Tại sao nhan đề của bài thơ là “ Ánh trăng” mà trong bài, nhiều lần tg nói đến vầng trăng, chỉ đến khổ cuối mới gọi là “ ánh trăng” Gợi ý: Không phải ngẫu nhiên mà trong bài thơ nhiều lần tác giả nói đến vầng trăng , trăng tròn , còn đến khổ cuối lại là ánh trăng Vầng trăng tròn là nói về quá khứ thuỷ chung, vẹn nguyên, còn ánh trăng là cái vầng hào quang của quá khứ, là ánh sáng của lương tâm, lương tri, của đạo đức, cái ánh sáng ấy có khả năng soi rọi, thức tỉnh, xua đi những khuất tối trong tâm hồn, làm bừng sáng tâm hồn con người.
Tại nhan đề thơ “ Ánh trăng” mà bài, nhiều lần t/g nói đến vầng trăng, đến khổ cuối gọi “ ánh trăng” Gợi ý: Không phải ngẫu nhiên mà thơ nhiều lần tác giả nói đến vầng trăng , trăng tròn , đến khổ cuối lại ánh trăng - Vầng trăng tròn nói khứ thuỷ chung, vẹn nguyên, ánh trăng vầng hào quang khứ, ánh sáng lương tâm, lương tri, đạo đức, ánh sáng có khả soi rọi, thức tỉnh, xua khuất tối tâm hồn, làm bừng sáng tâm hồn người - Hình ảnh ảnh trăng gợi chiều sâu tư tưởng triết lý: Ánh trăng không thân cho vẻ đẹp thiên nhiên, mà biểu tượng cho khứ nghĩa tình, vẻ đẹp bình dị, sáng mà vĩnh sống Ánh trăng lặng lẽ, biểu tượng cho sáng vô tư, không đòi hỏi Con người vô tình lãng quên nghĩa tình khứ tròn đầy, bất diệt Vì thế, ánh trăng không chuyện người, hệ thời sống hào hùng, gian khổ, hy sinh - mà có ý nghĩa với người, thời ………………………………………………………………