BÀI THẢO LUẬN - Tư duy
Trang 1BÀI THẢO LUẬN
Lớp : YTCC3
Tổ : 3
Trang 2Tư duy
Tư duy là gì?
là một quá trình nhận thức lý tính
là quá trình phản ảnh
những thuộc tính bản chất
những mối quan hệ có quy luật của sự
vật hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết
Trang 3 Mức độ nhận thức cảm tính
thái vận động của sự vật hiện tượng
Trang 4 Mức độ nhận thức lý tính
Bản chất của tư duy:
thao tác hình tượng ngôn ngữ tư duy
trừu tượng tư duy khái quát
bằng những giá trị vật chất và tinh thần
Trang 5II Phân loại tư duy.
1.Phân loại theo phương pháp lịch sử gồm 3 loại:
Thứ nhất: Tư duy trực quan – hành động.
- Có ở người và một số động vật cao cấp
- Giải quyết một số tình huống cụ thể, trực quan băbgf các thao tác chân tay cơ bắp.
Ví dụ: Con khỉ bóc vỏ quả chuối để ăn.
Thứ hai: Tư duy trực quan – hình ảnh.
- Là loại tư duy phát triển cao hơn, ra đời muộn hơn so với tư duy trực quan hành động.
- Giải quyết những vấn đề dựa vào các hình ảnh trực quan của sự vật hiện tượng khách quan.
Ví dụ: 1 bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân thấy có các triệu chứng, biẻu hiện bên ngoài của bệnh, bằng tư duy của mình ông đã đưa
ra những nhận định ban đầu là bệnh gì.
Trang 6
Thứ ba: Tư duy trìu tượng.
+ Tư duy hình tượng: kết quả tư duy này cho ta một hình tượng Mỗi hình tượng cho ta một khái niệm, nội dung bản chất Qua hình tượng
đó ta có thể hiểu được những khái niệm có chứa trong đó
Ví dụ: Hình tượng “ thánh gióng nói lên sức mạnh của dân tộc Việt Nam, hình tượng tứ quý ’’
+ Tư duy ngôn ngữ - logic: Là loại tư duy phát triển ở mức độ cao nhất giải quyết vấn đề dựa trên các khái niệm, các mối quan hệ logic và gắn bó chặt chẽ với ngôn ngữ, lấy ngôn ngữ làm phương tiện
Ví dụ: theo định luật vạn vật hấp dẫn của Niutơn ma các nhà khoa học
đã chế tạo ra các loại phương tiên xe, máy bay
Như vậy ba loại tư duy trên đây hỗ trợ cho nhau có liên quan chặt chẽ với nhau Tư duy trìu tượng được thưc hiện dựạ trên cơ sở của hai loại tư duy thấp hơn Tư duy trìu tượng tác động vào tư duy trực
quan thêm cụ thể, thêm sinh động Và tư duy trực quan tác động vào
tư dy trìu tượng thêm sâu sắc hơn làm cho ccs tư duy tồn tại , không ngừng phát triển và hoàn thiện
2 Phân loại theo phương thức giải quyết vấn đề bao gồm:
- Tư duy thực hành
- Tư duy lý luận
Trang 7III Đặc điểm của tư duy.
1 Tính có vấn đề của tư duy
vấn đề
duy
các thuộc tính chung, môis quan hệ phổ biến có tính quy luật
bằng ngôn ngữ
Trang 84 Quan hệ mật thiết với ngôn ngữ.
mật thiết với nhau nhưng không đồng nhất với nhau mà là mối quan hệ giữa nội dung và hình thức
5 Tư duy là một quá trình
Tư duy là một quá trình nảy sinh, diễn biến và kết thúc, thông qua các giai đoạn :
+ Giai đoạn xác định vấn đề: Khi gặp một vấn đề, chủ thể tư duy phải có ý thức đó chính là tình huống có vấn đề đối với bản thân và nhiệm vụ của tư duy là cần phải giải quyết mâu thuẫn các nhu cầu bằng vốn tri thức và kinh nghiệm
+ Giai đoạn huy động trí thức kinh nghiệm: Khi ý tưởng có trong đầu, chủ thể huy động mọi trí thức mọi kinh nghiệm của bản thân tạo ra mối liên tưởng xung quanh vấn đề cần giải quyết
+ Giai đoạn sàng lọc của liên tưởng: Chủ thể tư duy gạt bỏ những cái không cần thiết để hình thành giả thuyết về các cách giải quyết vấn đề có thể
Trang 9+ Giai đoạn thực hiện nhiệm vụ của tư duy và tìm ra kết quả
+ Giai đoạn kiểm tra và cách giải quyết
6 Tư duy là một hành động trí tuệ
- Trong quá trình tư duy, chủ thể tiến hành các thao tác trí tuệ nhằm giải
quyết vấn đềlĩnh hội tiếp thu kiến thức Thường sử dụng các thao tác cơ bản sau đây:
+ Phân tích: Là thao tác nhằm tách sự vật hiện tượng thành những thuộc tính, những bộ phận cụ thể và chỉ ra từng mối liên hệ, quan hệ giữa những thuộc tính này
+ Tổng hợp: Thao tác đưa các thuộc tính, các bộ phận đã được phân tích vào một chỉnh thể bao quát hơn
+ So sánh: Thao tác trong đó chủ thể xác định sự giống nhau, khác nhau giữa các sự vật hiện tượng
+ Trìu tượng hóa: Thao tác trong đó chủ thể gạt bỏ các bộ phận, những thuộc tính, quan hệ không cần thiết
Trang 10+ Khái quát hóa: Chủ thể sử dụng để bao quát
nhiều đối tượng khác nhau thành một nhóm, một loại, một phạm trù trên cơ sở những thuộc tính chung, bản chất và có mối liên hệ có tính quy luật Kết quả của khái quát hóa cho ta một cái gì đó chung, cùng loại của một sự vật hiện tượng.
Trang 11IV Những phẩm chất của tư duy
liên quan đến nhân cánh
nhận, xem xét một vấn đề con người đưa ra một cái nhìn toàn diện
mối liên quan mất thiết
tác, cộng đồng Thông qua cộng đồng mà phẩm chất độc lập của tư duy được xác định và phát triển
Trang 12V Sai sót trong tư duy
có khi là sai sót do bệnh lý
Phán đoán
Suy lý không chính xác
Sự hiểu sai khái niệm hoặc chưa đầy đủ
Không biết tư duy trừu tượng
Sai sót trong phân tích
Thiếu mềm dẻo
Trang 13* Sai sót của tư duy có quan hệ chặt chẽ với những sai sót của quán trình tâm lý học khác
ý thức
cảm xúc
năng lực
chú ý
vốn hiểu biết
vật, hiện tương có thực
VD: người bệnh luôn có cảm giác bệnh ngày càng nặng thêm và luôn cần có sự quan tâm đặc biệt của bác
sĩ nhưng không đúng vốn có của bệnh Ý tưởng này
luôn chiếm ưu thế trong ý thức người bệnh
Trang 14 Ý tưởng ám ảnh : bệnh nhân có những ý tưởng không phù hợp với thực tế khách quan
Hoang tưởng : là những ý nghĩ, phán đoán sai lầm, không phù hợp với thực tế, do bệnh nhân tâm thần nghĩ ra
VD: Bệnh nhân luôn có ý nghĩ mình bị người khác đe dọa, hãm hại hoặc đang bị đấng thần linh nào đó trừng phạt vì những việc làm trong quá khứ (giết người, tự sát…) Nó chỉ khỏi khi bệnh thuyên giảm
Trang 15 Như vậy: Tư duy trừu tượng là một trong
những phát triển cao của quá trình nhận thức Kết quả của tư duy biểu hiện ra bên ngoài
bằng ngôn ngữ Quá trình hoạt động chuyển lời thành ý và chuyển ý thành lời rất phức tạp,
có liên quan tới lĩnh hội kiến thức, lĩnh hội thế giới khách quan
Trang 16CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE!