ĐẶT VẤN ĐỀCục Khoa học công nghệ và Đào tạo là tổ chức thuộc Bộ Y tế có chứcnăng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Y tế thực hiện quản lý về nghiên cứukhoa học, phát triển công nghệ và đào tạo
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
Nhóm lớp 12ACNTT-PC:
2 Nguyễn Thị Phương Tiến CA120628
Giáo viên hướng dẫn: ThS.Bùi Thị Hòa
Hà nội, tháng 6 năm 2013
MỤC LỤC
Trang 2ĐẶT VẤN ĐỀ 3
Phần 1 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ Y TẾ 7
1 Thực trạng công tác quản lý đề tài/dự án nghiên cứu khoa học 7
2 Tập hợp đề xuất, tổ chức xét duyệt các đề tài/dự án: 8
3 Mô hình quản lý đề tài/dự án NCKH 9
4 Văn bản quy phạm pháp luật phục vụ quản lý đề tài nghiên cứu khoa học 11
Phần 2 QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ 12
1 Bước 1: Xác định nhiệm vụ nghiên cứu 13
2 Bước 2: Tuyển chọn đề tài 14
3 Bước 3: Quá trình thực hiện đề tài 17
4 Bước 4: Nghiệm thu đề tài: sẽ được nghiệm thu ở 2 cấp 18
5 Thống kê báo cáo 20
Phần 3 THIẾT KẾ USE-CASE 23
Phần 4 CÁC BẢNG THỰC THỂ 32
1 Bảng lưu trữ các đề xuất nghiên cứu 32
2 Bảng lưu trữ chuyên ngành 32
3 Bảng lưu trữ các cơ quan 32
4 Bảng lưu trữ các tỉnh/thành 32
5 Bảng lưu trữ danh mục các đề tài 33
6 Bảng lưu trữ các trao đổi, kiến nghị 33
7 Bảng lưu trữ tiến độ thực hiện 34
8 Bảng lưu trữ kinh phí thực hiện 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ CÔNG CỤ HỖ TRỢ 34
Trang 3ĐẶT VẤN ĐỀ
Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo là tổ chức thuộc Bộ Y tế có chứcnăng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Y tế thực hiện quản lý về nghiên cứukhoa học, phát triển công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực thuộc lĩnh vực y
tế trong phạm vi cả nước
Theo Quyết định số 4059/QĐ-BYT ngày 22 tháng 10 năm 2012 của
Bộ trưởng Bộ Y tế về quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu
tổ chức của Cục Khoa học Công nghệ và Đào tạo thì Cục có 2 mảng nhiệm
vụ quản lý lớn là Công tác nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệtrong ngành y tế và công tác quản lý đào tạo nguồn nhân lực y tế Trong đómảng về công tác quản lý nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệtrong ngành y tế gồm:
- Chủ trì xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành văn bản quyphạm pháp luật, chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia về nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ trongngành y tế, thử nghiệm lâm sàng và đạo đức nghiên cứu y sinh học tronglĩnh vực y tế;
- Chủ trì hướng dẫn và tổ chức thực hiện kể hoạch phát triển khoa họccông nghệ trong ngành y tế; tổ chức xác định và tuyển chọn, trình cấp cóthẩm quyền phê duyệt các đề tài, dự án, nhiệm vụ nghiên cứu khoa học,công nghệ cấp Bộ; theo dõi, giám sát, bảo đảm chất lượng các nghiên cứu;
tổ chức thẩm định, đánh giá, nghiệm thu, phổ biến ứng dụng các kết quảnghiên cứu khoa học và đổi mới công nghệ, thực hiện chuyển giao kỹ thuậtcông nghệ mới trong lĩnh vực y tế;
Trang 4- Chủ trì, phối hợp với các Vụ, Cục có liên quan quản lý các hoạt độngtrong lĩnh vực tiêu chuẩn và lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật về y tế: lập quyhoạch, kế hoạch xây dựng tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc giatrình cấp có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức xây dựng tiêu chuẩn quốc gia,quy chuẩn kỹ thuật quốc gia trình cấp có thẩm quyền công bố hoặc banhành; quản lý các tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng thuộc lĩnh vực y tế;hướng dẫn, theo dõi việc phổ biến, áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuậtquốc gia thuộc lĩnh vực y tế;
- Tổng hợp, giám sát, đánh giá việc thực hiện kế hoạch hợp tác khoahọc công nghệ trong lĩnh vực y tế với nước ngoài; đề xuất với Bộ trưởngđiều chỉnh hoặc bổ sung các nội dung và hình thức hợp tác khoa học chophù hợp với tình hình thực tế và khả năng thực hiện trong kỳ kế hoạch;
- Chủ trì tổ chức thẩm định xét duyệt việc ứng dụng lần đầu tiên ở ViệtNam các công nghệ tiên tiến, các kỹ thuật mới, phương pháp mới trong lĩnhvực y tế; chỉ đạo, tổ chức thẩm định, xét duyệt, hướng dẫn thực hiện, đánhgiá và nghiệm thu các nghiên cứu thử nghiệm y sinh học trên con người;
- Làm đầu mối tổ chức, phối hợp với các vụ, cục và các đơn vị liênquan thực hiện Hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong thương mại (TBT)thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Y tế và tham gia hệ thống hỏi đáp
về hàng rào kỹ thuật trong hội nhập kinh tế về y tế;
- Làm thường trực Ban Đánh giá vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ysinh học của Bộ Y tế; theo dõi, giám sát, hướng dẫn hoạt động của các Hộiđồng Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học cấp cơ sở;
Trang 5- Cấp, thu hồi giấy chứng nhận đủ điều kiện đối với tổ chức nhận thử;giấy chứng nhận thực hành lâm sàng tốt (GCP) đối với nghiên cứu viênchính và nghiên cứu viên tham gia thử nghiệm lâm sàng trong lĩnh vực y tếtại Việt Nam theo quy định của pháp luật;
- Phối hợp triển khai và tổ chức thực hiện chế độ, chính sách về quản
lý khoa học công nghệ của Nhà nước và các quy định của Bộ Y tế; phối hợpvới các cơ quan, đơn vị liên quan xét duyệt sáng kiến, sáng chế, giải thưởngkhoa học công nghệ trong ngành y tế;
- Tham gia quản lý các đề tài, dự án, nhiệm vụ nghiên cứu khoa họccông nghệ cấp Nhà nước
Với lĩnh vực quản lý nghiên cứu khoa học ngành y tế, Cục Khoa họccông nghệ và đào tạo hàng năm đều tổ chức xét chọn các tổ chức, cá nhân
có đủ điều kiện tham gia nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ Y tế từ khâu đềxuất đề bài -> hội đồng duyệt đề bài -> đăng lên cổng thông tin điện tử của
Bộ (moh.gov.vn) -> tiếp nhận hồ sơ đăng ký tuyển chọn-> hội đồng thẩmđịnh họp để xét duyệt -> phê duyệt thành đề tài -> tổ chức, cá nhân trúngthầu trong quá trình tuyền chọn được thông báo hoàn thiện đề cương nghiêncứu,…… các khâu như vậy cần có một hệ thống phần mềm để quản lý vàlưu trữ kết quả đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ từ khâu ra đầu bài đếntuyển chọn và lưu trữ kết quả để tài NCKH cấp Bộ Y tế Vì vậy nhómchúng em đã tiếp cận nhà quản lý để phân tích và thiết kế hệ thống quản lý
đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ và tiến tới xây dựng phần mềm quản lýthống nhất lĩnh vực này với các mục tiêu sau:
1 Mục tiêu chung:
Trang 6Khảo sát thực trạng công tác quản lý đề tài/dự án nghiên cứu khoa họccấp Bộ của ngành y tế Phân tích thiết kế hệ thống UML để đưa ra mô hìnhquản lý giám sát tiến độ của đề tài/dự án, đánh giá nghiệm thu kết quả, lưutrữ và phổ biến kết quả nghiên cứu.
Trang 7- Các đơn vị đã chủ động xây dựng các đề tài NCKH (67,9%) Tuynhiên, có tới 25,3% số đề tài không sử dụng mẫu đăng ký và quy trình xâydựng, thẩm định đề tài.
- 43% số đề tài NCKH không được chấp nhận với những lý do đăng kýchậm, thiếu tính khả thi và trùng với các đề tài khác
- Yếu tố khó khăn trong xây dựng đề cương và đăng ký đề tài NCKH:yếu tố thời gian, quy trình thẩm định phức tạp, khó và không tìm đượcthông tin tham khảo
- Thông tin dùng tham khảo trong các đề tài NCKH vẫn chủ yếu lấy ởcác dạng truyền thống như sách, tạp chí Chưa có sự quan tâm tìm kiếm,trao đổi thông tin trên các dạng hiện đại: thư viện điện tử, website, thư điệntử,
* Thực trạng quản lý và lưu trữ kết quả đề tài nghiên cứu
- Phần lớn cơ quan y tế đều có đơn vị, bộ phận quản lý các đề tàiNCKH (94,3%)
- 24,1% đơn vị chưa có hệ thống quản lý các đề tài NCKH và mức độquản lý các đề tài NCKH còn thiếu chặt chẽ (19,1%)
- Kết quả đề tài chủ yếu lưu trữ dưới dạng giấy (90,1%), phần mềm,file dữ liệu (69,2%) Rất ít đơn vị có phần mềm quản lý các đề tài NCKH
- Tỷ lệ cán bộ NCKH biết và nộp lưu trữ các báo cáo kết quả NCKHđối với đề tài từ cấp bộ trở lên còn thấp
Trang 8- Tỷ lệ đơn vị có thư viện, tủ sách lưu trữ chiếm khá cao (86,6%), thưviện điện tử chỉ chiếm 21,8% Tỷ lệ các đơn vị không có trang Web chiếm56,6%
- Nguồn ngân sách cho hoạt động NCKH từ nhà nước là 84,6%, vốn tự
có và từ viện trợ chiếm khoảng 31% Tỷ lệ giải ngân không đúng tiến độđối với các đề án/dự án chiếm tỷ lệ khá cao (27,0%)
2 Tập hợp đề xuất, tổ chức xét duyệt các đề tài/dự án:
+ Nhu cầu thẩm định thông tin trước khi thông qua đề tài rất cao(92,8%);
+ Thông tin cần thiết khi xây dựng đề cương nghiên cứu: tiến bộ khoahọc trong lĩnh vực nghiên cứu (95,0%), những công trình đã nghiên cứu(83,4%)
+ Quản lý kết quả của đề tài NCKH theo phân cấp (41,9%), tổ chức hệthống quản lý (37,0%), tập trung (20,3%)
+ Công cụ để quản lý các đề tài NCKH: thủ công và phần mềm máytính (53,3%); phần mềm máy tính (42,2%)
+ Cách thức quản lý đề tài NCKH: quản lý toàn bộ tiến trình (59,1%),quản lý đầu vào và đầu ra (33,7%)
+ Quản lý kinh phí đề tài: đơn vị đề xuất kinh phí của đề tài NCKH(58,6%), khoán kinh phí (39,7%) Cơ sở để khoán kinh phí: dựa vào khốilượng công việc (53,4%), dựa vào sản phẩm cuối cùng (43,9%)
Trang 9+ Xây dựng chế độ báo cáo dựa vào khối lượng công việc, thời gian vàtiến độ của đề tài (60,0%) Lưu trữ báo cáo kết quả đề tài bằng phần mềm(37,2%).
3 Mô hình quản lý đề tài/dự án NCKH
a Quản lý về mặt nhà nước
* Cơ quan quản lý: Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo - Bộ Y tế
* Công cụ và phương thức quản lý
* Các khâu quản lý: Quản lý tất cả các khâu của đề tài/dự án, bao gồm:+ Quản lý khâu đăng ký
+ Quản lý khâu xét duyệt
+ Quản lý khâu đấu thầu
+ Quản lý quá trình triển khai: Cập nhật thông tin về tiến độ, thời gian
và công việc đã hoàn thành
+ Quản lý về kinh phí
Trang 10+ Quản lý kết quả nghiên cứu: quản lý theo đề mục, theo tóm tắt, theotoàn văn Quản lý các đề tài/dự án từ khi phần mềm được triển khai ứngdụng.
* Thủ tục hành chính: Đầy đủ các mục theo quy định, bao gồm: cơquan chủ quản, chủ nhiệm đề tài, đơn vị tư vấn, cơ quan triển khai đề tài,các thành viên tham gia, cơ quan phối hợp triển khai
b Quản lý về mặt thông tin
* Các đề tài/dự án đã triển khai, bao gồm: đề tài cấp nhà nước, cấp bộ,cấp ngành, cấp cơ sở
* CSDL tham khảo khác: các đề tài, luận văn, bài báo, sách, tạp chí.Các nội dung có liên quan tới công tác NCKH: biểu mẫu, văn bản, thông tư,hướng dẫn, tài liệu tham khảo,
c Quản lý giành cho cơ sở
* Đối tượng quản lý
- Quản lý các đề tài có kinh phí do Bộ chủ quản cung cấp
- Quản lý các đề tài cấp ngành, các dự án, các nghiên cứu, điều tra, báocáo, có nguồn kinh phí từ các bộ ngành, đơn vị khác hoặc kinh phí tài trợ
từ tổ chức phi chính phủ, các tổ chức trong và ngoài nước
* Công cụ và phương thức quản lý
- Quản lý bằng phần mềm
Trang 11- Quản lý trên giấy, trên đĩa CD nộp về Vụ khoa học và Đào tạo - Bộ
Y tế và Viện Thông tin Thư viện Y học TW
* Các khâu quản lý:
Cập nhật thông tin cơ bản về đề tài/dự án được triển khai ở cơ sở, baogồm: tên đề tài/dự án, cơ quan chủ quản, chủ nhiệm đề tài, đơn vị tư vấn, cơquan triển khai đề tài, các thành viên tham gia, cơ quan phối hợp triển khai,kinh phí và thời gian tiến hành đề tài/dự án,
4 Văn bản quy phạm pháp luật phục vụ quản lý đề tài nghiên cứu khoa học
- Thông tư số 37/2010/TT-BYT ngày 16 tháng 8 năm 2010 của Bộ Y
tế Quy định về quản lý đề tài nghiên cứu khoa học và dự án sản xuất thửnghiệm cấp Bộ Y tế;
- Các văn bản của Bộ Khoa học và Công nghệ
Phần 2 QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ
Sau khi đã khảo sát và phân tích yêu cầu của Cục Khoa học côngnghệ và đào tạo – Bộ Y tế /người sử dụng, chúng em đã tiến hành mô hình
Trang 12hóa toàn bộ qui trình này, để có một góc nhìn trực quan và tổng quát đối vớiqui trình quản lý đề tài nghiên cứu khoa học
Các bước trong qui trình này có thể được thực hiện tuần tự hoặc bất
kỳ, tùy thuộc theo ngữ cảnh và yêu cầu của người sử dụng và trạng thái dữliệu của hệ thống
Trang 131 Bước 1: Xác định nhiệm vụ nghiên cứu
Trang 14- Các đơn vị đăng ký đề xuất đề bài theo mẫu của bộ Căn cứ vào formmẫu này Bộ sẽ họp hội đồng tư vấn xác định nhiệm vụ cấp bộ và đồng thờixem xét các đề xuất và lập ra danh sách đề tài ưu tiên Từ đó hội đồng tưvấn sẽ xây dựng đề bài rồi trình lãnh đạo bộ phê duyệt.
- Trước khi tuyển chọn thì sẽ có thông báo cho các đơn vị mà có đềxuất được đưa vào danh sách tuyển chọn và yêu cầu viết đề cương
2 Bước 2: Tuyển chọn đề tài
Trang 15- Việc tuyển chọn đề tài có hai loại: một là đề tài theo nguồn ngân sách
nhà nước là tuyển chọn Còn đối với đơn vị tự lo kinh phí là xét chọn.
- Các đơn vị nộp đề cương, bộ thành lập hội đồng tư vấn tuyển chọn,thẩm định kinh phí
- Khi đề tài được thông qua thì có các tài liệu sau:
Trang 16 Quyết định phê duyệt.
Nội dung của đề cương được phê duyệt
Các tài liệu của hội đồng như là: biên bản nhận xét, biên bản chấmđiểm…
Trang 173 Bước 3: Quá trình thực hiện đề tài
Trang 18Các đơn vị này sẽ phải có các báo cáo thường quy để giải trình các nộidung về thực hiện đề tài và về kinh phí cấp cho đề tài qua các gia đoạn Bộ
sẽ lập hội đồng xem xét các báo cáo và đồng thời lập hội đồng giám sátthực địa Nếu kết quả của hai hội đồng này là không đạt thì yêu cầu ngừngtriển khai đề tài, nếu đạt thì quá trình giám sát sẽ thực hiện định kỳ cho đếnkhi kết thúc đề tài
4 Bước 4: Nghiệm thu đề tài: sẽ được nghiệm thu ở 2 cấp
Trang 20- Cấp thứ nhất là cấp cơ sở: đạt hay không đạt? nếu đạt thì gửi lên cấptrên còn nếu không đạt thì cấp cơ sở phải thực hiện thế nào đó để giải quyếttiếp, có thể là làm lại hoặc bổ sung.
- Khi lên cấp trên gồm có công văn của đơn vị gửi lên, có quyển báocáo chụp thêm các đề cương gửi cho các thành viên hội đồng gồm có cácbáo cáo chính và tất cả các tài liệu kèm theo
- Hội đồng nghiệm thu cấp bộ sẽ đánh giá phân loại theo ABCD Nếu
từ C trở lên thì đạt còn nếu không tạm thời có thể lưu lại để cho việc tậndụng những phần mà người ta đã đạt được
- Và cuối cùng là đưa vào lưu trữ
5 Thống kê báo cáo
Trang 21
1 Thống kê theo năm.
2 Thống kê theo nguồn kinh phí
3 Thống kê theo đơn vị chủ trì
4 Thống kê theo cấp quản lý
Trang 22- Đối với thống kê theo năm: Có những báo cáo như có bao nhiêu đềtài đang triển khai? có bao nhiêu đề tài được nghiệm thu trong năm?
- Đối với thống kê theo nguồn kinh phí: Có nguồn kinh phí sự nghiệpkhoa học từ Bộ khoa học công nghệ Trong Bộ y tế cũng có những chươngtrình như là chương trình tiêm chủng mở rộng và những nguồn kinh phíkhác
- Thống kê theo đơn vị chủ trì: có bao nhiêu đề tài nào và mỗi đề tàiđấy thì đã nghiệm thu hay đã được duyệt hay đang triển khai? kinh phí baonhiêu? theo loại nghiệm thu?
- Thống kê theo cấp quản lý: các đề tài được phân loại theo từng cấp:
cơ sở, Bộ, Nhà nước
5 Thống kê theo chủ đề của đề tài
Trang 23Phần 3 THIẾT KẾ USE-CASE
Căn cứ vào các bước phân tích yêu cầu của Cục Khoa học công nghệ
và Đào tạo – Bộ Y tế/người sử dụng, các tài liệu mô hình qui trình quản lýthực tại của hệ thống, tài liệu phân tích thiết kế chức năng của hệ thống,chúng ta tiếp tục xây dựng tài liệu thiết kế use case này, nhằm mục đích môhình hóa các chức năng sẽ xây dựng trong hệ thống phần mềm Quản lýkhoa học công nghệ
1 Use case Đề xuất nghiên cứu
1.3.2 Luồng sự kiện khác
Không có
1.4 Yêu cầu đặc biệt
Không có
Trang 241.5 Điều kiện trước
2.3.2 Luồng sự kiện khác
Không có
2.4 Yêu cầu đặc biệt
Không có
Trang 252.5 Điều kiện trước
Trang 26Khi truy cập vào vùng “Đăng ký đề tài”, sẽ có danh sách đầubài tuyển chọn của Hội đồng khoa học cấp Bộ Bên dưới là cácbiểu mẫu đăng ký, gửi đề cương.
Use case này được dùng cho người sử dụng có quyền quản lý
đề tài để tuyển chọn đề tài đáp ứng các yêu cầu
4.3 Luồng sự kiện
Trang 27Khi truy cập vào vùng này, sẽ có danh sách các đề tài nghiêncứu viên đã gửi về Nếu một đề tài đáp ứng đầy đủ các yêu cầuthì người quản lý sẽ chọn đề tài đó để triển khai và xác nhậnvới hệ thống rằng các đề tài này được duyệt.
Trang 285.3 Luồng sự kiện
5.3.1 Luồng sự kiện chính
5.3.2 Luồng sự kiện khác
Không có
5.4 Yêu cầu đặc biệt
Cần có tài khoản đăng nhập tương ứng
5.5 Điều kiện trước
Trang 296.3 Luồng sự kiện
5.3.1 Luồng sự kiện chính
5.3.2 Luồng sự kiện khác
Không có
6.4 Yêu cầu đặc biệt
Cần có tài khoản đăng nhập tương ứng
6.5 Điều kiện trước