1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài tập vật lí tinh thể, chất rắn cao học

11 731 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Xác định các đặc trưng của một số kiểu mạng tinh thể thường gặp Bài 1 Mạng lập phương đơn giản: - Đỉnh là các nguyên tử kim loại hay ion dương kim loại.. Mạng lập phương tâm diện - Đỉn

Trang 1

Xác định các đặc trưng của một số kiểu mạng tinh thể thường gặp

Bài 1 Mạng lập phương đơn giản:

- Đỉnh là các nguyên tử kim loại hay ion dương kim

loại

- Số phối trí = 6

- Số đơn vị cấu trúc: 1

Bài 2 Mạng lập phương tâm khối:

- Đỉnh và tâm khối hộp lập phương là nguyên tử hay ion

dương kim loại

- Số phối trí = 8

- Số đơn vị cấu trúc: 2

bài3 Mạng lập phương tâm diện

- Đỉnh và tâm các mặt của khối hộp lập phương là các

nguyên tử hoặc ion dương kim loại

- Số phối trí = 12

- Số đơn vị cấu trúc:4

Bài 4 Mạng sáu phương đặc khít (mạng lục

phương):

- Khối lăng trụ lục giác gồm 3 ô mạng cơ sở Mỗi ô

mạng cơ sở là một khối hộp hình thoi Các đỉnh và tâm khối

hộp hình thoi là nguyên tử hay ion kim loại

- Số phối trí = 12

- Số đơn vị cấu trúc: 2

Trang 2

Tính s ố phối trí, hốc tứ diện, hốc bát diện, độ đặc khít của mạng tinh thể, khối lượng riêng của kim loại

Tính: Độ đặc khít của mạng tinh thể

tính: Hốc tứ diện và hốc bát diện:

a Mạng lập phương tâm mặt:

- Hốc tứ diện là 8

- Hốc bát diện là: 1 + 12.1/4 = 4

b Mạng lục phương:

- Hốc tứ diện là 4

- Hốc bát diện là: 1 + 12.1/4 = 2

Tính : Độ đặc khít của mạng tinh thể

a) Mạng tinh thể lập phương tâm khối

A B

A B

LËp ph- ¬ng t©m khèi LËp ph- ¬ng t©m mÆt Lôc ph- ¬ng chÆt khÝt

Trang 3

2 3 a a a

= 4r

Số quả cầu trong một ô cơ sở : 1 + 8 1/8 = 2

Tổng thể tích quả cầu 4 3

2 .

3  r 4 3 3

3  a 4

Thể tích của một ô cơ sở a3 a3

b) Mạng tinh thể lập phương tâm diện

a

a

a 2 = 4.r

Số quả cầu trong một ô cơ sở : 6 1/2 + 8 1/8 = 4

Tổng thể tích quả cầu 4 3

4 .

3  r 4 2 3

3  a 4

Thể tích của một ô cơ sở a3 a3

c) Mạng tinh thể lục phương chặt khít

Số quả cầu trong một ô cơ sở: 4 1/6 + 4 1/12 + 1 = 2

Tổng thể tích quả cầu 4 3

2 .

3  r 4 3

2 .( )

a

Thể tích của một ô cơ sở . 3 2 6.

a

a a 3

2

a

=

Trang 4

a

a

a

a

a 3 2

a 6 3

2a 6 3

a = 2.r

¤ c¬ së

b=

a

Nhận xét: Bảng tổng quát các đặc điểm của các mạng tinh thể kim loại

Cấu trúc Hằng số

mạng

Số hạt (n)

Số phối trí

Số hốc

T

Số hốc O Độ đặc

khít (%)

Kim loại

Lập

phương

tâm khối

(lptk:bcc)

===90o

a=b=c

kiềm, Ba,

Fe , V, Cr,

… Lập

phương

tâm diện

(lptd: fcc)

===90o

a=b=c

Ni, Pb, Pd,

Pt, …

Lục

phương

đặc khít

(hpc)

== 90o

 =120o

a≠b≠c

Tl, Ti, …

Tính : Khối lượng riêng của kim loại

a) Công thức tính khối lượng riêng của kim loại

D = 3. 3.

M P

r N

 (*) hoặc D = (n.M) / (NA.V1 ô )

M : Khối lượng kim loại (g) ; NA: Số Avogađro, n: số nguyên tử trong 1 ô cơ sở

P : Độ đặc khít (mạng lập phương tâm khối P = 68%; mạng lập phương tâm diện, lục phương chặt khít P = 74%)

Trang 5

r : Bán kính nguyên tử (cm), V1ô : thể tích của 1 ô mạng

b) Áp dụng:

Bài 1: Tính khối lượng riêng của tinh thể Ni, biết Ni kết tinh theo mạng tinh thể lập

phương tâm mặt và bán kính của Ni là 1,24 A0

Giải:

a

a

a 2 = 4.r

a = 4 4.1, 24 3,507( )0

r

A

Khối lượng riêng của Ni:

3.58, 7.0, 74 4.3,14.(1, 24.10 ) 6, 02.10 =9,04 (g/cm3)

Bài 2: ( HSG QG 2007) Thực nghiệm cho biết ở pha rắn, vàng ( Au) có khối lượng

riêng là 19,4 g/cm3 và có mạng lưới lập phương tâm diện Độ dài cạnh của ô mạng đơn vị

là 4,070.10-10 m Khối lượng mol nguyên tử của vàng là: 196,97 g/cm3

1 Tính phần trăm thể tích không gian trống trong mạng lưới tinh thể của vàng

2 Xác định trị số của số Avogadro

Giải:

a

a

a 2 = 4.r

- Số nguyên tử trong 1 ô cơ sở:

8.1/8 + 6.1/2 = 4

- Bán kính nguyên tử Au:

4.r = a 2  r= a 2/4= 1,435.10-8

cm

Thể tích bị chiếm bởi các nguyên tử:

Vnguyên tử= 4/3..r3 = 4.4/3.3,14.(1,435.10-8 )3 = 5.10-23 cm3

Thể tích 1 ô đơn vị:

V1ô = a3 = (4,070.10-8 )3 = 6,742.10-23 cm3

Phần trăm thể tích không gian trống:

(V1ô - Vnguyên tử).100 / Vnguyên tử = 26%

Trị số của số Avogadro: NA = (n.M)/ ( D.Vô) = 6,02.1023

Trang 6

Bài 3: Đồng kết tinh theo kiểu lập phương tâm diện

a Tính cạnh của hình lập phương của mạng tinh thể và khoảng cách ngắn nhất giữa hai tâm của hai nguyên tử đồng trong mạng, biết nguyên tử đồng có bán kính bằng 1,28A0

b Tính khối lượng riêng của đồng theo g/ cm3 Cho Cu = 64

Giải: Bán kính nguyên tử Cu là: r = 1,28.10-8 cm

Từ công thức: 4.r = a 2  a= 4.r / 2= (4.1,28.10-8 )/1,41 = 3,63.10-8 cm

Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 tâm của hai nguyên tử đồng trong mạng

2.r = 2,56.10-8 cm

Khối lượng riêng: D = (n.M) / (NA.V1 ô ) = 8,896 g/cm3

Bài 4: ( HSG QG 2009) Máu trong cơ thể người có màu đỏ vì chứa hemoglobin (

chất vận chuyển oxi chứa sắt) Máu của một số động vật nhuyễn thể không có màu đỏ mà

cá màu khác vì chứa kim loại khác ( X) Tế bào đơn vị ( ô mạng cơ sở) lập phương tâm diện của tinh thể X có cạnh bằng 6,62.10-8 cm Khối lượng riêng của nguyên tố này là

8920 kg/m3

a Tính thể tích của các nguyên tử trong một tế bào và phần trăm thể tích của tế bào bị chiếm bởi các nguyên tử

b Xác định nguyên tố X

Giải:

Số nguyên tử trong một tế bào: 8.1/8 + 6.1/2 = 4

Tính bán kính nguyên tử: r = 1,276.10-8 cm

Thể tích bị chiếm bởi các nguyên tử V nguyên tử = 4.4/3..r3 = 3,48.10-23 cm3

Thể tích 1 ô mạng cơ sở V 1ô = a3 = 4,7.10-23 cm3

Phần trăm thể tích tế bào bị chiếm bởi các nguyên tử: 74%

Khối lượng mol phân tử: M = 63,1 g/mol Vậy X là đồng

Bài 5: Xác định khối lượng riêng của Na, Mg, K

Giải: Xác định khối lượng riêng của các kim loại trên theo công thức:

D = 3. 3.

M P

r N

 Sau đó điền vào bảng và so sánh khối lượng riêng của các kim loại đó, giải thích kết quả tính được

Nguyên tử khối (đv.C) 22,99 24,31 26,98

Trang 7

Bán kính nguyên tử (A) 1,89 1,6 1,43

Khối lượng riêng lý thuyết (g/cm3) 0,919 1,742 2,708

Khối lượng riêng thực nghiệm

Nhận xét: Khối lượng riêng tăng theo thứ tự: DNa < DMg < DAl Là do sự biến đổi cấu trúc mạng tinh thể kim loại, độ đặc khít tăng dần và khối lượng mol nguyên tử tăng dần

Bài 1: Tinh thể NaCl có cấu trúc lập phương tâm mặt của các ion Na+, còn các ion Cl

-chiếm các lỗ trống tám mặt trong ô mạng cơ sở của các ion Na+, nghĩa là có 1 ion Cl

-chiếm tâm của hình lập phương Biết cạnh a của ô mạng cơ sở là 5,58 A0 Khối lượng mol của Na và Cl lần lượt là 22,99 g/mol; 35,45 g/mol Cho bán kính của Cl- là 1,81 A0 Tính : a) Bán kính của ion Na+ b) Khối lượng riêng của NaCl (tinh thể)

Giải:

Các ion Cl - xếp theo kiểu lập phương tâm mặt, các cation Na+ nhỏ hơn chiếm hết số hốc bát diện Tinh thể NaCl gồm hai mạng lập phương tâm mặt lồng vào nhau Số phối trí của Na+ và Cl- đều bằng 6

Số ion Cl- trong một ô cơ sở: 8.1/8 + 6.1/2 = 4

Số ion Na+ trong một ô cơ sở: 12.1/4 + 1.1 = 4

Số phân tử NaCl trong một ô cơ sở là 4

Na Cl

Trang 8

8

a Có: 2.(r Na+ + rCl-) = a = 5,58.10-8 cm  r Na+ = 0,98.10-8 cm;

b Khối lượng riêng của NaCl là:

D = (n.M) / (NA.V1 ô )  D = [ 4.(22,29 + 35,45)]/[6,02.1023.(5,58.10-8)3 ]

D = 2,21 g/cm3;

Bài 2: Phân tử CuCl kết tinh dưới dạng lập phương tâm diện Hãy biểu diễn mạng cơ sở

của CuCl

a) Tính số ion Cu+ và Cl - rồi suy ra số phân tử CuCl chứa trong mạng tinh thể cơ sở

b) Xác định bán kính ion Cu+

Cho: D(CuCl) = 4,136 g/cm3 ; rCl-= 1,84 A0 ; Cu = 63,5 ; Cl = 35,5

Giải:

Các ion Cl - xếp theo kiểu lập phương tâm mặt, các cation Cu+ nhỏ hơn chiếm hết số hốc bát diện Tinh thể CuCl gồm hai mạng lập phương tâm mặt lồng vào nhau Số phối trí của Cu+ và Cl- đều bằng 6

Số ion Cl- trong một ô cơ sở: 8.1/8 + 6.1/2 = 4

Số ion Cu+ trong một ô cơ sở: 12.1/4 + 1.1 = 4; Số phân tử CuCl trong một ô cơ sở là 4 Khối lượng riêng củaCuCl là:

D = (n.M) / (NA.a3)  a = 5,42.10-8 cm ( a là cạnh của hình lập phương)

Có: 2.(r Cu+ + rCl-) = a = 5,42.10-8 cm  rCu+ = 0,87.10-8 cm;

Bài 1:

a) Hãy vẽ sơ đồ mô tả cấu trúc của một tế bào sơ đẳng của kim cương

b) Biết hằng số mạng a = 3,5A0 Hãy tính khoảng cách giữa một nguyên tử C và một nguyên tử C láng giềng gần nhất Mỗi nguyên tử C như vậy được bao quanh bởi mấy nguyên tử ở khoảng cách đó?

c) Hãy tính số nguyên tử C trong một tế bào sơ đẳng và khối lượng riêng của kim cương

Giải:

a = 3,55 A

Trang 9

a * Các nguyên tử C chiếm vị trí các đỉnh, các tâm mặt và một nửa số hốc tứ diện Số phối trí của C bằng 4 ( Cacbon ở trạng thái lai hoá sp2)

* Mỗi tế bào gồm 8.1/8 + 6.1/2 + 4 = 8 nguyên tử

* Khoảng cách giữa một nguyên tử Cacbon và một nguyên tử cacbon láng giêng gần nhất là: 2r = d/4; với d là đường chéo của hình lập phương d = a 3

 2.r = a 3 / 4 = 1,51.10-8 cm;

b Mỗi nguyên tử cacbon được bao quanh bởi 4 nguyên tử cacbon bên cạnh

c Khối lượng riêng của kim cương:

D =

V

NA

M

n

.

. = 23 8 3

) 10 5 3 (

10 02 , 6

011 , 12 8

 = 3,72 g/cm3

Bài 2: (HSG QG 2008) Silic có cấu trúc tinh thể giống kim cương

1 Tính bán kính nguyên tử silic Cho khối lượng riêng của silic tinh thể bằng 2,33g.cm-3; khối lượng mol nguyên tử của Si bằng 28,1g.mol-1

2 So sánh bán kính nguyên tử của silic với cacbon (rC = 0,077 nm) và giải thích

Giải:

a Từ công thức tính khối lượng riêng

D =

V

NA

M

n

.

.  V1 ô = ( 8.28,1)/(2,33.6,02.1023) = 16,027 cm3

a= 5,43.10-8 cm; d = a 3 = 5,43.10-8 1,71 = 9.39.10-8 cm;

Bán kính của nguyên tử silic là: r = d/8 = 1,17 10-8cm;

b Có rSi (0,117 nm) > rC( 0,077 nm) Điều này phù hợp với quy luật biến đổi bán kính nguyên tử trong một phân nhóm chính

Bài 1 Đồng (Cu) kết tinh có dạng tinh thể lập phương tâm diện

Trang 10

a) Tính cạnh lập phương a(A) của mạng tinh thể và khoảng cách ngắn nhất giữa hai tâm của hai nguyên tử đồng trong mạng, biết rằng nguyên tử đồng có bán kính bằng 1,28A0 b) Tính khối lượng riêng d của Cu theo g/cm3 (Cho Cu = 64)

HD: a) 2 4 4 2 2 2 2.1, 28 3, 620

2

r

ar ar  A

b) Số nguyên tử Cu trong mạng tinh thể: 8.1 6.1 4

8  2 

3

8,96 /

6, 02.10 (3, 62.10 )

Cu Cu

M

Bài 2 Phân tử CuCl kết tinh dưới dạng lập phương tâm diện Hãy biểu diễn mạng cơ sở

của CuCl

a) Tính số ion Cu+ và Cl - rồi suy ra số phân tử CuCl chứa trong mạng tinh thể

cơ sở

b) Xác định bán kính ion Cu+

Cho: d(CuCl) = 4,136 g/cm3 ; rCl = 1,84 A0 ; Cu = 63,5 ; Cl = 35,5

Bài 3 Từ nhiệt độ phòng đến 1185K sắt tồn tại ở dạng Fe với cấu trúc lập phương tâm khối, từ 1185K đến 1667K ở dạng Fe với cấu trúc lập phương tâm diện ở 293K sắt có khối lượng riêng d = 7,874g/cm3

a) Hãy tính bán kính của nguyên tử Fe

b) Tính khối lượng riêng của sắt ở 1250K (bỏ qua ảnh hưởng không đáng kể do sự dãn nở nhiệt)

Thép là hợp kim của sắt và cacbon, trong đó một số khoảng trống giữa các nguyên

tử sắt bị chiếm bởi nguyên tử cacbon Trong lò luyện thép (lò thổi) sắt dễ nóng chảy khi chứa 4,3% cacbon về khối lượng Nếu được làm lạnh nhanh thì các nguyên tử cacbon vẫn được phân tán trong mạng lưới lập phương nội tâm, hợp kim được gọi là martensite cứng

và dòn Kích thước của tế bào sơ đẳng của Fe không đổi

c) Hãy tính số nguyên tử trung bình của C trong mỗi tế bào sơ đẳng của Fe với hàm lượng của C là 4,3%

d) Hãy tính khối lượng riêng của martensite (cho Fe = 55,847; C = 12,011;

số N = 6,022 1023 )

Trang 11

HD: a) Số nguyên tử Fe trong một mạng cơ sở lập phương tâm khối là: 2

0 8

3

6, 022.10 6, 022.10 7,874

Fe

m

0 3

4

a

ar rA

b) ở nhiệt độ 1250 sắt tồn tại dạng Fe với cấu trúc mạng lập phương tâm diện

Ta có: a 2 2.r 2 2.1, 24  3,51A0 ; 3

4.55,847

8,58 /

6, 022.10 (3,51.10 )

Fe

g

cm

c) Số nguyên tử trung bình của C trong mỗi tế bào sơ đẳng của Fe là:

0, 418

12, 011 % 12, 011 95, 7.12, 011

Fe

(2.55,847 0, 418.12, 011)

8, 20 /

6, 022.10 (2,87.10 )

g

g cm cm

Bài 4 a) Hãy vẽ sơ đồ mô tả cấu trúc của một tế bào sơ đẳng của kim cương

b) Biết hằng số mạng a = 3,5A0 Hãy tính khoảng cách giữa một nguyên tử C và một nguyên tử C láng giềng gần nhất Mỗi nguyên tử C như vậy được bao quanh bởi mấy nguyên tử ở khoảng cách đó?

c) Hãy tính số nguyên tử C trong một tế bào sơ đẳng và khối lượng riêng của kim cương

Bài 5 Tinh thể NaCl có cấu trúc lập phương tâm mặt của các ion Na+, còn các ion Cl

-chiếm các lỗ trống tám mặt trong ô mạng cơ sở của các ion Na+, nghĩa là có 1 ion Cl

-chiếm tâm của hình lập phương Biết cạnh a của ô mạng cơ sở là 5,58 A0 Khối lượng mol của Na và Cl lần lượt là 22,99 g/mol; 35,45 g/mol

Tính :

a) Bán kính của ion Na+ b) Khối lượng riêng của NaCl (tinh thể)

Ngày đăng: 27/03/2016, 10:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w