1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Trắc nghiệm hóa sinh có đáp án hay nhất 2016

145 3,5K 78

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

Cactus HÓA HỌC VÀ CHUYỂN HÓA ACID AMIN 1. Các acid amin Glu, Asp, Tyr, Cys, Pro, Asn, His, Gln là những acid amin không cần thiết: A. Đúng B. Sai 2. Các acid amin Phe, Leu, Ileu, Val, Met, Arg, Lys là những acid amin cần thiết: A. Đúng B. Sai 3.Acid amin là hợp chất hữu cơ trong phân tử có: A. Một nhóm NH2, một nhóm COOH B. Nhóm NH2, nhóm COOH C. Nhóm =NH, nhóm COOH D. Nhóm NH2, nhóm CHO E. Nhóm NH2, nhóm OH 4.Acid amin trung tính là những acid amin có: A. Số nhóm NH2 bằng số nhóm COOH B. Số nhóm NH2 nhiều hơn số nhóm COOH C. Số nhóm NH2 ít hơn số nhóm COOH D. Không có các nhóm NH2 và COOH E. R là gốc hydrocarbon 5.Acid amin acid là những acid amin: A. Gốc R có một nhóm NH2 B. Gốc R có một nhóm OH C. Số nhóm COOH nhiều hơn số nhóm NH2 D. Số nhóm NH2 nhiều hơn số nhóm COOH E. Chỉ có nhóm COOH, không có nhóm NH2 6.Acid amin base là những acid amin: A. Tác dụng được với các acid, không tác dụng với base B. Chỉ có nhóm NH2, không có nhóm COOH C. Số nhóm NH2 ít hơn số nhóm COOH D. Số nhóm NH2 nhiều hơn số nhóm COOH E. Gốc R có nhóm OH 7. CH2 CH COOH là công thức cấu tạo của: NH2 A. Tyrosin B. Threonin C. Serin D. Prolin E. Phenylalanin 8. N CH2 CH COOH là công thức cấu tạo của: NH2 A. Phenylalanin N B. Prolin H C. Tryptophan D. Histidin E. Histamin www.yhocduphong.net2. Cactus 9. HO CH2 CH COOH là công thức cấu tạo của: NH2 A. Threonin B. Tyrosin C. Phenylalanin D. Prolin E. Serin 10. Những acid amin sau được xếp vào nhóm acid amin trung tính: A. Ala, Thr, Val, Asp, Leu B. Leu, Ile, Gly, Glu, Cys C. Phe, Trp, Pro, His, Thr D. Tyr, Gly, Val, Ala, Ser E. Gly, Val, Leu, Ile, Cys 11.Những acid amin sau được xếp vào nhóm acid amin vòng: A. Thr, Cys, Ile, Leu, Phe B. Phe, Tyr, Trp, His, Pro C. Phe, Trp, His, Pro, Met D. Asp, Asn, Glu, Gln, Tyr E. Thr, Val, Ser, Cys, Met 12.Acid amin có thể: 1. Phản ứng chỉ với acid 2. Phản ứng chỉ với base 3. Vừa phản ứng với acid vừa phản ứng với base 4. Tác dụng với Ninhydrin 5. Cho phản ứng Molisch Chọn tập hợp đúng: A: 1, 2 ; B: 2, 3; C: 3, 4; D: 4, 5; E: 1, 3. 13.Các acid amin sau là những acid amin cơ thể người không tự tổng hợp được: A. Val, Leu, Ile, Thr, Met, Phe, Trp, Lys B. Gly, Val, Ile, Thr, Met, Phe, Trp, Cys C. Val, Leu, Ile, Thr, Met, Phe, Tyr, Pro D. Leu, Ile, His, Thr, Met, Trp, Arg, Tyr E. Val, Leu, Ile, Thr, Ser, Met, Cys, Trp 14.Protein có một số đặc điểm cấu tạo như sau: 1. Có cấu trúc bậc 1 do những acid amin nối với nhau bằng liên kết peptid 2. Có cấu trúc bậc 1 do những acid amin nối với nhau bằng liên kết este 3. Có cấu trúc bậc 2 do những acid amin nối với nhau bằng liên kết peptid 4. Có cấu trúc bậc 2, được giữ vững bởi liên kết hydro 5. Có cấu trúc bậc 3 và một số có cấu trúc bậc 4 Chọn tập hợp đúng: A: 1, 2, 3; B: 2, 3, 4; C: 3, 4, 5; D: 1, 3, 4; E: 1, 4, 5. www.yhocduphong.net3. Cactus 15.Acid amin acid và amid của chúng là: A. Asp, Asn, Arg, Lys B. Asp, Glu, Gln, Pro C. Asp, Asn, Glu, Gln D. Trp, Phe, His, Tyr E. Asp, Asn, Arg, Glu 16.Các acid amin nối với nhau qua liên kết peptid để tạo thành: 1. Peptid với phân tử lượng lớn hơn 10.000 2. Peptid với phân tử lượng nhỏ hơn 10.000 3. Protein với phân tử lượng lớn hơn 10.000 4. Protein với phân tử lượng nhỏ hơn 10.000 5. Peptid và protein Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2, 3; B: 2, 3, 4; C: 3, 4, 5; D; 1, 2, 4; E: 2, 3,5. 17.Các liên kết sau gặp trong phân tử protein: A. Este, peptid, hydro, kỵ nước, ion B. Peptid, disulfua, hydro, kỵ nước, ion C. Peptid, disulfua, hydro, ete, ion D. Peptid, disulfua, hydro, ete, este E. Peroxyd, ete, hydro, peptid, kỵ nước 18. CH2 CH COOH là công thức cấu tạo của: OH NH2 A. Val B. Thr C. Ser D. Cys E. Met 19. CH3 CH CH COOH là công thức cấu tạo của: OH NH2 A. Cys B. Ser C. Leu D. Tyr E. Thr 20.Những acid amin sau cơ thể người tự tổng hợp được: A. Gly, Ser, Tyr, Pro, Glu, Asp B. Leu, Ile, Val, Trp, Phe, Met C. Asn, Gln, Gly, Met, Cys, Lys D. Gly, Ala, Val, Leu, Ile, Ser E. Thr, Cys, Met, Lys, Arg, Glu 21. CH2 CH COOH là công thức cấu tạo của: NH2 A. Pro D. His N B. Trp E. Thr H C. Tyr www.yhocduphong.net4. Cactus 22. là công thức cấu tạo của: A. Ala N COOH B. Leu H C. Met D. Arg E. Pro 23.Enzym xúc tác cho phản ứng trao đổi nhóm amin: 1. Có coenzym là pyridoxal phosphat 2. Có coenzym là Thiamin pyrophosphat 3. Có coenzym là NAD+ 4. Được gọi với tên chung là: Transaminase 5. Được gọi với tên chung là Dehydrogenase Chọn tập hợp đúng: A: 1, 2; B: 2, 3; C: 3, 4; D: 4, 5; E: 1, 4. 24.Hoạt tính GOT tăng chủ yếu trong một số bệnh về: A. Thận B. Gan C. Tim D. Đường tiêu hóa E. Tâm thần 25.Hoạt tính GPT tăng chủ yếu trong: A. Rối loạn chuyển hóa Glucid B. Một số bệnh về gan C. Một số bệnh về tim D. Nhiễm trùng đường tiết niệu E. Ngộ độc thức ăn 26.Sản phẩm khử amin oxy hóa của một acid amin gồm: 1. Amin 2. Acid α cetonic 3. NH3 4. Acid carboxylic 5. Aldehyd Chọn tập hợp đúng: A: 1, 2; B: 2, 3; C: 3, 4; D: 4, 5; E: 1, 3. 27. NH3 được vận chuyển trong cơ thể chủ yếu dưới dạng: A. Kết hợp với acid glutamic tạo glutamin B. Kết hợp với acid aspartic tạo asparagin C. Muối amonium D. Kết hợp với CO2 tạo Carbamyl phosphat E. NH4OH 28.Glutamin tới gan được: A. Phân hủy ra NH3 và tổng hợp thành urê B. Kết hợp với urê tạo hợp chất không độc C. Chuyển vào đường tiêu hóa theo mật D. Phân hủy thành carbamyl phosphat, tổng hợp urê E. Phân hủy thành urê 29.Glutamin tới thận: A. Phân hủy thành NH3, đào thải qua nước tiểu dưới dạng NH4 + B. Phân hủy thành urê C. Phân hủy thành carbamyl phosphat D. Phân hủy thành NH3, tổng hợp urê và đào thải ra ngoài theo nước tiểu www.yhocduphong.net5. Cactus E. Không có chuyển hóa gì 30.Histamin: 1. Là sản phẩm khử carboxyl của Histidin 2. Là sản phẩm trao đổi amin của Histidin 3. Có tác dụng tăng tính thấm màng tế bào, kích ứng gây mẫn ngứa 4. Là sản phẩm khử amin oxy hóa của Histidin 5. Là một amin có gốc R đóng vòng Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2, 3; B: 1, 2, 4; C: 1, 2, 5; D: 1, 3, 5; E: 1, 4, 5. 31.Sơ đồ tóm tắt chu trình urê: NH3 + CO2 Carbamyl phosphat Citrulin Aspartat ATP ADP Ornithin Arginosuccinat Urê . .?.. Fumarat Chọn chất phù hợp điền vào chỗ trống: A. Malat B. Arginin C. Lysin D. Histidin E. Succinat 32.GOT là viết tắt của enzym mang tên: A. Glutamin Oxaloacetat Transaminase B. Glutamat Ornithin Transaminase C. Glutamat Oxaloacetat Transaminase D. Glutamin Ornithin Transaminase E. Glutarat Oxaloacetat Transaminase 33.GOT xúc tác cho phản ứng: A. Trao đổi hydro B. Trao đổi nhóm amin C. Trao đổi nhóm carboxyl D. Trao đổi nhóm imin E. Trao đổi nhóm methyl www.yhocduphong.net6. Cactus 34.GPT xúc tác trao đổi nhóm amin cho phản ứng sau: A. Alanin + α Cetoglutarat Pyruvat + Glutamat B. Alanin + Oxaloacetat Pyruvat + Aspartat C. Aspartat + α Cetoglutarat Oxaloacetat + Glutamat D. Glutamat + Phenylpyruvat α Cetoglutarat + Phenylalanin E. Aspartat + Phenylpyruvat Oxaloacetat + Phenylalanin 35.Các enzym sau có mặt trong chu trình urê: A. Carbamyl phosphat synthetase, Ornithin transcarbamylase, Arginosuccinat synthetase, Aconitase, Arginase. B. Carbamyl phosphat synthetase, Arginosuccinat synthetase, Fumarase, Arginosuccinase, Arginase. C. Carbamyl phosphat synthetase, Ornithin transcarbamylase, Arginosuccinat synthetase, Arginosuccinase, Arginase. D. Carbamyl synthetase, Ornithin transcarbamylase, Arginosuccinat synthetase, Succinase, Arginase. E. Carbamyl synthetase, Ornithin transcarbamylase, Arginosuccinat synthetase, Arginosuccinase, Arginase. 37.Glutamat được tổng hợp trong cơ thể người bằng phản ứng: 1. NH3 + α Cetoglutarat NADHH+ NAD+ Glutamat Glutamat dehydrogenase 2. Glutamin + H2O Glutaminase Glutamat + NH3 3. Urê + α Cetoglutarat Glutamat dehydrogenase Glutamat 4. Glutamin + NH3 Glutamat dehydrogenase Glutamat 5. Phản ứng ngưng tụ NH3 vào α Cetoglutarat không cần xúc tác bởi enzym: NH3 + α Cetoglutarat Glutamat Chọn tập hợp đúng: A: 1, 2; B: 2, 3; C: 3, 4; D: 4, 5; E: 1, 3. 38.Các acid amin sau tham gia vào quá trình tạo Creatinin: A. Arginin, Glycin, Cystein B. Arginin, Glycin, Methionin C. Arginin, Valin, Methionin D. Arginin, A. glutamic, Methionin E. Arginin, Leucin, Methionin 39.Trong cơ thể, Alanin và Aspartat được tổng họp bằng cách: 1. Oxaloacetat + Glutamat GOT Aspartat + α Cetoglutarat 2. Oxalat + Glutamat GOT Aspartat + α Cetoglutarat 3. Malat + Glutamat GOT Aspartat + α Cetoglutarat 4. Pyruvat + Glutamat GPT Alanin + α Cetoglutarat 5. Succinat + Glutamat GPT Alanin + α Cetoglutarat Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2; B: 2, 3; C: 3, 4; D: 4, 5; E: 1, 4. 40.Glutathion là 1 peptid: A. Tồn tại trong cơ thể dưới dạng oxy hoá B. Tồn tại trong cơ thể dưới dạng khử C. Được tạo nên từ 3 axit amin D. Câu A, C đúng E. Câu A, B, C đúng www.yhocduphong.net7. Cactus 41. Bệnh bạch tạng là do thiếu: A. Cystein B. Methionin C. Melanin D. Phenylalanin E. Tyrosin 42.Serotonin được tổng hợp từ: A. Tyrosin B. Tryptophan C. Cystein D. Methionin E. Arginin 43.Thiếu phenylalanin hydroxylase đưa đến tình trạng bệnh lý: A. Tyrosin niệu B. Homocystein niệu C. Alcapton niệu D. Phenylceton niệu E. Cystein niệu 44. CH3 CH CH COOH là công thức cấu tạo của: CH3 NH2 A. Glycin B. Alanin C. Valin D. Leucin E. Isoleucin 45. CH3_CH2 CH CH COOH là công thức cấu tạo của: CH3 NH2 A. Glycin B. Alanin C. Valin D. Leucin E. Isoleucin 46. CH2 CH2 CH COOH là công thức cấu tạo của: S CH3 NH2 A. Cystein B. Methionin C. Threonin D. Serin E. Lysin 47.Trong các acid amin sau, các acid amin nào trong cấu tạo có nhóm SH: 1. Threonin 2. Cystin 3. Lysin 4. Cystein 5. Methionin Chọn tập hợp đúng: A; 1, 2, 3; B: 2, 3, 4; C: 2, 3, 5; D: 2, 4, 5; E: 3, 4, 5 48.Những acid amin sau được xếp vào nhóm acid amin kiềm: A.Leucin, Serin, Lysin, Histidin, Methionin B. Asparagin, Glutamin, Cystein, Lysin, Leucin C. Glycin, Alanin, Methionin, Lysin, Valin D. Leucin, Serin, Threonin, Tryptophan, Histidin E. Arginin, Lysin, Ornitin, Hydroxylysin, Citrulin www.yhocduphong.net8. Cactus 49. NH2 C _CH2 CH2 CH COOH là công thức cấu tạo của: O NH2 A. Arginin B. Lysin C. Acid aspartic D. Glutamin E. Acid glutamic 50.Cơ chất của Catepsin là: A. Glucid B. Lipid C. Protid D. Hemoglobin E. Acid nucleic www.yhocduphong.net

Trang 1

HÓA HỌC VÀ CHUYỂN HÓA ACID AMIN

1 Các acid amin Glu, Asp, Tyr, Cys, Pro, Asn, His, Gln là những acid amin không cần thiết:

C Số nhóm -COOH nhiều hơn số nhóm -NH2

D Số nhóm -NH2 nhiều hơn số nhóm -COOH

E Chỉ có nhóm -COOH, không có nhóm -NH2

6.Acid amin base là những acid amin:

A Tác dụng được với các acid, không tác dụng với base

Trang 2

10 Những acid amin sau được xếp vào nhóm acid amin trung tính:

A Ala, Thr, Val, Asp, Leu

B Leu, Ile, Gly, Glu, Cys

C Phe, Trp, Pro, His, Thr

D Tyr, Gly, Val, Ala, Ser

E Gly, Val, Leu, Ile, Cys

11.Những acid amin sau được xếp vào nhóm acid amin vòng:

A Thr, Cys, Ile, Leu, Phe

B Phe, Tyr, Trp, His, Pro

C Phe, Trp, His, Pro, Met

D Asp, Asn, Glu, Gln, Tyr

E Thr, Val, Ser, Cys, Met

A Val, Leu, Ile, Thr, Met, Phe, Trp, Lys

B Gly, Val, Ile, Thr, Met, Phe, Trp, Cys

C Val, Leu, Ile, Thr, Met, Phe, Tyr, Pro

D Leu, Ile, His, Thr, Met, Trp, Arg, Tyr

E Val, Leu, Ile, Thr, Ser, Met, Cys, Trp

14.Protein có một số đặc điểm cấu tạo như sau:

1 Có cấu trúc bậc 1 do những acid amin nối với nhau bằng liên kết peptid

2 Có cấu trúc bậc 1 do những acid amin nối với nhau bằng liên kết este

3 Có cấu trúc bậc 2 do những acid amin nối với nhau bằng liên kết peptid

4 Có cấu trúc bậc 2, được giữ vững bởi liên kết hydro

5 Có cấu trúc bậc 3 và một số có cấu trúc bậc 4

Chọn tập hợp đúng:

A: 1, 2, 3; B: 2, 3, 4; C: 3, 4, 5; D: 1, 3, 4; E: 1, 4, 5

Trang 3

15.Acid amin acid và amid của chúng là:

A Asp, Asn, Arg, Lys

B Asp, Glu, Gln, Pro

C Asp, Asn, Glu, Gln

D Trp, Phe, His, Tyr

E Asp, Asn, Arg, Glu

16.Các acid amin nối với nhau qua liên kết peptid để tạo thành:

1 Peptid với phân tử lượng lớn hơn 10.000

2 Peptid với phân tử lượng nhỏ hơn 10.000

3 Protein với phân tử lượng lớn hơn 10.000

4 Protein với phân tử lượng nhỏ hơn 10.000

5 Peptid và protein

Chọn tập hợp đúng:

A 1, 2, 3; B: 2, 3, 4; C: 3, 4, 5; D; 1, 2, 4; E: 2, 3,5.17.Các liên kết sau gặp trong phân tử protein:

A Este, peptid, hydro, kỵ nước, ion

B Peptid, disulfua, hydro, kỵ nước, ion

C Peptid, disulfua, hydro, ete, ion

D Peptid, disulfua, hydro, ete, este

E Peroxyd, ete, hydro, peptid, kỵ nước

18 CH2- CH- COOH là công thức cấu tạo của:

20.Những acid amin sau cơ thể người tự tổng hợp được:

A Gly, Ser, Tyr, Pro, Glu, Asp

B Leu, Ile, Val, Trp, Phe, Met

C Asn, Gln, Gly, Met, Cys, Lys

D Gly, Ala, Val, Leu, Ile, Ser

E Thr, Cys, Met, Lys, Arg, Glu

21 CH2- CH- COOH là công thức cấu tạo của:

NH2 A Pro D His

N B Trp E Thr

H C Tyr

Trang 4

22 là công thức cấu tạo của:

23.Enzym xúc tác cho phản ứng trao đổi nhóm amin:

1 Có coenzym là pyridoxal phosphat

2 Có coenzym là Thiamin pyrophosphat

3 Có coenzym là NAD+

4 Được gọi với tên chung là: Transaminase

5 Được gọi với tên chung là Dehydrogenase

25.Hoạt tính GPT tăng chủ yếu trong:

A Rối loạn chuyển hóa Glucid

27 NH3 được vận chuyển trong cơ thể chủ yếu dưới dạng:

A Kết hợp với acid glutamic tạo glutamin

B Kết hợp với acid aspartic tạo asparagin

C Muối amonium

D Kết hợp với CO2 tạo Carbamyl phosphat

E NH4OH

28.Glutamin tới gan được:

A Phân hủy ra NH3 và tổng hợp thành urê

B Kết hợp với urê tạo hợp chất không độc

C Chuyển vào đường tiêu hóa theo mật

D Phân hủy thành carbamyl phosphat, tổng hợp urê

E Phân hủy thành urê

29.Glutamin tới thận:

A Phân hủy thành NH3, đào thải qua nước tiểu dưới dạng NH4+

B Phân hủy thành urê

C Phân hủy thành carbamyl phosphat

D Phân hủy thành NH3, tổng hợp urê và đào thải ra ngoài theo nước tiểu

Trang 5

E Không có chuyển hóa gì

30.Histamin:

1 Là sản phẩm khử carboxyl của Histidin

2 Là sản phẩm trao đổi amin của Histidin

3 Có tác dụng tăng tính thấm màng tế bào, kích ứng gây mẫn ngứa

4 Là sản phẩm khử amin oxy hóa của Histidin

5 Là một amin có gốc R đóng vòng

Chọn tập hợp đúng:

A 1, 2, 3; B: 1, 2, 4; C: 1, 2, 5; D: 1, 3, 5; E: 1, 4, 5.31.Sơ đồ tóm tắt chu trình urê:

NH3 + CO2 Carbamyl phosphat Citrulin Aspartat

32.GOT là viết tắt của enzym mang tên:

A Glutamin Oxaloacetat Transaminase

B Glutamat Ornithin Transaminase

C Glutamat Oxaloacetat Transaminase

D Glutamin Ornithin Transaminase

E Glutarat Oxaloacetat Transaminase

33.GOT xúc tác cho phản ứng:

A Trao đổi hydro

B Trao đổi nhóm amin

C Trao đổi nhóm carboxyl

D Trao đổi nhóm imin

E Trao đổi nhóm methyl

Trang 6

34.GPT xúc tác trao đổi nhóm amin cho phản ứng sau:

A Alanin + α Cetoglutarat Pyruvat + Glutamat

B Alanin + Oxaloacetat Pyruvat + Aspartat

C Aspartat + α Cetoglutarat Oxaloacetat + Glutamat

D Glutamat + Phenylpyruvat α Cetoglutarat + Phenylalanin

E Aspartat + Phenylpyruvat Oxaloacetat + Phenylalanin

35.Các enzym sau có mặt trong chu trình urê:

A Carbamyl phosphat synthetase, Ornithin transcarbamylase, Arginosuccinat synthetase, Aconitase, Arginase

B Carbamyl phosphat synthetase, Arginosuccinat synthetase, Fumarase, Arginosuccinase, Arginase

C Carbamyl phosphat synthetase, Ornithin transcarbamylase, Arginosuccinat synthetase, Arginosuccinase, Arginase

D Carbamyl synthetase, Ornithin transcarbamylase, Arginosuccinat synthetase, Succinase, Arginase

E Carbamyl synthetase, Ornithin transcarbamylase, Arginosuccinat synthetase,

Arginosuccinase, Arginase

37.Glutamat được tổng hợp trong cơ thể người bằng phản ứng:

1 NH3 + α Cetoglutarat NADHH+ NAD+ Glutamat

Glutamat dehydrogenase

2 Glutamin + H2O Glutaminase Glutamat + NH3

3 Urê + α Cetoglutarat Glutamat dehydrogenase Glutamat

4 Glutamin + NH3 Glutamat dehydrogenase Glutamat

5 Phản ứng ngưng tụ NH3 vào α Cetoglutarat không cần xúc tác bởi enzym:

NH3 + α Cetoglutarat Glutamat

Chọn tập hợp đúng: A: 1, 2; B: 2, 3; C: 3, 4; D: 4, 5; E: 1, 3

38.Các acid amin sau tham gia vào quá trình tạo Creatinin:

A Arginin, Glycin, Cystein

B Arginin, Glycin, Methionin

C Arginin, Valin, Methionin

D Arginin, A glutamic, Methionin

E Arginin, Leucin, Methionin

39.Trong cơ thể, Alanin và Aspartat được tổng họp bằng cách:

1 Oxaloacetat + Glutamat GOT Aspartat + α Cetoglutarat

2 Oxalat + Glutamat GOT Aspartat + α Cetoglutarat

3 Malat + Glutamat GOT Aspartat + α Cetoglutarat

4 Pyruvat + Glutamat GPT Alanin + α Cetoglutarat

5 Succinat + Glutamat GPT Alanin + α Cetoglutarat

Chọn tập hợp đúng: A 1, 2; B: 2, 3; C: 3, 4; D: 4, 5; E: 1, 4

40.Glutathion là 1 peptid:

A Tồn tại trong cơ thể dưới dạng oxy hoá

B Tồn tại trong cơ thể dưới dạng khử

C Được tạo nên từ 3 axit amin

D Câu A, C đúng

E Câu A, B, C đúng

Trang 7

A.Leucin, Serin, Lysin, Histidin, Methionin

B Asparagin, Glutamin, Cystein, Lysin, Leucin

C Glycin, Alanin, Methionin, Lysin, Valin

D Leucin, Serin, Threonin, Tryptophan, Histidin

E Arginin, Lysin, Ornitin, Hydroxylysin, Citrulin

Trang 8

49 NH2- C -_CH2 - CH2 - CH - COOH là công thức cấu tạo của:

Trang 9

HÓA HỌC VÀ CHUYỂN HÓA ACID AMIN

201 Acid amin là hợp chất hữu cơ trong phân tử có:

D Số nhóm -NH2 nhiều hơn số nhóm -COOH

E Chỉ có nhóm -COOH, không có nhóm -NH2

204 Acid amin base là những acid amin:

A Tác dụng được với các acid, không tác dụng với base

Trang 10

A Ala, Thr, Val, Asp, Leu B Leu, Ile, Gly, Glu, Cys

C Phe, Trp, Pro, His, Thr D Tyr, Gly, Val, Ala, Ser

E Gly, Val, Leu, Ile, Cys

209 Những acid amin sau được xếp vào nhóm acid amin vòng:

A Thr, Cys, Ile, Leu, Phe B Phe, Tyr, Trp, His, Pro

C Phe, Trp, His, Pro, Met D Asp, Asn, Glu, Gln, Tyr

E Thr, Val, Ser, Cys, Met

210 Acid amin có thể:

1 Phản ứng chỉ với acid 2 Phản ứng chỉ với base

3 Vừa phản ứng với acid vừa phản ứng với base

4 Tác dụng với Ninhydrin 5 Cho phản ứng Molisch

Chọn tập hợp đúng: A: 1, 2 ; B: 2, 3; C: 3, 4; D: 4, 5; E: 1, 3

211 Các acid amin sau là những acid amin cơ thể người không tự tổng hợp được:

B Gly, Val, Ile, Thr, Met, Phe, Trp, Cys

C Val, Leu, Ile, Thr, Met, Phe, Tyr, Pro

D Leu, Ile, His, Thr, Met, Trp, Arg, Tyr

E Val, Leu, Ile, Thr, Ser, Met, Cys, Trp

212 Protein có một số đặc điểm cấu tạo như sau:

1 Có cấu trúc bậc 1 do những acid amin nối với nhau bằng liên kết peptid

2 Có cấu trúc bậc 1 do những acid amin nối với nhau bằng liên kết este

3 Có cấu trúc bậc 2 do những acid amin nối với nhau bằng liên kết peptid

4 Có cấu trúc bậc 2, được giữ vững bởi liên kết hydro

5 Có cấu trúc bậc 3 và một số có cấu trúc bậc 4

Chọn tập hợp đúng: A 1, 2, 3 B 2, 3, 4 C 3, 4, 5 D 1, 3, 4 E 1, 4, 5

213 Acid amin acid và amid của chúng là:

D Trp, Phe, His, Tyr E Asp, Asn, Arg, Glu

214 Các acid amin nối với nhau qua liên kết peptid để tạo thành:

1 Peptid với phân tử lượng lớn hơn 10.000

2 Peptid với phân tử lượng nhỏ hơn 10.000

3 Protein với phân tử lượng lớn hơn 10.000

4 Protein với phân tử lượng nhỏ hơn 10.000

5 Peptid và protein

Chọn tập hợp đúng: A 1, 2, 3 B 2, 3, 4 C 3, 4, 5 D 1, 2, 4 E 2, 3,5

215 Các liên kết sau gặp trong phân tử protein:

A Este, peptid, hydro, kỵ nước, ion

B Peptid, disulfua, hydro, kỵ nước, ion

C Peptid, disulfua, hydro, ete, ion

D Peptid, disulfua, hydro, ete, este

E Peroxyd, ete, hydro, peptid, kỵ nước

216 CH2- CH- COOH là công thức cấu tạo của:

OH NH2 A Val B Thr

C Ser D Cys E Met

217 CH3- CH - CH - COOH là công thức cấu tạo của:

OH NH2 A Cys B Ser C Leu D Tyr E Thr

218 Những acid amin sau cơ thể người tự tổng hợp được:

Trang 11

A Gly, Ser, Tyr, Pro, Glu, Asp B Leu, Ile, Val, Trp, Phe, Met

C Asn, Gln, Gly, Met, Cys, Lys D Gly, Ala, Val, Leu, Ile, Ser

E Thr, Cys, Met, Lys, Arg, Glu

219 CH2- CH- COOH là công thức cấu tạo của:

H C Met D Arg E Pro

221 Enzym xúc tác cho phản ứng trao đổi nhóm amin:

1 Có coenzym là pyridoxal phosphat

2 Có coenzym là Thiamin pyrophosphat

4 Được gọi với tên chung là: Transaminase

5 Được gọi với tên chung là Dehydrogenase

Chọn tập hợp đúng: A 1, 2 B 2, 3 C 3, 4 D 4, 5 E 1, 4

222 Hoạt tính GOT tăng chủ yếu trong một số bệnh về:

A Thận B Gan C Tim D Đường tiêu hóa E Tâm thần

223 Hoạt tính GPT tăng chủ yếu trong:

E Ngộ độc thức ăn

224 Sản phẩm khử amin oxy hóa của một acid amin gồm:

Chọn tập hợp đúng: A 1, 2 B 2, 3 C 3, 4 D 4, 5 E 1, 3

225 NH3 được vận chuyển trong cơ thể chủ yếu dưới dạng:

B Kết hợp với acid aspartic tạo asparagin

C Muối amonium

226 Glutamin tới gan được:

B Kết hợp với urê tạo hợp chất không độc

C Chuyển vào đường tiêu hóa theo mật

D Phân hủy thành carbamyl phosphat, tổng hợp urê

E Phân hủy thành urê

227 Glutamin tới thận:

B Phân hủy thành urê

C Phân hủy thành carbamyl phosphat

D Phân hủy thành NH3, tổng hợp urê và đào thải ra ngoài theo nước tiểu

E Không có chuyển hóa gì

228 Histamin:

1 Là sản phẩm khử carboxyl của Histidin

Trang 12

2 Là sản phẩm trao đổi amin của Histidin

3 Có tác dụng tăng tính thấm màng tế bào, kích ứng gây mẫn ngứa

4 Là sản phẩm khử amin oxy hóa của Histidin

5 Là một amin có gốc R đóng vòng

Chọn tập hợp đúng: A 1, 2, 3 B.1, 2, 4 C 1, 2, 5 D 1, 3, 5 E 1, 4, 5

229 Sơ đồ tóm tắt chu trình urê:

NH3 + CO2 Carbamyl phosphat Citrulin Aspartat

A Malat B Arginin C Lysin D Histidin E Succinat

230 GOT là viết tắt của enzym mang tên:

A Glutamin Oxaloacetat Transaminase B Glutamat Ornithin Transaminase

E Glutarat Oxaloacetat Transaminase

231 GOT xúc tác cho phản ứng:

D Trao đổi nhóm imin E Trao đổi nhóm methyl

232 GPT xúc tác trao đổi nhóm amin cho phản ứng sau:

A Alanin + α Cetoglutarat Pyruvat + Glutamat

B Alanin + Oxaloacetat Pyruvat + Aspartat

C Aspartat + α Cetoglutarat Oxaloacetat + Glutamat

E Aspartat + Phenylpyruvat Oxaloacetat + Phenylalanin

233 Các enzym sau có mặt trong chu trình urê: (Carbamyl phosphat synthetase COAAArg)

A Carbamyl phosphat synthetase, Ornithin transcarbamylase, Arginosuccinat synthetase, Aconitase, Arginase

B Carbamyl phosphat synthetase, Arginosuccinat synthetase, Fumarase,

Arginosuccinase, Arginase

synthetase, Arginosuccinase, Arginase

D Carbamyl synthetase, Ornithin transcarbamylase, Arginosuccinat synthetase, Succinase, Arginase

E Carbamyl synthetase, Ornithin transcarbamylase, Arginosuccinat synthetase, Arginosuccinase, Arginase

234 Glutamat được tổng hợp trong cơ thể người bằng phản ứng:

1 NH3 + α Cetoglutarat NADHH+ NAD+ Glutamat

Glutamat dehydrogenase

2 Glutamin + H2O Glutaminase Glutamat + NH3

3 Urê + α Cetoglutarat Glutamat dehydrogenase Glutamat

4 Glutamin + NH3 Glutamat dehydrogenase Glutamat

Trang 13

5 Phản ứng ngưng tụ NH3 vào α Cetoglutarat không cần xúc tác bởi enzym:

Chọn tập hợp đúng: A 1, 2 B 2, 3 C 3, 4 D 4, 5 E 1, 3

235 Các acid amin sau tham gia vào quá trình tạo Creatinin: MAG

C Arginin, Valin, Methionin D Arginin, A glutamic, Methionin

E Arginin, Leucin, Methionin

236 Trong cơ thể, Alanin và Aspartat được tổng họp bằng cách:

1 Oxaloacetat + Glutamat GOT Aspartat + α Cetoglutarat

2 Oxalat + Glutamat GOT Aspartat + α Cetoglutarat

3 Malat + Glutamat GOT Aspartat + α Cetoglutarat

4 Pyruvat + Glutamat GPT Alanin + α Cetoglutarat

5 Succinat + Glutamat GPT Alanin + α Cetoglutarat

Chọn tập hợp đúng: A 1, 2 B 2, 3 C 3, 4 D 4, 5 E 1, 4

237 Glutathion là 1 peptid:

A Tồn tại trong cơ thể dưới dạng oxy hoá

B Tồn tại trong cơ thể dưới dạng khử

C Được tạo nên từ 3 axit amin

238 Bệnh bạch tạng là do thiếu:

239 Serotonin được tổng hợp từ:

240 Thiếu phenylalanin hydroxylase đưa đến tình trạng bệnh lý:

D Phenylceton niệu E Cystein niệu

Trang 14

C Acid aspartic

D Glutamin

E Acid glutamic

245 Trong các acid amin sau, các acid amin nào trong cấu tạo có nhóm -SH:

Chọn tập hợp đúng: A 1, 2, 3 B 2, 3, 4 C 2, 3, 5 D 2, 4, 5 E 3, 4, 5

246 Những acid amin sau được xếp vào nhóm acid amin kiềm:

A Leucin, Serin, Lysin, Histidin, Methionin

B Asparagin, Glutamin, Cystein, Lysin, Leucin

C Glycin, Alanin, Methionin, Lysin, Valin

D Leucin, Serin, Threonin, Tryptophan, Histidin

247 Trong các protein sau, loại nào có cấu tạo là protein thuần:

1 Albumin 2 Mucoprotein 3 Keratin 4 Lipoprotein 5 CollagenChọn tập hợp đúng: A 1, 2, 3 B 2, 3, 4 C 1, 3, 5 D 2, 4, 5 E 3, 4, 5

248 Phản ứng đặc trưng dùng để nhận biết peptid, protein là:

249 Trong các nhóm protein sau, loại nào có cấu tạo là protein tạp:

A Collagen, Albumin, Lipoprotein, Keratin

B Globulin, Albumin, Glucoprotein, Mucoprotein

C Collagen, Lipoprotein, Globulin, Cromoprotein

D Keratin, Globulin, Glucoprotein, Metaloprotein

250 Trong các enzym sau, enzym nào được xếp vào nhóm endopeptidase hoạt động:

1 Pepsin 2 Pepsinogen 3 Trypsinogen 4 Chymotrypsin 5 CarboxypeptidaseChọn tập hợp đúng: A 1, 2 B 1, 3 C 1, 4 D 3, 4 E 4, 5

251 Trong các enzym sau, enzym nào được xếp vào nhóm exopeptidase:

Chọn tập hợp đúng: A 1, 2, 3 B 2, 3, 4 C 2, 3, 5 D 2, 4, 5 E 3, 4, 5

252 Cơ chất của Catepsin là :

253 Các quá trình thoái hoá chung của acid amin là:

1 Khử hydro 2 Khử amin 3 Khử carboxyl 4 Trao đổi amin 5 Kết hợp nướcChọn tập hợp đúng: A 1, 2, 3 B 1, 2, 4 C 2, 3, 4 D 2, 4, 5 E 3, 4, 5

1 Sản phẩm khử amin của Acid glutamic

2 Sản phẩm khử carboxyl của Acid glutamic

3 Có tác dung dãn mạch, tăng tính thấm thành mạch

4 Chất có trong chất xám tế bào thần kinh, cần thiết cho hoạt động của neuron

5 Không có tác dung sinh học

Chọn tập hợp đúng: A 1, 2 B 2, 3 C 2, 4 D 3, 4 E 2, 5

255 NH3 sẽ chuyển hoá theo những con đường sau:

1 Được đào thải nguyên vẹn ra nước tiểu

3 Ở gan được tổng hợp thành urê theo máu đến thận và thải ra nước tiểu

Trang 15

4 Tham gia phản ứng trao đổi amin

Chọn tập hợp đúng: A 1, 2, 3 B 1, 3, 4 C 2, 3, 4 D 2, 3, 5 E 3, 4, 5

256 Các chất sau có mặt trong chu trình urê:

B Carbamyl P , Oxaloacetat, Aspartat, Fumarat

C Arginin, Succinat, Fumarat, Citrulin

D Ornitin, Oxaloacetat, Aspartat, Glutamat

E Carbamyl P , Malat, Fumarat, Citrat

1 Kết hợp với NH3 để tổng hợp trở lại thành acid amin

2 Tham gia vào chu trình urê

3 Được sử dụng để tổng hợp glucose, glycogen

4 Kết hợp với Arginin để tạo thành Creatinin

Chọn tập hợp đúng: A 1, 2, 3 B 1, 2, 4 C 1, 3, 5 D 2, 3, 4 E 3, 4, 5

258 Các acid amin sau tham gia vào quá trình tạo Glutathion:

E Methionin, Glycin, Histidin

259 Methionin tham gia vào quá trình tạo thành những sản phẩm sau:

Chọn tập hợp đúng: A 1, 2 B 2, 3 C 2, 4 D 1, 4 E 4, 5

260 Bệnh bạch tạng là do thiếu enzym sau:

261 Thiếu Homogentisat oxygenase đưa đến tình trạng bệnh lý:

262 Sản phẩm khử carboxyl của acid amin sẽ là:

Chọn tập hợp đúng: A 1, 2 B 2, 3 C 2, 4 D 3, 4 E 3, 5

263 Tốc độ chuyển hoá protid phụ thuộc vào các yếu tố sau:

A Nhu cầu sinh tổng hợp protid của cơ thể

B Tuỳ từng loại mô

C Nhu cầu năng lượng cơ thể

D Nhu cầu một số chất dẫn xuất từ acid amin như hormon, base N

264 Protid có thể bị biến tính dưới tác dụng của những yếu tố sau:

265 Serotonin:

1 Được tổng hợp từ acid amin Tyrosin

2 Được tổng hợp từ acid amin Tryptophan

3 Có tác dung tăng tính thấm thành mạch

Trang 16

Chọn tập hợp đúng: A 1, 2 B 2, 3 C 2, 4 D 3, 4 E 3,5

266 Trong viêm gan siêu vi cấp tính, có sự thay đổi hoạt độ các enzym sau:

E Không có câu nào đúng

267 Dạng vận chuyển của NH3 trong máu là:

268 Chu trình Urê liên quan với chu trình Krebs qua phân tử:

269 Trong nhiều quá trình tổng hợp các chất cần đến nhóm chức – CH3, nhóm chức nàyđược cung cấp từ:

270 Liên kết đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì cấu trúc bậc 3 của protein là:

* Câu hỏi đúng sai:

271 Tất cả các acid amin đều có hoạt tính quang học

Trang 17

5.Base nitơ dẫn xuất từ pyrimidin:

A Cytosin, Uracil, Histidin

B Uracil, Cytosin, Thymin

C Thymin, Uracil, Guanin

D Uracil, guanin, Hypoxanthin

E Cytosin, Guanin, Adenin

6.Base nitơ dẫn xuất từ purin:

A Adenin, Guanin, Cytosin

B Guanin, Hypoxanthin , Thymin

C Hypoxanthin, Metylhypoxanthin, Uracil

D Guanin, Adenin, Hypoxanthin

E Cytosin, Thymin, Guanin

7.Công thức sau có tên:

Trang 18

8.Công thức sau có tên:

9 Thành phần hóa học chính của ADN:

A Guanin, Adenin, Cytosin, Uracil, β D ribose, H3PO4

B Adenin, Guanin, Uracil, Thymin, β D deoxyribose, H3PO4

C Guanin, Adenin, Cytosin, Thymin, β D deoxyribose, H3PO4

D Guanin, Adenin, Uracil, Thymin, β D deoxyribose, H3PO4

E Guanin, Adenin, Uracil, Thymin, β D ribose, H3PO4

10 Thành phần hóa học chính của ARN :

A Guanin, Adenin, Cytosin, Thymin, β D deoxyribose, H3PO4

B Guanin, Adenin, Cytosin, Thymin, β D ribose

C Guanin, Adenin, Cytosin, Thymin, β D ribose

D Uracil, Thymin, Adenin, Hypoxanthin, β D deoxyribose, H3PO4

E Guanin, Adenin, Cytosin, Uracil, β D ribose, H3PO4

11 Thành phần hóa học chính của acid nucleic :

1 Pentose, H3PO4 , Base nitơ

2 Deoxyribose, H3PO4 , Base dẫn xuất từ purin

3 Ribose, H3PO4 , Base dẫn xuất từ pyrimidin

4 Ribose, H3PO4 , Base dẫn xuất từ pyridin

5 Deoxyribose, H3PO4 , Base dẫn xuất từ pyrol

A 1, 2, 4 B 1, 2, 3 C 2, 4, 5 D 1, 4, 5 E 3, 4, 5

12 Các nucleosid sau gồm :

1 Adenin nối với Ribose bởi liên kết glucosid

2 Uracil nối với Hexose bởi liên kết glucosid

3 Guanin nối với Deoxyribose bởi liên kết glucosid

4 Thymin nối với Deoxyribose bởi liên kết glucosid

5 Cytosin nối với Ribinose bởi liên kết peptid

Trang 19

2 Base nitơ, Pentose, H3PO4

3 Adenosin, Deoxyribose, H3PO4

4 Nucleosid, H3PO4

5 Nucleosid, Ribose, H3PO4

A 1, 2 B 3, 4 C 4, 5 D 2, 3 E 2, 4

Trang 20

14 Công thức sau có tên :

16 Vai trò ATP trong cơ thể:

1 Tham gia phản ứng hydro hóa

2 Dự trữ và cung cấp năng lượng cho cơ thể

A Tham gia phản ứng phosphoryl hóa

B Tham gia tổng hợp hormon

C Dự trữ năng lượng

D Là chất thông tin thứ hai mà hormon là chất thông tin thứ nhất

E Hoạt hóa trực tiếp phosphorylase

Trang 21

20 Cấu trúc Polynucleotid giữ vững bởi liên kết:

A Hydro, Disulfua, Phosphodieste

B Hydro, Peptid, Phosphodieste

C Hydro, Phosphodieste, Glucosid

D Phosphodiete, Disulfua, Glucosid

E Phosphodieste, Hydro, Peptid

21 Cấu trúc bậc I của ADN gồm:

A dGMP, dAMP, dCMP, dUMP nối với nhau bởi liên kết 3’ 5’ phosphodieste

B dGMP, dAMP, dCMP, dTMP nối với nhau bởi liên kết 2’ 5’ phosphoeste

C dGMP, dAMP, dCMP, dTMP nối với nhau bởi liên kết 3’ 5’ phosphodieste

D dAMP, dCMP, dGMP, dIMP nối với nhau bởi liên kết 3’ 5’ phosphodieste

E dAMP, dCMP, dGMP, dUMP nối với nhau bởi liên kết 2’ 5’ phosphodieste

22 Cấu trúc bậc II của ADN giữ vững bởi liên kết:

A Liên kết ion giữa A và T, G và C

B Liên kết hydro giữa A và T, G và C

C Liên kết disulfua giữa A và T, G và C

D Liên kết hydro giữa A và C, G và T

E Liên kết phosphodieste giữa A và C, G và T

25 Sản phẩm thoái hóa cuối cùng của Base purin trong cơ thể người:

A Acid cetonic B Acid malic

C acid uric D Urê E NH3, CO2

26 Công thức đúng của acid uric :

Trang 22

A B C D E

27 Thoái hóa Base nitơ có nhân Purin enzym xúc tác phản ứng 1 là :

Adenosin Adenin Guanin

1 2 3

Inosin 4 Hypoxanthin 5 Xanthin 6 Acid uric

A Guanase B Adenase C Xanthin oxydase

D Adenosin desaminase E Carboxylase

28 Thoái hóa Base nitơ có nhân Purin enzym xúc tác phản ứng 2là :

Adenosin Adenin Guanin

30 Nguyên liệu tổng hợp Ribonucleotid có Base purin:

A Asp, Acid cetonic, CO2, Gly, Gln, Ribosyl-

B Asp, Acid formic, CO2, Gly, Gln, Ribosyl-

C Asp, Glu, Acid formic, CO2, Gly, Ribosyl-

D Asn, Gln, Acid formic, CO2, Gly, Ribosyl-

E Asp, Glu, Acid formic, Gln, CO2, Ribosyl-

31 Các giai đoạn tổng hợp Ribonucleotid có base purin tuần tự trước sau là:

1 Tạo Glycinamid ribosyl 5’-

2 Tạo nhân Purin, hình thành IMP

3 Tạo nhân Imidazol

O

NH O

NH O NH

O

O N N O

O N

H H

H H

Trang 23

Guanin + PRPP GMP + PPi

Enzym xúc tác có tên là:

A Hypoxanthin phosphoribosyl transferase

B Adenin phosphoribosyl transferase

C Guanin phosphoribosyl transferase

C Succinyl CoA, Gly

D Asp, Carbamyl Phosphat

E Asp, Ribosyl Phosphat

34 Enzym nào xúc tác phản ứng sau:

Carbamyl (P) + Asp Carbamyl Asparat

36 Các yếu tố và enzym tổng hợp Deoxyribonucleotid từ ribonucleotid:

A Thioredoxin reductase, NADP+, NAD+, Enzym có Vit B1, Vit B2

B Thioredoxin, Thioredoxin reductase, NADP+, Enzym có Vit B1, Vit B2

C Thioredoxin, Thioredoxin reductase, Enzym có Vit B12, NADP+

D Thioredoxin, Thioredoxin reductase, Enzym có Vit B1, Vit B2, NAD+

E Thioredoxin , Thioredoxin reductase, Enzym có Vit B1, Vit B12, FAD

A ADN polymerase, helicase, ARN polymerase, exonuclease, ligase

B ADN polymerase, helicase, phosphorylase, exonuclease, ligase

C ARN polymerase, helicase, primase, exonuclease, ligase

D ADN polymerase, helicase, primer, exonuclease, ligase

Trang 24

E ADN polymerase, helicase, primase, exonuclease, ligase

39 Yếu tố và nguyên liệu tổng hợp ADN:

A 4 loại NDP, protein, ADN khuôn mẫu

B 4 loại dNDP, protein, ADN khuôn mẫu

C 4 loại dNTP, protein, ADN khuôn mẫu

D 4 loại NTP, protein, ADN khuôn mẫu

E 4 loại NMP, protein, ADN khuôn mẫu

40 Các yếu tố và enzym tổng hợp ARN với ADN làm khuôn:

A 4 loại NTP, ADN làm khuôn, ARN polymerase sao chép

B 4 loại NDP, ARN làm khuôn, ARN polymerase sao chép

C 4 loại NMP, ADN làm khuôn, ARN polymerase tái bản

D 4 loại NTP, ADN làm khuôn, ARN polymerase tái bản

E 4 loại NDP, ARN làm khuôn, ARN polymerase tái bản

41 Các yếu tố và enzym tổng hợp ARN với ADN làm khuôn:

A 4 loại NTP, ADN làm khuôn, ARN polymerase sao chép

B 4 loại NDP, ARN làm khuôn, ARN polymerase sao chép

C 4 loại NMP, ADN làm khuôn, ARN polymerase tái bản

D 4 loại NTP, ARN làm khuôn, ARN polymerase tái bản

E 4 loại NDP, ARN làm khuôn, ARN polymerase tái bản

42 Acid uric trong máu và nước tiểu tăng do:

A Thiếu enzym thoái hóa base purin

B Thiếu enzym tổng hợp nucleotid có base purin

C Thiếu enzym tổng hợp nucleotid có base pyrimidin

D Thiếu enzym tổng hợp base pyridin

E Thiếu enzym thoái hóa base pyridin

43 Qui luật bổ sung trong cấu tạo ARN có ý là: A chỉ liên kết với T bằng 2 liên kết hydro và C chỉ liên kết với G bằng 3 liên kết hydro.

47 Acid Inosinic là tiền chất để tổng hợp:

A Acid orotic và uridylic

Trang 25

B Acid adenylic và guanilic

C Purin và pyrimidin

D Uracyl và thymin

E Acid uridylic và cytidylic

48 Sản phẩm thoái hoá chủ yếu của chuyển hoá purin ở người là:

E Cả 4 câu trên đều sai

362 DNA được cấu tạo từ các base nitơ chính sau đây, ngoại trừ:

364 Khi mô tả cấu trúc của ADN, Watson và Crick đã ghi nhận :

1 Phân tử ADN gồm 2 chuỗi polypeptid xoắn đôi theo 2 hướng ngược chiều nhau

2 Các base Nitơ của 2 chuỗi nối với nhau bằng liên kết hydro theo quy luật đôi base

3 Mỗi chu kỳ xoắn có chiều dài là 3,4 nm

4 Các nucleotid nằm thẳng góc với trục và cách nhau một khoảng 3,4 A0

5 Các base nitơ nằm ngoài xoắn đôi

Hãy chọn tập hợp đúng :

(A) C5' của đường Pentose và N9 của base purin

(B) C5' của đường Pentose và N9 của base pyrimidin

(C) C1' c ủa đường Pentose v à N9 c ủa base p ur in

(D) C1' của đường Pentose và N9 của base pyrimidin

Trang 26

366 Tập hợp các liên kết nào sau đây gặp trong cấu trúc của phân tử ARNt:

1 Liên kết 2', 3' phosphodieste, liên kết amid

2 Liên kết N-glycosid, liên kết este phosphat

(E) Tất cả các liên kết trên

367 Thành phần cấu tạo của GTP gồm:

Trang 27

E Không dạng nào trên đây

281 Base nitơ trong thành phần acid nucleic dẫn xuất từ nhân:

A Purin, Pyridin B Purin, Pyrol C Pyrimidin, Imidazol

282 Base nitơ dẫn xuất từ pyrimidin:

E Cytosin, Guanin, Adenin

283 Base nitơ dẫn xuất từ purin:

C Hypoxanthin, Metylhypoxanthin, Uracil

E Cytosin, Thymin, Guanin

284 Công thức sau có tên:

Trang 28

285 Công thức sau có tên:

286 Thành phần hóa học chính của ADN:

A Guanin, Adenin, Cytosin, Uracil, β D ribose, H3PO4

Trang 29

E Guanin, Adenin, Uracil, Thymin, β D ribose, H3PO4

287 Thành phần hóa học chính của ARN :

E Guanin, Adenin, Cytosin, Uracil, β D ribose, H3PO4

288 Thành phần hóa học chính của acid nucleic :

1 Pentose, H3PO4 , Base nitơ

2 Deoxyribose, H3PO4 , Base dẫn xuất từ purin

3 Ribose, H3PO4 , Base dẫn xuất từ pyrimidin

4 Ribose, H3PO4 , Base dẫn xuất từ pyridin

5 Deoxyribose, H3PO4 , Base dẫn xuất từ pyrol

3, 4, 5

289 Các nucleosid sau gồm :

1 Adenin nối với Ribose bởi liên kết glucosid

2 Uracil nối với Hexose bởi liên kết glucosid

3 Guanin nối với Deoxyribose bởi liên kết glucosid

4 Thymin nối với Deoxyribose bởi liên kết glucosid

5 Cytosin nối với Ribinose bởi liên kết peptid

Trang 31

293 Vai trò ATP trong cơ thể:

1 Tham gia phản ứng hydro hóa

2 Dự trữ và cung cấp năng lượng cho cơ thể

A Tham gia phản ứng phosphoryl hóa

B Tham gia tổng hợp hormon

C Dự trữ năng lượng

E Hoạt hóa trực tiếp phosphorylase

295 Nucleotid có vai trò trong tổng hợp phospholipid

296 Nucleotid có vai trò trong tổng hợp glycogen:

297 Cấu trúc Polynucleotid giữ vững bởi liên kết:

A Hydro, Disulfua, Phosphodieste

B Hydro, Peptid, Phosphodieste

Trang 32

C Hydro, Phosphodieste, Glucosid

D Phosphodieste, Disulfua, Glucosid

E Phosphodieste, Hydro, Peptid

298 Cấu trúc bậc I của ADN gồm:

A dGMP, dAMP, dCMP, dUMP nối với nhau bởi liên kết 3’ 5’

299 Cấu trúc bậc II của ADN giữ vững bởi liên kết:

A Liên kết ion giữa A và T, G và C

C Liên kết disulfua giữa A và T, G và C

D Liên kết hydro giữa A và C, G và T

E Liên kết phosphodieste giữa A và C, G và T

300 Thành phần chính của ARN gồm :

301 Cấu trúc bậc II của ARN giữ vững bởi liên kết:

Trang 33

C Ion giữa A và U, G và C D Disulfua giữa A và U, G và C

302 Sản phẩm thoái hóa cuối cùng của Base purin trong cơ thể người:

303 Công thức đúng của acid uric :

304 Thoái hóa Base nitơ có nhân Purin enzym xúc tác phản ứng 1 là :

305 Thoái hóa Base nitơ có nhân Purin enzym xúc tác phản ứng 2là :

O

NH O

NH O NH

O

O N N O

O N

H H

H H

Trang 34

Inosin 4 Hypoxanthin 5 Xanthin 6 Acid uric

306 Thoái hóa Base nitơ có nhân Purin enzym xúc tác phản ứng 3là :

307 Thoái hóa Base nitơ có nhân Purin enzym xúc tác phản ứng 5 là:

308 Thoái hóa Base nitơ có nhân Purin enzym xúc tác phản ứng 6 là :

309 Các chất thoái hóa của Base pyrimydin :

Trang 35

A 1, 2, 3 B 3, 4, 5 C 1, 4, 5 D 1, 3, 4 E 2, 4, 5

310 Nguyên liệu tổng hợp Ribonucleotid có Base purin:

311 Các giai đoạn tổng hợp Ribonucleotid có base purin tuần tự trước sau là:

1 Tạo Glycinamid ribosyl 5’-

2 Tạo nhân Purin, hình thành IMP

3 Tạo nhân Imidazol

4 Tạo GMP, AMP

A 1, 2, 3, 4 B 1, 3, 2, 4 C 1, 3, 4, 2 D 2,1, 3, 4 E 3, 2, 1, 4

312 Quá trình tổng hợp mononucleotid từ Base nitơ và PRPP theo phản ứng:

Enzym xúc tác có tên là:

A Hypoxanthin phosphoribosyl transferase

B Adenin phosphoribosyl transferase

Trang 36

D Asp, Carbamyl Phosphat

E Asp, Ribosyl Phosphat

314 Enzym nào xúc tác phản ứng sau:

(Pi)

316 Các yếu tố và enzym tổng hợp Deoxyribonucleotid từ ribonucleotid:

Trang 37

D IDP dIDP dIMP dTMP dTTP

dTTP

318 Các enzym tổng hợp ADN:

A ADN polymerase, helicase, ARN polymerase, exonuclease, ligase

B ADN polymerase, helicase, phosphorylase, exonuclease, ligase

C ARN polymerase, helicase, primase, exonuclease, ligase

D ADN polymerase, helicase, primer, exonuclease, ligase

319 Yếu tố và nguyên liệu tổng hợp ADN:

A 4 loại dNMP, protein, ADN khuôn mẫu

B 4 loại dNDP, protein, ADN khuôn mẫu

D 4 loại NTP, protein, ADN khuôn mẫu

E 4 loại NMP, protein, ADN khuôn mẫu

320 Các yếu tố và enzym tổng hợp ARN với ADN làm khuôn:

B 4 loại NDP, ARN làm khuôn, ARN polymerase sao chép

C 4 loại NMP, ADN làm khuôn, ARN polymerase tái bản

D 4 loại NTP, ADN làm khuôn, ARN polymerase tái bản

E 4 loại NDP, ARN làm khuôn, ARN polymerase tái bản

321 Các yếu tố và enzym tổng hợp ARN với ARN làm khuôn:

A 4 loại NTP, ADN làm khuôn, ARN polymerase sao chép

B 4 loại NDP, ARN làm khuôn, ARN polymerase sao chép

C 4 loại NMP, ADN làm khuôn, ARN polymerase tái bản

E 4 loại NDP, ARN làm khuôn, ARN polymerase tái bản

Trang 38

322 Acid uric trong máu và nước tiểu tăng do:

A Thiếu enzym thoái hóa base purin

C Thiếu enzym tổng hợp nucleotid có base pyrimidin

D Thiếu enzym tổng hợp base pyridin

E Thiếu enzym thoái hóa base pyridin

323 Nguồn gốc các nguyên tố tham gia tạo thành base purin:

324 Acid Inosinic là tiền chất để tổng hợp:

E Acid uridylic và cytidylic

325 Sản phẩm thoái hoá chủ yếu của chuyển hoá purin ở người là:

326 Có một acid amin 2 lần tham gia vào quá trình tổng hợp nhân purin của purin nucleotid là:

A Lysin B Glycin C Glutamin D Acid aspartic E Tyrosin

327 Ribonuclease có khả năng thuỷ phân:

Trang 39

329 Vị trí của mỗi acid amin trong phân tử protein được mã hoá bởi vị trí của

bộ ba mật mã trong phân tử:

E Polydeoxy purin nucleotid

330 Đoạn ARNm, có thứ tự là: AUGCAGGAA được sao chép từ ADN nào?

336 Uracil là:

Trang 40

A Base Purin B Base Pyrimidin C Nucleosid

339 Công thức cấu tạo sau đây là của chất gì?

N N

OH

HO

N N H

O

340 Công thức cấu tạo sau đây là của chất gì?

N N

OH

HO

CH3

N N H

O

O

341 Công thức cấu tạo sau đây là của chất gì?

Ngày đăng: 22/03/2016, 18:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w