1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

chủ nghĩa xã hội đi về đâu_ - Joseph E. Stiglitz

787 302 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 787
Dung lượng 2 MB

Nội dung

Chủ nghĩa xã hội đâu? Joseph E Stiglitz Nguyễn Quang A dịch Tên sách: nt Nguồn: internet Chính tả: capthoivu (TVE) Ebook miễn phí : www.Sachvui.Com Ngày hoàn thành: 4/9/2006 Nơi hoàn thành: ASEC-Jak Lời giới thiệu người dịch Lời nói đầu Lí thuyết chủ nghĩa xã hội quyền lực tư tưởng kinh tế Tranh luận chủ nghĩa xã hội thị trường: Cách tiếp cận Phê phán định lí thứ kinh tế học phúc lợi Phê phán định lí thứ hai Phê phán định lí Lange-Lerner-Taylor: Các khuyến khích Phân phối phần thị trường phân bổ phi giá nội kinh tế thị trường Cạnh tranh [3] Đổi (Inovation) Tập trung hoá, phi tập trung hoá, thị trường chủ nghĩa xã hội thị trường 10 Tư nhân hoá [1] 11 Thử nghiệm Xã hội chủ nghĩa: Đã sai gì? 12 Cải cách thị trường vốn [1] 13 Đặt câu hỏi đúng: Lí thuyết chứng [1] 14 Năm huyền thoại thị trường chủ nghĩa xã hội thị trường 15 Vài kiến nghị sơ 16 Những suy ngẫm triết học 17 Những kết luận Tài liệu tham khảo Các Bài giảng Wicksell Năm 1958 Hội Bài giảng Wicksell [The Wicksell Lecture Society], với hợp tác Viện Khoa học Xã hội thuộc Đại học Stockholm [the Social Science Institute of Stockhol University], Trường Kinh tế học Stockholm [the Stockholm School of Economics], Hội Kinh tế Thuỵ Điển [Swedish Economic Association], khai trương loạt giảng để tôn vinh tưởng nhớ Knut Wicksell (1851-1926) Đến 1975 giảng trình bày hàng năm Sau thời kì tạm dừng loạt giảng lại Hội Kinh tế Thuỵ Điển khai trương lại năm 1979 Bắt đầu với giảng 1982, tập giảng trình bày hai năm Lời giới thiệu người dịch Quyển sách thứ tủ sách SOS2 chọn dịch tiếng Việt Nó Joseph Stiglitz viết mười năm trước, vào năm đầu thời kì chuyển đổi, xuất năm 1994 Ông người có công phát triển kinh tế học thông tin, cống hiến ông giải Nobel kinh tế năm 2001 Trong sách ông dùng kết nghiên cứu cộng kinh tế học thông tin để làm rõ vấn đề tranh luận lâu đời mô hình kinh tế, hệ thống kinh tế, sở đưa gợi ý sách cho kinh tế chuyển đổi hậu xã hội chủ nghĩa Ông phê phán lí thuyết kinh tế tân cổ điển, mô hình xã hội chủ nghĩa thị trường mô hình thị trường cạnh tranh truyền thống dựa lí thuyết đó, làm rõ điểm mạnh điểm yếu hệ thống kinh tế Ông gợi ý sách kinh tế cho kinh tế chuyển đổi Phê phán đánh giá ông cân khách quan sở kết nghiên cứu kinh tế Độc giả tủ sách SOS2 thấy sách lí thú, sau đọc sách khác tủ sách, đặc biệt hai đầu Kornai Joseph Stiglitz cố vấn kinh tế tổng thống Clinton, Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới Ông thường xuyên thảo luận vấn đề kinh tế chuyển đổi với học giả quan chức Trung Quốc nước Đông Âu từ đầu năm 1980, cho nhà hoạch định sách lời khuyên bổ ích Việt Nam bắt đầu công chuyển đổi mười lăm năm Từ năm 1990, ông vài lần đến Việt Nam; Chính phủ Việt Nam dường đánh giá cao lời khuyên ông Với độc giả Việt Nam sách có nhiều ý nghĩa sâu sắc Nó không mang đến cho suy ngẫm sâu xa liên quan đến nội dung tranh luận lâu đời mô hình kinh tế, vấn đề học thuật uyên thâm, mà mang tính thời nóng hổi cho công đổi đất nước Trước hết nó, “Hệ thống Xã hội chủ nghĩa” Kornai, giúp hiểu rõ lịch sử kinh tế nửa kỉ qua, hiểu rõ vấn đề tại, hi vọng góp phần quan trọng định bước thích hợp trước mắt lâu dài Cuốn sách không bổ ích cho học giả, nhà hoạch định sách, mà bổ ích cho nhà doanh nghiệp, nhà báo, sinh viên người quan tâm khác Tuy bàn luận vấn đề lí thuyết sâu xa, song sách không dùng đến kiến thức toán học cao siêu, nên dễ đọc với quảng đại bạn đọc Tuy vậy, sách chuyên khảo, cần phải có hiểu biết định hiểu Có vài thuật ngữ toán (kinh tế) lạ tai số bạn đọc (thí dụ tính lồi [convexity], tính không lồi [nonconvexity], tuyến tính [linearity], phi tuyến [nonlinearity], v.v) bạn đọc nên xem lại khái niệm toán sơ cấp hay cao cấp liên quan Có vài thuật ngữ kinh tế, rent [tiền thuê, tô] dịch quán “đặc lợi” cho phù hợp với rents seeking [tìm kiếm đặc lợi]; polyarchy [(đa?) thứ bậc] lại dùng quán phi thứ bậc để đối lập với hiearchy [hệ thống thứ bậc], gây khó chịu cho số độc giả Tất điểm có đánh dấu (*) chỗ thích hợp Mọi thích đánh số tác giả, thích đánh dấu (*) người dịch Để tránh khó khăn trên, giúp việc nghiên cứu thuận tiện phần mục [index] tỉ mỉ khái niệm, dẫn chiếu kèm thuật ngữ tiếng Anh để tiện dùng Do hiểu biết có hạn người dịch, dịch nhiều sai sót, mong bạn đọc lượng thứ bảo Mọi góp ý xin gửi Tạp chí Tin Học Đời Sống 25/B17 Hoàng Ngọc Phách [Nam Thành Công] Hà Nội, thds@hn.vnn.vn, nqa@netnam.vn Hà nội 11-2003 Nguyễn Quang A Lời nói đầu Quyển sách mở rộng giảng Wicksel mà trình bày Trường Kinh tế học Stockhom tháng tư 1990 Khởi đầu dự định trình bày tổng quan trạng kinh tế học thông tin, tiêu điểm phần lớn nghiên cứu suốt hai thập kỉ qua Nhưng kiện Đông Âu - sụp đổ chủ nghĩa xã hội với tốc độ hoàn toàn bất ngờ - đưa vấn đề sách khơi lại vấn đề lí thuyết cũ: Chuyển đổi sang kinh tế thị trường bị tác động sao? Những kinh nghiệm có ý nghĩa với tranh luận kéo dài liên quan đến lựa chọn hệ thống kinh tế khả dĩ? Những vấn đề liên quan đến vấn đề thứ ba: mô hình kinh tế truyền thống có ý nghĩa với vấn đề kinh tế vậy? Kết luận mà rút vượt phê phán mô hình chuẩn chẳng có ý nghĩa vấn đề Với dường là, mô hình chuẩn có lỗi phần cho tình trạng tai hại mà nhiều nước Đông Âu lâm vào Trong đoạn thường trích dẫn, Keynes viết: Các ý tưởng nhà kinh tế triết gia trị, họ lẫn họ sai, có quyền lực người ta thường tưởng Thực vậy, giới cai trị khác Những người thực tiễn, tin không bị ảnh hưởng trí tuệ nào, thường nô lệ nhà kinh tế học chết Những kẻ trí có quyền lực, nghe lời nói viển vông, chắt lọc điên cuồng họ từ học giả bất tài năm qua Tôi chắn quyền lực giới lực tăng mức so với xâm lấn ý tưởng Có thể biện hộ mạnh mẽ cho định đề ý tưởng kinh tế học dẫn gần nửa dân số giới đến đau khổ không kể xiết Kinh tế học tân cổ điển thường tự cho đối lập với kinh tế học Marx Nhưng kinh tế học tân cổ điển, dạng quen thuộc cộng đồng Anh-Mĩ, thực tế không cung cấp lựa chọn đứng vững Nó cung cấp mô stock market equilibrium Review of Economic Studies 49:241-261 Stiglitz, J E 1982b Self-selection and Pareto efficient taxation Journal of Public Economics 17:213-240 Stiglitz, J E 1982c Utilitarianism and horizontal equity: The case for random taxation Journal of Public Economics 18:133 Stiglitz, J E 1982d Ownership, control and efficient markets: Some paradoxes in the theory of capital markets In Economic Regulation: Essays in Honor of James R Nelson, K D Boyer and W G Shepherd (eds.), University of Michigan Press, Ann Arbor, pp 1121-1130 Stiglitz, J E 1982e Information and capital markets In Financial Economics: Essays in Honor of Paul Cootner, William F Sharpe and Cathryn Cootner (eds.) Prentice Hall, Englewood Cliffs, NJ, pp 118-158 Stiglitz, J E 1983a Public goods in open economies with heterogeneous individuals In Locational Analysis of Public Facilities, J F Thisse and H G Zoller (eds.) NorthHolland, Amsterdam, pp 55-78 Stiglitz, J E 1983b The theory of local public goods twenty-five years after Tiebout: A perspective In Local Provision of Public Services: The Tiebout Model after Twenfyfive Years, G R Zodrow (ed.) Academic Press, San Diego, pp 17-53 Stiglitz, J E 1985a Economics of infonnation and the theory of economic development Revista de Econometrica 5:532 Stiglitz, J E 1985b Credit markets and the control of capital Journal of Credit and Banking 17:133-152 Stiglitz, J E 1985c Information and economic analysis: A perspective Economic Journal Suppl., 95:21-41 Stiglitz, J E 1986a Towards a more general theory of monopolistic competition In Prices, Competition and Equilibrium, M Peston and R Quandt (eds.) Allan, Oxford, pp 22-69 Stiglitz, J E 1986b Theory of competition, incentives and risk In New Developments in the Theory of Market Structure, J E Stiglitz and F Mathewson (eds.) MIT Press Cambridge, pp 399-449 Stiglitz, J E 1987a Pareto efficient and optimal taxation and the new new welfare economics In Handbook on Public Economics A Auerbach and M Feldstein (eds.) Elsevier Science Publishers/NorthHolland, Amsterdam pp 991-1042 Stiglitz, J E 1987b The causes and consequences of the dependence of quality on price Journa] of Economic Literature 25:1-48 Stiglitz, J E 1987c Competition and the number of firms in a market: Are duopolies more competitive than atomistic markets? Journal of Political Economy 95:1041- 1061 Stiglitz, J E 1987d On the microeconomics of technical progress In Technology Generation in Latin American Manufacturing Industries, Jorge M Katz (ed.) Macmillan, London, pp 56-77 Stiglitz, J E 1987e Design of labor contracts: Economics of incentives and risk sharing Incentives, Cooperation and Risk Sharing, M Nalbathian (ed.) Rowman and Allanheld, Totawa, NJ Stiglitz, J E 1987f Theory of competition, incentives and risk In New Developments in The Theory of Market Structure, J E Stiglitz and F Mathewson (eds.) Macmillan, New York Stiglitz, J E 1987g Technological change, sunk costs, and competition Brookings Papers on Economic Activity Stiglitz J E 1987h Sharecropping In The New Palgrave: A Dictionary of Economics Macmillan, London Stiglitz J E 1988a Economic organization, information and development In Handbook of Development Economics H Chenery and T N Srinivasan (eds.) Elsevier Science Publishers, Amsterdam, pp 94-160 Stiglitz, J E 1988b Economics of the Public Sector 2d ed Norton New York [Kinh tế học công cộng, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội, 1995] Stiglitz, J E 1988c Why financial structure matters Journal of Economic Perspectives 2: 121-126 Stiglitz, J E 1988d Money, credit and business fluctuations Economic Record (December): 307-322 Stiglitz, J E 1989a Principal and agent In The New Palgrave: Allocation, Information and Markets, J Eatwell, M Milgate, and P Newman (eds.) Macnillan, London, pp 241253 Stiglitz, J E I989b Imperfect information in the product market In Handbook of Industrial Organization, vol Elsevier Science Publishers, Amsterdam pp 769847 Stiglitz, J E 1989c Using tax policy to curb speculative short-term trading Journal of Financial Services Research 3:101-115 Stiglitz, J E 1989d Incentives, information and organizational design Empirica 16:3-29 Stiglitz, J E 1989e Some aspects of a general theory of economic organization Lecture presented at the Ninth Latin American Meeting of the Econometric Society, Santiago, Chile, August Stiglitz, J E 1989f On the economic role of the state In The Economic Role of the State, A Heertje (ed.) Basil Blackwell Oxford, pp 9-85 Stiglitz, J E 1990a Remarks on the occasion of the presentation of the UAP Prize In Journees Scientifiques & Prix UAP, 1988, 1989, 1990, vol Conseil Scientifique de l'UAP, December, pp 23-32 Stiglitz, J E 1990b Some retrospective views on growth theory presented on the occasion of the celebration of Robert Solow's 65th birthday In Growth/Productivity/Unemployment: Essays to Celebrate Bob Solow's Birthday, Peter Diamond (ed.) MIT Press, Cambridge, pp 50-68 Stiglitz, J E 1990c Peer monitoring and credit markets World Bank Editorial Review 4:351-366 Stiglitz, J E 1991a Symposium on organizations and economics Journal of Economic Perspectives 5:15-24 Stiglitz, J E 1991b Some theoretical aspects of the privatization: Applications to Eastern Europe Rivista di Politica Economica (December): 179-204 Stiglitz, J E 1991c The economic role of the state: Efficiency and effectiveness Efficiency and Effectiveness, T P Hardiman and M Mulreany (eds.) Institute of Public Administration, Dublin, pp 37-59 Stiglitz, J E 1992a Contract theory and macroeconomic fluctuations Nobel Symposium (No 77) on Contract Economics, L Werin and H Wijkander (eds.) Basil Blackwell Oxford Stiglitz J E 1992b Capital markets and economic fluctuations in capitalist economies European Economic Review 36:269-306 Stiglitz, J E 1992c Notes on evolutionary economics: Imperfect capital markets, organizational design, and long-run efficiency Paper presented at Osaka University International Symposium on "Economic Analysis of Japanese Firms and Markets: A New Microeconomic Paradigm." Osaka, Japan, November Stiglitz, J E 1992d The meanings of competition in economic analysis Rivista internazionale di Scienze sociali (April): 191 -212 Stiglitz, J E 1992e The design of financial systems for the newly emerging democracies of Eastern Europe In The Emergence of Market Economies in Eastern Europe, C Clague and G C Rausser (eds.) Basil Blackwell, Oxford, pp 161 -184 Stiglitz, J E 1993a Incentives, Organizational structures, and contractual choice in the reform of socialist agriculture Presented at World Bank conference, "Agricultural Reform in Eastern Europe and the USSR." Budapest, August 1990, forthcoming in Proceedings Stiglitz, J E 1993b Welfare Economics with Imperfect and Asymmetric Infonnation Lindahl Lectures presented at Uppsala Oxford University Press, Oxford Stiglitz, J E 1993c Infonnation and Economic Analysis Oxford University Press, Oxford Stiglitz, J E 1994 The role of the state in financial markets Proceedings of the World Bank Annual Conference on Development Economics, 1993, pp 19-52 Stiglitz, J E., and P Dasgupta 1971 Differential taxation, public goods, and economic efficiency Review of Economic Studies 38:151-174 Stiglitz, J E., and A, Weiss, 1981 Credit rationing in markets with imperfect information, American Economic Review 71:393-410 Stiglitz, J E., and A Weiss 1983 Incentive effects of termination: Applications to the credit and labor markets American Economic Review 73:912-927 Stiglitz, J E., and A Weiss 1990 Banks as social accountants and screening devices and the general theory of credit rationing Greek Economic Review suppl., 12:85-118 Summers, L., and V Summers 1989 When financial markets work too well: A cautious case for the securities transaction tax Journal of Financial Services 3:261- 286 Taylor, F 1948 The guidance of production in a socialist state In On the Economic Theory of Socialism, O Lange and F Taylor (eds.) University of Minnesota Press, Minneapolis Tirole, J 1982 On the possibility of speculation under rational expectations Econometrica 50:1163-1181 Wade, R 1990 Governing the Market: Economic Theory and the Role of Government in East Asian Industrialization Princeton University Press, Princeton Weitzman, M 1974 Prices vs Quantities Review of Economic Studies 41:477-491 Weitzman, M L 1980 The "ratchet principle" and performance incentives Bell Journal of Economics 11:302-308 Willig, R 1992 Anti-monopoly policies and institutions In The Emergence of Market Economies in Eastern Europe, C Clague and G Rausser (eds.) Basil Blackwell, Oxford, pp.187-196 Wilson, C A 1977 A model of insurance market with incomplete information Journal of Economic Theory 16:167-207 Wilson, R 1977 A bidding model of "perfect" competition Review of Economic Studies 44:511-518 Wolinsky, A 1986 True monopolistic competition as a result of imperfect information Quarterly Journal of Economics 101:493-512 Winter, S G 1971 Satisficing, selection, and the innovating remnant Quarterly Journal of Economics 85:237-261 Winter, S G 1975 Optimization and evolution in the theory of the firm In Adaptive Economic Models, R H Day and T Graves (eds.) Academic Press, San Diego Young, A 1928 Increasing returns and economic progress Economic Journal 38:527-546 Table of Contents Lời giới thiệu người dịch Lời nói đầu Lí thuyết chủ nghĩa xã hội quyền lực tư tưởng kinh tế Tranh luận chủ nghĩa xã hội thị trường: Cách tiếp cận Phê phán định lí thứ kinh tế học phúc lợi Phê phán định lí thứ hai Phê phán định lí Lange-Lerner-Taylor: Các khuyến khích Phân phối phần thị trường phân bổ phi giá nội kinh tế thị t Cạnh tranh [3] Đổi (Inovation) Tập trung hoá, phi tập trung hoá, thị trường chủ nghĩa xã hội thị trường 10 Tư nhân hoá [1] 11 Thử nghiệm Xã hội chủ nghĩa: Đã sai gì? 12 Cải cách thị trường vốn [1] 13 Đặt câu hỏi đúng: Lí thuyết chứng [1] 14 Năm huyền thoại thị trường chủ nghĩa xã hội thị trường 15 Vài kiến nghị sơ 16 Những suy ngẫm triết học 17 Những kết luận Tài liệu tham khảo [...]... chủ nghĩa- như một lựa chọn khả dĩ thay cho chủ nghĩa tư bản Tôi lập luận trong các bài giảng này rằng, nếu giả như mô hình tân cổ đi n (hoặc những tiền thân của nó) đã cung cấp một mô tả đúng của nền kinh tế, thì thật sự chủ nghĩa xã hội thị trường đã có cơ hội thành công Như vậy sự thất bại của chủ nghĩa xã hội thị trường đưa ra một sự bác bỏ mô hình tân cổ đi n chuẩn hệt như nó bác bỏ lí tưởng xã hội. .. đã lập luận rằng chủ nghĩa xã hội có thể hoạt động được: Chủ nghĩa xã hội thị trường có thể sử dụng các thị trường, mà nền kinh tế vẫn không có những đặc đi m tồi nhất của chủ nghĩa tư bản Kết luận này sai là đi u dường như rõ ràng hiện nay Nhưng vì sao nó sai lại đáng là bài học Nó nói cho chúng ta cái gì đó về cả nền kinh tế lẫn các mô hình mà chúng ta đã dùng để nghiên cứu chủ nghĩa tư bản Một mục... cãi về chính xác phải dẫn chiếu đến cái gì - các tư tưởng cơ bản (nếu không phải là các lí tưởng) của chủ nghĩa xã hội sai ở mức độ nào và ở mức độ nào thất bại được cho là do cách thực hiện các tư tưởng ấy gây ra, ở mức độ nào có thể viện dẫn như do "các tính chất thiết kế đặc thù"? [2] Đôi khi lỗi cũng được đổ cho hệ thống chính trị hà khắc đi kèm với thí nghiệm xã hội chủ nghĩa: Chủ nghĩa xã hội. .. Chính phủ Xô-viết trong năm qua Nhưng nếu chúng ta đi tìm thời đi m mà chủ nghĩa xã hội không còn được coi là một lựa chọn khả dĩ so với chủ nghĩa tư bản, thì chúng ta phải tìm trước sự giải phóng của các nước Đông Âu năm 1989 Bên cạnh đó, sự từ chối chủ nghĩa xã hội của họ là một sự khẳng định chính trị, từ chối một hệ thống kinh tế được kẻ chiếm đóng áp đặt lên họ, cũng như là một sự tuyên bố về những... chính phủ công khai thừa nhận là chính phủ xã hội (chủ nghĩa) , đảo ngược lại hình mẫu quốc hữu hoá mà chính phủ đó đã tiến hành mới ít năm trước Đã có những ám chỉ xa xôi rằng lòng tin vào hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa có thể đã tan thành mây khói trong những năm trước đó: Thủ tướng Hy Lạp Andreas Papandreou, một nhà xã hội chủ nghĩa công khai khác, đã coi "xã hội hoá các doanh nghiệp quốc doanh" là một... quán về sự nổi lên, sự bền bỉ và sự sụp đổ một phần của tập các niềm tin này là rất hấp dẫn nhưng sẽ dẫn tôi đi quá phạm vi của các bài giảng này Nhưng một luận đề mà tôi hi vọng trình bày là, gián tiếp hay không chủ ý, các mô hình kinh tế tân cổ đi n đã đóng một vai trò trung tâm trong truyền bá và duy trì niềm tin vào chủ nghĩa xã hội thị trường - một trong những biến thể chủ yếu của mô hình xã hội chủ. .. tế thị trường có tính đa dạng về màu sắc và sắc thái Các nền kinh tế xã hội chủ nghĩa đối mặt với một tập các vấn đề khó khăn trong quyết định loại hình thức nào họ muốn lấy Thực vậy không phải tất cả các nước nguyên xã hội chủ nghĩa cam kết đầy đủ cho nền kinh tế thị trường Một số thảo luận về một con đường thứ ba, nhưng những người phê phán bác bỏ nó là không thể - như chủ đề thường được diễn tả, bạn... việc thảo luận tích cực về các ý tưởng căn bản nhất đã được tiến hành một cách cởi mở và sôi nổi, trường đã cho tôi các đồng nghiệp và các sinh viên mà hàng ngày tôi học được rất nhiều từ họ 1 Lí thuyết về chủ nghĩa xã hội và quyền lực của các tư tưởng kinh tế Trong thế kỉ này chúng ta đã đến chỗ học được về quyền lực của các ý tưởng kinh tế Những quan đi m đối địch về xã hội phải được tổ chức ra... tế xã hội chủ nghĩa là những thách thức Ở đây chúng ta có một nhóm các nước lao vào lựa chọn hệ thống kinh tế Hẳn là lí thuyết kinh tế phải cung cấp sự chỉ đạo đáng kể Đáng tiếc - ít nhất cho đến gần đây - khoa học kinh tế chẳng có thể nói mấy về những chủ đề căn bản này, và thậm chí càng ít hơn về các vấn đề quan trọng của chuyển đổi Lời khuyên đi n hình của nhà tư vấn tới thăm và tiến hành chuyến đi. .. quan tâm của tôi đến các vấn đề của chủ nghĩa xã hội bắt đầu từ những ngày còn là sinh viên sau đại học, khi tôi đến Trường Thống kê Trung ương ở Warsaw để nói chuyện với Lange, Kalecki và các môn đồ của họ Tôi thu được nhiều hiểu biết sâu sắc về lí thuyết và thực tiễn của chủ nghĩa xã hội, và rất cảm kích trước lòng mến khách hào hiệp của họ Sự quan tâm của tôi về các vấn đề chuyển đổi đầu tiên được ... hội đâu? Joseph E Stiglitz Nguyễn Quang A dịch Tên sách: nt Nguồn: internet Chính tả: capthoivu (TVE) Ebook miễn phí : www.Sachvui.Com Ngày hoàn thành: 4/9/2006 Nơi hoàn thành: ASEC-Jak Lời giới... Đáng tiếc - gần - khoa học kinh tế chẳng nói chủ đề này, chí vấn đề quan trọng chuyển đổi Lời khuyên điển hình nhà tư vấn tới thăm tiến hành chuyến cách vội vã cho kinh tế theo đường chuyển đổi... (paradigm) lí thuyết thông tin mang lại nhìn vấn đề lí thuyết kinh tế vận hành - thí dụ, vai trò cạnh tranh phân quyền [phi tập trung hoá] - việc đưa sách cho vấn đề thực tiễn mà kinh tế chuyển

Ngày đăng: 03/04/2016, 20:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1982. Contestable Markets and the Theory of Industry Structure. Harcourt Brace Jovanovich, San Diego.Becker, G., and G. Stigler. 1974. Law enforcement, malfeasance, and compensation of enforcers. Journal of Legal Studies 3:1-18.Berle, A. 1926a. Managemenf power and Khác
1983. Strategic considerations in invention and innovation: The case of natural resources. Econometrica 512:1439-1448.Debreu, G. 1951. The coefficient of resource utilization. Econometrica 19:273-292.Debreu, G. 1959. The Theory of Value.Wiley, New York Khác
1993. The Theory of Rural Economic Organizations. Oxford University Press, Oxford.Holmstrom, B. 1982. Moral hazard in teams.Bell Journal of Economics 13:324-340 Khác
1989. Alternative mechanisms for corporate control. American Economic Review 79:842- 852.Morck, R., A. Shleifer, and R. W. Vishny Khác
1990. Do managerial objectives drive bank acquisitions? Journal of Finance 45:31-48.Mortensen, D. 1989. The persistence and indeterminacy of unemployment in search equilibrium. Scandinavian Journal of Khác
1969. Capital gains, income, and savings.Review of Economic Studies 36: 15- 26.Shell, K., and J. E. Stiglitz. 1967. Allocation of investment in a dynamic economy.Quarterly Journal of Economics 81:592-609 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w