Trong Chuyện người con gái Nam Xương, chiếc bóng là chi tiết nghệ thuật đắt giá. Cái bóng xuất hiện 2 lần trong truyện là những mắt xích quan trọng vừa làm câu chuyện triển khai một cách lô gic, hợp lí, vừa làm cho truyện có kịch tính hấp dẫn tự nhiên. Cái bóng xuất hiện lần 1 (cái bóng của VN) là chi tiết thắt nút truyện, đẩy truyện lên kịch tính, là đầu mối trực tiếp dẫn đến nghi ngờ của TS, buộc VN phải tìm đến cái chết. Cái bóng xuất hiện lần 2 (cái bóng của TS) lại là chi tiết cởi nút truyện, giải tỏa mối nghi ngờ của TS về VN sau khi nàng đã chết. Hình ảnh cái bóng đã khái quát hóa tấm lòng của người vợ khi VN trỏ cái bóng của nàng trên tường và bảo đó là cha Đản ( trong suy nghĩ và quan niệm: vợ chồng như hình với bóng). Đồng thời cái bóng thể hiện cảnh ngộ đau khổ, cô đơn của người vợ xa chồng.
Ý nghĩa bóng Trong "Chuyện người gái Nam Xương", bóng chi tiết nghệ thuật đắt giá - Cái bóng xuất lần truyện mắt xích quan trọng vừa làm câu chuyện triển khai cách lô gic, hợp lí, vừa làm cho truyện có kịch tính hấp dẫn tự nhiên Cái bóng xuất lần (cái bóng VN) chi tiết thắt nút truyện, đẩy truyện lên kịch tính, đầu mối trực tiếp dẫn đến nghi ngờ TS, buộc VN phải tìm đến chết Cái bóng xuất lần (cái bóng TS) lại chi tiết cởi nút truyện, giải tỏa mối nghi ngờ TS VN sau nàng chết - Hình ảnh bóng khái quát hóa lòng người vợ VN trỏ bóng nàng tường bảo cha Đản ( suy nghĩ quan niệm: vợ chồng hình với bóng) Đồng thời bóng thể cảnh ngộ đau khổ, cô đơn người vợ xa chồng - Cái bóng gắn với ngộ nhận ngây thơ trẻ, hiểu lầm người chồng đa nghi Nó vừa niềm vui VN nói đùa con, vừa nỗi buồn dẫn đến hiểu lầm TS Nó vừa thực lại vừa ảo Cái bóng hình tượng đa nghĩa với nhân vật, nói mang ý nghĩa khác nhau: + Với Vũ Nương: Đó h/ả người chồng + Với Bé Đản: Đó người cha bí ẩn + Với TS: Đó kẻ thứ ba, người chen vào hạnh phúc gia đình chàng - Nguyễn Dữ lấy bóng để dẫn dắt câu chuyện cách nghệ thuật, đồng thời thể bi kịch người Trong xã hội số phận người mong manh, tất sống bóng mơ hồ => Có thể nói chi tiết "cái bóng" thể cô đọng cảm hứng vừa thực vừa nhân đạo Nguyễn Dữ