế, khả năng của thiết bị gần như khơng giới hạn, cho phép một số lượng lớn các tàu đồng thời cung cấp thơng tin lẫn nhau
TH ki
1 phút (2000 Sio) ———————¬
Hình 14.02
Tâm với của hệ thống cĩ thể thám sát các tầu nằm trong phạm vi tầm xa của VHF/ME, thực
tế, nĩ phụ thuộc vào chiều cao của anten Sự truyền lan của sĩng AIS tốt hơn sĩng rađa vì
cĩ bước sĩng dài hơn, cũng vì vậy mà sĩng cĩ thể “nhìn thấy” những chỗ khuất của bờ biển
hoặc ở tận phía sau các hải đảo khơng cao 14m Thơng thường thì tâm với đạt đến khoảng 20
đến 30 hải lý tuỳ độ cao của anteP Với sự hỗ trợ của các trạm lắp đặt trên bờ, tầm phủ sĩng ˆ
giữa tàu với VTS cĩ thể tăng lên đáng kể
Các thơng tin từ thiết bij AIS cia tau được phát ổi liên tục và tự động
khơng cần sự can thiệp
của Sĩ quan trực ca Cac tram AIS trên bờ can cap nhat thong tin từ một
chiếc tàu riêng biệt nào: đĩ thì đùng phương pháp “sàn lọc” tàu đĩ, hoặc bằng giải pháp thay thế, “tuyển”
tất
cả các tàu trong khu vực
Thiết bị A1S cĩ thể tương thích với hệ thống gọi chọn số (DSC), cho phép các
hệ thống GMDSS trên bờ thiết lập các kênh hoạt động AIS với giá thành khơng cao lắm
để nhận
dạng và truy theo các tàu cĩ trang bị AIS Nĩ cũng được dự định thay thế các
hệ thống phần
a
xa DSC hién tai dé cậy giữa tầu và tàu ©
thoả mãn tấn suất phát rất cao của thiết bị và đảm bảo sự hoạt động tin
Thiết bị AIS cồn cĩ một đường đây thơng tin điện tử hàng hải tiêu chuẩn (IEC
61162/NMEA0183) nối với hệ thống màn hình và các hệ thống cảm biến trên
tàu, tiếp nhận
các thơng tin về vị trí và thời gian được cung cấp từ máy thu hệ thống vé tinh hang
hải tồn cầu (chẳng hạn GPS) và mấy thu vi phân tÂn số trụng GNSS để hiển thị chính xác
vị trí tầu ven bờ và vùng nước nội hải Hướng mũi tàu và hướng đi qua đáy biển (COG) cũng
như tốc
Trang 5Ý đặ húa đáy biển (SOG) của tàu đều cĩ thể được các tàu đĩ cung cấp qua kênh thơng ti tn cho
các tau cé trang bi AIS
Khi sử dụng màn hình đổ hoa thích hợp, thiết bị AïS của tàu cĩ thể cung cấp các thơng tin
nhanh chĩng và tự động bằng cách tính tốn điểm tiếp cận nhất (CPA) và thời gian tiếp cận
nhất (TCPA) từ các thơng tín về vị trí do các tàu khác phát đi
Ngồi ra AIS cịn cung cấp các thơng tin khác như tốc độ vịng quay trở (ROT), gĩc nghiêng,
bổ và chúi, ETA cửa tàu
43 Các bộ phận chính cấu thành và ching loại AIS:
431 Các bộ phận chính cấu thành
Nĩi chung, cấu tạo AIS của tàu gồm cĩ (Hình 14.03):
- Anten
« Một máy phát VHFE - Hai máy thu VHF da kénh
- Một máy thu VHF kênh 70 để quần lý kênh - Một bộ xử lý trung tâm (CPU)
- Một máy thu hệ thống xác định vị trí điện tử, GNSS để xác định thời gian - Giao diện cho thiết bị đo hướng, đo tốc độ và các cảm biến khác của tầu ˆ
- Giao diện cho RADAR/ARPA, hải đồ điện tử và hệ thống hiển thị hải đồ điện tử và thơng tin (ECD/ECDIS) và hệ thống hàng hải tích hợp (INS)
- Bộ thử kết nối BITT
- Thiết bị hiển thị tối thiểu và thiết bị nhập đữ liệu
Cac thiết bị
cảm biến trên tàu
Thếthi | ——_ — „ chỉ hướng | es VHF-Rx i đo tốc độ F|yHEa ] Tốc đi 8 TT - es |
Hiển thị tối thiểu
và nhập dữ liệu Màn hình TTỊ đồ thị AlS ~———-— Thiết bị tuỳ chọn Hình 14.03 13.2 Kết nối với các thiết bị hỗ trợ hàng hải khác
AIS cĩ thể được kết nối với một màn chỉ báo phụ ngoại vi chẳng hạn một màn hình đổ hoạ loại lớn hoặc một hệ thống hàng hải như rađa hoặc hải đồ điện tử
Trang 62 A1S cũng cĩ thể kết nối với một thiết bị bàng hải xách tay ngoại vì do hoa tiêu mang
lên tàu,
hiển thị các mục tiêu cân thiết cho cơng tác hoa tiêu
3 AIS nối với thiết bị ngoại vì liên lạc tầm xa (nhờ A1S cĩ giao điện bai chiều để kết nối)
14.3.3 Chủng loại AIS ,
Theo khuyến cáo M1371-1 của TTU-R, cĩ các loại AIS sau đây:
1 Loại A là thiết bị đi động đặt trên tầu thoả mãn yêu cầu của IMO như trình
bày ở trên
2 Loại B cũng là thiết bị di động dùng cho tau nhưng khơng cần thiết đáp ứng hồn
tồn theo yêu cầu của [MO như loai A IEC da bat đầu dự thảo tiêu chuẩn cho giấy chứng nhận
Loại
B, c6 thé sẽ hồn thành vào 2005-2006 Loại B cũng gần giống như loại A trừ các thơng tin : sau đây khơng cần thiết phát đi:
« Tân suất phát báo thấp hơn loại À
« Khơng phát số biệu IMO và hơ hiệu « Khơng phát ETA và cang tdi + Kh6ng phat trang thái hằng hai
+ Chỉ thủ nhận mà khơng phát bản tin an tồn
s Khơng phát tốc độ quay tau
- Khơng phát mớn nước tầu
Hiện nay AIS loại B chưa được sản xuất 14.4 Thơng tin phát đi từ hệ thống AIS của tàu
14.4.1 Các loại thơng tin do AIS phát đi
Thong tin ma thiết bị AIS của tàu phát đi cĩ thể chia lầm 3 loại khác nhau như sau:
1 Các thơng tin cố định (nh), chúng được cài đặt vào máy sau khi lắp ráp máy lên tàu,
chỉ thay đổi khi đổi tên tàu, hoặc tàu trải qua sự hốn cải rất lớn;
2 Thơng tin động, ngoại trừ thơng tin về “trạng thái hàng hải”, các thơng
tin nay được tự động
cập nhật thơng qua các bộ cầm biến nối vào AIS,
3 Thơng tỉn cĩ liên quan đến hành trình được đựa vào thiết bị bằng tay và cập nhật
cũng bằng
tay suốt hành trình `
Bang 1 dưới đây thống kê chỉ tiết các thơng tin phất từ tàu vừa nĩi ởưên: „
Bang 1
Loại thơng tin Ì Tạo thơng tin, loại và số lượng thơng tin
Tĩnh
MMSI Cài đặt vào máy sau khi lấp đặt Phải chỉnh khi thay đổi chủ tàu Cài đặt vào máy saủ khi lấp đặt Phải chỉnh khi thay đổi chủ tàu
Số IMO T Cài đặt vào máy sau khi lắp đất,
Chiều dài và chiều rộng của tàu | Cài đất vào máy sau khi lấp đặt hoặc sau khi
SỐ TAY HÀNG HẢI 53Š
Hệ hiệu và tên tau
Trang 7
hốn cải
Loại tần Chọn thuật ngữ thích hợp trong danh mục trước khi lắp đặt
Vị trí lắp đặt anten | Cài đặt vào máy sau khi lắp đặt và khi cĩ thay
đổi
Động
Vị trí tàu cĩ chỉ báo độ chính
xác và trạng thái toần vẹn Cập nhật tự động từ bộ cảm biến vị trí nối với
AIS,
Chi báo độ chính xác khoảng 10 mét
Thời gian tương ứng với vị trí Cập nhật tự động từ bộ cảm biến chính của tầu
theo giờ UTC nối vào AïS
Huéng di qua déy (COG) Cap nhật tự động từ bộ cảm biến chính của tau nối vo AIS
Thơng tỉn này cĩ thể khơng cĩ
Tốc độ qua đáy (SOG) Cập nhật tự động từ bộ cảm biến chính của tàu nối vào AIS
Thơng tin này cĩ thể khơng cơ
Huớng mãi Cập nhật tự động từ bộ cảm biến hưởng mũi tàu nối vào AIS,
Thơng tin về trạng thái hàng hải phải đo SQTC cài đặt vào máy bằng tay và thay đổi khi cần, ví
dụ: :
~ Chay bang m4y (underway by engines) - Đang neo ( at anchor)
~ Mất chủ động (not under command - NUC)
Trạng thải hàng hải
- Hạn chế khả năng điểu động (restricted in ability to manoeuvre - RỊA TM)
- Buộc phao - (moored)
- Hạn chế mớn nước sâu (constrained by draught) - Mắc cạn (aground)
- Đang đánh cá (engaged in fishing) - Đang chạy bằng buồm (underway by sail)
Trong thực tế, vì tất cả những vấn để kể trên đều cĩ liên quan đến COLREGs, cho nên bất cứ sự thay đổi nào cũng phải đồng thời thay đổi đèn và dấu hiệu tương ứng
Cập nhật tự động từ bộ cảm biến ROT của tàu Tốc độ quay tau (ROT) hoặc từ la bàn con quay
Thơng tin này cĩ thể khơng cĩ
Lié in quan dé hanh trinh
Mn nước của tàu Cài đặt bằng tay khi hành trình bắt đâu, sử dụng
mớn nước cực đại và thay đổi khi cần ( chẳng han
Trang 8
mớn nước bơm bỏ balát trước khi vào cảng)
Hàng nguy hiển ( chẳng loại)
Cài đặt bằng tay vào máy khi hành trình bắt đầu,
xác nhận cĩ hay khơng cĩ hàng nguy hiểm trên
tàu, với các ký hiệu:
- DG (Dangerous goods) Hàng nguy hiểm - HS ( Harmful substances) Chất độc hại - MP (Marine pollutants) Chất ơ nhiễm hang hai Khơng cần thiết phải ghi số lượng
Cảng tới và ETA Cài đặt bằng tay khi hành trình bắt đầu và cập
nhật khi cần
Kế hoạch chạy tàu (các điểm Cài đặt bằng tay khi hành trình bắt đầu theo diễn
hẹn) giải của thuyền trưởng, cập nhật khi cân
Các bân tin ngắn liên quan đến | Cài đặt bằng tay các ban tin ngắn theo mẫu tự đo
an tồn nhằm tới một địa chỉ riêng biệt (MMSD hoặc
phát cho tất cả các lầu và các trạm bờ
2 Tấn suất cập nhật thơng tin
Các dữ liệu được gửi đi một cách tự động theo các tần suất cập nhật khác nhau: - Các thơng tin động phụ thuộc vào sự biến đổi của tốc độ và hướng đi (Bảng 2)
~ Các dữ liệu tĩnh và các dữ liệu liên quan đến hành trình phát 6 phút một lần hoặc theo yêu
câu (Thiết bị AIS tự động phần hồi khơng cần hành động của người sử dụng)
14.4.2 Bắn tin về an tồn bàng hải Các bản tỉn ngắn liên quan đến an tồn
một bẩn tin chỉ chứa 158 chữ , nhưng nội
Bản tin ngắn về an tồn hàng bải bằng AIS chỉ là một phương pháp bổ trợ để phát thơng tin an tồn hàng Hải Mặc đù khơng thể xem nhẹ tâm quan trong của cách phát này, nhưng trong
Bảng 2
Trạng thái tàu Gián cách thời gian phát báo tổng quát
Tau dang neo 3 phút
Tàu chạy 0-14 nở 12 giây
Tàu chạy 0-14 nơ và đang đổi hướng 4 giây
Tau chạy 14-23 nơ 6 giây
Tàu chạy 14-24 nơ và đang đổi hướng 2 giây
Tau chạy > 23 23 3 giây
Tàu chạy > 23 nơ và đang đổi hướng 2 giây
là những ban tin minh ngữ theo mẫu cố định hay tự
do được phát đi theo địa chỉ nhất định (MMSD boặc phát cho cả khu vực N6i dung ban tin
cĩ thể để cập đến an tồn hàng hải, chẳng hạn nhìn thấy băng trơi hoặc một cái phao tiêu
khơng cịn ở tại vị trí của nĩ Bản tin cân viết càng ngắn càng tốt Thiết bị AlS cho phép
đưng ngắn hợn càng dễ phát đi
khi dùng nĩ thì vẫn cần phải phát bản tin an tồn bằng GMDSS
Trang 9Si quan hang hải phải đảm bảo cho hiển thị và xem xét các thơng tin an tồn hàng hải phát
từ các mục tiêu khác, đồng thời phải phát đi các thơng tin về an toần hàng hải khi cần
Các bản tin an tồn hàng hải như thơng báo băng trơi, vật vơ chủ hoặc các vấn để cĩ đe doa
trực tiếp đến an tồn hàng hải, thơng thường cĩ thể liên lạc đàm thoại qua VHE Tuy nhiên,
cũng cĩ thể áp dụng phương pháp bổ trợ phát minh ngữ qua AIS 14.5 Van hanh va ting dung AIS trén tau
Hình 14.04 là thiết bị chỉ báo bằng màn hình của AIS
(4.5.1 Những điều cần chú ý khi sử dung AIS trén tau
Tổ chức hàng hải quốc tế IMO khuyến cáo, trước khi sử dụng hệ thống AIS trên tàu, người
sử dụng phải hiểu biết đầy đủ những hướng dẫn của IMO vA phải thành thạo việc vận hãnh
thiết bị, hiểu cặn kế những dữ liệu hiển thị trên máy đồng thời đặc biệt lưu ý những-vấn để sau đây:
+ Khơng phải tất cả các tàu đều cĩ lắp AIS
* Sĩ quan trực ca phải biết những tàu khác cĩ thể khơng được lắp AIS
* Ngay cả những tàu cĩ lắp thiết bị AIS theo quy định bắt buộc cũng cĩ thể đang tắt máy Mặc dù, theo quy định của IMO đến ! tháng 7 năm 2008 tất cả các tầu SOLAS đều phải lấp thiết bị AIS, tuy nhiên sĩ quan hàng hải khơng những phải thành thạo vận hành và hiểu biết các dữ liệu do máy cung cấp mà cịn phải hành động như thiết bị đĩ cĩ thể khơng hiện hữu trên các tàu khác ngay cả những tàu chắc chắn cĩ lap AIS
Phải cho thiết bị AIS hoạt động khi tàu chạy hoặc neo đậu
Nếu thuyển trưởng cho rằng tiếp tục cho AIS hoạt động cĩ thể làm tổn hại đến an tồn và an ninh của tàu mình thì cĩ thể tắt AIS Đĩ là trường hợp biết tàu mình đang chạy trong khu
vực cĩ cướp biển vũ trang hoạt động Những quyết định đĩ cần ghi vào nhật ký hàng hải và
ghi rố lý do hành động như vậy Thuyén trưởng phải cho thiết bị AIS hoạt động trở lại ngay
sau khi nhận thấy nguy hiểm đã qua
Khi tắt AIS thi cdc đữ liệu tĩnh và các dữ liệu liên quan đến hành trình vẫn cịn lưu lại rong máy
Việc khởi động lại AIS được thực hiện bằng cách bật cơng tắc nguồn, Các dữ liệu của tầu ta sẽ được phát đi sau hai phút
Trong cảng, việc vận hành AIS thực hiện theo nội quy của cảng
Sĩ quan hàng hải phải hiểu rằng, thơng tin do thiết bị AIS cung cấp khơng phải là một bức
tranh đầy đủ về tình hình thực tế chung quanh tàu
Cũng cần nhấn mạnh, nếu từ thiết bị AIS của tàu phát đi những thơng tin sai sĩt thì điều đĩ
sẽ.chứa đựng nguy cơ khơng an tồn cho tàu khác Sĩ quan hàng hải phải chịu trách nhiệm những thơng tín mà mình cho nhập vào máy và những thơng tin đưa vào qua các bộ cảm biến
Người sử dụng cần phải hiểu nếu các bộ cẩm biến được hiệu chuẩn kém (đặc biệt các các 66 cảm biến tốc độ, hướng mũi) thì máy sẽ phát đi những thơng tin khơng chính xác Những
Trang 10thơng tin khơng chính xác này sẽ hiển thị trên AIS ở buồng lái của các tàu khác, cĩ thể dẫn
tới sự nhằm lẫn nguy hiểm
Nếu trên tàu khơng cĩ các bộ cảm biến hoặc các bộ cảm biến (chẳng hạn la bàn con quay) khơng cung cấp đữ liệu thì máy AIS sẽ tự động phát dữ liệu “khơng cĩ”
14.5.2 Nhập đữ liệu bằng tay
Sĩ quan hàng hải trực ca phải nhập bằng tay các dữ liệu sau đây khi bắt đầu hành trình:
- Mớn nước của tầu
- Hằng nguy hiểm
- Cảng tới, ETA
- Kế hoạch chạy tàu ( các điểm hẹn)
- Trạng thái hàng hải chính xác
- Các bản tin ngắn về an tồn hàng hải 14.5.3 Kiểm tra thơng tin
Phải đảm bảo rằng các thơng un tĩnh của tàu mình là đúng và phải cập nhật, SỌTC phải
kiểm tra các đữ liệu nhập vào ít nhất một chuyến một lần, hoặc một tháng một lần, chọn thời gian ngắn hơn
Các dữ liệu chỉ được thay đổi khi được phép của Thuyển trưởng Si qua truc ca phải kiểm tra định kỳ các thơng tin động sau đây:
1 Vi tri tau cho theo WGS84
2 Tốc độ qua đáy biển
3 Thơng tin qua các bộ cảm biến
Sau khi cho máy hoạt động việc thử kết nối tự động (BITT) cũng được thực hiện Trong
trường hợp AIS hoat động khơng đúng thì cĩ tín hiệu báo động và máy sẽ ngừng phát
Tuy nhiên chất lượng và độ chính xác của các dữ liệu lấy từ các bộ cảm biến của tàu đưa vào AIS khơng thể thử bằng mạch BIT trước khi nĩ được phát đến các tàu khác và trạm bờ Vì vậy; tàu phải thực hiện việc kiểm tra thường xuyên trong suốt hành trình để đảm bảo độ
chính xác các thơng tin phát đi Khi đi gần bờ cần tăng cường chu kỳ các lần kiểm tra đĩ
14.54 Hiển thị dữliệu trên AIS
Các dữ liệu đo AIS cung cấp được hiển thị trên màn hình tối thiểu hoặc màn hình đỗ họa 1 Màn hình tối thiểu
Man hình chỉ báo tối thiểu cung cấp khơng dưới 3 dịng dữ liệu bao gồm hướng ngắm,
khoảng cách và tên của một chiếc tàu lựa chọn Các dữ liệu khác của tàu cĩ thể hiển thị đữ
liệu theo cách cuốn ngang, riêng hướng ngắm và khoảng cách thì khơng cuốn ngang Cịn
cách cuốn đọc thì hiển thị các tàu khác mà AIS nhận được thơng tin của chúng Hình 14.04 là màn hình của AIS (JHS-180 , JRC Nhat)
2 Màn hình để họa
Trang 11
(ere
[tren
Dimmer key key Hinh 14.04
Khi thơng tin AIS được hiển thị bằng màn hình để hoạ thì phải hiển thị các loại mục tiêu sau: 1) Muc tiéu tinh (muc tiéu ngu) ( Sleeping target))
Một mục tiêu tĩnh chỉ biểu thị sự hiện diện một chiếc tàu cĩ trang bị AIS trong một khu vực quan tâm Khơng cĩ một thơng tin nào khác trên mục tiêu nh trước khi khởi động nĩ để tránh quá tải thơng tin
2) Mục tiêu kích hoạt ( Activated target)
Nếu SQTC muốn biết nhiều hơn về chuyển động của một chiếc tầu thì đơn giản là kích hoạt
mục tiêu ngủ, các dữ liệu sau đây hiển thị ngay lập tức sau khi khởi động:
~_ Một vector (tốc độ và hướng đi qua đáy) - Hướng mũi tàu
- Tốc độ quay (ROT- nếu cĩ) để chỉ báo sự biến đổi hướng đi thực tế 3) Mục tiêu chọn (Selected target)
Néu SQTC muén biết những thơng tin chỉ tiết hơn một mục tiêu nào đĩ (mục tiêu nh và
mục tiêu động) thì cĩ thể chọn mục tiêu đĩ Các đữ liệu thu nhận được cùng với CPA, TCPA
sẽ hiển thị trên cửa sổ theo thứ tự chữ và số
Trạng thái hàng hải đặc biệt cũng được hiển thị theo thứ tự chữ và số, khơng hiển thị trực
tiếp cùng với mục tiêu
4) Mục tiêu nguy hiểm ( Dangerous target)
Nếu một mục tiêu trên AIS (động hay tĩnh) được tính tốn vượt qua giới hạn CPA và TCPA
cài đặt trước thì chúng được phân loại và hiển thị trở thành mục tiêu nguy hiểm và thiết bị
AIS sẽ phát tín hiệu báo động
Trang 125) Mất mục tiêu ( Loss target)
_ Nếu tín hiệu của một mục tiêu AIS nào đĩ nằm trong khoảng cách cài đặt trước mà máy khơng thu nhận được thì trên màn hình sẽ xuất hiện ký hiệu mục tiêu bị mất và phát tín hiệu
báo động
6) Dấu hiệu (Symbol)
SQTC phải quen thuộc các dấu hiệu trên màn hình đề hoạ
14.5.5 Sử dụng AIS trong tình huống tránh đâm va
Khả năng của AIS được thừa nhận như là một thiết bị tránh va, cĩ thể điểu đĩ sẽ được khuyến nghị trong thời gian tới ˆ
Tuy nhiên, hiện nay cĩ thể dùng thơng tin của AIS để hỗ trợ cho việc ra quyết định tránh va Khi sử dung AIS cho mục đích tránh va theo thể thức giữa tàu và tàu cần phải ghỉ nhớ những điều sau đây:
1 AIS chỉ cung cấp nguồn thơng tin hang hải phụ trợ, nĩ chỉ hỗ trợ mà khơng thay thế cho các hệ thống hỗ trợ hàng hải khác như rađa, theo đuổi mục tiêu và VTS
2 Việc sử dụng AIS khơng loại bỏ trách nhiệm của Sĩ quan trực ca tuân thủ thường xuyên Luật tránh va
Khi một tàu được phát hiện, AIS cĩ thể hỗ trợ trong việc theo đuổi nĩ như là một mục tiêu
Bằng cách giám sát thơng tin do mục tiêu đĩ phát ra ta cũng cĩ thể giám sát hành động của
nĩ Chẳng hạn, khi mục tiêu thay đổi hướng đi hoặc hoặc hướng mũi thì nĩ hiển thị ngay lập
tức
AIS cĩ thể giúp nhận dạng mục tiêu bằng tên hơ hiệu loại tàu, hoặc trạng thái hang hải của tau la
Si quan hàng hải khơng được chỉ dựa vào thơng tin trên AIS mà phải vận dụng các thơng tin -
khác liên quan đến an tồn cĩ sẵn trên buồng lái
Việc sử dụng AIS khơng cĩ ảnh hưởng gì đến việc cấu thành của ca trực hàng hải Ca trực
hàng hải vẫn xác định theo Cơng ước STCW
14.5.6 AIS và hoạt động của VTS
1 Thơng tin AIS gián tiếp
Các trạm VTS cĩ thể phát đi thơng tin về các tàu khơng lắp đặt AIS Trạm VTS chỉ theo dõi
- các tàu đồ nhờ trạm rađa của VTS và phát qua AIS trên các tàu cĩ lắp AIS Phải phân biệt
rõ rằng bất cứ mục tiêu AIS gián tiếp nào được phát đi từ VTS Cần đặc biệt thận trọng khi
sử dụng thơng tin được chuyển tiếp thơng qua bên thứ ba Độ chính xác cúa các mục tiêu
này cĩ thể khơng hồn tồn giống như các mục tiêu thu trực tiếp, nội dung của nĩ khơng đủ 2 Ban tin minh ngữ `
Trung tim VTS cé thể phát đi các bản tin ngắn cho mội tàu hoặc cho tất cả các tàu hoặc cho các tàu nằm trong một khoảng cách nhất định hoặc một khu vực đặt biệt nào đĩ, chẳng hạn:
_—- s Cảnh báo hàng hải ( khu vực),
» _ Thơng tin về quản lý luồng giao thơng,
Trang 13+ _ Thơng tin về quản lý cảng
Чười điểu khiển rạm VTS cĩ thể yêu câu, bằng bản tin minh ngữ, người điều khiển AIS
trên tàu phải xác nhận một điều gì đĩ.:
Lưu ý rằng trạm VTS phải liên tục đàm thoại qua VHF Khơng được xem nhẹ tâm quan
trong của liên lạc khẩu ngữ Liên lạc bằng khẩu ngữ quan trọng vì làm cho người điều
khiển VTS cĩ thể:
» _ Đánh giá khả năng liên lạc bằng hội thoại oda tau,
„ _ Việc thiết lập đường day lién lac hi thoai cé thé cần thiết trong tình huống hiểm
nghèo
14.5.7 Hệ thống báo cáo bắt buộc của tàu
AIS đĩng một vai trị rất lớn trong hệ thống báo cáo của tàu Các thơng tin cẩn thiết cho
Chính quyển hành chính vùng ven bờ bao gồm các dữ liệu tĩnh và động cĩ liên quan đến hành trình của tàu được AIS cung cấp một cách tự động
14.5.8 Thiết bị AIS trong tác nghiệp tìm kiếm và cứu nạn (SAR)
AIS cĩ thể được ứng dụng trong tác nghiệp tìm kiếm và cứu nạn, đặc biệt khi tác nghiệp cĩ liên quan đến máy bay trực thăng và tìm trên mặt nước A1S cho phép hiển thị trực tiếp vị trí
của tàu bị nạn trên màn hình rađa, ECS/ECDIS hỗ trợ cho việc tìm kiếm trên các tàu/canơ SAR Đối với tàu bị nạn khơng cĩ trang bị AIS thì Nhĩm phối hợp hiện trường (OSC) cĩ thể
tạo các mục tiêu AIS gián tiếp để thực hiện SAR ,
14.5.9 HG trg hang hai
Khi lắp ráp AIS cho các thiết bị trợ hàng cố định hoặc trơi nổi cĩ chọn lọc thì nĩ cĩ thể cung cấp cho người sử dụng các dữ liệu như:
+ Viti
: Trang thai
» _ Các dữ liệu về địng chấy và thuỷ triểu
- - Thời tiết và tầm nhìn xa
14.5.10 AIS trong hé théng thơng tin tổng thể
AI§ đĩng một vai trị nhất định trong hệ thống thơng tin hàng hải quiéc tế tổng thể, giúp
chính quyền hành chính kiểm sốt tất cả các tàu trong khu vực mà họ quan tâm và giám sát
các tàu chổ hàng nguy hiểm
Hệ thống AIS là một thiết bị mới mẻ đối với tất cả sĩ quan hàng hải Tìm hiểu hoạt động của AIS cũng như sử dụng nĩ một cách đúng đắn, hiệu quả, khai thác hết các chức năng của nĩ
là yêu câu bức thiết của tất cả sĩ quan hàng hải
Trang 1415
LA BÀN TỪ
15.1 Cấu tạo la bàn từ
Nĩi chung trên tàu đều sử đụng la bàn từ nước, dùng kim nam châm thả trong nước để chỉ
hướng Các loại la bàn từ dùng trên tàu đều cĩ cấu tạo gần giống nhau Một la bàn từ hồn
chỉnh gồm cĩ hai bộ phận chính: chậu la bàn và chân đế la ban
Tùy theo vị trí lắp đặt và phạm ví sử dụng, la bàn từ trên tầu thường cĩ mấy loại sau đây: 15.11 Các loại la bàn từ dùng trên tàu
1 La bần chuẩn
Lắp đặt lộ thiên trên nĩc buếng lái dùng để chỉ hướng đi của tàu và đo hướng ngắm của mục tiêu Vì lắp trên nĩc buồng lái, ít chịu ảnh hưởng của sắt thép trên tàu, độ lệch tương đối nhỏ nên gọi là /4 bàn chuẩn Hình 15.01 và 15.02 mơ tả hình thức bên ngồi và bên trong của la bàn chuẩn
2 La bàn lái lắp đặt trong buồng lái chuyên dùng để chỉ hướng lái Hiện nay cĩ nhiều tàu
dùng mặt phản ảnh của la bàn con quay để lái, đồng thời đùng thiết bị phần chiếu la bàn chuẩn từ nĩc buồng lái xuống buồng lái như mơ tả ở hình 15.01, để đối chiếu với la bàn con quay Quả cầu sắt non hiệu chỉnh Đền dầu Quả cầu _—_ Sat non hiệu chỉnh Thanh Ị M T— Hinder | độ nghiêng É †———XÍch treo
Flinder Chân la bàn Nam châm _ nam châm
hướng ngang Íc
-HOp nam cham
k Nam châm keen Chin dé hướng dọc 7]
Nam _Ï
chăm đứng _ Hệ thống kính
chiếu vào buồng lái
Hình 15.01 Hình 15.02