Tài liệu quản lý tàu cá ở việt nam

21 981 3
Tài liệu quản lý tàu cá ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KHAI THÁC THỦY SẢN PHẠM VĂN THÔNG CHỦ ĐỀ QUẢN LÝ TÀU CÁ Ở VIỆT NAM (Lưu hành nội bộ) Khánh Hòa, 2015 MỤC LỤC IV.1 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TÀU CÁ IV.1.1 Văn pháp luật liên quan đến quản lý tàu cá Việt Nam IV.1.2 Văn pháp luật quản lý tàu cá nước IV.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀU CÁ IV.2.1 Quản lý số lượng, thông tin tàu cá IV.2.2 Phân cấp quản lý IV.2.3 Quản lý diện tàu cá cấm phát triển IV.2.4 Công tác quản lý tàu cá cấp ngành, địa phương GIỚI THIỆU I Thời lượng - Lý thuyết, kết hợp thảo luận: 10 tiết - Thực hành, thực tập: tiết II Nội dung mục tiêu Nội dung - Văn pháp luật liên quan đến công tác quản lý tàu cá - Công tác quản lý tàu cá nước ta tồn - Tiến khoa học công nghệ sử dụng vào công tác quản lý tàu cá nước ta Mục tiêu - Người học nắm nội dung pháp lý liên quan đến quản lý tàu cá - Người học nắm nội dung công tác quản lý tàu cá nước ta Quản lý tàu cá Việt Nam IV.1 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TÀU CÁ IV.1.1 Văn pháp luật liên quan đến quản lý tàu cá Việt Nam Ngày 31 tháng năm 2010, Chính Phủ ban hành nghị định số 33/2010/NĐ-CP quản lý hoạt động khai thác thủy sản tổ chức, cá nhân Việt Nam vùng biển Việt Nam, có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng năm 2010 thay Nghị định số 123/2006/NĐ-CP ngày 27 tháng 10 năm 2006 Chính phủ Nghị định phân chia vùng khai thác qui định cỡ tàu phép hoạt động phân vùng Phân vùng khai thác thuỷ sản Vùng biển Việt Nam phân thành ba vùng khai thác thủy sản theo thứ tự: a) Vùng biển ven bờ giới hạn mép nước biển bờ biền tuyến bờ b) Vùng lộng: vùng biển giới hạn tuyến bờ tuyến lộng c) Vùng khơi: vùng biển giới hạn tuyến lộng ranh giới phía vùng đặc quyền kinh tế vùng biển Việt Nam Ủy ban nhân dân hai tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ven biển (gọi tắt Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) tiếp giáp vào đặc điểm cụ thể địa lý vùng biển ven bờ để hiệp thương xác định công bố ranh giới vùng khai thác thủy sản ven bờ hai tỉnh Qui định cỡ tàu phép khai thác phân vùng a) Tàu lắp máy có tổng công suất máy từ 90 CV trở lên khai thác thủy sản vùng khơi vùng biển cả, không khai thác thủy sản vùng biển ven bờ vùng lộng; b) Tàu lắp máy có tổng công suất máy từ 20 CV đến 90 CV khai thác hải sản vùng lộng vùng khơi, không khai thác thủy sản vùng biển ven bờ vùng biển cả; c) Tàu lắp máy có công suất máy 20 CV tàu không lắp máy khai thác hải sản vùng biển ven bờ không khai thác thủy sản vùng lộng, vùng khơi vùng biển cả; d) Các tàu làm nghề lưới vây cá nhỏ, nghề khai thác nhuyễn thể không bị giới hạn công suất hoạt động khai thác vùng biển ven bờ vùng lộng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định cụ thể nghề ngư trường hoạt động cho tàu này; đ) Ngoài quy định công suất máy tàu, tàu khai thác hải sản phải đáp ứng đầy đủ quy định đảm bảo an toàn tàu hoạt động vùng biển e Tàu cá khai thác thủy sản 20 CV tàu không lắp máy đăng ký tỉnh khai thác thủy sản vùng biển ven bờ tỉnh Trừ trường hợp Ủy ban nhân dân hai tỉnh có biển liền kề có thỏa thuận riêng việc cho phép tàu cá tỉnh bạn vào khai thác thủy sản vùng biển ven bờ tỉnh Đến năm 2013, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành thông tư số 25/2013/TT-BNNPTNT, Hà Nội ngày 10 tháng năm 2013 quy định chi tiết, bổ sung số điều Nghị định số 33/2010/NĐ-CP Thông tư quy định chi tiết đánh dấu tàu theo vùng đánh bắt, quy định trang bị trang thiết bị an toàn cho Quản lý tàu cá Việt Nam tàu đánh bắt vùng biển Việt Nam, thủ tục cấp giấy phép tàu khai thác vùng biển Việt Nam, quản lý hoạt động khai thác thủy sản ghi nhật kỳ khai thác),… Qui định cách thức đánh dấu tàu cá a) Đối với tàu cá khai thác thủy sản có công suất máy từ 90CV trở lên: Tàu có cabin: Sơn 02 vạch sơn thẳng đứng khoảng hai bên cabin tàu, sơn hết chiều cao cabin tàu; vạch sơn có chiều rộng từ 25- 30 cm; khoảng cách vạch sơn cách 30 - 40 cm Tàu cabin: Sơn 02 vạch sơn thẳng đứng bên mạn tàu sau số đăng ký tàu, cách số đăng ký 30 cm, chiều cao vạch sơn gấp lần chiều cao số đăng ký; vạch sơn có chiều rộng từ 25- 30 cm; khoảng cách vạch sơn cách 30- 40 cm b) Đối với tàu cá khai thác thủy sản có công suất máy từ 20CV đến 90CV: Tàu có cabin: Sơn 01 vạch sơn thẳng đứng khoảng hai bên cabin tàu, sơn hết chiều cao cabin; vạch sơn có chiều rộng từ 25 – 30 cm Tàu cabin: Sơn 01 vạch sơn thẳng đứng hai bên mạn tàu sau số đăng ký tàu, cách số đăng ký 30 cm, chiều cao vạch sơn gấp lần chiều cao số đăng ký; vạch sơn có chiều rộng từ 25 - 30 cm c) Đối với tàu khai thác thủy sản lắp máy 20CV không lắp máy thực việc đánh dấu tàu cá Qui định màu vạch sơn đánh dấu tàu cá: Có thể sử dụng hai loại sau để thực việc đánh dấu tàu cá a) Sơn màu vàng cam; b) Dùng dán đề can màu vàng cam phản quang Màu sơn cabin màu sơn tàu cá không sơn trùng với màu sơn qui định đánh dấu tàu cá Cơ quan quản lý chuyên ngành thủy sản giao nhiệm vụ có trách nhiệm tổ chức thực việc đánh dấu tàu cá địa phương quản lý Ngày 06 tháng năm 2014, Bộ Nông nghiệp – Tổng cục Thủy sản thị số 805/CT-BNN-TCTS tăng cường công tác quản lý tàu cá, đảm bảo an toàn cho người tàu cá hoạt động khai thác Mục đích đời nhằm khắc phục tồn tại: nhiều tàu cá khơi chưa đảm bảo trang thiết bị an toàn, thiếu phao cứu sinh, đèn tín hiệu… chưa kẻ biển số đăng ký, dẫn đến số vụ tai nạn nghiêm trọng xảy vùng biển xa bờ Để khắc phục tình trạng này, Bộ đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh có quản lý tàu cá, đạo phối hợp với ngành, cấp có liên quan tổ chức thực số việc sau: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục phổ biến kiến thức phòng chống lụt bão, nghiệp vụ đảm bảo an toàn biển quy định báo hiệu, cảnh giới hành trình đánh bắt hải sản biển, đặc biệt vào ban đêm; cung cấp đầy đủ cho ngư dân thông tin tần số liên lạc, điện thoại quan có chức phòng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn để ngư dân liên lạc có cố xảy Quản lý tàu cá Việt Nam Chỉ đạo quan Thanh tra chuyên ngành phối hợp chặt chẽ với lực lượng Biên phòng kiên không cho tàu cá khơi biển số, không mang đủ phao cứu sinh trang thiết bị an toàn; yêu cầu ngư dân trang bị đủ trang thiết bị thông tin theo quy định Quy chế “Thông tin tàu cá hoạt động biển” (Thông tư số 15/2011/TT-BNN ngày 29/03/2011 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT) Tiến hành rà soát, thống kê tàu thuyền nắm số tàu cá phát sinh thuộc diện cấm phát triển (nếu có), tàu cá đóng không chấp thuận quan có thẩm quyền theo Quy định Thông tư số 02/2006/TT-BTS ngày 20/3/2006 Bộ Thủy sản (nay Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Chỉ thị số 54/2008/CTBNN ngày 21/4/2008 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT: - Tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh đánh giá, xác định nguyên nhân làm rõ trách nhiệm quan quản lý việc để phát sinh tàu cá thuộc diện cấm phát triển, báo cáo Bộ UBND tỉnh đề xuất giải pháp xử lý dứt điểm tượng - Chỉ đạo Chi cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi Thủy sản kiểm tra, đôn đốc tăng cường tập huấn công tác quản lý tàu cá, đăng ký, đăng kiểm cấp giấy phép khai thác thủy sản cho cán UBND huyện, xã UBND tỉnh phân cấp quản lý khối tàu cá có công suất nhỏ theo Thông tư số 02/2007/TT-BTS ngày 13/7/2007 Bộ Thủy sản (nay Bộ NN&PTNT); yêu cầu UBND huyện, xã rà soát, thống kê cập nhật số lượng tàu cá báo cáo Sở, Chi cục theo định kỳ để theo dõi quản lý Tăng cường công tác quản lý an toàn kỹ thuật tàu cá từ khâu xét duyệt thiết kế; thực bước kiểm tra, giám sát an toàn kỹ thuật theo Quy chế đăng kiểm tàu cá ban hành kèm theo Quyết định số 96/2007/QĐ-BNN ngày 28/11/2007 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT; tuyệt đối không cấp giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật tàu cá không đảm bảo an toàn Quản lý chặt chẽ sở đóng tàu, tăng cường tập huấn tuyên truyền cho chủ sở đóng tàu quy định nhà nước quản lý tàu cá, yêu cầu kỹ thuật giám sát kỹ thuật trình đóng tàu cá Từng bước vận động ngư dân không sử dụng tàu cũ nát (trên 15 tuổi), tàu sử dụng máy cũ hoạt động vùng biển xa, không cho phép lắp đặt máy tàu không rõ nguồn gốc xuất xứ Theo dõi, thống kê tai nạn tàu cá, phân tích nguyên nhân, tổng hợp có báo cáo hàng quý năm theo hướng dẫn Tổng cục Thủy sản Đánh giá, rút kinh nghiệm tiếp tục triển khai, nhân rộng mô hình Tổ đoàn kết sản xuất biển để hỗ trợ sản xuất có tai nạn, cố thiên tai xảy Báo cáo tình hình quản lý tàu cá, đảm bảo an toàn cho người tàu cá địa phương Tổng cục Thủy sản (Cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản) trước ngày 15 hàng tháng IV.1.2 Văn pháp luật quản lý tàu cá nước Ngày 30 tháng năm 2010, Chính Phủ ban hành Nghị định số 32/2010/NĐ-CP việc quản lý hoạt động thủy sản tàu cá nước vùng biển Việt Nam, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng năm 2010 thay Nghị định số 191/2004/NĐ-CP ngày 18 tháng 11 năm 2004 Chính phủ Nghị định cho thấy trách nhiệm quan quản lý nhà nước sau: Quản lý tàu cá Việt Nam Trách nhiệm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn giúp Chính phủ quản lý thống hoạt động thủy sản tàu cá nước phạm vi toàn quốc: Quản lý hoạt động thủy sản tàu cá nước vùng biển Việt Nam theo quy định Nghị định quy định có liên quan pháp luật Việt Nam Thông báo vấn đề có liên quan gửi Giấy phép cấp mới, cấp lại gia hạn cho tàu cá nước tới Bộ Quốc phòng (Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng, Cục Cảnh sát biển), Bộ Công an (Tổng cục An ninh), Bộ Giao thông vận tải (Cục Hàng hải), Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên Môi trường Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có liên quan để phối hợp quản lý hoạt động tàu cá nước Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật theo thẩm quyền theo quy định pháp luật Trách nhiệm Bộ, ngành Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ủy ban nhân dân tỉnh việc thẩm định cấp Giấy phép đầu tư cho dự án đầu tư có nội dung đưa tàu cá nước vào hoạt động thủy sản vùng biển Việt Nam Các Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Tài Bộ, ngành khác theo chức năng, nhiệm vụ quyền hạn có trách nhiệm: a) Phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thực quản lý nhà nước hoạt động thủy sản tàu cá nước vùng biển Việt Nam; b) Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật theo thẩm quyền theo quy định pháp luật Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thẩm định cấp Giấy phép đầu tư cho dự án đầu tư có nội dung đưa tàu cá nước vào hoạt động vùng biển Việt Nam Phê duyệt chủ trương dự án hợp tác với nước kinh doanh thu mua thủy sản, vận chuyển thủy sản, sở phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành thủy sản địa phương Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật theo thẩm quyền theo quy định pháp luật IV.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀU CÁ IV.2.1 Quản lý số lượng, thông tin tàu cá - Với bờ biển kéo dài 3.260 km, số lượng tàu cá 132.000 với đặc trưng vùng biển Nhiệt đới nên thời tiết phức tạp, yếu tố ngư trường khai thác biến đổi Do phân bố tàu cá trãi dãi dọc 3260km vô hình tạo nên khó khăn cho công tác đăng kiểm Chính số lượng tàu cá đăng kiểm hàng năm đạt tỷ lệ 100%, có tàu hoạt động thời gian dài mà chưa đăng kiểm, gia hạn theo thường kỳ hàng năm Quản lý tàu cá Việt Nam Đến cuối tháng 5/2004 nước có khoảng 83.000 chiếc; đó, 32% số tàu cá chưa đăng ký, đăng kiểm Ngay số tàu thuyền đăng ký, có khoảng 68% số lượng tàu cá đưa vào kiểm tra an toàn, gia hạn đăng kiểm hàng năm Số tàu thuyền có đủ trang thiết bị an toàn hoạt động thực tế nhiều Chỉ tiêu Bộ đến năm 2010, đăng ký cho 85% tàu cá, không tàu thuộc diện phải đăng ký nằm quản lý quan chức Theo Cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn), tính đến 1/2008, nước khoảng 25% tổng số tàu thuyền 86.500 tàu thuyền chưa đăng ký khoảng 30% chưa đăng kiểm; có 30% số lượng tàu cá cấp giấy phép khai thác Đến cuối năm 2014, từ kết địa phương, tổng số tàu cá Việt Nam khoảng 114.200 chiếc, với tổng công suất khoảng 10 triệu sức ngựa; đó: + Nhóm tàu cá lắp máy có công suất từ 90 sức ngựa trở lên, hoạt động xa bờ 29.000 chiếc, chiếm 25,3 % , số có khoảng 6.500 tàu cá lắp máy từ 400 cv đến lớn 700cv, với khoảng 5.000 có chiều dài tàu từ 20 mét đến lớn 24 mét + Nhóm tàu hoạt động vùng ven bờ, vùng lộng là: 85.200 chiếc/114.200, chiếm 74,6%, đó: + Nhóm tàu cá lắp máy công suất từ 20 sức ngựa trở lên (thuộc diện đăng kiểm) là: 61.000 chiếc, chiếm 53,4 %; Trên 99,6 % tổng số tàu cá đăng ký 90% tàu cá thuộc diện đăng kiểm kiểm tra theo quy định Một số địa phương khó khăn: - Quảng Nam (2014) thay đổi, biến động tàu cá chưa rà soát, cập nhật kịp thời nên chưa nắm số lượng, chất lượng tàu cá; việc phát sinh thêm tàu cá thuộc diện cấm phát triển diễn ra; việc quản lý, cấp gia hạn giấy phép khai thác thủy sản tàu cá phân cấp huyện, thành phố đạt tỷ lệ thấp, trung bình hàng năm đạt 36% so với số lượng tàu cá - Tính đến cuối năm 2013, tổng số tàu cá toàn tỉnh Cà Mau có 4.600 phương tiện với tổng công suất khoảng 470.000 CV Trong đó, có 1.330 phương tiện có công suất 20 CV, giao cho Phòng NN&PTNT huyện quản lý Tuy nhiên, tính đến tháng đầu năm 2014, thực đăng ký quản lý 563 phương tiện, chiếm khoảng 42% Mặc dù có có bước tiến đáng kể công tác quản lý, nắm bắt thông tin, số lượng tàu cá trên, nhiên có số tồn tại: - Công tác quản lý kỹ thuật tàu cá chưa quan tâm Do vậy, khó đánh giá tình trạng chất lượng, diễn biến an toàn kỹ thuật tuổi thọ tàu cá đội tàu cá - Đối với tàu cá kiểm tra an toàn kỹ thuật, việc kiểm tra mang nặng tính chất làm thủ tục để hợp thức hóa hoạt động tàu mà chưa coi trọng đến quy trình kiểm tra theo tiêu chuẩn kỹ thuật hành - Hầu hết, tàu cá đóng theo kinh nghiệm dân gian, quan quản lý Nhà nước công tác đăng kiểm tàu cá có quy định cụ thể hồ sơ kỹ thuật, song việc triển khai chưa thực nghiêm túc nhiều địa phương Quản lý tàu cá Việt Nam - Việc giám sát kỹ thuật đóng tàu cá địa phương chưa thực theo tiêu chuẩn kỹ thuật hành, đặc biệt khâu thử nghiệm trước xuất xưởng thường không thực - Việc đánh giá chất lượng trang thiết bị an toàn tàu chưa làm chặt chẽ, việc trang bị thiết bị an toàn số tàu mang tính chất hình thức Các trang thiết bị khai thác số trang thiết bị đòi hỏi nghiêm ngặt an toàn chưa coi trọng mức kiểm tra an toàn kỹ thuật - Thiếu nhân thực công việc cấp huyện nhận nhiệm vụ quản lý đối tượng tàu cá 20CV - Hạn chế lực nhận thức ngư dân yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng, đến khả an toàn tàu cá IV.2.2 Phân cấp quản lý Hiện nay, tổng số tàu cá thuộc diện phân cấp quản lý cho cấp huyện (lắp máy có tổng công suất 20 sức ngựa) là: 52.835 chiếc, chiếm 46,24% tổng số tàu cá Sau năm thực Thông tư số 02/2007/TT-BTS ngày 13/7/2007 Bộ Thủy sản (nay Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) hướng dẫn Nghị định số 66/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2006 Chính phủ; tổng số 28 tỉnh, thành phố ven biển có 13 địa phương thực phân cấp quản lý cho cấp huyện, chiếm 46,4%; có địa phương thực phân cấp khối tàu lắp máy đến 90 sức ngựa (Kiên Giang) Tình hình phân cấp quản lý tàu cá số địa phương tính đến cuối năm 2014 Tàu cá thuộc diện Tổng Địa phân cấp ([...]... bờ Quản lý tàu cá ở Việt Nam - 9 Định kỳ phối hợp với cấp huyện, xã, biên phòng để kiểm tra, rà soát các tàu thuộc diện cấm phát triển trên địa bàn quản lý, qua đó kịp thời chấn chỉnh, ngăn chặn các tàu cá lắp máy có công suất nhỏ phát sinh IV.2.4 Công tác quản lý tàu cá các cấp ngành, địa phương Công tác quản lý tàu cá ở nước ta còn chưa nghiêm, chưa chặt chẽ; nhiều địa phương còn phát sinh tàu thuyền... xóa đăng ký Đồng thời các địa phương còn đề xuất: - Rà soát, quản lý chặt chẽ cơ sở đóng tàu cá - Hàng năm tổ chức tập huấn cho các cơ sở đóng tàu cá các quy định về đăng kiểm tàu cá cũng như các quy định về tàu thuộc diện cấm phát triển để quản lý từ nguồn - Tổ chức các đoàn kiểm tra liên ngành để kịp thời xử lý các trường hợp đóng mới không có văn bản chấp thuận của cơ quan quản lý về thủy sản tại địa... xử lý nhanh, chính xác các tai nạn, sự cố kỹ thuật đối với các tàu cá hoạt động trên các vùng biển Góp phần bảo đảm an toàn cho người và tàu cá hoạt động trên các vùng biển, tăng cường công tác an ninh, quốc phòng biển đảo Quản lý tàu cá bằng phần mềm kiểm soát tàu ra - vào Phần mềm quản lý tàu cá trên địa bàn thành phố Đà Nẵng” của Bộ đội biên phòng (BĐBP) Đà Nẵng đã góp phần khắc phục việc quản lý. .. trạng tàu cá và ngư dân Việt Nam bị nước ngoài bắt giữ Kiên quyết xử lý các tổ chức, cá nhân môi giới, chủ tàu, thuyền trưởng đưa tàu cá và ngư dân đi khai thác hải sản trái phép ở vùng biển nước ngoài Động viên, hỗ trợ ngư dân bị nước ngoài bắt giữ, trấn cướp tài sản, đâm chìm, đâm hư hỏng tàu khi khai thác ở các ngư trường truyền thống thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam. .. quản lý Những tồn tại trong việc chưa phân cấp quản lý có thể là: các địa phương có số lượng tàu cá thuộc diện phân cấp quản lý nhưng không nhiều hoặc do cấp huyện chưa đủ điều kiện quản lý nên chưa thực hiện phân cấp IV.2.3 Quản lý diện tàu cá cấm phát triển Kết quả chưa đầy đủ của các địa phương, đến tháng 8/2013 tổng số tàu cá thuộc diện cấm phát triển là 73.347 chiếc, chiếm 62,3% tổng số tàu cá thời... không biết chủ tàu là ai Sau một thời gian nghiên cứu, phần mềm Quản lý tàu cá trên địa bàn TP Đà Nẵng” do Đinh Thanh Phú và nhóm tác giả cùng nghiên cứu đã được hoàn thiện với các chức năng chính như: Họ là ai và đang làm gì ? Quản lý hồ sơ tàu thuyền (lưu trữ, quản lý chặt chẽ các thông tin liên quan đến tàu cá) ; đăng ký xuất - nhập tàu cá khi qua các trạm KSBP; thống kê báo cáo (tàu thuyền chưa... vàng, sọc chéo); yêu cầu các chủ tàu, thuyền trưởng ký cam kết thực hiện đúng quy định về quản lý tàu cá khi ra vào các cửa sông, cửa biển Phối hợp với các sở, ngành và địa phương có liên quan tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn ngư dân thực hiện nghiêm túc công tác quản lý tàu cá Phối hợp với lực lượng Công an, Thanh tra Sở NN&PTNT (Kiểm ngư) tuần tra, kiểm soát, xử lý các tàu cá vi phạm theo quy định... phép trên vùng biển Việt Nam, đáng chú ý là mỗi năm có khoảng 1.200 tàu cá Trung Quốc đánh bắt trái phép trên vùng biển Việt Nam Bởi lẽ: - Chế tài phía Việt Nam đối với tàu cá nước ngoài vi phạm vùng đánh bắt chưa đủ mạnh để răn đe, hạn chế - Chúng ta mới thực hiện xua đuổi, lập biên bản rồi thả tàu và hướng dẫn họ ra khỏi vùng biển Việt Nam Trái ngược với chúng ta, khi ngư dân Việt Nam vi phạm, nước... dõi tổng hợp trường hợp tàu và ngư dân bị bắt giữ Quản lý tàu cá ở Việt Nam 10 - Có biện pháp hỗ trợ ngư dân khi cần thiết về hiểu biết pháp luật, giải quyết pháp lý với phía nước ngoài - Tuyên truyền, hướng dẫn ngư dân hiểu biết các quy định quản lý khai thác hải sản, tuân thủ luật pháp Việt Nam - Có thể cho ngư dân dân ký cam kết không vi phạm vùng biển các nước Ngoài ra tàu cá nước ngoài vẫn đánh... tàu cá của ngư dân Kiên Giang tự ý sơn cabin và đánh dấu tàu giống tàu cá nước ngoài về neo đậu tại các cảng cá, bến cá Phó Chủ tịch UBND tỉnh Mai Anh Nhịn đã ký ban hành Chỉ thị số 464/CTUBND (2015) yêu cầu Giám đốc, Thủ trưởng các sở, ngành, lực lượng vũ trang và Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố tập trung chỉ đạo chấm dứt tình trạng tàu cá tỉnh Kiên Giang sơn tàu giống tàu nước ngoài Sở ... tác quản lý tàu cá nước ta Mục tiêu - Người học nắm nội dung pháp lý liên quan đến quản lý tàu cá - Người học nắm nội dung công tác quản lý tàu cá nước ta Quản lý tàu cá Việt Nam IV.1 QUẢN LÝ... IV.1 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TÀU CÁ IV.1.1 Văn pháp luật liên quan đến quản lý tàu cá Việt Nam IV.1.2 Văn pháp luật quản lý tàu cá nước IV.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀU CÁ ... dấu tàu theo vùng đánh bắt, quy định trang bị trang thiết bị an toàn cho Quản lý tàu cá Việt Nam tàu đánh bắt vùng biển Việt Nam, thủ tục cấp giấy phép tàu khai thác vùng biển Việt Nam, quản lý

Ngày đăng: 22/03/2016, 10:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan