Nguyên lý chụp cắt lớp phát positron - PET F-18 FDG là một phân tử đường tổng hợp, rất hữu dụng trong việc ghi hình chuyển hóa đường.. Các tế bào ung thư có tốc độ chuyển hóa đường cao
Trang 1Ph ươ ng pháp phóng x ạ
Ngô Th H ng H nh-t 5 Y2B ị ồ ạ ổ ngohonghanhyhn@gmail.com
Trang 2RIA IRMA PET SPECT
Trang 3Cancer ?!?
Trang 4 I- Nguyên lý
II- Ưu- nhược điểm
III- Kết hợp với CT
Trang 5Chụp cắt lớp dùng bức
xạ positron
PET
Trang 6Nguyên lý
Flodeoxyglucose -18 (FDG)
Trang 7Nguyên lý chụp cắt lớp phát positron - PET
F-18 FDG là một phân tử đường tổng
hợp, rất hữu dụng trong việc ghi hình
chuyển hóa đường Các tế bào ung thư
có tốc độ chuyển hóa đường cao hơn so với những tế bào không ác tính, do vậy
các tế bào ung thư sẽ có biểu hiện “nóng”
trên hình ảnh PET
Trang 11Hình ảnh PET tổng thể cho thấy các tổn thương tăng hấp thu FDG bất thường tại các vị trí mũi tên
Trang 12Nguyên lý ch p c t l p phát positron - PETụ ắ ớ
Nguyên lý ch p c t l p phát positron - PETụ ắ ớ
Gắn F-18 với phân tử đường tổng hợp FDG
Tb bình thường: không sử dụng FDG
Tb ung thư: tốc độ chuyển hóa đường gấp 20 lần cho FDG vào nội bào FDG tập trung ở vị trí có các tb ung thư.
F-18 phân rã phát ra positron-điện tử mang điện
tích dương.
Positron tương tác với một electron trong môi
trường theo phương thức “hủy cặp” tạo hai tia
gamma đi về 2 hướng khác nhau.
Trang 13Nguyên lý ch p c t l p phát positron- PETụ ắ ớ
Nguyên lý ch p c t l p phát positron- PETụ ắ ớ
Những photon gamma xuyên qua cơ thể năng lượng
bị hấp thụ 1 phần, được phát hiện bởi một dãy
những đầu dò đặt xung quanh người bệnh.
Máy tính thực hiện thuật toán giống trong CT
Scanner dựng lại hình ảnh, xác định được điểm có
độ tập trung hoạt độ phóng xạ cao- “điểm nóng”
trên ảnh nơi tập trung các tb ung thư
Trang 14Ưu điểm
1 Chẩn đoán sớm: tim, não, u…
2 Phân biệt u lành u ác, các giai đoạn của ung thư
3 Đánh giá sớm, chính xác hiệu quả điều trị
4 Chẩn đoán chính xác các tổn thương u còn lại hay tái phát
5 Định hướng cho xạ trị
6 Lượng hoá chất ít (so với SPECT)
Trang 15Nh ượ c đi m c a ph ể ủ ươ ng pháp ?
Nh ượ c đi m c a ph ể ủ ươ ng pháp ?
H n ch thăm dò ạ ế
c u trúc c a các ấ ủ
c quan ?ơ
PET - CT
Trang 16PET- CT
Sau khi ch p, ụ hình nh ch p ả ụ
CT s đ ẽ ượ c
l ng v i hình ồ ớ
nh c a PET
ả ủ cho phép các bác s phát hi n ĩ ệ
v trí kh i u, v ị ố ị trí c a b t ủ ấ
th ườ ng v i đ ớ ộ chính xác t ng ừ milimét
CT scan h ướ ng v ề c u trúcấ
PET h ướ ng t i ớ ch c năng ứ thành ph n ầ
Trang 17CT PET PET-CT
PET- CT
Trang 19Hình ảnh chụp PET/CT của bệnh nhân ung thư thư thực quản (khối màu sáng).
Trang 20
Chụp cắt lớp đơn photon SPECT
Trang 21Hình nh h th ng máy SPECT hai đ u thu trên th c ả ệ ố ầ ự
tế
Trang 22Technetium (Tc) 99m
Trang 23Ch p c t l p b ng b c x đ n photon ụ ắ ớ ằ ứ ạ ơ
Trang 24Nguyên lý
Photon của các đồng vị phóng xạ được đưa vào
cơ thể bệnh nhân dưới dạng dược chất phóng
xạ để đánh dấu đối tượng cần ghi hình
Mật độ chùm photon khá lớn nhưng đầu dò chỉ
ghi nhận được từng photon riêng biệt nên
được gọi là đơn photon
Các photon trước khi đến được đầu dò thì đã bị các mô và cơ quan hấp thụ một phần nên năng lượng giảm tuyến tính khác nhau ở các cơ quan
và các lớp mô khác nhau (Thuật toán tái tạo
ảnh giống như đối với máy CT)
Trang 26Nhược điểm
Hoá chất nhiều
Hạn chế thăm dò cấu trúc cơ quan
Trang 27SPECT- CT