1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Toàn cảnh nền kinh tế nước ta thời Đại Việt

18 716 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 618,5 KB

Nội dung

Tổng quan mọi mặt về kinh tế nước ta trong quốc hiệu Đại Việt.Toàn bộ chi tiết và hình ảnh mô tả mọi kiến thức cũng như mọi ngành nghề kinh tế nước ta kéo dài từ thời gian thành lập quốc hiệu Đại Việt cho đến lúc kết thúc

I>Phần mở: Nước Việt Nam có nghìn năm lịch sử hào hùng dân tộc.Trong suốt khoảng thời gian ấy,nhân dân Việt Nam sinh lớn lên với nhiệm vụ thiêng liêng gắn liền với sứ mạng thân xây dựng bảo vệ tổ quốc yên bình.Để thực nhiệm vụ trên,biết bao xương máu nước mắt rơi xuống,biết bao anh hùng bỏ mạng nơi xa trường,biết bao mát hi sinh.Biết bao kiện quan trọng xảy mảnh đất lịch sử có hình dạng tựa chữ S nhìn Biển Đông thể sức sống dân tộc Việt Nam bước đường xây dựng trưởng thành.Trong kiện trọng đại đó,chúng ta bỏ qua thời kì vô quan trọng đánh dấu bước phát triển vượt bậc lĩnh vực đất nước ta thời kì Đại Việt.Đây giai đoạn lịch sử có tầm quan trọng việc đánh dấu tự chủ đất nước ta sau nhiều năm Bắc thuộc đạt nhiều thành tựu rực rỡ.Thành tựu không trận đánh oanh liệt,những chiến công hào hùng vang động đất trời ghi vào sử sách mà bên cạnh có lĩnh vực vô quan trọng,góp phần lớn tạo xây đất nước Vậy thời kì Đại Việt hình thành sao? Đã trải qua triều đại nào?Đạt thành tựu văn minh lĩnh vực kinh thế nào.Chúng ta tìm hiểu qua nội dung II>Nội dung: Trước hết cần tìm hiểu lại có tên gọi Đại Việt? hình thành ?Tên gọi Đại Việt thức có từ thời trị vua Lý Thánh Tông (1054 – 1073) vua thứ nhà lý Năm 1400 sau thay nhà Trần ,Nhà Hồ lên nắm quyền thay tên nước tên Đại Ngu Năm 1407 nhà Minh xâm lược Đại Ngu cai trị năm 1427 Năm 1428 sau dành độc lập Lê Lợi đặt tên nước lại Đại Việt Như quốc hiệu Đại Việt tồn tổng cộng 723 năm, bắt dầu từ thời vua Lý Thánh Tông đến thời vua Gia Long tên nước Đại Việt hoàn toàn chấm dứt.Đó lịch sử xuất xứ để có tên nước Đại Việt biết thời gian tồn thời kì Tiếp đến hình thành triều đại tồn xuyên suốt thời kì có đóng góp tích cực để đạt thành tựu vượt bậc kinh tế Như biết tên nước Đại Việt dùng làm quốc hiệu thời cai trị thời nhà Lý, nhà Trần, nhà Hậu Lê, nhà Mạc, Đàng Ngoài, Đàng Trong, nhà Tây Sơn, năm đầu thời nhà Nguyễn Trong trình tên gọi Đại Việt bị gián đoạn 27 năm ngắn ngủi thời nhà Hồ thời thuộc Minh.Đó triều đại trị tồn thời kì Đại Việt Qua thời đại,từng vị vua trị đất nước thời Đại Việt hình thành nên đặc điểm khác lĩnh vực đất nước mà hết lĩnh vực kinh tế Bây tìm hiểu đặc điểm tình hình kinh tế qua triều thấy qua thời đại đó,tình hình kinh tế có thay đổi gì? 2.1>Tình hình kinh tế thời Lý(bắt đầu từ năm 1054-1225) Lưỡi cày sắt thời Lý a>Nông nghiệp: Trong thời gian “nghề nông” sinh hoạt chủ yếu đời sống quốc gia nên nghề nông mở rộng đặc biệt trọng -Từ kỉ đầu công nguyên công cụ sắt trở thành phổ biến lưỡi cày sắt thay dần cho lưỡi cày đồng.Nông nghiệp dùng cày sức kéo trâu bò trở thành phổ biến vùng đồng bằng.Các vua nhà Tiền Lê,Lý luôn chăm lo đến sản xuất nông nghiệp:đầu mùa xuân,vua thường có lễ cày tịch điền khuyến khích dân việc nông tang,trong luật có điều cấm giết trâu bò,miễn giảm thuế cho dân năm mùa màng thất thu.Nhà nước đặt chức Hà đê sứ,Khuyến nông sứ,chuyên trông coi việc đắp đê sản xuất nông nghiệp.Dưới thời Lê sơ ( kỉ XV) nhà nước ban hành phép quân điền,thống quy tắc phân chia ruộng cày làng xã nhằm bảo đảm cho người dân lao động có ruộng cày.Vì người đền phấn khởi yên tâm sản xuất.Từ thời Đại Việt nhân dân biết biết sử dụng kĩ thuật thâm canh làm ruộng,một năm hai ba vụ -Bên cạnh Nhà Lý áp dụng sách “ngụ binh nông” cho binh lính thay làm ruộng, có tác dụng phát triển sản xuất nông nghiệp, sức lao động không bị thiếu Binh sĩ thay nghỉ tháng lần cày ruộng tự cấp -Do nhu cầu công tác trị thủy,nhà nước quan tâm đến việc đắp đê.Năm 1077 nhà Lý cho đắp đê sông Như Nguyệt( sông Cầu).Năm 1088 đắp đê Cơ Xá dọc sông Hồng.Ở nửa sau kỉ XV,vua Lê xuống lệnh đắp đê biển chạy suốt từ Ninh Bình đến Nam Hải Phòng,bảo vệ hàng mẫu ruộng khai phá vùng biển,đồng thời tạo điều kiện cho việc mở rộng diện tích canh tác -Với khuyến khích nhà nước,nhân dân,quý tộc,quan lại hợp lức khai phá đất hoang,xây dựng làng xóm mở rộng ruộng đồng -Trên sở khẩn hoang vùng ven biển vùng đất phía Nam,diện tích đất ngày mở rộng.Kĩ thuật sản xuất đúc kết dựa kinh nghiệm thực khâu:Nhất nước,nhì phân,tam cần,tứ giống -Nhân dân biết áp dụng phương thức nhân giống lúa tạo nhiều giống lúa khác tăng thêm suất thu hoạch.Tiêu biểu năm mùa lớn năm:1016,1044,1079,1092,1111,1120,1123,1131,1139,1140 ->Từ tình hình nông nghiệp triều đại Lí,chúng ta tổng kết thành tựu qua câu nhận xét sứ giả nhà Nguyên sang thăm nước ta vào năm 1291 sau:ở đồng sông Hồng,một năm lúa chín lần -Ngoài việc trồng lúa,trồng ăn phổ biến.Trầu cau trồng khắp nơi,nhuộm ăn trầu tục lệ cổ truyền phổ biến ***Kết luận nông nghiệp thời Lí:Sự phát triển nông nghiệp vừa đảm bảo ổn định cho sống cư dân,vừa tạo sở cho tồn máy nhà nước nâng Đại Việt lên địa vị quốc gia cường thịnh bậc Đông Nam Á vào kỉ XV giữ độc lập quốc gia kỉ XVIII.Bên cạnh nâng cao đời sống nhân dân tương đối ổn định,đất nước phát triển vững Đối với nông nghiệp nhà Lý vậy,bây tìm hiểu ngành kinh tế phổ biến thời kì đạt không thành tựu rực rỡ để lại cho thời kì sau đến tiếp nối kinh tế thủ công nghiệp b>Thủ công nghiệp: Trên sở công nghiệp phát triển,kinh tế công thương nghiệp công thương nghiệp có bước tiến đáng kể,các nghề thủ công cổ truyền như:chăn tằm,ươm tơ,dệt lụa,làm đồ trang sức vàng bạc,nghề rèn sắt,nghề khắc gỗ in gỗ,nghề đúc đồng,nghề nhuộm,…đều phát triển *Nghề dệt: -Trong cung đình, người thợ thủ công lao động cho triều đình gọi thợ bách tác Sản phẩm họ làm để phục vụ hoàng cung Theo Đại việt sử kí toàn thư tháng năm 1040, "vua Lý Thái Tông dạy cung nữ dệt gấm vóc.Trong nghề dệt với nguyên liệu chủ yếu tơ tằm,bông vải,đay gai,các thợ dệt làm nên nhiều thứ vải,lụa cát bá,lĩnh,lụa,gấm Trong nhân gian nghề trồng dâu nuôi tằm phát triển khắp nơi.Năm 1156 đồ cống nhà Lý cho vua Tống có đến 850 đoạn màu vàng thẫm có hoa rồng -Theo Dư địa chí Nguyễn Trãi kỉ XV có làng,phưởng thủ công chuyên nghiệp bên cạnh nghề phụ nông dân ấp Mao Điển(Hải Dương) có nghề”dệt vải nhỏ, đẹp lụa”,phường “Tàng Kiếm Thăng Long dệt võng,gấm trừu”.Nghề nhuộm vải phát triển với phường Hàng Đào nhuộm điều,làng Huê Cầu nhuộm thâm -Để thấy phát triển thành tựu nghề dệt vải nhuộm vải ta hiểu qua ca tụng sứ nhà Nguyên “thứ lụa sợi nhỏ ngũ sắc,chiếu dệt gấm màu” nhân dân ta.Không thể qua hai câu thơ sau : Ai lên Đồng Tỉnh,Huê Cầu Đồng Tinh bán thuốc,Huê Cầu nhuộm thâm Khung cửu dệt vải cấu trúc thời Lý *Nghề gốm: Nghề gốm vốn có truyền thống lâu đời:qua thời Bắc thuộc tiếp tục phát triển với trình độ ngày tinh xảo.Lượng gạch ngói sản xuất ngày nhiều -Trong năm Thăng Long xây dựng Các công trình chùa chiền, bảo tháp, cung điện đòi hỏi nguồn vật liệu nhiều Gạch thời Lý có kích thước lớn, có nhiều hình dạng phong phú Có loại vuông (35cm x 35cm x 6), có loại gạch hình tròn hay hình chữ nhật đường kính 25cm Phần lớn bề mặt loại gạch ghi nhận vào thời Lý Có hoa văn phong phú rồng uốn khúc, dây cúc, hoa sen, tượng Phật v:v -Đồ Đàn: Có loại đồ đựng thạp, thố, chậu, bát, đĩa Đặc biệt gốm đàn có xương gốm rắn nặng, dáng khỏe, lớp men dày màu xanh mát bóng thủy tinh gọi gốm men ngọc, Loại có đường nét hoa văn đẹp, tỉ mỉ, chìm theo hoa văn đồ đá, gỗ -Gốm đàn hoa nâu (hoa văn màu nâu, nâu hoa trắng), Có nước men suốt ngả sang ngà Tất loại gốm có hình dáng mập -Đồ gốm sử dụng phổ biến xây dựng tiêu biểu hai công trình chùa tháp Diên Hựu tháp Sùng Thiện Diên Linh Bia Sùng Thiện Diên Linh ghi: ''Sở chùa Diễn Hựu vườn Tây sân trước cầu xây tháp báu lưu li"; xét từ vật gốm lại, gốm cổ ta thời Lý dạng nửa sành nửa sứ Vào thời này, gốm men ngọc tiếng nhất, đường nét hoa văn trang trí khỏe, đẹp Gốm men xanh thời Lý thành Thăng Long -Thời Lý có số trung tâm sản xuất gốm tiêu biểu Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội) tiếng xuất vào thời Nghề gốm Bát Tràng dân làng Bồ Bát (Yên Mô, Ninh Bình) di cư lập nghiệp -Để thấy phát triển nghề làm gốm đương thời gắn liền với số làng làm đồ gốm tiếng.Nhân dân ta thường có câu ca dao: Chiếu Nga Sơn,gạch Bát Tràng Vải tơ Nam Định,lụa hàng Hà Đồng *Nghề đúc đồng: Nghề đúc đồng có thành tựu Năm l198, nhà nước tổ chức khai thác mỏ đồng Lạng Châu Đồng sử dụng rộng rãi: Đúc tượng, chuông, tiền, vũ khí đồ dùng sinh hoạt Số đồng chi phí vào công việc lớn Năm 1035, Lý Thái Tông cho phát 6000 cân đồng đúc chuông treo chùa Trùng Quang núi Tiên Du (Bắc Ninh) Sau lại phát 7560 cân đúc tượng Di Lặc vị Bồ Tát Lý Thánh Tông có lần phát 12000 cân đồng đúc chuông chùa Sùng Khánh Báo Thiên Năm 1101, vua Lý cho đúc chuông chùa Diên Hựu lớn, đánh không kêu đành phải bỏ ruộng (nên gọi chuông quy điền) *Một số nghề thủ công khác: Nước ta có nhiều nghề thủ công khác phổ biến nghề xây dựng, nghề in khắc gỗ.v.v…Việc xây dựng kinh thành Thăng Long quy mô to lớn, nhà cửa dinh thự lộng lẫy thể phát triển nghề Năm 1031 triều đình phát tiền cho làm chùa quán hương lý ấp, số lượng đến 150 nơi Cùng với phát triển nghề xây dựng nghề khác nghề làm bia đá, nghề mộc, nghề đúc kim loại, nghề làm đồ mĩ nghệ, điêu khắc v.v phát triển tương ứng c>Thương nghiệp: -Về tiền tệ:Thương mại phát triển bước đầu, nhu cầu trao đổi hàng hóa nước ngày tăng Nhà Lý đúc tiền hợp kim đồng – giống tiền lưu hành vùng Đông Nam Trung quốc Tuy nhiên, tiền triều đình đúc không đáp ứng đủ nhu cầu lưu thông hàng hóa nên nhiều đồng tiền nhà Tống chí thời Đường lưu hành nước Loại đồng tiền Thuận Thiên Đại Bảo thời Lý -Về giao thương: +Cảng Vân Đồn có vị trí quan trọng cho hoạt động ngoại thương, nằm trục hàng hải từ Trung Quốc xuống nước Đông Nam Á Ngoài ra, nơi thuận lợi cho việc đỗ tàu thuyền Ngoài Vân Đồn, vùng biển Diễn châu nơi có hoạt động ngoại thương phát triển +Các đối tác chủ yếu Đại Việt Trung Quốc, Chiêm Thành, Trảo Oa tức Đảo Java, Lộ Lạc tức vương quốc Lavo, Xiêm La - quốc gia vùng Mê Nam Tam Phật Tề tức Srivijaja đảo Sumatra +Tại vùng biên giới, người dân tộc thiểu số qua lại buôn bán với +Người Việt thời Lý thường sang Trung Quốc buôn bán qua hai ngả trại Vĩnh Bình bộ, nằm biên giới với Ung Châu, đường biển cảng châu Khâm Liêm Nhà Lý thường cử sứ giả sang buôn bán, gọi "đại cương" Nhà Lý cử sứ giả sang Trung Quốc ba lần để thống cân đo, tạo điều kiện cho buôn bán +Hàng hóa xuất Đại Việt chủ yếu thổ sản; hàng nhập bao gồm :giấy,bút,tơ,vải,gấm Các thương nhân Đại Việt thường mua trầm hương Chiêm Thành để bán lại cho thương nhân người Tống 2.2>Tình hình kinh tế nhà Trần: (1225-1400) a>Nông nghiệp: Nhà Trần từ nắm quyền nhanh chóng phục hồi sản xuất nông nghiệp, mở rộng thêm diện tích canh tác.Ở triều Đại hình thành số loại hình ruộng sau: *Ruộng công:Có hai phận ruộng công, gồm ruộng đất triều đình trực tiếp quản lý ruộng đất công thôn làng -Ruộng quốc khố Ruộng quốc khố, hay quốc khố điền, ruộng công triều đình mà hoa lợi thu dự trữ vào kho vua để chi dùng cho hoàng cung -Sơn lăng Sơn lăng loại ruộng dùng vào việc thờ phụng tổ tiên dòng họ nhà vua, giao cho dân trông nom việc tế tự, miễn tô thuế -Tịch điền Ruộng tịch điền loại ruộng triều đình trực tiếp quản lý, hoa lợi dùng cho triều đình, có từ thời Tiền Lê -Ruộng công làng xã Ruộng công làng xã gọi quan điền hay quan điền xã *Ruộng tư: -Thái ấp:Chính sách ban cấp ruộng đất bổng lộc thể hình thức thái ấp Những thái ấp tiêu biểu thời Trần Quắc Hương (Bình lục,Hà Nam) Trần Thủ Độ,Vạn Kiếp Trần Quốc Tuấn,Chí Linh Trần Quốc Chân Diễn Châu Trần Quốc Khang -Điền trang:Điền trang thành lập điểm dân cư tiêu biểu cho hình thái kinh tếxã hội thời Trần Đây khu vực kinh tế hỗn hợp hình thức bóc lột nông nô, nô tì nông dân lệ thuộc -Ruộng tư địa chủ:Năm 1254 đánh dấu mốc quan trọng phát triển ruộng tư hữu, triều đình lệnh bán ruộng công Tới năm 1280, hình thức sở hữu ruộng tư phổ biến Những địa chủ sở hữu nhiều ruộng đất không mà địa vị xã hội họ nâng cao -Ruộng đất tiểu nông:Kinh tế hàng hóa-tiền tệ nguyên nhân tạo sở hữu ruộng đất tiểu nông Lệnh bán đất năm 1254 tạo điều kiện cho gia đình tiểu nông mua thêm ruộng đất -Nhà nước thời Trần thi hành sách trọng nông, khuyến khích nông nghiệp Cùng với sách "ngụ binh nông" kết hợp kinh tế với quốc phòng, Triều đình lập Ty Khuyến nông, đặt chức quan Hà đê chánh phó sứ -Triều đình cho phép vương, hầu có quyền chiêu tập người nghèo khó, lưu lạc khai khẩn đất hoang để mở mang thêm ruộng nương -Đê nhà Lý quan tâm đắp chưa có quy hoạch quy mô, nhiều lần nước tràn vào kinh thành Năm 1238 1243, nước lại tràn vào cung điện Năm 1248, Trần Thái Tông lập quan Hà đê, có chánh sứ, phó sứ phụ trách đê điều lộ phủ Việc đắp đê thực suốt từ đầu nguồn bờ biển để ngăn nước lũ tràn ngập, gọi đắp đê quai vạc -Việc hộ đê mùa lũ lụt triều đình quan tâm Triều đình quy định có lụt người phải có trách nhiệm Vua thân chinh huy động học sinh trường Quốc Tử Giám -Ngoài đắp đê ngăn nước sông, nhà Trần tổ chức đắp đê biển ngăn nước mặn Đê biển công trình có từ thời Trần Các quý tộc nhà Trần thường cho nô tì đắp đê ven biển điền trang - Để bảo đảm nguồn thu hoạch Nhà nước, nông dân làng xã phải chịu nghĩa vụ tô thuế lao dịch b>Thủ công nghiệp: **Thủ công nghiệp Nhà nước Nhà Trần tiếp tục xây dựng quan xưởng thủ công nghiệp nhà nước Thủ công nghiệp nhà nước gồm có nhiều ngành nghề khác nhau, thành phần kinh tế quan trọng Có thể kể đến ngành nghề sau: -Nghề sản xuất đồ gốm phận quan xưởng Khảo cổ học không tìm thấy nhiều di tích sản xuất gốm Thăng Long, Thiên Trường phong phú Tại đây, phế tích gạch ngói mang chữ ''Vĩnh Ninh trường'' hay "Thiên Trường phủ chế'' nhiều Trên địa phận thôn Bối xã Mỹ Thanh (ngoại thành Nam Định) xưa thuộc hương Tức Mặc, khảo cổ học tìm thấy nhiều chồng bát đĩa phế phẩm, nhiều bao nung vết tích lò gốm Lò gốm quan xưởng sản xuất đồ dùng gia đình: chén bát, đồ thờ cúng vật liệu xây dựng gạch, ngói - Nghề dệt nhà nước ý, đặt cung đình Đồ dệt nhà Vua chủ yếu tơ tằm Tiếng động khung cửi thường vang đến cung vua Trần Nhân Tông có viết: ''Thụy khởi châm vô mịch xứ Mộc tê hoa thượng nguyệt lai sơ" + Xưởng chế tạo vũ khí Một tài liệu địa phương Nho Lâm (Diễn Châu, Nghệ An) có ghi chức nghiệp ông tổ họ Cao trần triều vũ khố tượng cục Cao tướng công'' rõ ràng ông thợ rèn họ Cao làm việc xưởng rèn vũ khí nhà nước Nho Vũ khí thời Trần Lâm từ xưa làng chuyên rèn suất, có nhiều thợ thủ công làm việc quan xưởng triều đại -Triều đình tập trung thợ giỏi nước để tạo số công trình lớn Sự mở rộng phương thức tăng thêm tính chất tự cấp tự túc kinh tế nói chung Hoàng cung giống hộ gia đình lớn có ruộng đất riêng lại có quan xưởng riêng **Thủ công nghiệp nhân dân Đây phận quan trọng phổ biến tiểu thủ công, tiểu nông Chợ, phố, lị sở, phủ lộ kinh đô Thăng Long địa điểm trao đổi sản phẩm - Gốm: sản phẩm đồ gốm bao gồm đồ dùng sinh hoạt gia đình, vật liệu xây dựng thiếu đời sống, phải kể đến Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội) trung tâm làm gốm tiếng nước Gốm Bát Tràng Thời Trần Gốm Bát Tràng đồ sành men trắng ngà, men nâu, đồ đàn gạch ngói Hàng Bát Tràng tinh vi, đẹp, làm đồ cống phẩm bang giao buôn bán với nước ngoài, Thổ Hà Phù Lãng (Bắc Ninh) làng gốm - Nghề rèn sắt Vào thời Trần, nghề rèn sắt phát triển mạnh, hình hành nhiều làng chuyên nghiệp Ở phủ Diễn Châu, Nghệ An có hai làng Tùng Lâm Hoa Chàng Tùng Lâm Nho Lâm (Diễn Châu, Nghệ Anh) nơi có nghề rèn sắt từ thời xa xưa Người thợ rèn vừa làm ruộng, vừa rèn sắt Lò rèn đặt nơi cư trú quặng sắt lấy núi thuộc khu vực Trường Sắt cách Nho Lâm phía nam 10 km Vào cuối kỉ XIV nghề luyện sắt từ Hoa Chàng (nay Trung Lương, Hà Tĩnh) truyền phía bắc lập làng rèn Hoa Chàng (nay Văn Chàng, Nam Định) -Nghề đúc đồng có vị trí to lớn Trung tâm đúc đồng cổ truyền thời làng Bưởi (làng Đại Bái, Gia Lương, Bắc Ninh) Từ làng Bưởi, người thợ đúc đồng khắp nơi, đến chùa chiền, thôn xóm đúc tượng Phật làm đồ dùng gia đình v.v - Nghề làm giấy khắc in Sự phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục yêu cầu văn thư hành đòi hỏi nghề làm giấy khắc in phải ngày mở rộng Vì Anh Tông làm thái thượng hoàng tặng chùa Siêu Loại 500 hòm kinh Đại Tạng - Nghề mộc xây dựng thời Trần phát triển Nghề mộc xây dựng tạo nhà ở, dụng cụ gia đình đồ thờ cúng Nó làm nên đô thành Thăng Long, hoàng cung Tức Mặc, phủ đệ Vạn Kiếp, Quắc Hương, An Sinh lăng mộ vua chúa Những công trình kiến trúc tiêu biểu tô điểm cho đất nước thêm tươi đẹp Chùa Pháp Minh-Cửa bắc thành Thăng Long - Nghề khai khoáng: Khai thác tài nguyên lòng đất triều đại Lý - Trần đặc biệt lưu ý hầu hết mỏ khai thác thời miền núi phía tây phía bắc Thư tịch cổ cho biết phủ châu Thái Nguyên, Lạng Sơn, Tuyên Hóa, Quảng Oai có mỏ vàng, bạc, đồng,thiết c>Thương mại: *Tuyến giao thông: -Hệ thống đường sông, đường biển bộ, phục vụ mục đích quân nhằm phát triển thương mại Các tuyến đường xây cất tự phát nhân dân địa phương mà quyền địa phương triều đình tổ chức thực Đây xem bước tiến so với thời Lý Ngoài đường dài xuyên suốt nước (thiên lý) có đường phủ lộ, đường hàng huyện đường hàng hương -Thuyền chuyên chở hàng hóa đường biển, đường sông kênh Thuyền nhẹ dài,ván mỏng, đuôi có cánh uyên ương, hai bên mạn cao hẳn lên, có 30 người chèo, thuyền lớn có hàng trăm người *Nội thương: -Chợ kênh phân phối chủ yếu mạng lưới thương mại đồng sông Hồng Số lượng chợ nhiều, huyện có vài chợ, chợ họp lệch phiên với chợ Theo mô tả sứ nhà Nguyên Trần Phu đến Đại Việt đến kinh thành Thăng Long: Ngay làng xóm có chợ, khoảng ngày họp lần, hàng hóa trăm thứ bày la liệt Hễ dặm dựng nhà, phía có đặt chõng để làm nơi họp chợ -Ngoài chợ, hàng hóa phân phối qua phố Các trung tâm phủ lỵ bên sông lớn, đầu mối giao thông thủy có phố Phố Luy Lâu bên bờ sông Dâu nơi buôn bán cố định Bờ sông Nghĩa Trụ có phố Lố hình thành vào thời Trần] -Chợ phố hai kênh phân phối thị trường địa phương hương, phủ nhằm giải nhu cầu tầng lớp nhân dân *Ngoại thương: -Đối với ngoại thương, đường biên giới để thông thương với Trung Quốc, hải cảng đường thông thương chủ yếu với quốc gia khác Cảng Vân Đồn đầu mối tiếp nhận hàng hóa quốc tế quan trọng từ thời Lý Bên cạnh có cảng Hội Thống, Cần Hải, Hội Triều ] Những nơi thu hút nhiều thương nhân nước hàng hóa; đồng thời nơi xuất hàng hóa Đại Việt -Đối tác tới buôn bán thương cảng Trung Quốc, Diệp Điều (Java), Thiện (Miến Điện), Thiên Trúc (Ấn Độ) Các thuyền buôn nước không phép vào sâu nội địa, phép cập bến số cảng sau nộp đủ số phương vật quý cho triều đình Vân Đồn cảng lớn nhất, từ sau chiến chống Mông-Nguyên, biệc buôn bán bị hạn chế Nhà Trần chuyển nơi thành nơi phòng thủ nhu cầu quốc phòng, nhiên cho phép số thuyền buôn nước thường xuyên vào -Ngoài tiền triều đình đúc, nhà Trần cho phép lưu hành tiền nhà Tống -Đô thị buôn bán lớn kinh thành Thăng Long, có cửa mở thông cảng sông: Giang Khẩu Đông Bộ Đầu *Hàng hóa:Hàng hóa thị trường chủ yếu hàng phục vụ nhu cầu sinh hoạt thiết yếu người dân vải, lụa, giấy, gạo, vũ khí Hàng xuất phổ biến sành sứ 2.3>Tình hình kinh nhà Hậu Lê:(1427-1789) a>Nông nghiệp:Nền kinh tế nông nghiệp đóng vai trò quan trọng kinh tế nhà Hậu Lê lúc để phục hồi đất nước sau hai mươi năm ách thống trị phong kiến nhà Minh.Vua Lê Thái Tổ thực số sách để nhanh chóng phục hồi lại kinh tế nông nghiệp sau: -Cho 25 vạn lính (trong tổng số 35 vạn) quê làm ruộng sau chiến tranh Còn lại 10 vạn người chia làm phiên thay quê sản xuất -Coi trọng “chính sách trọng nông”,nhà Lê kêu gọi dân phiêu tán quê làm ruộng, đặt số chức quan chuyên lo nông nghiệp Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ định lại sách chia ruộng đất công làng xã gọi phép quân điền; cấm giết trâu bò bừa bãi cấm điều động dân phu mùa cấy gặt -Nhà Lê đẩy mạnh việc lập đồn điền khẩn hoang nhằm khai thác vùng đất Nhờ sách tích cực, nông nghiệp đảm bảo tương đối đời sống nhân dân nước *Kết luận kinh tế nông nghiệp nhà Hậu Lê: Nhờ sách mà kinh tế đất nước ta dần cải thiện đến ổn định.Nhân dân ta có hai câu ca dao thể lên thành tựu đạt từ việc cải thiện kinh tế nông nghiệp nhà Hậu Lê sau: Đời vua Thái Tổ, Thái Tông Lúa tốt đầy đồng trâu chẳng buồn ăn b>Thủ công nghiệp:Nhờ quan tâm đến việc phát triển thương nghiệp nên nông nghiệp phát triển mạnh mẽ -Các nghề thủ công như: dệt lụa,ươm tơ,dệt vải,nghề mộc, nghề chạm, nghề đúc đồng phát triển Kinh đô Thăng Long sầm uất, nhộn nhịp tồn phát triển đến tận ngày Phường Yên Thái làm giấy, phường Nghi Tàm dệt vải lụa, phường Hà Tân nung vôi, phường Hàng Đào nhuộm điều, phường Ngũ Xá đúc đồng, phường gạch gốm sứ Bát Tràng nhiều phường khác -Các ngành nghề thủ công truyền thống làng xã kéo tơ, dệt lụa, đan lát, làm nón, đúc đồng, rèn sắt, làm đồ gốm v.v ngày phát triển Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp tiếng đời Đông Kinh nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công -Các công xưởng nhà nước quản lí gọi Cục Bách tác sản xuất đồ dùng cho nhà vua, vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền đồng ; nghề khai mỏ đồng,sắt,vàng đẩy mạnh Đĩa gốm men lam trang trí rồng kỷ 15 c>Thương nghiệp: -Triều đình khuyến khích lập chợ họp chợ ban hành điều luật cụ thể quy định việc thành lập chợ họp chợ -Buôn bán với nước phát triển, sản phẩm sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý thương nhân nước ưa chuộng -Tuy nhiên, với thủ công nghiệp, thương mại bị nhà nước ức chế Thời nhà Lê quyền dùng sách bế quan tỏa cảng Nhà Lê hạn chế ngoại thương nhà Lý,nhà Trần Các tàu ngoại quốc tới buôn bán phải đậu Vân Đồn Dân buôn muốn buôn bán phải có giấy phép, phải có giấy phép Quan lại vô cớ tới Vân Đồn, dân chúng tự tiện đón tàu vào buôn bán bị xử tội 2.4>Tình hình kinh tế nhà Mạc: (1527-1592) Do tình hình trị phức tạp, hai bên thực thi đường lối để thôn tính lẫn nhau, nên thường trọng nhiều tới việc củng cố lực lượng quân sự, có điều kiện quan tâm tới việc phát triển kinh tế a>Nông nghiệp: Thời kỳ nhà Mạc nổi, sản xuất nông nghiệp phát triển tốt, đời sống nhân dân ấm no Sử sách chép năm đầu thời Mạc "được mùa, nhà nhà no đủ, người gọi thời thái bình thịnh trị", "giá thóc rẻ hơn, thuế nhẹ dịch ít, tư pháp nghiêm minh, trộm cướp tăm -Mạc Thái Tổ đưa số quy chế ruộng đất bao gồm: binh điền, lộc điền, quân điền, dựa quy chế có từ thời Hồng Đức (Lê Thánh Tông) hay việc cho đúc tiền Thông Bảo -Nhà Mạc quan tâm củng cố hệ thống đê điều chống lũ lụt, đào kênh mương dẫn nước tưới tiêu quai đê lấn biển, khai phá bãi bồi ven biển Các đoạn đê Chân Kim, đê Kinh Điền (Hải Phòng) hay đê Hà Nam (Hưng Yên, Quảng Ninh) dân gian lưu truyền gọi "đê nhà Mạc" Ngày dấu vết dòng kênh kênh Voi An Lão, kênh Cái Riếc Vĩnh Bảo khai đào từ thời Mạc b>Thủ công nghiệp: -Nghề đúc tiền:Đây nghề triều đình trực tiếp quản lý điều hành giám sát Tiền đồng nhà Mạc -Nghề chạm khắc đá:Nhà Mạc dù nhiều công trình xây cất lớn nghề phát triển mạnh dân gian -Nghề làm gốm sứ:Đây nghề tiêu biểu phát triển thịnh đạt thời Mạc, tiếng làng gốm sứ Bát Tràng (Gia Lâm,Hà Nội), Hợp Lễ (Bình Giang,Hải Dương) Chu Đậu (Nam Sách,Hải Dương) +Thời Mạc coi giai đoạn phát triển đỉnh cao làng gốm sứ Bát Tràng Sản phẩm đa dạng gồm: đĩa, chậu âu, thạn, ang, bát, chén, khay trà,ấm, điếu, nậm rượu, bình vôi, bình lọ,chóe hũ đồ thờ (chân đèn, chân nến, lư hương, đỉnh, đài thờ ) Trên đỉnh trang trí rồng, phượng, ngựa, hoạt cảnh người, cánh sen đứng, mây cụm Nhiều sản phẩm có tên nghệ nhân ghi phía chân -Nghề Dệt:Phát triển mạnh thời nhà Mạc +Sản phẩm ngành dệt đa dạng Ngoài sản phẩm bình dân phục vụ tầng lớp dân có đồ cao cấp gấm, the, lụa vàng, đũi, sa, là, nhung, lĩnh dành cho vua chúa, quan lại bán nước ngoài.Trình độ nghệ dệt đạt tới kỹ thuật tinh xảo c>Thương nghiệp:Trái với kinh tế nông nghiêp,nền kinh tế công thương nghiệp lại phát triển rõ rệt có yếu tố mở mang -Các mạng lưới chợ địa phương, hệ thống giao thông đường thuỷ với thương thuyền cầu ngói mở mang, phường sản xuất thủ công, nơi sản xuất đồ gốm với nghệ nhân tài hoa, trung tâm buôn bán với đô thị lên sầm uất thời kỳ chứng tỏ điều - Ngoại thương vươn tới thị trường nước châu Á 2.5>Tình hình kinh tế giai đoạn Nam Bắc phân tranh: (1627-1672) Ở giai đoạn này,đất nước bị chia cắt làm đôi,bao gồm chế độ khác nên kinh tế thời Đại Việt giai đoạn khác Đàng Trong(do chúa Nguyễn cai trị) Đàng Ngoài( chúa Trịnh nắm quyền) 2.5.1>Kinh tế Đàng Trong: a>Nông nghiệp:Từ khai phá Nam Bộ, chúa Nguyễn có sách quan tâm đến nông nghiệp Hàng loạt sông kênh đào vét Thuận Quảng, điển kênh Trung Đan Mai Xá Sang kỷ XVIII, vùng đất hoang vu Nam Bộ trở thành ruộng phì nhiêu, ruộng tốt bậc Đại Việt b>Thủ công nghiệp: *Thủ công nghiệp nhà nước: -Chúa Nguyễn lập xưởng đóng tàu, thuyền quy mô lớn với giúp đỡ người phương Tây, tiêu biểu xưởng Hà Mật sản xuất loại thuyền có trọng tải lên tới 400 -Việc đúc tiền Đàng Trong bắt đầu muộn, từ năm 1736 thời Nguyễn Phúc Chú Tiền đúc Cục đúc tiền dù tốn không thông dụng -Xưởng đúc súng mở từ năm 1631, di tích Huế[7] Xưởng có trợ giúp người Bồ Đào Nha Joao da Cruz Nhờ xưởng đúc này, chúa Nguyễn có 200 súng vào năm 1642, tạo nên sức mạnh góp phần chống trả thành công tiến công chúa Trịnh -Khai thác khoáng sản:Phương thức khai thác vàng Đàng Trong thủ công, công cụ thô sơ, nhiều năm không cải tiến, suất thấp *Thủ công nghiệp nhân dân: -Nghề làm gốm tiếng làng Lộc Thượng, Phú Vinh (Quảng Nam), Mỹ Thiện (Quảng Ngãi) -Nghề dệt tạo sản phẩm luạ,gấm, sa… từ làng xã thuộc Điện Bàn, Thăng Hoa,Phú Xuân,Lệ Thủy Sản phẩm xuất sang Nhật, Trung Quốc Châu Âu-Vùng Quảng Nam Quảng Ngãi hai trung tâm sản xuất đường, tạo loại đường trắng, mịn, tinh khiết đường phổi thơm ngon c>Thương nghiệp: *Nội thương: -Các chợ hình hành ngày nhiều nhu cầu trao đổi hàng hóa -Chúa Nguyễn áp dụng mức thuế cao, lập 140 tuần ty, có hầu hết phủ, huyện, miền thượng du miền biên -Dù bị chúa Trịnh chúa Nguyễn ngăn cấm, Đàng Trong Đàng Ngoài có luồng buôn bán trao đổi không thức Gạo từ Gia Định bán Bắc Hà để đổi lấy lụa, đĩnh, đoạn, quần áo *Ngoại thương: -Buôn bán với thương nhân nước khu vực Châu Á như:Trung Quốc,Nhật Bản,Giava,Xiên.Châu Âu như:Bồ Đào Nha,Hà Lan,Anh,Pháp -Mua chủ yếu súng ống,diêm tiêu,kẽm đồng… -Bán sản phẩm như:trầm hương,đường,tơ lụa,kỳ nam cá khô -Giao dich cảng lớn như:Đà Nẵng,Quảng Nam… 2.5.2>Kinh tế Đàng Ngoài: a>Thủ công nghiệp:Từ kỉ XVII, xuất thêm nhiều làng thủ công, có nhiều làng thủ công tiếng : gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An) b>Thương nghiệp:Buôn bán phát triển, vùng đồng ven biển Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến Hội An buôn bán tấp nập Xuất thêm số đô thị, Thăng Long có Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay) Các chúa Trịnh chúa Nguyễn cho thương nhân nước vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí 2.6>Tình hình kinh tế thời nhà Tây Sơn: (1778-1802) a>Nông nghiệp: -Quang Trung ban hành "Chiếu khuyến nông" kêu gọi nhân dân lưu tán trở quê hương khai khẩn ruộng nương, sản xuất nông nghiệp để ổn định sống - Ruộng chia làm hạng: đẳng điền, nhị đẳng điền tam đẳng điền; sở triều đình có mức thu cụ thể Ngoài thuế tiền thật vật, làm kho, nông dân nộp thêm khoản tiền khác Chính sách đơn giản góp phần làm giảm gánh nặng đóng góp cho nhân dân, khiến đời sống dễ chịu -Ngoài ra, triều đình ban lệnh địa phương phải đảm bảo giải hết diện tích ruộng đất bỏ hoang, hết thời hạn bỏ hoang không khai khẩn ruộng công chiếu theo ngạch thuế thu gấp đôi, ruộng tư thu thành ruộng công b>Thủ công nghiệp: - Quang Trung trọng mở xưởng đúc tiền, đúc vũ khí, đóng thuyền chiến, sản xuất mặt hàng thiết yếu phục vụ nhu cầu nhà nước Những xưởng đóng thuyền chiến phục vụ chiến tranh thời Quang Trung đóng thuyền lớn chở voi -Sản xuất thủ công nghiệp nhân dân hồi phục nhanh, làm thay đổi mặt xã hội Làng gốm Bát Tràng tiếp tục trung tâm sản xuất tiêu thụ hàng gốm sứ, trở lại với nhịp độ tấp nập trước Nhiều làng thủ công nghề nuôi tằm, dệt vải, nung vôi, dệt gấm, làm giấy c>Thương nghiệp: -Nhà Tây Sơn có chủ trương thông thương, mở rộng quan hệ buôn bán với nước từ sớm -Sau ngày lên hoàng đế quản lý khu vực Bắc Bộ, Quang Trung bãi bỏ sách ức thương mà quyền Lê-Trịnh trước áp dụng để tạo điều kiện cho hàng hóa lưu thông, thúc đẩy sản xuất phát triển Đối tác lớn truyến thống Trung Quốc -Cuối năm 1789,Quang Trung viết thư sang đề nghị Càn Long cho mở cửa ải Việt Nam Trung Quốc để tiện cho việc lại buôn bán nhân dân hai bên, cụ thể mở chợ Bình Thủy trấn Cao Bằng, cửa ải Du Thôn Lạng Sơn Ngoài ra, Quang Trung đề nghị rút miễn thuế buôn lập nha hàng phủ Nam Ninh (Quảng Tây) Những đề nghị Quang Trung Càn Long chấp thuận Do đó, quan hệ giao thương Trung Quốc Việt Nam khôi phục phát triển mạnh mẽ 2.7>Tình hình kinh tế năm đầu nhà Nguyễn: (1802-1804) a>Nông nghiệp: -Triều Nguyễn có sách ưu đãi để phát triển nông nghiệp, cấm mua bán ruộng đất công, lập kho Thường bình, Sở Tịch điền, Sở Diễn canh, kho Bình thiếu, Sở Đồn điền,Đàn xã tắc -Triều đình thường phải giảm thuế, miễn thuế phát chẩn -Tại miền Nam, nhà Nguyễn tiếp tục việc khai hoang phục hóa, từ thời chúa Nguyễn để lại việc khẩn hoang, mở rộng, phát triển nông nghiệp -Ngoài ra, triều đình nhà Nguyễn khuyến khích nhân dân tự khai hoang kết hợp phục hóa Việc đinh điền có chỉnh đốn kiểm soát chặt chẽ b>Thủ công nghiệp: -hủ công nghiệp Nhà nước thời Nguyễn chế tạo tất đồ dùng cho hoàng gia, tham gia đóng thuyền cho quân đội, đúc vũ khí, đúc tiền -Nhà Nguyễn tập trung xây dựng hệ thống xưởng thủ công Nhà nước, kinh đô vùng phụ cận Áo hoàng bào vóc thêu thùa tinh xảo -Bên cạnh nghề thủ công như:làm đất, đúc, làm đồ vàng bạc, vẽ tranh, làm ngói, làm đồ pha lê, khắc chữ, đúc súng, làm trục xe, luyện đồng, Ti Thuyền chịu trách nhiệm loại thuyền công thuyền chiến, gồm 235 sở toàn quốc -Ngoài họ sáng chế nhiều máy móc tiên tiến có chất lượng vào thời đó, ví dụ máy cưa xẻ gỗ, máy tưới ruộng máy nước Trong ngành khai mỏ, đến nửa đầu kỷ 19, triều đình quản lý 139 mỏ, năm 1833 có 3.122 nhân công mỏ Nhà nước c>Thương nghiệp: Thương mại Việt Nam sau đất nước thống không phát triển lắm[ -Việc buôn bán chợ quy mô lớn thương nhân Hoa kiều chi phối, dù người thiểu số -Các mặt hàng tiêu dùng họ kinh doanh gồm có: mua thổ sản gạo,lúa,bắp,đường,hạt tiêu bán nhập cảng trà,thuốc Bắc,vải,đồ đồng,giấy -Triều đình tổ chức nhiều chuyến công cán đến nước khu vực để thực giao dịch buôn bán III>Kết luận: Như Vậy quốc hiệu Đại Việt tồn tổng cộng thời gian 723 năm, thời vua Lý Thánh Tông đến thời vua Gia Long (1054 - 1804), tên gọi Đại Việt dùng làm quốc hiệu thời kỳ cai trị quyền nhà Lý, nhà Trần, nhà Hậu Lê, nhà Mạc, Đàng Ngoài, Đàng Trong, nhà Tây Sơn năm đầu thời nhà Nguyễn (1802 - 1804).Qua triều đại trên,nền kinh tế nước nhà có nhiều chuyển biến tiêu cực lẫn tích cực.Nhưng hầu hết kinh tế nước ta thời coi trọng kinh tế nông nghiệp công cụ sản xuất thô sơ nên chưa phát triển.Các ngành kinh tế thủ công nghiệp,thương nghiệp có phần phát triển qua thời đại đặc biệt ngành kinh tế thủ công nghiệp để lại nhiều nét văn hóa đặc sắc có giá trị cho kinh tế Đại Việt thời sau [...]... tên gọi Đại Việt được dùng làm quốc hiệu trong thời kỳ cai trị của các chính quyền nhà Lý, nhà Trần, nhà Hậu Lê, nhà Mạc, Đàng Ngoài, Đàng Trong, nhà Tây Sơn và 3 năm đầu thời nhà Nguyễn (1802 - 1804).Qua các triều đại trên ,nền kinh tế nước nhà đã có ít nhiều chuyển biến tiêu cực lẫn tích cực.Nhưng hầu hết nền kinh tế nước ta thời bây giờ vẫn coi trọng kinh tế nông nghiệp là chính nhưng công cụ sản xuất... tỏ điều đó - Ngoại thương đã vươn tới thị trường các nước châu Á 2.5>Tình hình kinh tế giai đoạn Nam Bắc phân tranh: (1627-1672) Ở giai đoạn này,đất nước bị chia cắt làm đôi,bao gồm 2 chế độ khác nhau nên nền kinh tế thời Đại Việt giai đoạn này cũng khác nhau giữa Đàng Trong(do chúa Nguyễn cai trị) và Đàng Ngoài( do chúa Trịnh nắm quyền) 2.5.1 >Kinh tế Đàng Trong: a>Nông nghiệp:Từ khi khai phá Nam Bộ,... trọng kinh tế nông nghiệp là chính nhưng công cụ sản xuất thô sơ nên vẫn chưa phát triển.Các ngành kinh tế như thủ công nghiệp,thương nghiệp vẫn có phần phát triển qua từng thời đại và đặc biệt trong ngành kinh tế thủ công nghiệp vẫn còn để lại nhiều nét văn hóa đặc sắc và có giá trị cho nền kinh tế Đại Việt thời bấy giờ và về sau ... Nhờ những chính sách tích cực, nông nghiệp đã đảm bảo tương đối đời sống nhân dân trong nước *Kết luận kinh tế nông nghiệp nhà Hậu Lê: Nhờ những chính sách đó mà kinh tế của đất nước ta dần được cải thiện và đi đến ổn định.Nhân dân ta còn có hai câu ca dao thể hiện lên thành tựu đã đạt được từ việc cải thiện nền kinh tế nông nghiệp dưới nhà Hậu Lê như sau: Đời vua Thái Tổ, Thái Tông Lúa tốt đầy đồng trâu... Hàng xuất khẩu phổ biến nhất là sành sứ 2.3>Tình hình kinh thế nhà Hậu Lê:(1427-1789) a>Nông nghiệp :Nền kinh tế nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong kinh tế nhà Hậu Lê lúc bấy giờ để phục hồi đất nước sau hơn hai mươi năm dưới ách thống trị của phong kiến nhà Minh.Vua Lê Thái Tổ đã thực hiện một số chính sách để nhanh chóng phục hồi lại nền kinh tế nông nghiệp như sau: -Cho 25 vạn lính (trong tổng... dùng họ kinh doanh gồm có: mua thổ sản như gạo,lúa,bắp,đường,hạt tiêu và bán và nhập cảng trà,thuốc Bắc,vải,đồ đồng,giấy -Triều đình đã tổ chức nhiều chuyến đi công cán đến các nước trong khu vực để thực hiện giao dịch buôn bán III>Kết luận: Như Vậy quốc hiệu Đại Việt tồn tại tổng cộng trong thời gian 723 năm, bắt đầu từ thời vua Lý Thánh Tông đến thời vua Gia Long (1054 - 1804), tên gọi Đại Việt được... c>Thương nghiệp:Trái với nền kinh tế nông nghiêp ,nền kinh tế công thương nghiệp lại phát triển rõ rệt và có yếu tố mở mang -Các mạng lưới chợ địa phương, các hệ thống giao thông đường thuỷ bộ với những thương thuyền cầu ngói mở mang, những phường sản xuất thủ công, nơi sản xuất đồ gốm với những nghệ nhân tài hoa, những trung tâm buôn bán với những đô thị nổi lên sầm uất ở thời kỳ này đã chứng tỏ điều... 2.4>Tình hình kinh tế nhà Mạc: (1527-1592) Do tình hình chính trị phức tạp, hai bên cùng thực thi những đường lối của mình để thôn tính lẫn nhau, nên thường chú trọng nhiều hơn tới việc củng cố lực lượng quân sự, ít có điều kiện quan tâm tới việc phát triển kinh tế a>Nông nghiệp: Thời kỳ nhà Mạc mới nổi, sản xuất nông nghiệp phát triển tốt, đời sống nhân dân được ấm no Sử sách chép những năm đầu thời Mạc... cạnh đó còn có các cảng Hội Thống, Cần Hải, Hội Triều ] Những nơi này thu hút khá nhiều thương nhân nước ngoài và hàng hóa; đồng thời cũng là nơi xuất khẩu hàng hóa của Đại Việt -Đối tác tới buôn bán tại các thương cảng là Trung Quốc, Diệp Điều (Java), Thiện (Miến Điện), Thiên Trúc (Ấn Độ) Các thuyền buôn nước ngoài không được phép vào sâu trong nội địa, chỉ được phép cập bến ngoài một số cảng sau khi... chúa Trịnh và chúa Nguyễn cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí 2.6>Tình hình kinh tế thời nhà Tây Sơn: (1778-1802) a>Nông nghiệp: -Quang Trung ban hành "Chiếu khuyến nông" kêu gọi nhân dân lưu tán trở về quê hương khai khẩn ruộng nương, sản xuất nông nghiệp để ổn định cuộc sống - Ruộng được chia làm 3 hạng: nhất đẳng điền, nhị đẳng điền và tam đẳng điền; trên cơ sở đó triều đình ... lao động có ruộng cày.Vì người đền phấn khởi yên tâm sản xuất.Từ thời Đại Việt nhân dân biết biết sử dụng kĩ thuật thâm canh làm ruộng,một năm hai ba vụ -Bên cạnh Nhà Lý áp dụng sách “ngụ binh nông”... công lao động cho triều đình gọi thợ bách tác Sản phẩm họ làm để phục vụ hoàng cung Theo Đại việt sử kí toàn thư tháng năm 1040, "vua Lý Thái Tông dạy cung nữ dệt gấm vóc.Trong nghề dệt với nguyên... văn màu nâu, nâu hoa trắng), Có nước men suốt ngả sang ngà Tất loại gốm có hình dáng mập -Đồ gốm sử dụng phổ biến xây dựng tiêu biểu hai công trình chùa tháp Diên Hựu tháp Sùng Thiện Diên Linh

Ngày đăng: 04/04/2016, 20:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w