Thiết kế máy lốc tole, thép hình

130 726 2
Thiết kế máy lốc tole, thép hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN ! Em xin cảm ơn quý thầy cô Bộ môn Thiết Kế Máy Khoa Cơ Khí trường Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh, bạn bè đặc biệt thầy Trần Thiên Phúc tận tình bảo, hướng dẫn em suốt trình thực hoàn thành luận án Với thời gian ngắn ngủi kiến thức hạn chế, luận án tránh khỏi thiếu sót Em kính mong góp ý quý thầy cô bạn TP Hồ Chí Minh, SVTH : Lê Thúc Bảo Long i MỤC LỤC Mục Trang Lời Cảm Ơn i Lời Mở Đầu vii Chương GIỚI THIỆU CÁC CƠ CẤU UỐN 1.1 Cơ cấu uốn tay 1.1.1 Uốn với chốt chặn 1.1.2 Cơ cấu uốn hai lăn 1.1.3 Cơ cấu uốn lăn trượt 1.1.4 Giá uốn có lõi chỉnh bên 1.2 Cơ cấu uốn dẫn động động điện – thuỷ lực 1.2.1 Cơ cấu uốn ba lăn 1.2.2 Cơ cấu uốn bốn lăn 10 Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT UỐN 12 2.1 Công nghệ dập nguội 13 2.1.1 Giới thiệu 2.1.2 Đặc điểm chủ yếu công nghệ dập nguội 2.1.3 Phân loại công nghệ dập nguội 14 2.2 Quá trình biến dạng dẻo kim loại 16 2.2.1 Biểu đồ ứng suất biến dạng 2.2.2 Các yếu tố đặc trưng cho khả biến dạng dẻo kim loại 2.3 Cơ sở lý thuyết trình uốn 17 2.3.1 Quá trình công nghệ uốn 17 2.3.2 Lớp trung hoà uốn 18 2.3.3 Bán kính uốn cho phép 21 2.4.4 Tính đàn hồi uốn 25 2.5.5 Công thức tính lực uốn 27 ii 2.6.6 Các dạng sai hỏng công nghệ uốn biện pháp khắc phục 29 Chương CÁC KIỂU CON LĂN UỐN 30 3.1 Khi uốn thép tròn ống tròn 31 3.1.1 Bán kính uốn giới hạn 3.1.2 Các lăn phù hợp để uốn 3.2 Khi uốn loại thép hình 33 3.2.1 Bán kính uốn giới hạn 3.2.2 Các lăn phù hợp để uốn Chương THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC MÁY 39 4.1 Phương án dẫn động quay hai trục lăn 4.1.1 Yêu cầu nhiệm vụ 4.1.2 Các phương án 4.1.3 Phương án dòch chuyển hai trục lăn 4.1.4 Phương án dòch chuyển trục lăn 4.2 Sơ đồ động máy 42 4.3 Xác đònh thông số động học máy 43 4.3.1 Xác đònh góc uốn 44 4.3.2 Xác đònh phản lực lăn 45 4.3.3 Lực ma sát lăn 46 4.3.4 Tính công suất máy 4.3.5 Tính công suất động Chương THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC VÀ CÁC KHỚP NỐI 49 5.1 Thiết kế hộp giảm tốc 50 5.1.1 Yêu cầu nhiệm vụ iii 5.1.2 Thiết kế truyền cấp nhanh – truyền bánh trụ thẳng ăn khớp mgoài 5.1.3 Thiết kế truyền cấp chậm, truyền trục vít – bánh vít 57 5.2 Thiết kế khớp nối 62 5.2.1 Giới thiệu 5.2.2 Thiết kế nối trục Chương THIẾT KẾ CÁC TRỤC CON LĂN VÀ GIÁ ĐỢ 65 6.1 Thiết kế ổ đỡ trục lăn 66 6.1.1 Ổ đỡ trục lăn 6.1.2 Ổ đỡ lăn 6.2 Thiết kế giá đỡ trục lăn 77 Chương THIẾT KẾ HỘP CHIA MOMENT VÀ TÍNH CHỌN TRỤC CÁC ĐĂNG 78 7.1 Thiết kế hộp chia moment 79 7.1.1 Yêu cầu nhiệm vụ 7.1.2 Thiết kế truyền 7.1.3 Thiết kế trục 7.1.4 Xác đònh kích thước hộp chia 7.2 Tính chọn trục Các đăng 87 7.2.1 Yêu cầu nhiệm vụ 7.2.2 Xác đònh chiều dài trục Các đăng 89 Chương THIẾT KẾ HỆ THỐNG THUỶ LỰC 90 8.1 Tính toán hệ thống thuỷ lực 91 8.1.1 Sơ đồ mạch thuỷ lực 91 8.1.2 Tính toán cụ thể 93 8.1.3 Thiết kế xy lanh truyền lực 99 8.1.4 Tính thể tích thùng dầu 102 iv Chương THIẾT KẾ KHUNG SƯỜN TOÀN MÁY VÀ SƠ ĐỒ HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN 103 9.1 Thiết kế khung xườn toàn máy 104 9.1.1 Phác thảo hình dạng bệ máy 104 9.1.2 Chọn phương án thiết kế 9.2 Thiết kế sơ đồ hệ thống điện điều khiển 105 9.2.1 Đặc điểm trang bò điện máy 9.2.2 Sơ đồ hệ thống điện điều khiển 9.2.3 Nguyên lý hoạt động 107 Chương 10 VẬN HÀNH BẢO TRÌ VÀ AN TOÀN MÁY 110 10.1 Nguyên tắc vận hành máy 111 10.2 Bảo trì máy 113 10.3 Nguyên tắc an toàn vận hành máy 114 v LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, thò trường Việt Nam, với đà phát triển kinh tế đất nước Các ngành nghề ngày phát triển, nhu cầu sử dụng sản phẩm uốn vòng vào công nghiệp đời sống ngày tăng Sản phẩm uốn vòng với nguyên liệu ban đầu sản phẩm cán, dập, …với nhiều chủng loại : thép V, U, I, T, H, ống tròn, vuông, chữ nhật, loại thép có hình dạng tiết diện đặc biệt theo yêu cầu sử dụng nhiều với chất lượng giá phù hợp, kích thước thông dụng theo tiêu chuẩn Các sản phẩm làm từ vật liệu khác : thép, đồng, nhôm, inox …… Các loại thép hình nói chung đưa qua máy để tạo sản phẩm uốn có dạng cung, nguyên đường tròn uốn với dạng cong phức tạp sử dụng nhiều nhằm thoả mãn việc bố trí kết cấu kỹ thuật trang trí đời sống Chính vậy, đề tài thiết kế Máy Lốc Tole,Thép Hình trình bày luận án TP Hồ Chí Minh, 30/12/2005 SVTH : Lê Thúc Bảo Long vi TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài thiết kế Máy Lốc Tole,Thép Hình loại thép hình nói chung : V, U, I, ống tròn, vuông,v.v… thành sản phẩm có dạng cung nguyên đường tròn bao gồm nội dung sau : Giới thiệu phương án uốn số cấu uốn, từ chọn cấu uốn phù hợp với yêu cầu Cơ sở lý thuyết uốn : Giới thiệu tổng quan lý thuyết uốn làm sở cho việc tính toán kích thước phôi uốn, lực uốn Các lăn phù hợp để uốn : Phân tích sai hỏng loại tiết diện cụ thể, từ đưa lăn với biên dạng phù hợp Thiết kế động học máy : + Xác đònh kích thước cấu uốn : khoảng cách giới hạn hai lăn dưới, lăn lăn + Xác đònh lực uốn, chọn số vòng quay lăn + Sơ đồ động máy, tính công suất máy, phân phối tỷ số truyền, tính công suất động Thiết kế hộp giảm tốc khớp nối Thiết kế trục lăn giá đỡ trục lăn Thiết kế hộp chia moment tính chọn trục Các đăng Thiết kế hệ thống thuỷ lực Thiết kế khung sườn sơ đồ hệ thống điện điều khiển 10 Vận hành, bảo trì an toàn vii Chương : Giới Thiệu Các Cơ Cấu Uốn CHƯƠNG GIỚI THIỆU MỘT SỐ CƠ CẤU UỐN Chương : Giới Thiệu Các Cơ Cấu Uốn 1.1 Cơ cấu uốn tay : 1.1.1 Uốn với chốt chặn Đế 2 Chốt chặn Cáclỗ gắnchốt Chi tiết uốn Taòn Hình 1.1 Cơ cấu uốn với chốt chặn  Nguyên lý hoạt động : Người ta dùng bàn uốn với chốt chặn cách đánh dấu vào nơi muốn uốn, ứng với kích thước góc uốn, ta chọn chốt chặn phù hợp đặt vào lỗ đế ( hình 1.1) sau dùng tay nắm đầu bẻ uốn chi tiết  Ưu điểm : + Phương pháp đơn giản, gọn ; + Đầu tư ít, giá thành rẻ ; + Có thể uốn góc, cung, vòng tròn  Nhược điểm : + + + + + + Chỉ uốn chi tiết với kích thước nhỏ ; Khi cần uốn vòng với bán kính lớn kết cấu cồng kềnh ; Sản phẩm uốn không đạt yêu cầu nhiều mặt ; Tốn sức lao động ; Chỉ phù hợp với xưởng thủ công nhỏ ; Nếu chi tiết uốn đoạn ngắn khó uốn Chương : Giới Thiệu Các Cơ Cấu Uốn 1.1.2 Cơ cấu uốn hai lăn :  Nguyên lý hoạt động : Chi tiết uốn đặt vào khe hở hai lăn di động (1) lăn cố đònh (3), chi tiết giữ chặt đầu bỡi vòng hãm (2), quay tay quay (4) nhờ vào tay cầm (6), bánh xe (1) quay quanh lăn (2) uốn theo đường kính lăn cố đònh (3) Tuỳ theo chi tiết lớn hay nhỏ mà tăng chiều dài tay cầm (5) để uốn dễ dàng Để xác đònh góc uốn, người ta dùng chốt lỗ bàn uốn để đònh cữ uốn Con lăn di động Vòng hãm Con lăn cố đònh Tay quay 5 Tay cầm Ống Hình 1.2 : Cơ cấu uốn hai lăn  Ưu điểm : + + + + + Đơn giản, gọn nhẹ uốn với kích thước nhỏ ; Ít tốn sức lực so với uốn với chốt chặn ; Có thể uốn góc cung tròn ; Đầu tư ít, giá thành rẻ ; Có thể uốn với chi tiết đoạn ngắn  Nhược điểm : + + + + Khi uốn cung vòng tròn kết cấu cồng kềnh ; Tốn thời gian thay đổi hình dạng chi tiết ; Tốn sức lao động ; Phù hợp với xưởng nhỏ Chương : Thiết Kế Động Học Máy + Ưu điểm phương pháp giảm tiến ồn so với truyền động xích, tốn thời gian thay đổi khoảng cách hai trục lăn, dễ dàng điều chỉnh khoảng cách + Tuy nhiên với phương pháp có nhược điểm kích thước máy lớn, giá thành cao Tuy nhiên, với yêu cầu tính vạn máy ta chọn phương án truyền động trục Các đăng cách bố trí hình 4.2 4.1.3 Phương án dòch chuyển hai trục lăn : 4.1.3.1 Yêu cầu nhiệm vụ : Khoảng cách hai trục lăn dòch chuyển tay đổi phạm vi uốn : kích thước tiết diện phôi uốn, Bán kính uốn, góc uốn trình uốn cố đònh Do việc dòch chuyển hai trục lăn không yêu cầu thường xuyên 4.1.3.2 Các phương án : Để dòch chuyển hai trục lăn ta có phương án sau : + Dòch chuyển hai trục lăn thuỷ lực + Dòch chuyển hai trục lăn Vít me – đai ốc Ta chọn cách dòch chuyển vít me – đai ốc 4.1.4 Phương án dòch chuyển trục lăn : 4.1.4.1 Yêu cầu nhiệm vụ : Con lăn có tác dụng ép xuống thay đổi mức độ biến dạng bước uốn cố đònh trình truyền biến dạng hết chiều dài phôi uốn(quá trình uốn) Mà ứng với sản phẩm ta chia làm nhiều lần ép, nên việc dòch chuyển lăn thường xuyên 4.1.4.2 Các phương án : Để dòch chuyển trục lăn ta có phương án sau : + Dòch chuyển hai trục lăn thuỷ lực + Dòch chuyển hai trục lăn Vít me – đai ốc Ta chọn cách dòch chuyển thuỷ lực 4.2 Sơ đồ động máy : Qua việc phận tích phương án truyền động ta sơ đồ động máy sau: 42 Chương : Thiết Kế Động Học Máy 10 H 11 L Hình 4.3 Sơ đồ động Vít me ; giá đỡ truc lăn ; Trục nối Các đăng hộp chia ; nối trục ; Động ; Hộp giảm tốc ; sản phẩm uốn Xy lanh thuỷ lực ; 10 lăn ; 11  Nguyên lý hoạt động : Phôi uốn đặt vào khe hở lăn trên(10) hai lăn dưới(11), khoảng L cách hai lăn điều chỉnh Vít me(1), để ép lăn xuống ta dùng xy lanh thuỷ lực(9) Các lăn dẫn động tứ động cơ(6) qua khớp nối(5) tới trục vào hộp giảm tốc(7), trục hộp giảm tốc lại qua khớp nối tới trục vào hộp chia moment(4), hai trục hộp chia quay chiều truyền qua hai trục Các đăng(3) tới hai trục lăn làm hai trục lăn dưới(11) quay thục việc uốn hết chiều dài chi tiết 4.3 Xác đònh thông số động học máy : Ở chương ta xác đònh bán kính uốn giới hạn lớn nhất, nhỏ ứng với dạng tiết diện Xuất phát từ yêu cầu ban đầu đề tài, thiết kế máy uốn vòng sản phẩm kim loại nói chung dạng ống tròn, ống vuông, hình chữ V, U, v.v… làm từ nhiều loai vật liệu kim loại thép, đồng, nhôm, Inox, v.v Ta chọn thông số động học máy sau : + Lực uốn P = 200 KN ; + Đường kính lăn : d = d1 = d2 = 300 mm ; + Khoảng cách giới hạn hai trục lăn : Lmin = 400 mm ; Lmax = 800 mm + Khoảng cách giới hạn lăn lăn : 43 Chương : Thiết Kế Động Học Máy Hmin = 100 mm ; Hmax = 400 mm + Góc uốn  = 90  120o ; I R  D d1 O N1 P N2 A H Fms1 B Fms2 O1 O2 d1 L Hình 5.10 Phân tích lực Trên hình 5.10, ta tính cho trường hợp cụ thể uốn thép ống tròn 603mm, với bán kính sản phẩm Rt = 700mm 4.3.1 Xác đònh góc uốn : Ta có : Sin  L L  d  D d    2. R    2. R   2 2   Trong : L – khoảng cách tính toán hai lăn dưới, mm ; D – đường kính ống, mm ; R – bán kính đường trung hoà , mm ; Chọn khoảng cách L tính toán : L = 667 mm Bán kính đường trung hoà, ta xem đường trung hoà qua trọng tâm mặt cắt : 44 Chương : Thiết Kế Động Học Máy R  Rt   sin   D 60  700   730mm 2 667 300   2. 730     4.3.2 Xác đònh phản lực lăn : N1  N  N  P 200   115973N sin  sin 22,6 o 4.3.3 Lưcï ma sát lăn : + Lực ma sát co lăn thép uốn : Fms = Fms1 = Fms2 = N., [N] Chọn hệ số ma sát  = 0.15  Fms = 0.15.115973 = 17396N + Moment xoắn trục lăn : Mz  Fv d d  Fms  17396.150  2,75.10 N mm 2 4.3.4 Tính công suất máy : Công suất máy uốn vòng chủ yếu để khắc phục ma sát lăn( đẩy lăn quay được) tổn thất truyền động cấu truyền động, ổ đỡ Công suất trục lăn : P = k.Fv.v , [KW] Trong : v – vận tốc dài lăn, m/s ; Fv – Lực vòng trục lăn uốn, N ; k – hệ số an toàn , k = 1,2  1,5 Chọn số vòng quay lăn : n = Vg/ph  d n  300.5  V   P = 1,5.17396.0,0785.10-3 = 1,4KW 60  60 45  0,0785m / s Chương : Thiết Kế Động Học Máy 4.3.5 Tính công suất động : 4.3.5.1 Phân phối tỷ số truyền : Bảng 4.1 Đặc tính kỹ thật máy Trục Đ.cơ T số u 2,5 30 2,56 1 N(Vg/ph) 960 960 384 12,8 12,8 5 P(KW) 5,2 4,94 4,97 3,32 3,16 1,53 1,47 1,4 0,052 0,049 0,12 2,47 2,36 2,92 2,81 2,67 T.106 (N.mm) Sau phân phối tỷ số truyền xác đònh hiệu suất cấu truyền động, ta xác đònh công suất cần thiết trục dộng lập bảng đặc tính kỹ thuật máy 4.3.5.2 Chọn động điện tiêu chuẩn : Máy uốn vòng làm việc chế độ ngắn hạn lặp lại Sơ đồ tải trọng (hình 4.5), chu kỳ làm việc gồm có : làm việc – nghỉ – làm việc Đặc trưng cho chế độ làm việc hệ số cường độ làm việc : P Ptổng tlv Ptổng tn tck Hình 4.5 Đường phụ tải 46 t Chương : Thiết Kế Động Học Máy CĐ% = t lv × 100 t ck Trong : tlv – thời gian làm việc hệ thống ; tck – thời gian chu kỳ, tck = tlv + tn ; tn – thời gian nghỉ ( không làm việc ) 2. R Thời gian làm việc : t lv  v Trong : R – bán kính sản phẩm, R = 700mm ; v – vận tốc dài lăn, v = 0.065 m/s ; 2. 0,7  t lv = 0,065.60 = 1,13phút Thời gian nghỉ : tn = 0,8 phút Thời gian chu kỳ : tck = 1,13 + 0,8 = 1,93 phút  CĐ% = 1,13 100 = 58% 1,93 Giá trò CĐ% không trùng với giá trò tiêu chuẩn ( 15%, 40%, 60% ) nên ta tính theo giá trò tiêu chuẩn 40% Động điện chọn cần có giá trò công suất đònh mức phù hợp, làm việc cần thỏa mãn : không phát nóng nhiệt độ cho phép, có khả tải thời gian ngắn, moment mở máy đủ lớn để thắng moment cản ban đầu Động chọn có công thức đònh mức Pđm thỏa mãn : đm  t đm  5,2 CĐ%tínhtoán CĐ%tiêuchuẩn 58%  6, 26 KW 40% Theo bảng P.13{1, Trang 237}, chọn động ký hiệu : 40A-132-M6Y3 Bảng thông số kỹ thuật động : Loại động Nđm nđm cos (KW) (Vg/ph) 40A123M6Y3 7,5 960 Tm Tđm 0,81 2,0 GD2 Trọng (Kg.m ) lượng(Kg) Tmax Tđm 2p % 2,2 85,5 0,28 60 4.3.5.3 Kiểm tra động điện : Động điện tiêu chuẩn chọn cần kiểm tra theo thời gian khởi động moment mở máy : 47 Chương : Thiết Kế Động Học Máy  Kiểm tra thời gian khởi động : Theo điều kiện : t kđ  ΑΒ  t kđ   3  5giây , { 1, Trang 28 }  m  Μ đm Trong : Mm – moment mở máy động ;  m   m  đm   m 9,55.10  đm ; n đm Mđm – moment đònh mức động ;  m – hệ số moment mở máy động cơ,  m  m 2 ;  đm 9,75.max V n đm   GD .n  đm 25 Trong : Pmax – lực ma sát cực đại lăn ; V – vận tốc dài lăn , (m/s) ;  – hiệu suất truyền động hệ thống ; (GĐ2) – moment bánh đà động cơ, (kg.m2) 9,75 960.192 0,28.960   0.18 Kg m s 25.60     Kiểm tra theo moment mở máy : Điều kiện kiểm tra : Mm > Mc Mc = Mt + Mđ – moment cản ban đầu ; Mt = Pmax Dtb - moment cản tónh Moment cản động :  36,5.Pmax V  n M đ   GD   n   37,5.t   Trong : t = 0.06 giây  - hệ số qui đổi moment quán tính chi tiết quay trục động cơ,  = 1.25 48 KẾT LUẬN Luận án tốt nghiệp kết cuối chặng đường năm năm đại học mà sinh viên kỹ thuật phải trải qua nhằm tích luỹ thêm kinh nghiệm thực tế củng cố kiến thức học Với hướng dẫn tận tình thầy Trần Thiên Phúc, em hoàn thành đề tài tốt nghiệp thiết kế Máy lốc Tole,Thép Hình Tuy nhiên, với kiến thức hạn chế nên máy thiết kế chưa thật đảm bảo yâu cầu kỹ thuật tính kinh tế Kính mong góp ý quý thầy cô bạn Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy Trần Thiên Phúc thầy cô môn Thiết Kế Máy Khoa Cơ Khí toàn thầy cô khoa Cơ Khí tận tình giớp đỡ, truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian qua TP Hồ Chí Minh, SVTH :LêThúc Bảo Long PHỤ LỤC GIỚI THIỆU MỘT SỐ KÍCH THƯỚC SẢN PHẨM UỐN Một số kích cỡ sản phẩm thép hình thông dụng : 1 Đối với thép hình chữ V, b  b  S(mm) : b x s x x x1 x 20  20  40  40  50  50  75  75  b x1 L 20  20  40  40  70  70  80  80  25  25  40  40  70  70  90  90  1.2.2 Đối với thép hình chữ L, b  B  S(mm) : 117 25  25  50  50  70  70  100  100  12 y1 y B s u x x y1 y b u L 25  16  40  25  70  45  32  20  45  28  75  50  32  20  50  36  75  50  40  25  63  40  80  50  1.2 Đối với thép hình chữ U, b  h  s(mm) : y1 y h s x x y1 y b 25  12  1,5 80  45  140  62  L 30  15  100  50  160  64  1.3 Đối với thép hình ống tròn, d  S(mm) : Trong : d – đường kính ống, mm ; S – bề dày thành ống, mm 118 50  25  120  55  160  68  60  30  140  58  180  70  y s x x y d L 30  70  101  30  1,5 70  114  30  76  130  60  88  165  1.4 Đối với ống vuông, ống chữ nhật, b  B  S(mm) :  Đối với ống hình vuông : b y x s x y L b  Đối với ống hình chữ nhật : y B s x x y L b 20  20  1,5 40  20  60  40  20  20  40  40  60  60  119 20  15  50  50  70  70  30  10  1,5 60  60  70  70  1.5 Đối với thép dẹt, b  S(mm) : b y x x y S L 10  25  80  15 20  45  10 100  15 20  50  10 100  25 30  60  10 100  30 Công dụng : Các sản phẩm uốn cong uốn vòng sử dụng rộng rãi công nghiệp đời sống Sau xin giới thiệu số loại sản phẩm công dụng : 2.1 Sản phẩm thép góc V : Uốn vòng tiết diện chữ V lật vô Uốn vòng tiết diện chữ V lật Hình 1.1 Uốn vòng thép góc V Sản phẩm uốn vòng thép V ứng dụng nhiều, đặc biệt ứng dụng làm mặt bích nắp bồn, lò hơi,… hình 1.2 Sau uốn thành kích thước yêu cầu, mặt khoan lỗ để lắp ghép bulông, mặt lại hàn vào thành bồn 120 Hình 1.2 Ứng dụng sản phẩm thép V uốn vòng lật 2.2 Sản phẩm dẹt : Uốn vành tiết diện dệt đứng Uốn vành tiết diện dẹu nằm Hình 1.3 Sản phẩm thép dẹt Ứng dụng sản phẩm dùng làm mặt bích, nối đường ống lớn  Ứng dụng sản phẩm uốn vòng dẹt đứng : Ở hình 1.4 hình mà sản phẩm uốn vòng dẹt đứng ứng dụng để làm mặt bích nối phần tháp giải nhiệt 121 Hình 1.4 Ứng dụng sản phẩm dẹt đứng Các ống truyền nhiệt ; lỗlắp bu lông ; sản phẩm dẹt đứng 2.3 Sản phẩm ống tròn : Sản phẩm ống tròn uốn vòng dạng xoắn ốc sử dụng nhiều kỹ thuật công nghiệp, đặc biệt dàn nhiệt, thiết bò trao đổi nhiệt Trong dàn nhiệt, người ta sử dụng ống đồng, nhôm, thép Inox nhiên đồng sử dụng nhiều với tính chất vật lý : dẫn nhiệt, dẫn điện tốt so với kim loại khác ; đồng lại dễ dàng chòu uốn, gò dập, đồng chống chòu tốt ăn mòn điều kiện khí bình thường, nước ngọt, nước biển môi trường công phá mạnh, bền vững lại môi trường khí sunfurơ amoniac Tóm lại, với nhiều ưu điểm so với kim loại khác, đồng vật liệu chủ yếu làm ống dàn nhiệt Các sản phẩm uốn vòng ống tròn sử dụng đời sống : làm phận khung cửa, thiết bò phục vụ vui chơi giải trí công viên, đồ dùng trang trí thẩm mỹ, cầu thang bàn tròn kim loại dùng phổ biến 122 Sản phẩm thép tròn đặt Sản phẩm ống tròn Hình 1.5 Ứng dụng sản phẩm ống tròn 2.4-Sản phẩm thép góc U : Uốn vòng thép góc U lật vô Uốn vòng thép góc U lật Hình 1.6 Sản phẩm uốn vòng thép U 123 [...]... kính nhỏ nhất khi uốn thép đònh hình và uốn ống Loại thép đònh hình Bán kính uốn nhỏ nhất Chú thích Thép cán đònh hình : nhỏ lớn 45h 810h Uốn trên máy uốn ba con lăn Khi uốn ở trạng thía tự do thì rmin = (2550)h Thép đònh hình thành mỏng : Đối xứng Không đối xứng 810h 2025h Uốn trên máy uốn thép đònh hình chuyên dùng Thép dải(uốn vòng nổi gân) 34h Uốn trên máy uốn trục lăn Thép ống : khi S = 0,02.D... dộng 1.2.2 Cơ cấu uốn bằng 4 con lăn : 1 2 3 Hình 1.10 Cơ cấu uốn bằng 4 trục con lăn Ngoài ra, tất cả các loại cơ cấu uốn đã giới thiệu có thể được bố trí uốn theo phương ngang như hình 1.11 Nhược điểm của loại máy máy này là cần 10 Chương 1 : Giới Thiệu Các Cơ Cấu Uốn không gian rộng khi uốn bán kính lớn và cần phải đỡ sản phẩm trong quá trình uốn Hình 1.11 Máy uốn với cơ cấu uốn bố trí nằm ngang Tóm... thay đổi được :  Ưu điểm : + Dễ dàng thay đổi các con lăn khi thay đổi hình dạng chi tiết uốn như thép V, U, ống tròn,… + Phương pháp này mở rộng phạm vi uốn lớn do có thể thay đổi được khoảng cách giữa hai trục con lăn 9 Chương 1 : Giới Thiệu Các Cơ Cấu Uốn  Nhược điểm : Phương pháp này có nhược điểm là kết cấu máy phức tạp 1 2 3 Hình 1.9.Cơ cấu với trục ép bố trí giữa hai trục đỡ Khoảng cách hai trục... khi thay đổi hình dạng chi tiết uốn như thép V, U, ống tròn,… 1.2.1.2 Cơ cấu với con lăn ép bố trí chính giữa hai con lăn đỡ, khoảng cách giữa hai con lăn đỡ cố đònh : 1 2 3 Hình 1.6 Cơ cấu với trục ép bố trí giữa hai trục đỡ Khoảng cách hai trục đở cố đònh 1 con lăn ép ; 2 chi tiết uốn ; 3 con lăn đỡ chủ dộng  Ưu điểm : Dễ dàng thay đổi các con lăn khi thay đổi hình dạng chi tiết uốn như thép V, U,... thành sản phẩm có hình dạng như ta mong muốn, sản phẩm làm ra có thể được sử dung ngay, hoặc qua gia công cơ cắt gọt nhưng rất ít, đặc biệt là độ bền sản phẩm cao Quá trình công nghệ dập nguội được đặc trưng bỡi những dấu hiệu sau : + Phương pháp gia công : Là phương pháp gia công kim loại bằng áp lực ở trạng thái nguội + Thiết bò sử dụng :Thường là các loại máy chuyên dùng, máy ép tay, máy ép tự động... d Hình 2.4 Sự méo tiết diện của thanh tròn khi uốn với r < d Uốn thành gân còn ít được nghiên cứu Những công thức nêu ra ở không dùng cho trường hợp này được Tuy nhiên với ý nghóa gần đúng cho khi uốn thành gân với tỷ số r  2 thì có thể sử dụng những giá trò của hệ số x được nêu ra ở bảng 29[ 1, S Trang 74 ] Đặc biệt, đối với uốn thép cán đònh hình được tiến hành chủ yếu trên những máy uốn đònh hình. .. con lăn Hình 2.7 giới thiệu máy uốn vòng hiệu ZOPF 60 ứng dụng cơ cấu uốn 3 con lăn bố trí con lăn ép đối xứng, dẫn động hai con lăn dưới bằng động cơ điện và con lăn ép ở trên bằng Vít me Việc dùng cơ cấu này có nhược điểm là điều chỉnh lượng biến dạng khi uốn tốn thời gian 7 Chương 1 : Giới Thiệu Các Cơ Cấu Uốn Hình 1.7 Máy uốn dùng cơ cấu 3 con lăn đối xứng dẫn động con lăn ép bằng Vít me Hình 2.8... ít Năng suất của thiết bò rất cao nhờ dễ dàng cơ khí hoá và tự đọng hoá quá trình sản xuất Thao tác trên máy đơn giản, không cần công nhân có trình độ tay nghề cao Sản xuất hàng khối và giá thành sản phẩm chế tạo thấp Việc ứng dụng phương pháp công nghệ này sẽ đạt được hiệu quả cao nhất khi giải quyết tốt các vấn đề kỹ thuật của khâu chuẩn bò sản xuất, cụ thể là: + Chọn kết cấu và hình dạng chi tiết... nổi Tóp 21 Dập ghép Nắn 22 Chồn 23 Tinh chỉnh 25 24 28 27 26 Dập nổi mặt Dập thể tích Đònh hình thể tích Dập đònh tâm Biến dạng dẻo Chồn đầu Dập dấu 29 Ép chảy nguội Chương 2 : Cơ Sở Lý Thuyết Uốn Chương 2 : Cơ Sở Lý Thuyết Uốn Cụ thể, trong luận án này ta chủ yếu quan tâm đến quá trình uốn Để thiết kế, tính toán máy gia công biến dạng kim loại, ta phải tìm hiểu quá trình biến dạng dẻo của kim loại dưới... thép có các kích thước : chiều dài ban đầu Lo, đường kính ban đầu Do , diện tích tiết diện ban đầu Fo với lực P Ta thu được các kích thước L,F,D, lần lượt là chiều dài, diện tích tiết diện và đường kính sau thí nghiệm Từ đó người ta xây dựng biểu đồ ứng suất và biến dạng như hình vẽ( hình 2.2 ) Biểu đồ cho thấy quá trình biến dạng kim loại có các giai đoạn sau  Giai đoạn biến dạng đàn hồi : Trên hình ... vậy, đề tài thiết kế Máy Lốc Tole ,Thép Hình trình bày luận án TP Hồ Chí Minh, 30/12/2005 SVTH : Lê Thúc Bảo Long vi TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài thiết kế Máy Lốc Tole ,Thép Hình loại thép hình nói chung... Chương THIẾT KẾ KHUNG SƯỜN TOÀN MÁY VÀ SƠ ĐỒ HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN 103 9.1 Thiết kế khung xườn toàn máy 104 9.1.1 Phác thảo hình dạng bệ máy 104 9.1.2 Chọn phương án thiết kế. .. truyền, tính công suất động Thiết kế hộp giảm tốc khớp nối Thiết kế trục lăn giá đỡ trục lăn Thiết kế hộp chia moment tính chọn trục Các đăng Thiết kế hệ thống thuỷ lực Thiết kế khung sườn sơ đồ hệ

Ngày đăng: 23/03/2016, 10:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LOI_CAM_ON_MUC_LUC

  • CHUONG_1

  • CHUONG_2

  • CHUONG_3

  • CHUONG_5

  • CHUONG_6

  • CHUONG_7

  • CHUONG_8

  • CHUONG_9

  • CHUONG_10

  • CHUONG4

  • KET_LUAN

  • PHU_LUC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan