VÀO ĐỀ Để chuẩn bị Năm Thánh 2010, Hội Đồng Giám Mục Việt Nam đã soạn thảo một tài liệu rất có giá trị, mang tên: ĐỀ CƯƠNG GIÁO HỘI TẠI VIỆT NAM MẦU NHIỆM - HIỆP THÔNG - SỨ VỤ Đề Cương G
Trang 2XÂY DỰNG MÔ HÌNH GIÁO HỘI THAM GIA
ĐỂ THỰC THI SỨ VỤ
I VÀO ĐỀ
Để chuẩn bị Năm Thánh 2010, Hội Đồng Giám Mục Việt Nam
đã soạn thảo một tài liệu rất có giá trị, mang tên:
ĐỀ CƯƠNG GIÁO HỘI TẠI VIỆT NAM MẦU NHIỆM - HIỆP THÔNG - SỨ VỤ
Đề Cương Giáo Hội tại Việt Nam – Mầu Nhiệm Hiệp Thông
* Kim Chỉ Nam (Pastoral Guidelines) tức Đường Hướng Mục
Vụ cho mọi hoạt động của tất cả các Cộng Đoàn Dân Chúathuộc 26 Giáo Phận của 3 Giáo Tỉnh Hà Nội-Huế-Sàigòn
Chủ đề đợt sinh hoạt của chúng ta là XÂY DỰNG MÔ HÌNHGIÁO HỘI THAM GIA ĐỂ THỰC THI SỨ VỤ Thật ra muốnđầy đủ thì chủ đề phải là XÂY DỰNG MÔ HÌNH GIÁO HỘITHAM GIA ĐỂ THỰC THI SỨ VỤ LOAN BÁO TIN MỪNGCỨU ĐỘ CỦA THIÊN CHÚA CHO DÂN TỘC VIỆT NAM
II TRÌNH BÀY
2.1 TỪ MẦU NHIỆM GIÁO HỘI HIỆP THÔNG
Để hiểu đề cương trên chúng ta phải nhắc lại mấy điều căn bảnnày:
Trang 32.1.1 Hội Công Giáo được thiết lập như “dấu chỉ và khí cụ của
sự kết hợp mật thiết với Thiên Chúa và của sự hiệp nhất toàn thểnhân loại.” Nói cách khác Giáo Hội Công Giáo được thiết lập là
để loan báo Tin Mừng hay giới thiệu Chúa Giê-su Ki-tô cho mọingười Đó là sứ vụ của Giáo Hội Công Giáo nói chung và GiáoHội tại Viêt Nam nói riêng
2.1.2 Để hiểu tại sao Giáo Hội có sứ vụ cao trọng ấy thì chúng
ta phải tìm về bản chất đích thực của Giáo Hội:
- Giáo hội được khai sinh từ Mầu Nhiệm Ba Ngôi,
- Giáo hội là Dân Chúa (dân tư tế, dân thánh, dân giao ước),
- Giáo hội là Thân Mình Chúa Ki-tô,
- Giáo hội là Đền Thờ Chúa Thánh Thần,
2.1.3 Bản chất thâm sâu của Giáo Hội được diễn tả bằng từ HiệpThông
(a) Trong tiếng Việt, những từ hiệp lễ, các thánh cùng thông
công, hiệp thông, nghe như không có liên hệ gì với nhau,
nhưng trong gốc La tinh, tất cả 3 từ ấy đều là communio (tiếng
Hy Lạp là koinonia) Thực tại sâu xa nhất của Giáo hội chính là
sự hiệp thông (koinonia) bắt nguồn từ sự hiệp thông của chínhThiên Chúa Ba Ngôi Theo nguyên nghĩa koinonia có nghĩa là
sự thông phần vào những thiện hảo của ơn cứu độ mà ThiênChúa ban tặng: thông phần vào Thánh Thần, vào sự sống mới,vào tình yêu, vào Tin Mừng và trên hết là thông phần vào ThánhThể (hiệp thông của các thánh = communio sanctorum; hiệp lễ):
“Khi ta nâng chén chúc tụng mà cảm tạ Thiên Chúa, há chẳng
phải là thông phần vào Máu Đức Ki-tô ư? Và khi ta cùng bẻ Bánh Thánh, đó chẳng phải là thông phần vào Thân Thể Người
sao?” (1 Cr 10,16) Như thế hiệp thông trước hết là sự hiệpthông của người tín hữu với Thiên Chúa, sự hiệp thông làm cho
3
Trang 4họ nên một với Thiên Chúa và được diễn tả qua những tươngquan hài hòa với Chúa trong cuộc sống của họ Điều đó khơinguồn cho mối hiệp thông mà các Ki-tô hữu chia sẻ cho nhautrong Đức Ki-tô qua tác động của Thánh Thần Đức Giáo hoàng
đương kim Bênêđitô XVI (là nhà thần học Ratzinger) gọi là sự
hiệp thông từ bên trong và từ bên trên Đức cố Giáo hoàng
Gio-an Phao-lô II gọi là chiều ngang và chiều dọc của mầu
nhiệm hiệp thông duy nhất.
(b) “Giáo hội học về hiệp thông là ý tưởng nền tảng và trungtâm của các văn kiện Công đồng” (THĐGM 1985) Mô hìnhGiáo hội như là hiệp thông là mô hình được nhấn mạnh nhấthiện nay
(c) “Các Nghị phụ đã chọn mô tả giáo phận như là sự hiệp thôngcủa các cộng đoàn quy tụ chung quanh chủ chăn, ở đó hàng giáo
sĩ, những người sống đời thánh hiến và giáo dân đều tham dựvào cuộc đối thoại bằng cuộc sống và con tim được ân sủngThánh Thần nâng đỡ.” (Gio-an Phao-lô II, Giáo hội tại châu Á,25)
[Xem tài liệu 5 mô hình về Giáo Hội của Giám Mục Phê-rôNguyễn Văn Khảm]
Nói tóm lại: Giáo Hội Hiệp Thông là nói đến sự hiệp thông giữaThiên Chúa và con người, sự hiệp thông giữa con người với conngười, sự hiệp thông giữa các phần tử thuộc Giáo Hội, sự hiệpthông giữa Cộng Đoàn Giáo Hội địa phương Sự hiệp thôngđược thể hiện qua việc
* tuyên xưng một đức tin, chia sẻ một thần khí và một đời sống
bí tích
* vâng phục Đức Giáo Hoàng, sống theo hướng dẫn của Người
Trang 5* gắn bó với Giám Mục Đoàn nói chung, với Giám Mục GiáoPhận nói riêng.
* quan tâm, chia sẻ, cộng tác, nâng đỡ nhau, trong lãnh vực mục
vụ, thần học, truyền giáo, trợ giúp vật chất với Giáo Hội tại cácquốc gia khác;
* cùng chia sẻ trách nhiệm giữa các thành phần Dân Chúa
2.2 ĐẾN MÔ HÌNH GIÁO HỘI THAM GIA
2.2.1 Khái niệm về «Giáo hội tham gia » hay «Giáo hội trong
đó mọi người có phần và góp phần» (Participatory Church):
- mọi tín hữu đều bình đẳng
- mỗi phần tử đều được trân trọng «Đặc sủng của mỗi phần tửcần được nhìn nhận, phát triển và sử dụng cách hiệu quả» (Gio-
an Phao-lô II)
- tất cả đều đồng trách nhiệm
- mọi người đều được tham gia và có trách nhiệm đối với nhữngquyết định chung mang tính tập thể, tuy vẫn tôn trọng vai tròchủ chăn
2.2.2 Để xây dựng mô hình Giáo Hội Tham Gia, cần thực hiện những điều cơ bản sau đây:
- Giúp giáo sĩ, giáo dân, thay đổi nhận thức về Giáo hội như mộtgia đình cũng như về vai trò của mình trong Giáo hội
- Mạnh dạn thay đổi cách hành xử «bao cấp» hay «quan liêu»
- Tạo điều kiện cho mọi người tham gia vào việc bàn kế hoạchmục vụ cũng như tiến trình đi đến quyết định (HĐMVGX, HộiNghị Giáo Xứ)
- Thiết lập cơ cấu mục vụ: Hội đồng linh mục, Hội đồng mục vụgiáo phận, Hội đồng mục vụ giáo xứ
5
Trang 6(1 o ) Canh tân, đổi mới tư duy các thành phần Dân Chúa.
“Với ý thức chân chính về mối hiệp thông giữa các thành phần
dân Chúa, chúng ta nên mạnh dạn và nhanh chóng rời bỏ
những cách hành xử “bao cấp” hay “quan liêu”, theo kiểu giáo sĩ cung ứng tất cả mọi sự, giáo dân phải lệ thuộc giáo sĩ,
để xây dựng một Giáo Hội tham gia Giáo Hội ấy, như ThánhPhaolô mô tả, “không còn là Do Thái hay Hy Lạp” (1 Cr 3,28),nhưng chỉ là một trong đức tin, đức cậy, và đức mến, nhiệt tìnhtrong một sứ mệnh duy nhất Đức Gio-an Phao-lô II diễn tảGiáo Hội tham gia là Giáo Hội “trong đó tất cả đều sống ơn gọiriêng của mình và hoàn thành vai trò riêng của mình, đặc sủngđộc đáo của mỗi phần tử cần được nhìn nhận, phát triển và sửdụng cách hiệu quả" 1 Trong các cộng đoàn, giáo dân, tu sĩ cũngnhư giáo sĩ nhìn nhận và đón nhận nhau như anh chị em Tất cảcùng được kêu gọi và quy tụ bởi Lời Chúa, bởi Đức Ki-tô PhụcSinh đang hiện diện thúc đẩy họ tham gia vào các hội đoàn haycác nhóm nhỏ Ki-tô hữu để kinh nghiệm thế nào là mầu nhiệmGiáo Hội qua việc cầu nguyện và chia sẻ lời Chúa, sống phục vụ
và yêu thương trong sự đồng tâm nhất trí 2 Chính nhờ thế màcảm thức thuộc về một Gia đình của Đức Kitô được triển nở,đến nỗi mọi người có thể nói bằng tất cả trách nhiệm và niềmhãnh diện rằng “Tôi là Giáo Hội” 3 Đó là cách sống mầu nhiệmGiáo Hội cách mới mẻ mà Giáo Hội tại Việt Nam cần thực hiện
4 Vì vậy, “cần cổ súy giáo dân và tu sĩ nam nữ tham dự nhiều
hơn vào việc bàn thảo kế hoạch mục vụ, cũng như vào tiến
1 Đức Gioan-Phaolô II, Tông huấn Ecclesia in Asia, 25.
2 x FABC IV, 8.1.1, trong For All, vol 1, trg 287 ; vol.2, trg 138 ; Cv 4:32.
3 x FABC IV, 3.3.3 ; BIRA I, 7 trong For All, vol.1, trg 281 110.
4 x Gioan-Phaolô II, Huấn dụ dành cho các giám mục Việt Nam, nhân dịp Ad limina 21 –
01 – 2002.
Trang 7trình đi đến quyết định, qua những cơ cấu có tính tham gia như các hội đồng mục vụ giáo xứ và hội nghị giáo xứ” 5
(2 o ) Nắm bắt những điều cốt yếu của mô hình Giáo Hội Tham Gia.
Liên Hội Đồng Giám mục Á châu đã cho chúng ta những điềucốt yếu không thể thiếu trong nhận thức về mô hình Giáo Hộitham gia:
(a) Mọi người tín hữu đều bình đẳng và không ai là công dânhạng hai, vì cùng một ơn gọi, vì nhận được cùng một Thần khí,
và đón nhận nhau như anh chị em; 6
(b) Mỗi phần tử đều được trân trọng chứ không phải là một kẻ vôdanh; 7
(c) Tất cả đều đồng trách nhiệm, 8 vì đã cùng nhận lệnh loan báoTin Mừng; 9
(d) Mọi người, kể cả phụ nữ, đều phải được tham gia và có tráchnhiệm đối với những quyết định chung, liên quan đến đời sốngGiáo Hội 10
5 Đức Gioan-Phaolô II, Tông huấn Ecclesia in Asia , 25.
6 x International Congress on Mission, 6-10, trong For All, vol.1, trg 150-51; FABC IV, 8.0, trong For All, trg 287 ; Asian Integral Pastoral Approach, 4 trong For All, vol.2, trg.
138 ; OTC, The Spirit at Work in Asia Today, 5.7 trong For All, vol.3, trg 324.
7 x FABC IV, 2.3.3-2.3.9 ; 8.11-2 trong For All, vol.1, trg 278-279 ; 287.
8 x FABC III, 17.2 trong For All, vol.1, trg 60.
9 x FABC III, trong For All, vol.1, trg 52 60 99 112 150.
10 x Asian Colloquium on Ministries in the Church, trong For All, vol.1, trg 90 151 193;
x FABC IV, 3.3 trong For All, vol.1, 183.
7
Trang 8(3 o ) Thiết lập và hoàn thiện các cơ cấu có tính tham gia trong Giáo Hội địa phương các cấp
(a) Hội Đồng Mục Vụ Giáo Xứ:
Thường thì các Giáo phận đã có quy chế Hội Đồng Mục Vụ Giáo
Xứ Nhưng việc triển khai và áp dụng quý chế ấy thì mỗi nơi mỗikhác
Điều trước tiên cần làm là phải đọc lại quy chế ấy để bổ sung nếucần
Điều cần làm tiếp theo là các giáo xứ chưa triển khai áp dụng quychế này thì phải mau chóng triển khai và áp dụng
(b) Hội Nghị Giáo Xứ:
Nếu các Chủ Chăn và Hội Đồng Mục Vụ Giáo Xứ thực tâmmuốn xây dựng mô hình Giáo Hội tham gia thì ngoài cơ cấu HộiĐồng Mục Vụ Giáo Xứ đã được giáo phận chỉ đạo, còn có một
cơ cầu khác Đó là Hội Nghị Giáo Xứ là tổ chức tập hợp mọithành phần Dân Chúa thuộc Giáo Xứ cùng nhau bàn thảo vềnhững vấn đế liên quan tới đời ssống và sự phát triển của CộngĐoàn Giáo Xứ
Có nhiều nơi thực hiện dưới hình thái Họp mở rộng Hội ĐồngMục Vụ Giáo Xứ Nhưng hội nghị giáo xứ thì khác
Ghi chú:
Trong Tài Liệu Đề Cương chỉ nêu 2 cơ cấu tham gia là HộiĐồng Mục Vụ Giáo Xứ và Hội Nghị Giáo Xứ Nhưng theo GiáoLuật, thì có nhiều cơ cấu ở cấp giáo phận cũng như ở cấp giáo
Trang 9xứ, trong đó có những cơ cấu có tính bắt buộc và cũng có những
cơ cấu có tính tự do
Các cơ cấu có tính bắt buộc là Hội Đồng Linh Mục Giáo Phận(GL 495-502), Hội Đồng Kinh Tế và Quản Lý Giáo Phận (GL492-494), Hội Đồng Kinh Tế Giáo Xứ (GL 537)
Các cơ cấu có tính tự do và được Giáo Luật khuyến khích thànhlập là Thượng Hội Đồng Giáo Phận (GL 460), Hội Đồng Mục
Vụ Giáo Phận (GL 511-514), Hội Đồng Mục Vụ Giáo Xứ (GL536), và Hội Nghị Giáo Xứ (GL?)
2.3 NHỮNG CÁCH THỂ HIỆN GIÁO HỘI KHÁC TẠI CHÂU Á CỦA THẬP NIÊN 90 CỦA THẾ KỶ XX (MÔ HÌNH MẪU)
Lời giới thiệu: Năm 1990 là cột mốc quan trọng đối với tất cả
các Giáo hội Công giáo tại Á châu: từ ngày 17 đến 27 tháng 7Liên Hiệp các Hội Đồng Giám Mục Á Châu (FABC: Federation
of Asian Bishops Conferences) đã tổ chức Đại Hội toàn thể lầnthứ 5 tại Bandung, Indonesia Mục tiêu của Đại Hội này là “suynghĩ và tìm ra con đường mà Giáo Hội phải đi tại lục địa rộnglớn là Châu Á này” Đại Hội đã dựa vào một tài liệu rất có giátrị được Oswald Hirmer soạn thảo chu đáo và đầy đủ, để làm tàiliệu cơ bản cho các buổi thảo luận trong Đại Hội Tài liệu này
có tựa đề là “Alternative ways of being Church in the Asia ofthe 1990’s”, tạm dịch là “NHỮNG CÁCH THỂ HIỆN GIÁOHỘI KHÁC TẠI CHÂU Á CỦA THẬP NIÊN 90”
Tài liệu chia làm hai chương:
- Năm giai đoạn tiêu biểu của một Giáo hội trưởng thành
- Chia sẻ Lời Chúa là một cách khác để thể hiện Giáo Hội
9
Trang 10Năm giai đoạn tiêu biểu của một Giáo hội trưởng thành
“Một Giáo Hội trưởng thành” vừa là ước mơ, vừa là mục tiêu cụthể của rất nhiều người trong Giáo Hội, từ giáo phẩm cho tớigiáo dân Trong suốt một thời gian dài, sinh hoạt của Giáo Hộinhư dậm chân tại chỗ Ai nấy đều có cảm tưởng là Giáo Hộikhông cần phải thay đổi chi cả, đã hoàn hảo cả rồi! Nhưng CôngĐồng Va-ti-ca-nô II đă thổi một luồng gió mới vào trong GiáoHội Mọi người như bừng tỉnh và khám phá ra rằng: lý tưởngcủa một Giáo Hội cộng đoàn hiệp thông vẫn c còn là một thực tạiphải tìm kiếm và xây dựng Chính vì vậy mà khắp đó đây xuấthiện bao tìm ṭòi, thử nghiệm, khám phá hết sức lý thú và phongphú
Khi đối chiếu với thực tế Giáo Hội, chúng ta sẽ nhanh chóngnhận ra rằng: Không nhất thiết là năm giai đoạn phát triển nàyphải giống hệt nhau nơi mỗi giáo xứ, giáo phận Đàng khác mộtgiáo xứ, giáo phận có thể ở vào nhiều giai đoạn khác nhau tùytheo từng lãnh vực khác nhau của đời sống Giáo Hội Nhưngdựa vào năm giai đoạn tiêu biểu này, chúng ta dễ dàng khámphá ra giáo xứ, giáo phận của mình đang ở đâu, và biết đượcgiai đoạn tiếp theo là như thế nào Điều này rất quan trọng, vànăm giai đoạn đây cũng là năm cách thức khác nhau thể hiệnGiáo hội từ thấp tới cao, từ thiếu sót đến hoàn hảo, nếu lấyVa-ti-ca-nô II làm chuẩn
Dù tài liệu và đường huớng xây dựng Giáo hội truởng thành đãđuợc Đại hộì toàn thể các Giám Mục châu Á quyết định cáchnay 18 năm Nhưng trên thực tế nhiều cộng đoàn Giáo xứ vẫncòn ở những bước đầu của tiến trình trưởng thành Vì thế màchúng ta tài liệu vẫn còn nguyên giá trị
Trang 11-Giai đoạn 1: Một Giáo Hội đóng vai người chu cấp tất
cả
1 Hình vẽ tượng trưng:
Đây là giai đoạn đã qua,tuy chưa hẳn đã hoàn toànqua, của một Giáo Hội mà vịlinh mục là trung tâm, làngười ban phát ân sủng vàban lệnh cho mọi người.Giữa các tín hữu với nhau,
họ chỉ là những cá nhânriêng lẻ, rời rạc Nếu có hộiđoàn, thì hội đoàn ấy cũngchỉ quây quần ở bên lề cộngđoàn và chỉ biết lo chonhững người trong nội bộ mà thôi
11
Trang 12Vào thế kỷ thứ III, các tu sĩ xuất hiện và đời sống tu trì sớm đượccoi là cách “hoàn hảo” để thể hiện người kitô hữu Giới tu sĩ xuấthiện như một loại “siêu kitô hữu” Ngài Gratian, luật sư của Giáohội đã tuyên bố thẳng thừng rằng “có hai loại kitô hữu”
Đến thế kỷ thứ XI-XIII, với sự phát triển của giáo triều Rôma,giáo sĩ với giáo luật bước vào sân khấu Một người giáo dânchẳng là gì cả, vì không có giáo luật mà cũng chẳng có uy tín Vịmục tử trở thành ông chủ của đám tín hữu Sự phân hóa giữa giáo
sĩ và giáo dân thậm chí trở thành thù nghịch Tông chỉ của ĐứcBonifacio VIII có tựa đề “Giáo sĩ giáo dân” (ngày 2 tháng 2 năm1296) đã bắt đầu bằng những lời lẽ thế này: “Giáo dân là thù địchcủa giáo sĩ Điều đó đã được minh chứng một cách mạnh mẽtrong quá khứ và lại được giảng dạy trong thời đại chúng ta hiệnnay”
Giáo luật năm 1917 bảo đảm cho giáo dân quyền “được nhận từgiáo sĩ những ơn huệ thiêng liêng và sự hỗ trợ mạnh mẽ để đượcrỗi” (Gl 682) Không có quyền nào khác được dành cho giáo dântrừ việc cho phép họ được dạy giáo lý (GL 1453-1455) và quyềnquản lý quĩ của Giáo hội địa phương (GL 1562)
Gánh nặng lịch sử của một hàng giáo dân “bị mất giá” là di sảnmục vụ của chúng ta và cần được ghi nhớ Hàng thế kỷ của chế
độ chu cấp cho tín hữu mọi ơn thiêng liêng cần thiết, mà khôngdành cho họ một quyền nào khác ngoài quyền được “nhận”, đã đểdấu ấn cho cả hàng giáo sĩ lẫn hàng giáo dân ngày nay
Tuy nhiên các Nghị phụ Công đồng Vaticanô II đã cho chúng tamột cái nhìn mới về giáo dân và nhấn mạnh đến phẩm giá chungđược mọi thành phần Giáo hội cùng nhau chia sẻ (LG 32)
Trang 13Ngay cả trước Công đồng Vaticanô II, chúng ta nhận thấy sự đổihướng trong “thần học của các vị giáo hoàng” Ngày 14 tháng
10 năm 1951, Đức Piô XII nhắn nhủ Đại Hội Thế giới lần I củaTông đồ giáo dân rằng: “Công giáo tiến hành là công cụ trongtay hàng giáo phẩm và phải là cánh tay nối dài của hàng giáophẩm, như đã xảy ra từ trước đến giờ” (AAS 43,1951,trang789) Tại Đại Hội thế giới lần 2 của chính tổ chức Tông đồ giáodân này (ngày 5 tháng 10 năm 1957), Đức Piô XII đã sử dụngmột ngôn ngữ khác: “Cách làm tông đồ này (Công giáo tiếnhành) luôn luôn là cách làm tông đồ của hàng giáo dân và khôngđược trở thành tông đồ của hàng giáo phẩm, ngay cả khi việctông đồ ấy được thực hiện với sự uỷ nhiệm của Giáo hội” (AAS49,1957, trang 928)
13
Trang 14Giai đoạn 2: Một Giáo Hội có hội đồng mục vụ giáo xứ
1.Hình vẽ tượng trưng:
Ở giai đoạn này, linhmục không còn đứng ở
vị trí trung tâm nhà thờ,
mà ngài ngồi cùng bànvới một nhóm người,được gọi là Hội đồngMục vụ giáo xứ Hộiđoàn cũng chuyển từ vịtrí bên cạnh nhà thờ vào
vị trí giữa cộng đoàn.Các tín hữu đã tụ năm tụ
ba, gắn bó với nhauhơn
Sau Công đồng Vaticano II, Hội đồng Mục vụ giáo xứ được đưavào rất nhiều xứ đạo trên toàn thế giới HĐMVGX đã trở thànhdấu chỉ của việc áp dụng một cái nhìn mới về Giáo hội mà Côngđồng tuyên dương
Trang 15° Hội đồng Linh mục “ nhằm lợi ích mục vụ” (GL495,1) và
° Hội đồng Mục vụ “ nhằm đưa ra những kết luận cụ thể” (GL511)
Phạm vi của 3 cơ cấu trên bao trùm lẫn nhau Giáo luật rất uyểnchuyển với 3 tổ chức này
– Thượng Hội đồng giáo phận (THĐGP) thì hoàn toàn có tính tự
do, không bắt buộc Nó có thể được triệu tập bất cứ lúc nào màGiám mục cảm thấy tình hình cho phép (GL 461,1) Có thể cónhững thành viên giáo dân trong THĐGP (GL 463,1.5) Giámmục chủ trì THĐGP (Gl 500,1) Điều đó không có nghĩa là bắtbuộc ngài phải chủ tọa cuộc họp Ngài có thể chủ tọa mà ngàicũng có thể không chủ tọa cuộc họp mà vẫn chủ trì THĐGP khingài hiện diện tại bàn danh dự và tham gia tích cực vào thảoluận
– Hội đồng Linh mục (HĐLM) có tính cách bắt buộc HĐLMtiếp tục hiện hữu và chỉ tan rã khi vị Giám mục từ trần HĐLMgồm các linh mục (GL 495,1) HĐLM không có ý trở thành mộtthứ thượng viện hoặc ưu tú viện HĐLM có ý trở thành một cơcấu tư vấn đối với vị Giám mục và một cách nào đó biểu lộ sựhiệp nhất của hàng giáo sĩ giáo phận xung quanh Giám mục
– Hội đồng mục vụ (HĐMV) có tính cách tự do Tuy nhiên có lý
do để giám mục có thể dùng HĐMV giáo phận như là một công
cụ then chốt cho việc cai quản tốt giáo phận HĐMV có mặt khi
mà mọi người trong Giáo hội, không phân biệt vai trò của họ, cótiếng nói quan trọng đối với công việc của Giáo hội, đối vớiphương hướng mục vụ và việc làm sao để Tin Mừng được rao
15