1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bộ thực hành lập trình vi điều khiển AVR

44 754 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 13,86 MB

Nội dung

Bộ thực hành lập trình vi điều khiển AVR

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

A Giới thiệu về công ty

Công ty thiết bị Điện – Tự động hóa (TDP - Electric) là một công ty trực thuộctập đoàn Tiến Đại Phát, với đội ngũ nhân viên chuyên viên kỹ thuật có trình độ,sáng tạo, giàu kinh nghiệm và một mạng lưới nhà cung cấp nổi tiếng trên toàn Thếgiới về mọi lĩnh vực TDP – Electric cam kết sẽ mang đến cho khách hàng nhữngsản phẩm và dịch vụ tốt nhất, đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu của khách hàng Đặcbiệt, TDP – E chuyên tư vấn, sản xuất các thiết bị Giáo dục cho các trường Đại học,Cao đẳng, Trung cấp nghề

Sản phẩm của chúng tôi được sử dụng trong trường học nói chung, trong các/trường dạy nghề, các viện nghiên cứu chuyên môn giáo dục và đào tạo đại học

Một phương thức sản xuất hiện đại và có phạm vi lớn với sự kết hợp của hệthống quản lý chất lượng cao theo tiêu chuẩn ISO 9001 : 2008 đảm bảo chất lượngphù hợp kéo dài tuổi thọ của các sản phẩm của chúng tôi

TDP – E đảm bảo rằng sẽ tư vấn giải pháp Công nghệ cho đối tác, tư vấn xâydựng phòng thí nghiệm một cách hợp lý nhất trong các lĩnh vực: Điện CôngNghiệp, Kỹ thuật lắp đặt và Điều khiển công nghiệp, Đo lường Điện, Vận hành máyđiện, Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí

B Giới thiệu về module thực hành

Kỹ thuật vi điều khiển với tốc độ phát triển nhanh đã và đang mang đến nhữngthay đổi to lớn trong khoa học và công nghệ cũng như trong đời sống hàng ngày.Ngày nay, các thiết bị máy móc ngày càng trở nên thông minh hơn, các công việcđược thực hiện với hiệu quả cao hơn, đó cũng là nhờ một phần vi điều khiển

Kỹ thuật vi điều khiển là kỹ thuật của tương lai, là chìa khóa đi vào công nghệhiện đại Đối với sinh viên chuyên ngành điện tử, đây là một lĩnh vực hứa hẹn và

mở ra nhiều triển vọng Để góp phần tạo nền tảng ban đầu cho việc học tập, tìmhiểu kỹ thuật vi điều khiển, chúng tôi xin cung cấp một mô hình cơ bản để học tập

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

A Giới thiệu về công ty 1

B Giới thiệu về module thực hành 1

MỤC LỤC 2

I TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM 3

1.1 Mục tiêu thực hiện mô hình 3

1.2 Mô hình có thể thực hiện được những bài thực hành sau: 3

1.4 Chức năng các khối trên mô hình thí nghiệm 4

1.5 Lưu ý quy trình thực hiện các bài thực hành 5

II HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM 7

2.1 Phần mềm KeilC 7

2.2 Kết nối hệ thống 10

III CÁC BÀI TẬP THỰC HÀNH VỚI MODUL ỨNG DỤNG 12

3.1 Thực hành hiển thị led đơn 12

3.2 Thực hành hiển thị led 7 đoạn 14

3.3 Thực hành hiển thị LCD 16x2 16

3.4 Thực hành hiển thị led matrix 18

3.5 Thực hành nhận biết phím đơn 20

3.6 Thực hành nhận biết phím ma trận 4x4 22

3.7 Thực hành xử lý ngắt ngoài INT 24

3.8 Thực hành với bộ Timer/Counter 26

3.9 Thực hành giao tiếp ADC 28

3.10 Thực hành giao tiếp DAC 30

3.11 Thực hành điều khiển động cơ một chiều 32

3.12 Thực hành điều khiển động cơ bước 34

3.13 Thực hành giao tiếp với RAM 36

3.14 Thực hành giao tiếp với ROM 38

3.15 Thực hành giao tiếp IC thời gian thực DS1307 40

3.16 Thực hành hiển thị GLCD 128x64 42

3.17 Thực hành giao tiếp với máy tính qua cổng COM/RS232 44

TÀI LIỆU THAM KHẢO 46

PHỤ LỤC 47

Trang 3

I TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM 1.1 Mục tiêu thực hiện mô hình

Học xong bài học này học viên có năng lực:

- Phân tích được nguyên lý và khả năng làm việc của modul

- Khảo sát được hoạt động của các modul

- Lắp ráp và khảo sát các mạch, mô hình, dây truyền sản xuất thực tế

- Kiểm tra khắc phục được sự cố trong quá trình khảo sát

1.2 Mô hình có thể thực hiện được những bài thực hành sau:

- Bài thực hành số 1: Thực hành hiển thị led đơn

- Bài thực hành số 2: Thực hành hiển thị led 7 đoạn

- Bài thực hành số 3: Thực hành hiển thị LCD 16x2

- Bài thực hành số 4: Thực hành hiển thị led matrix

- Bài thực hành số 5: Thực hành nhận biết phím đơn

- Bài thực hành số 6: Thực hành nhận biết phím matrix 4x4

- Bài thực hành số 7: Thực hành xử lý ngắt ngoài INT

- Bài thực hành số 8: Thực hành với bộ Timer/Counter

- Bài thực hành số 9: Thực hành giao tiếp ADC

- Bài thực hành số 10: Thực hành giao tiếp DAC

- Bài thực hành số 11: Thực hành điều khiển động cơ DC

- Bài thực hành số 12: Thực hành điều khiển động cơ bước

- Bài thực hành số 13: Thực hành giao tiếp với RAM

- Bài thực hành số 14: Thực hành giao tiếp với ROM

- Bài thực hành số 15: Thực hành giao tiếp với IC thời gian thực DS1307

- Bài thực hành số 16: Thực hành hiển thị màn hình GLCD 128x64

- Bài thực hành số 17: Thực hành giao tiếp máy tính qua cổng RS232

Mô hình thí nghiệm bao gồm các khối sau:

Trang 4

Tổng quan về mô hình thực hành vi điều khiển.

1.4 Chức năng các khối trên mô hình thí nghiệm

1 LED 7 SEG - Có 4 Led bảy thanh dùng để hiển thị số và ký tự.

- Cọc nối “Scan” quét cột

- Cọc “Data” quét dữ liệu hàng

- Có 2 led matrix 8x8 dùng để hiển thị chữ.

- Có cọc nối dữ liệu và điều khiển.

MATRIX

- Bàn phím 4x4 dùng để giao tiếp bàn phím hexa.

- Có cọc nối dữ liệu

6 RTC DS1307 - Giao tiếp I2C, đọc thời gian thực.

- Có cọc nối điều khiển

NGOÀI

- Thực hiện giao tiếp bộ nhớ Ram ngoài.

- Có cọc nối dữ liệu, địa chỉ và điều khiển.

- Khối tải là động cơ bước.

- Có cọc nối điều khiển.

- Có cọc nối điều khiển.

- Có cọc nối để giao tiếp.

Trang 5

- Có cọc nối để giao tiếp.

1.5 Lưu ý quy trình thực hiện các bài thực hành

1.5.1 Quy trình thực hiện

a Cấp nguồn.

Sử dụng nguồn điện 220V AC/DC qua dây nguồn, nếu nguồn cấp đúng, đènLED báo nguồn sẽ sáng, các linh kiện không bị nóng, ngược lại bạn đã cấp khôngđúng nguồn; cần ngắt nguồn ngay lập tức và kiểm tra lại nguồn

b Cắm IC nạp.

IC cần được cắm đúng chiều chân như trên đế Nguồn cấp cho có thế đượccấp hoặc không tùy thuộc vào răm cấp nguồn từ mạch nạp

c Lắp cable dữ liệu.

- Cắm cáp usb của mạch nạp vào máy tính

- Nạp chương trình cho IC Vi Điều Khiển.

d Vận hành.

Mô đun cho phép bạn sử dụng VĐK để ghép nối và điều khiển nhiều board

mở rộng (Được thiết kế tương thích và có khả năng ghép nối với Mô đun này) Quytrình vận hành khối :

- Lắp ghép Board mở rộng vào đúng Slot

- Kiểm tra chế độ làm việc thiết lập cho Vi Điều Khiển.

- Lắp IC vào khay cắm (không cần nếu như sử dụng mạch nạp isp).

- Cấp điện cho Mô đune: Chương trình trong Vi Điều Khiển sẽ tự động

chạy nếu bạn sử dụng Mạch Reset tự động trên board Nếu không sử dụng mạchnày bạn cần nhấn nút Reset để khởi động Vi Điều Khiển Trong trường hợp điệnnguồn đã được cấp từ trước (không khuyến khích cách vận hành này), bạn cầnnhấn nút Reset sau mỗi lần lắp IC (có thể reset ngay trên phân mềm nạp)

1.5.2 Lưu ý

-Ngắt điện khi tháo lắp IC

-Tránh chạm vào chân IC hoặc làm cong, gãy chân IC

-Thiết bị phải được đặt trên mặt phẳng, vững chắc, tránh những va đập cơ học

-Nguồn cấp cho thiết bị là nguồn xoay chiều 1 fa 220V

-Trước khi cấp nguồn, đo kiểm tra nguồn đủ điện áp 220V mới cấp

-Cần có thói quen kiểm tra an toàn trước khi dùng thiết bị (thử rò điện ở vỏ, xemdây dẫn phích cắm có đảm bảo cách điện không…)

-Nếu thấy đường dây bị trầy, phích cắm bị hỏng, bọ hở… phải sửa chữa ngay hoặcthay thế mới

Trang 6

-Không sử dụng thiết bị nếu phích cắm, dây điện nguồn hoặc chính thiết bị có dấuhiệu hư hỏng nhìn thấy được hoặc nếu thiết bị đã bị rơi.

-Không thay thế dây chảy cầu chì bằng dây điện

-Thao tác xong phải ngắt nguồn vào thiết bị

Các module thực hành phải được gá đúng chiều, chặt trẽ, thực hành xong phải xếplại ngăn lắp vào trong tủ đựng

-Có kế hoạch vệ sinh, bảo dưỡng cho các thiết bị trong mô hình

II HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM

Hiện nay, song song với việc sản xuất chíp Vi điều khiển, các hãng lớn trên thế giới cũng đưa ra thị trường các phần mềm lập trình, biên dịch và mô phỏng chương trình cho Vi điều khiển

2.1 Phần mềm KeilC

Khởi động phần mềm MikroC PRO for Pic: Vào Start >> Programs >>Mikroelektronika >> MikroC PRO for PIC hoặc double click vào shortcut trên mànhình\Desktop

- Sau khi khởi động phần mềm, giao diện sẽ xuất hiện như sau:

Trang 7

Ban đầu phần mềm sẽ load một ví dụ có sẵn trong thư mục cài đặt, ta có thể tắtproject này bằng cách click vào Tab menu Project >> Close Project.

- Tạo một project mới cho việc lập trình: Vào lại Tab menu Project >> New Project

Sau khi nhấp chọn để tạo project mới cửa sổ sau sẽ xuất hiện:

Đây là cửa sổ thiết lập các thông số project

+ Ở ô đầu tiên Project Name: các bạn đặt tên cho project của mình (tùy ý), chẳng hạn đặt tên là " Vi du 1"

+ Ở ô Project Folder: chọn đường dẫn để lưu project, để kiểm soát dữ liệu cho công việc các bạn nên tạo một folder mới cho mỗi project

+ Ô Device Name: chọn dòng vi điều khiển, nếu bạn sử dụng ATMEGA 8 để lập trình thì tìm đúng tên của nó là " ATMEGA 8" trong hộp combo box khi ấn nút xổ xuống + Device clock: chọn tần số hoạt động cho vi điều khiển, tần số này chính là tần số thạchanh sử dụng cho vi điều khiển

Trang 8

Cuối cùng nhấn Next để chuyển qua bước tiếp theo Khi đó cửa sổ sau xuất hiện:

Trong bước này, các bạn để trong và tiếp tục nhấn Next sẽ đến bước sau:

Trong cửa sổ này, bạn stick vào nút có dòng chữ " Include None (Advaned)" rồinhấn nút Next Trong bước cuối cùng bạn cứ để mặc định và nhấn nút Finish khi đócửa sổ lập trình sẽ xuất hiện, sẵn sàng cho bạn viết code

Bạn có thể viết code của mình vào giữa hai dấu ngoặc { }

Sau đó bạn nhấp vào nút Build hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9 để tạo file hex

Trang 9

III CÁC BÀI TẬP THỰC HÀNH VỚI MODUL ỨNG DỤNG

Ghi chú: phần mềm code và file hex được cấp trong đĩa CD đính kèm.

3.1 Thực hành hiển thị led đơn.

a) Sơ đồ nguyên lý

Trang 10

RB2

RB4

RB5 RB7

RB0 RB2 RB4 RB6

RC0 RC2 RC4

RC5 RC7

RC0 RC2 RC4 RC6 RD0

RD2 RD4

RD5 RD7

RD0 RD2 RD4 RD6

RE0 RE2

RE0 RE2

RESET S1

GND

104 C3 10KR2

VCC

D1 470

SDO SDO

SCK SCK

CS CS

1 3 5 7 9

10K P9

1 3 5 7 9

10K P5

1 3 5 7 9

6 8 10

PORTC P2

1 3 5

6 8 10

PORTD P7

RAM_OE RAM_ALE RAM_WE

1 3 5

6 8 10

INTERRUP

P16

INT1

1 3 5

6 8 10

6 8 10

UART

P8

TX

1 3 5

6 8 10

CONTROL RAM P12

1 3 5

6 8 10

I2C

P3

SCL SDA

1N4001 D2

5V

11.0592Mhz Y1

22p C4

GND

22p C5

VCC

GND

MODULE MCU AVR

PB0 (XCK/T0) 1 PB1 (T1) 2 PB2 (AIN0/INT2) 3

PB3 (AIN1/OC0) 4 PB4 (SS) 5 PB5 (MOSI) 6 PB6 (MISO) 7 PB7 (SCK) 8

RESET 9

PD0 (RXD) 14 PD1 (TXD) 15 PD2 (INT0) 16 PD3 (INT1) 17 PD4 (OC1B) 18 PD5 (OC1A) 19 PD6 (ICP) 20 PD7 (OC2) 21

XTAL2 12 XTAL1

PC0 (SCL) 22PC1 (SDA) 23PC2 (TCK) 24PC3 (TMS) 25PC4 (TDO) 26PC5 (TDI) 27PC6 (TOSC1) 28PC7 (TOSC2) 29

AREF 32AVCC 30GND 31

PA7 (ADC7) 33PA6 (ADC6) 34PA5 (ADC5) 35PA4 (ADC4) 36PA3 (ADC3) 37PA2 (ADC2) 38PA1 (ADC1) 39PA0 (ADC0) 40

VCC 10

U1

ATmega16-16PC

RA0 RA2 RA4 RA6

RB0 RB2 RB4 RB6

RC0 RC2 RC4 RC6

RD0 RD2 RD4 RD6

SCL SDA RX

INT0

SDI SDO SCK CS INT2

INT2

T0

RAM_OE RAM_ALE RAM_WE

GND

VCC MOSI

LED12

470R R38

LED14

470R R40

LED16

470R R42

LED18

470R R44

LED20

470R R46

LED22

470R R48

LED24

470R R50

470R R37

LED13 D_LED10

470R R39

LED15 D_LED11

470R R41

LED17 D_LED12

470R R43

LED19 D_LED13

470R R45

LED21 D_LED14

470R R47

LED23 D_LED15

470R R49

LED25 D_LED16

470R R51

Trang 11

b) Nguyên lý hoạt động

Mạch gồm 16 led đơn, các led nối chung đường nguồn Vi điều khiển thực hiện xuất dữ liệu vào các chân led điều khiển led sáng dần tắt dần

c) Sơ đồ kết nối bài tập trên mô hình

Sơ đồ kết nối hiển thị led đơn.

d) Trình tự thao tác

Bước 1: Kết nối PORTA và PORTB với modul led đơn

Bước 2: Kết nối mạch nạp và nạp chương trình cho chíp

(File hex ở folder: sw-led don/led don.hex)

e) Kết quả khảo sát

Hai hàng led nhấp nháy thay phiên nhau

Bài tập cho sinh viên:

Bài tập 1: Viết chương trình điều khiển led sáng dần, tắt dần từ hai đầu vào.

Bài tập 2: Viết chương trình tạo các hiệu ứng nháy led.

Trang 12

3.2 Thực hành hiển thị led 7 đoạn.

L4 LED4

c 4

g 5 Led 1 6

b 7

Led 2 8 Led 3 9

f 10

a 11

Led 4 12

LED1 LED2

LED3 LED4

LED9

L1 L3

100 R21 R22 100 R23 100 R24 100

1 3 5

6 8 10

F G DOT GND

OE 13

LCHCLK 12

SDI 14

RST 10

P8

SWITCH

A B D E G DOT

CLK STR DATA

VCC LED

VCC LED

MODULE LED 7 SEGMENT

Sơ đồ nguyên lý Module hiển thị Led 7 thanh.

b) Nguyên lý hoạt động

Mạch gồm 4 led 7 đoạn, các led nối chung đường dữ liệu Vi điều khiển thựchiện xuất dữ liệu vào các chân dữ liệu của led, và quét cấp nguồn cho từng led

thông qua transistor thuận

c) Sơ đồ kết nối bài tập trên mô hình

Trang 13

Sơ đồ kết nối hiển thị led 7 thanh.

d) Trình tự thao tác

Bước 1: Nối DATAvào PORTB

Bước 2: Nối phần CONTROL vào PORTB

Bước 3: Gạt switch cấp nguồn cho led

Bước 4: Kết nối mạch nạp và nạp chương trình cho chíp

(File hex ở folder: sw-led 7/led7.hex)

e) Kết quả khảo sát

Trên led 7 sẽ hiển thị các số 0000-9999

Bài tập cho sinh viên:

Bài tập 1: Viết chương trình hiển thị giá trị điện áp lên led 7.

Bài tập 2: Viết chương trình hiển thị thời gian thực lên led 7.

Trang 14

LCD_RS LCD_RW LCD_EN

LCD_D0 LCD_D2 LCD_D4

LCD_D5 LCD_D7

EN 2

104 C5

VLCD

VLCD

1 3 5

6 8 10

P4

DATA LCD

1 3 5

6 8 10

Vi điều khiển thực hiện ghi lệnh và dữ liệu vào LCD để hiển thị thông tin

c) Sơ đồ kết nối bài tập trên mô hình

Trang 15

Sơ đồ kết nối hiển thị LCD 16x2.

d) Trình tự thao tác

Bước 1: Kết nối CONTROL vào PORTA

Bước 2: Kết nối DATA vào PORTB

Bước 3: Gạt switch cấp nguồn LCD

Bước 4: Kết nối mạch nạp và nạp chương trình cho chíp

(File hex ở folder: sw-lcd16x2 /lcd 16x2.hex)

e) Kết quả khảo sát

Trên LCD hiển thị thông tin cần ghi ra

Bài tập cho sinh viên:

Bài tập 1: Viết chương trình đọc thời gian thực hiển thị LCD.

Bài tập 2: Viết chương trình đọc giá trị ADC hiển thị LCD.

3.4 Thực hành hiển thị led matrix.

a) Sơ đồ nguyên lý

GND

OE 13

LCHCLK 12

SDI 14

RST 10

GND 8

149 R1 C2C1 313

C5 6 R5

1

C6 11 R6

7

C7 15R7

2

C8 16R8

5

U1

MT8X8 R-ACHUNG

C1 C3 C5 C8 C1

C4 C6 C8

Q1 A1015 R1

CC1

H1

R2

CC2 H2

VCC

R3

CC3 H3

R4

CC4 H4

R5

CC5 H5

R6

CC6 H6

R7

CC7 H7

R8

CC8 H8 VCC MT

C1 104

GND

Q2 A1015 Q3A1015 Q4A1015 Q5A1015 Q6A1015 Q7A1015 Q8A1015

H1 H3 H5 H8 R4

128 R3 C4C3 104R2

149 R1 C2C1 313

C5 6 R5

1

C6 11 R6

7

C7 15R7

2

C8 16R8

5

U2

MT8X8 R-ACHUNG

H1 H3 H5 H7 R4

128 R3R2 C4C3 104

149 R1 C2C1 313

C5 6 R5

1

C6 11 R6

7

C7 15 R7

2

C8 16 R8

5

U5

MT8X8 R-ACHUNG

H1 H3 H5 H7 R4

128 R3R2 C4C3 104

149 R1 C2C1 313

C5 6 R5

1

C6 11 R6

7

C7 15 R7

2

C8 16 R8

LCHCLK 12

SDI 14

RST 10

GND 8

SDI 14

RST 10 SFTCLK

GND 8

U4

MC74HC595

GND

CLK STR

C2 104

GND

GND

OE 13 LCHCLK 12

SDI 14

RST 10 SFTCLK

GND 8

U8

MC74HC595

GND

CLK STR

C9 C10 C13 C15

C17 C19 C21 C23

C25 C27 C29 C31

C9 C10 C12 C14

C17 C19 C21 C23

C25 C27 C29 C31

GND

VCC MT

C4 104

GND VCC MT

MODULE LED MATRIX

Sơ đồ nguyên lý Led ma trận 8x8.

b) Nguyên lý hoạt động

Trang 16

Vi điều khiển xuất dữ liệu vào hàng và quét cấp nguồn cho các cột của led.

c) Sơ đồ kết nối bài tập trên mô hình

Sơ đồ kết nối hiển thị led ma trận 8x8.

d) Trình tự thao tác

Bước 1: Kết nối COTROL với PORTC

Bước 2: Kết nối DATA với PORTB

Bước 3: Gạt switch cấp nguồn

Bước 4: Kết nối mạch nạp và nạp chương trình cho chíp

(File hex ở folder: sw-ledmatrix-vali /led matrix.hex)

e) Kết quả khảo sát

Trên led matrix chạy chữ từ A-Z

Bài tập cho sinh viên:

Bài tập 1: Viết chương trình chạy một dòng chữ bất kỳ.

Bài tập 2: Viết chương trình cài đặt chữ hiện thị thông qua máy tính.

Trang 17

4013 GND

1 3 5

6 8 10

BUTTON P1

LED1

GND SW1

U3A

4013 GND

U4A

4013 GND

GND

11 D 9

Q 13

Q 12SET RST

U1B

4013 GND

GND

10K R2 VCC

GND

D4

D4

470R R5 LED2

GND

SW4

11 D 9

Q 13

Q 12SET RST

U3B

4013 GND

GND

10K R9 VCC

GND D5

D5

470R R12 LED6

GND SW5

11 D 9

Q 13

Q 12SET RST

U4B

4013 GND

GND

10K VCC

GND

D6

D6

470R R16 LED8

GND

SW6

3 D 5

Q 1

Q 2RST SET

U2A

4013 GND

GND

10K R3 VCC

GND

470R R6 LED3

GND

11 D 9

Q 13

Q 12SET RST

U2B

4013 GND

GND

10K R7 VCC

GND

D8

D8

470R R10 LED4

GND

SW3 SW5

SW6 SW8

D3

D3 SW3

Vi điều khiển quét nhận biết phím bấm và hiển thị trên led đơn

c) Sơ đồ kết nối bài tập trên mô hình

Trang 18

Sơ đồ kết nối nhận biết phím đơn.

d) Trình tự thao tác

Bước 1: Kết nối BUTTON với PORTB

Bước 2: Kết nối led đơn với PORTA

Bước 3: Kết nối mạch nạp và nạp chương trình cho chíp

(File hex ở folder: sw-phim don-vali/phim+led don.hex)

e) Kết quả khảo sát

Khi bấm các phím sẽ có 1 led sáng

Bài tập cho sinh viên:

Bài tập 1: Viết chương trình tạo hiệu ứng nháy led theo từng phím bấm.

Bài tập 2: Viết chương trình cài đặt dùng phím bấm.

Trang 19

3.6 Thực hành nhận biết phím ma trận 4x4.

a) Sơ đồ nguyên lý

1 3 5

6 8 10

P2

SW1 1

SW2 2

SW3 3 A

SW9 7

SW13 ON/C

SW6 5

SW7 6

SW10 8

SW11 9

SW14 0

SW15

=

SW4 / A

SW16 +

1 3 A

B D

1 3 5 7 9

P1

10K x 8

VCC 2 4 1

A C

Vi điều khiển thực hiện quét các phím và nhận biết phím nào đã được bấm

c) Sơ đồ kết nối bài tập trên mô hình

Trang 20

Sơ đồ kết nối nhận biết phím ma trận 4x4.

d) Trình tự thao tác

Bước 1: Kết nối CONTROL LCD vào PORTA

Bước 2: Kết nối DATA LCD vào PORTB

Bước 3: Kết nối KEYBOARD vào PORTC

Bước 4: Gạt switch cấp nguồn

Bước 6: Kết nối mạch nạp và nạp chương trình cho chíp

(File hex ở folder: sw-key matrix 4x4-vali/key matrix.hex)

e) Kết quả khảo sát

Khi bấm các phím, trên màn hình LCD sẽ hiện lên: “phím vừa bấm: 0-F”, ledđơn hiển thị theo phím bấm

Bài tập cho sinh viên:

Bài tập 1: Viết chương trình tạo hiệu ứng nháy led theo từng phím bấm.

Bài tập 2: Viết chương trình tính toán cộng, trừ, nhân, chia.

Trang 21

1K R2

Q1 C1815

GND

D2 5mm

R1 470R

GND

1K R9

Q2 C1815

GND

D4 5mm

R8 470R

6 8 10

P3

Header 5X2A INT2

1N4007 D1

Trang 22

Sơ đồ kết nối sensor.

d) Trình tự thao tác

Bước 1: Kết nối SENSOR với INTERRUP

Bước 2: Kết nối CONTROL LCD với PORT2

Bước 3: Kết nối DATA LCD với PORT1

Bước 4: Gạt switch cấp nguồn

Bước 5: Kết nối mạch nạp và nạp chương trình cho chíp

(File hex ở folder: sw-int-8051 /sw-INT.hex)

e) Kết quả khảo sát

Khi tác động vào cảm biến, trên màn LCD sẽ hiển thị biến đếm số lần tác động

Bài tập cho sinh viên:

Bài tập 1: Viết chương trình đọc phím bấm sử dụng ngắt.

Bài tập 2: Viết chương trình đo tần số sử dụng ngắt.

Ngày đăng: 23/03/2016, 09:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. KS Phạm Đình Bảo - Điện tử căn bản tập 1,2 - NXBKHKT Khác
[2]. KS Đỗ Thanh Hải - Hệ thống bài thí nghiệm điện tử cơ bản -NXBKHKT [3.] Đỗ Xuân Thụ - Kỹ thuật điện tử - NXBKHKT Khác
[4]. Sơ đồ kết nối Protues 7.1 - ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Khác
[5].Ngô Diên Tập - Vi Điều Khiển Với Lập Trình C- Nxb KHKT [6] Ngô Diên Tập - Kỹ Thuật Vi Điều Khiển Với AVR - Nxb KHKT Khác
[7] Đỗ Xuân Tiến, Kỹ thuật vi xử lý và lập trình Asembly cho hệ vi xử lý, Nxb KHKT Khác
[8] Phạm Lê Phát Toàn, ThS. Lê Hải Sâm, Vi xử lý, Nxb Lao động Xã hội [9] Nguyễn Minh Đức, Bộ Vi Xử Lý Thiết Kế Bằng Máy Tính Các Hệ Thống Kỹ Thuật Số, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w