Điều chỉnh nhiệt độ nước ra tháp giải nhiệt của hệ thống chiller

61 3.1K 10
Điều chỉnh nhiệt độ nước ra tháp giải nhiệt của hệ thống chiller

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay, xã hội ngày càng phát triển kéo theo đó chất lượng cuộc sống của con người ngày càng tăng lên, một phần cũng để thích nghi với điều kiện khắc nghiệt của thời tiết. Các tòa nhà cao tầng, văn phòng, khách sạn,... mọc lên càng nhiều. Một hệ thông không thể thiếu, luôn đi kèm với việc xây dựng các tòa nhà là hệ thống điều hòa không khí. Xét thấy nó là một hệ thống rất quan trong cần thiết nên cần được tinh toán thiêt kế mội cách cẩn thận tỷ mỉ để đáp ứng được nhu cầu của các tòa nhà và nhất là trong giờ cao điểm.

MỤC LỤC Mở đầu Ngày nay, xã hội ngày phát triển kéo theo chất lượng sống người ngày tăng lên, phần để thích nghi với điều kiện khắc nghiệt thời tiết Các tòa nhà cao tầng, văn phòng, khách sạn, mọc lên nhiều Một hệ thông thiếu, kèm với việc xây dựng tòa nhà hệ thống điều hòa không khí Xét thấy hệ thống quan cần thiết nên cần tinh toán thiêt kế mội cách cẩn thận tỷ mỉ để đáp ứng nhu cầu tòa nhà cao điểm Một hệ thống lạnh gồm nhiều phần cấu thành Trong khuôn khổ đồ án em xin đề cập tới phần thiết kế “hệ thống điều khiển nhiệt độ cho tháp giải nhiệt hệ thống chiller” Để thiết kế hệ thống điều khiển tháp giải nhiệt hệ thống chiller cần áp dụng số kiến thức sở ngành liên quan đến điền chỉnh hệ thống, số môn “Lý thuyết điều chỉnh trình nhiệt” Cùng với ta cần hiểu rõ cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống chiller Cộng thêm lấy thông số nhiệt độ nước giải nhiệt dàn nóng hệ thống chiller để tính toán thêm phần sát với thực tiễn Giúp xây dựng tính toán chi tiết hệ thống ta cần sử dụng triệt để kiến thức học môn Lý thuyết điều chỉnh trình nhiệt phầm mềm phụ trợ Dưới em xin trình bày chi tiết nội dung đồ án: “Tinh toán thiết kế hệ thống điều chỉnh nhiệt độ tháp giải nhiệt hệ thống chiller” Chương 1: Tổng quan đối tượng công nghệ Sơ lược công nghệ hệ thống 1.1 Khái quát hệ thống chiller 1.1.1 Khái quát chiller Chiller loại máy phát sinh nguồn lạnh để làm lạnh đồ vật, thực phẩm Ở máy lạnh người ta thấy nguồn lạnh nguồn nóng môi trường xung quanh dù chạy với nguyên lý Thực máy lạnh máy bơm nhiệt Tùy theo mục đích sử dụng mà người ta gọi cho thích hợp Ở máy lạnh nguồn lạnh sử dụng mục đích chính, máy bơm nhiệt, nguồn nóng chủ yếu phục vụ cho nhu cầu Nhiều trường hợp thuận lợi ta thiết kế sử dụng hai nguồn nóng lạnh, tiết kiệm nhiều lượng máy sản xuất nước lạnh dùng hệ thống điều hòa không khí trung tâm, sử dụng nước chất tải lạnh Nước làm lạnh qua bình bốc (thường vào 12 độ độ) Thực chất máy chiller gồm thiết bị chu trình nhiệt máy nén, van tiết lưu, thiết bị ngưng tụ thiết bị bay Ngoài có thêm số thiết bị khác Thường chiller sản xuất nguyện cụm không tách rời Chiller phải đạt tiêu chuẩn theo ARI 1.1.2 Khái quát hệ thống làm lạnh nước chiller Các thiết bị gồm có: - Cụm máy lạnh Chiller - Tháp giải nhiệt ( sử dụng TBNT nước ) - Bơm nước giải nhiệt, bơm nước lạnh - Dàn lạnh FCU hay AHU - Bình giãn nở *) Cụm máy chiller: - Máy nén lạnh(N) - Dàn bay hơi(HH) - Dàn ngưng tụ(NT) - Van tiết lưu( TL) Hình 1: Chu trình lạnh Hình 2: sơ đồ khối hệ thống - 1-2 : máy nén nén môi chất có nhiệt độ thấp (t o), áp suất thấp (po) lên nhiệt độ cao (tk), áp suất cao (pk) - 2-3: môi chất có nhiệt độ cao (t k), áp suất cao (pk) ngưng tụ dàn ngưng thành trạng thái lỏng sôi - 3-4: Môi chất tiết lưu đẳng entanpi xuống áp suất thấp po - 4-1: Môi chất qua dàn bay hơi, nhận nhiệt từ nước hóa vào máy nén *) Tháp giải nhiệt: Tháp giải nhiệt thiết bị sử dụng để giảm nhiệt độ dòng nước cách trích nhiệt từ nước thải khí Tháp giải nhiệt tận dụng bay nhờ nước bay vào không khí thải khí Kết là, phần nước lại làm mát đáng kể Tháp giải nhiệt làm giảm nhiệt độ nước thấp so với thiết bị sử dụng không khí để loại bỏ nhiệt, tản nhiệt ô tô, sử dụng tháp giải nhiệt mang lại hiệu cao mặt lượng chi phí *) Dàn lạnh FCU AHU FCU (Fan-Coil Unit) Đúng tên gọi cấu tạo FCU gồm có Quạt - Fan Dàn ống - Coil, số trường hợp có thêm sấy điện (heater) hạn chế với điều kiện VN Đây thiết bị xử lý không khí bản, công suất thường nhỏ, tớ nhớ không nhầm có từ 2kW đến 20kW (có thể khác biệt theo hãng) FCU có đầy đủ kiểu Cassette thổi tròn / hướng / hướng, Áp tường / trần, Giấu tường / trần , Treo tường, Âm trần nối ống gió AHU(Air-Handling Unit): Thiết bị xử lý không khí Cấu tạo AHU phức tạp FCU nhiều, thường chia làm nhiều module: hộp hòa trộn, lọc không khí, gia nhiệt sơ cấp, dàn ống, gia nhiệt thứ cấp, quạt ly tâm tùy thuộc vào yêu cầu sử dụng mà lắp đặt thiết bị Công suất AHU lớn, tối thiểu 30kW (ấy theo tớ biết) nối ống gió dẫn tới miệng phân phối gió mà Trong số tài liệu, người ta coi FCU AHU loại nhỏ dùng để cấp lạnh cho khu vực nhỏ Kiểu phân loại mặt cấu tạo phạm vi sử dụng Để phân biệt FCU AHU cần phải vào cấu tạo công suất lạnh Ranh giới cấu tạo mong manh, công suất lạnh nhận biết đặc biệt rõ ràng Nguyên lý hoạt động hệ thống làm lạnh nước chiller: - Máy nén hút môi chất để trì áp suất bay không đổi TBBH nén môi chất lên áp suất cao nhiệt độ cao Sau đưa vào TBNT để ngưng tụ thành lỏng, qua van tiết lưu hạ áp suất nhiệt độ môi chất lạnh xuống nhiệt độ to để làm lạnh nước - Nước lạnh bơm đưa đến FCU để làm lạnh không khí phòng Nước lạnh sau trao đổi nhiệt nóng lên quay TBBH để làm lạnh - Môi chất sau qua máy nén qua thiết bị ngưng tụ trao đổi nhiệt nóng với nước Nước giải nhiệt sau nhận nhiệt vào tháp giải nhiệt để hạ nhiệt độ sau tuần hoàn trở lại dàn ngưng tụ 1.2 Phân loại lựa chọn hệ thống chiller Việc phân loại chiller có nhiều cách: + Như theo máy nén (Piston, trục vít, xoắn ốc, ) - Máy nén piston: Máy nén kiểu kín: Máy nén kiểu hở: Khi máy hoạt động piston điều khiển trục khuỷu thông qua truyền , phía xilanh van hút van xả Trong máy nén khí thường có từ đến sáu xilanh gọi cụm xilanh Khi van hút mở thời điểm piston chuyển phía trung tâm chêt thể tích xilanh tăng chảy vào xilanh Do có khác biệt áp suất bên xilanh áp suất dòng hút nên van mở mở bứt đầu trình hút Tại điểm áp suất xilanh lớn so với áp suất dòng chảy khiến cho van xả mở cho phép khí thoát xilanh đồng thời kết thúc trình nạp khí Thể tích tiếp tục giảm điểm , trì đủ khác biệt áp suất van xả mở Cũng thời điểm piston lên đến điểm chết đảo ngược hướng Ở điểm chết piston đến điểm dừng hoàn chỉnh trước đổi chiều áp suất qua van tương đương van xả đóng lại Khi piston chuyển điểm tăng thể tích giảm áp suất xilanh , áp suất xilanh giảm thấp so với áp suất dòng hút van nạp khí lại mở tiếp tục trình nạp khí Chu kỳ lặp lại tuần hoàn Về máy nén khí piston cấp hoạt động dựa trình : hút, nén xả khí - Máy nen trục vít: Máy nén khí trục vít roto có dầu bôi trơn Các phận làm việc loại máy nén khí trục vít không tiếp xúc với không tiếp xúc với thân máy , trục vít cho phép tiếp xúc với trường hợp có cung cấp dầu bôi trơn cho máy nén khí Giả sử, pi = -+j nghiệm đặc tính hệ thống Nghiệm có chi số dao động mi = / Đường nằm ngang kẻ từ điểm p i, cắt đường biên mềm cho C cắt trục ảo giá trị tần số Như vậy, nghiệm điểm C có phần ảo số dao động tương ứng m = m() Hần thực nghiệm C hiển nhiên -m Nếu mi m, tức m hay - m Điều chứng tỏ p i nằm bên trái điểm C tính theo đường nằm ngang, hay nói cách khác, p i nằm bên trái điểm C tính theo đường nằm ngang, hay nói cách khác, pi nằm bên trái đường cong MON Như vậy, nghiệm có số dao động lớn số dao động mềm tương ứng tần số nằm bên trái đường biên mềm Đảo lại, nghiệm nằm bên trái đường biên mềm cho có số dao động lớn chi số dao đọng mềm tương ứng tần số 2.4 Tổng hợp điều chỉnh bền vững Giả sử biết hàm truyền đối tượng điều chỉnh là: O(s) = OPT(s), OPT(s) = Trong đó: A(s)= a0+a1s+ +ansn, B(s) = b0+b1s+ +bmsm – tử thức mẫu thức Trong điều chỉnh ta cần tính toán số để đảm bảo chất lượng dặt tính độ theo yêu cầu cho trước Yêu cầu đặc tính độ thể qua số chất lượng, sau: - Thời gian điều chỉnh Tq đạt cực tiểu không vượt giá trị định - Chỉ tiêu tích phân sai số điều chỉnh (I1 I2) đạt cực tiểu - Độ điều chỉnh không lớn giá trị cho phép - Độ tắt dần không nhỏ giá trị cho trước Việc thỏa mãn tất tiêu chí tiêu mâu thuẫn lẫn có điểm tối ưu khác Do đó, để đơn giản hóa chọn yêu cầu chất lượng theo tiêu Bài toán giải nhanh đơn giản cách chọn số dao động m c – tối ưu tiêu tích phân sai số định Nếu điều chỉnh tối ưu nhận cho độ điều chỉnh vượt ngưỡng, ta việc tăng dần số dao động yêu cầu mc cho tói độ điều chỉnh nhở giá trị cho trước Giá trị số dao động chọn làm tối ưu, phụ thuộc vào yêu cầu cụ thể Theo quan điểm dung hòa, chọn mc = 0,71( = 11) làm lời giải tối ưu *Các bước để tính toán điều chỉnh bền vững tối ưu: - Xác định số dao động cắt m c cần thiết Tính tần số cắt định chuẩn tương ứng = – arctg(mc), đồng thời tần số cắt thực tế: - Hằng số quán tính = , đó: = – số quán tính chuẩn - Bộ điều chinh bền vững nhận được: R(s) =(OPT(s))-1= Các tiêu đánh giá chất lượng Ta xét bốn tiêu chất lượng quan trọng đặc tính độ: - Độ điều chỉnh – - Thời gian điều chỉnh – Tq – tính đến sai số điều chỉnh lọt vào dải - Tích phân sai số tuyệt đối: I1=, = z(t) – y(t) - Tích phân sai số bình phương: I2 = 3.1 Khái niệm chất lượng trình điều chỉnh Chất lượng điều chỉnh tập hợp yếu tố định lượng, thể mức độ tốt xấu theo nghĩa trình điều chỉnh điều kiện làm việc định Những yếu tố định lượng đo gọi số hay tiêu chất lượng điều chỉnh Các só chất lượng xác định theo đáp ứng hệ thống đói với tín hiệu vào khác Nếu xét tín hiệu vào đại lượng ngẫu nhiên( dạng hàm xác định), chi tiêu chất lượng điều chỉnh co độ xác động học trung bình, tức sai số quân phương đại lượng điều chỉnh đầu quỹ đạo mong muốn chất lượng trình điều chỉnh hệ thống điều kiện tác động ngẫu nhiên đánh giá sở lý thuyết xác xuất thống kê Nếu tín hiệu đầu vào hàm thời gian xác định, chất lượng điều chỉnh xác định dựa theo đáp ứng đầu hệ thống dạng xung điển xung bậc thang, xung đơn vị, xung gio động hình sin, Tín hiệu bậc thang dạng tín hiệu thường xuyên xảy trình hoạt động hệ thống điều khiển Ví dụ trình vận hành dây chuyền công nghệ, công suất thiết bị đặt từ giá trị sang giá trị khác, thường theo cách giật cấp, tạo xung bậc thang Sự đóng ngắt thiết bị làm thay đổi nhanh đại lượng điều chỉnh liên quan, gây hàng loạt xung bậc thang tác động vào vòng điều chỉnh Ngoài ra, thay đổi không mong muốn tính chất dòng vật chất( ví dụ nhiệt trị nhiên liệu) điều kiện xung quanh gây dạng nhiễu bậc thang tác động vào hệ thống Tín hiệu xung đơn vị, thực tế coi cách gần thay đổi lớn thời gian ngắn( ngắn nhiều so với thời gian xác lập đối tượng) yếu tố công nghệ nà Ví dụ tổ hợp phát điện gió, tốc độ quay công suất tubin gió thường bị ảnh hưởng thay đổi luồng giói, ngắn mạnh hướng cường độ Hiện tượng tươn tự xảy hệ thống điều chỉnh tubin thủy lực làm việc điều kiện dòng chảy không ổn đinh Thường phân biệt tiêu chất lượng trực tiếp gián tiếp Những chie tiêu phản ánh trực tiếp xác định đáp ứng độ gọi tiêu trực tiếp Còn tiêu xác định dựa theo đặc tính tần số hệ thống, gọi tiêu gián tiếp Ngày nay, nhờ kĩ thuật tính toán phát triển, hầu hết cá tiêu chất lượng điều chỉnh tính toán dễ dàng Có thể phân loại tiêu chất lượng theo mục đích nghiên cứu sau: - Chất lượng chuyển trạng thái( trình độ) - Chất lượng xác lập đói với tác động xung bậc thang - Chất lượng xác lập tác động chu kì - Chất lượng động học tác động ngẫu nhiên - Dự trữ ổn định tính bền vững hệ thống 3.2 Chất lượng chuyển trạng thái Trong số dạng tín hiệu tác động vào hệ thống xung bậc thang nguy hiểm nhất, tác động đột ngột trì ảnh hưởng lâu dài đên hệ thống Đáp ứng hệ thống tác động bậc thang, thường gọi đặc tính độ, đường cong biến thiên đại lượng đầu theo thời gian, kệ từ thời điểm xuất xung vô hạn, với điều kiện đầu không: h(t)=0 t2) tồn phổ biến thực tế Tuy vậy, người ta mong muốn thực tế cho phép mô tả chúng mọt cách xác mô hình quán tính bậc có trễ Đặc tính độ thực nghiệm Mô hình quán tính bậc hai có trễ xét dạng: O(s) = Trong đó: K – Hệ số truyền – Thời gian trễ T1,T2 – Hằng số quán tính z y R O(s) _ Sơ đồ cấu trúc hệ thống điều khiển nhiệt độ nước Ta có đồ thị nhiệt độ nước thay đổi phụ thuộc vào điều khiển biến tần làm thay đổi tần số 1.1 Mô hình hóa đối tượng phương pháp kẻ vẽ Từ đồ thị thực nghiệm ta xác định đại lượng đặc trưng sau: - Giá trị xác lập h() - Hằng số quán tính biểu trưng Ta - Tọa độ điểm uốn (tu ; hu) - Tung độ tương đối điểm uốn g = hu/ h() - gmax = 1- 2e -1 0,26424 Các số quán tính thời gian trễ xác định theo trường hợp sau: - g gmax tính v = 0,324 + T1 = Ta.v, T2 = Ta(1-g) – T1, = tu + T1lnv - g gmax tính g - gmax, sau đó: T1=T2=Ta(1-0,8)/e, = tu –Ta(1+2,4)/e 1.2 Mô hình hóa đối tượng phần mềm cascad Bên phương pháp mô hình hóa đối tượng tay Nhưng để đơn giản, dễ dàng ta dùng phương pháp mô hình hóa đối tượng phần mềm Cascad Bảng thông số nhiệt độ lấy từ đồ thị biến thiên nhiệt độ: Thời gian Nhiệt độ Thời gian 9,89 54,40 14,84 0,04 59,34 19,78 0,09 64,29 24,73 0,21 69,23 29,67 0,45 74,18 34,62 0,82 79,12 39,56 1,33 84,07 44,51 1,63 90 49,45 1,74 Nhiệt độ 1,85 1,91 1,94 1,96 1,98 1,99 1,99 Sử dụng Cascad để thực mô hình hóa đối tượng Nhập số liệu từ bảng vào phần mềm thực làm mềm hóa ta hình sau: Các thông số sau làm mềm bao gồm: - K = 2,011 - T1 =T2= 7,957 - = 22,123 Như vậy, mô hình đối tượng là: O(s) = Tổng hợp điều chỉnh tối ưu 2.2 Tổng hợp điều chỉnh bền vững tối ưu Đầu tiên ta chọn số dao động cắt mc thích hợp Dựa vào bảng 3.1 bên trên, ta chọn số mc= 0,461 ứng với điểm cực tiểu tiêu tích phân Khi đó, ta xác định số khác như: mc Tqc(5 I1c= I2c = 0,461 0,945 1,139 1,348 24,47 6,6 2,199 1,489 Khi đó, số quán tính = c = 1,348.22,123 = 29,822 Vậy, điều chỉnh bền vững nhận là: R(s) =(OPT(s))-1= = = Dùng phần mềm Cascad kiểm tra lại kết quả: Ta thu cá giá trị: PID(P,1,2,0): b0 = 0,017; b1 = 0,265; b2 = 1,056; = 0; a0 = Thay vào công thức tổng hợp điều chỉnh: R(s) = = Kết sau tính phần mềm giống kêt ta tính tay Đánh giá chất lượng điều chỉnh 3.1 Đặc tính đầu theo kênh đặt Để đánh giá chất lượng điều chỉnh ta dựa vào tiêu chất lượng sau: - Độ điều chỉnh – - Thời gian điều chỉnh – Tq – tính đến sai số điều chỉnh lọt vào dải - Tích phân sai số tuyệt đối: I1=, = z(t) – y(t) - Tích phân sai số bình phương: I2 = Đặc tính độ hệ thống Đặc tính độ hệ thống mô qua phần mềm Cascad Ta độc thông sô tiêu chất lượng từ phần mềm như: - Độ điều chỉnh –, với hmax = 1,244; h() = = =24,4 - Thời gian điều chỉnh – Tq – tính đến sai số điều chỉnh lọt vào dải Tq = 139,37 s - Tích phân sai số tuyệt đối: I1=, = z(t) – y(t) I1 = 46,534 - Tích phân sai số bình phương: I2 = I2 = 31,587 3.2 Đặc tính đầu theo kênh nhiễu Tương tự ta dựa vào tiêu chất lượng để đánh giá chất lượng điều chỉnh: - Thời gian điều chỉnh – Tq – tính đến sai số điều chỉnh lọt vào dải Tq = 195,951 s - Hệ số tắt dần: = 0,951 - Tích phân sai số tuyệt đối: I1=, = z(t) – y(t) I1 = 89,53 - Tích phân sai số bình phương: I2 = I2 = 98,818 - ymax = 1,731 Đặc tính độ đầu theo kênh nhiễu 3.3 Đặc tính biên độ hệ thông điều khiển Chỉ số biên độ cực đại tỷ số biên độ tối đa biên độ tần số : M = = 1,35 Để đảm bảo cho hệ thống có độ dự trữ ổn định định, người ta thường đưa yêu cầu cho số biên độ không vượt giá trị giới hạn Mz cho trước Đặc tính biên độ hệ thống điều khiển Kết luận Trên toàn phần trình bày em đề tài “hệ thống điều khiển nhiệt độ cho tháp giải nhiệt hệ thống chiller” Sau đưa phương án em chọn giải pháp tối ưu để điều khiển nhiệt độ nước khỏi tháp giải nhiệt vào giải nhiệt bình ngưng ổn định Đáp ứng yêu cầu ổn định nhiệt độ nước khỏi tháp giải nhiệt đáp ứng thêm tiêu chí tiết kiệm điện tiêu thụ cho bơm nước giải nhiệt bình ngưng Sau tìm hiểu hoàn thành đồ án, em hiểu thêm nguyên lý hoạt động hệ thống chiller giải nhiệt gió nước – loại em trình bày Thông qua đồ án em thấy tháp giải nhiệt đóng vai trò quan trọng việc hoạt động hệ thống water chiller Nó có nhiệm vụ cung cấp nước lạnh để giải nhiệt cho bình ngưng môi chất sau lại làm mát nước giải nhiệt cho bình ngưng lại cấp trở lại thành vòng tuần hoàn khép kín Trong giải nhiệt cho nước từ bình ngưng có lượng nước mát vào không khí, có nguồn cấp nước từ vào để bù lại lượng nước mát Trong trình làm đồ án em nhận việc giữ cho nhiệt độ nước khỏi tháp giải nhiệt có giá trị cố định quan trọng việc tối ưu hiệu giải nhiệt bình ngưng Mỗi thiết bị trao đổi nhiệt bình ngưng cố định nhiệt độ nước giải nhiệt vào nhiệt độ môi chất vào ra, giao động khoảng định Do vậy, thay đổi nhiệt độ nước vào bình ngưng giai nhiệt không mong muốn tác động từ môi trường làm giảm hiệu trao đổi nhiệt bình ngưng dẫn tới làm hệ thống chiller hoạt động bất ổn định Một điều khiển giúp ổn định nhiệt độ nước đầu tháp giải nhiệt cần thiết Đồ án giúp em biết cách lựa chọn biến tần phù hợp với công suất động cơ, cách đấu nối cảm biến nhiệt với thiết bị biến tần với động So với không sử dụng biến tần để điều khiển tốc độ quay bơm từ ổn định nhiệt độ khỏi tháp giải nhiệt nước việc dụng thêm biên tần có nhiều ưu việt Hình dung điều khiển PID thực tế cách đấu nối phần tử khác với [...]... hoạt động theo tín hiệu nhiệt độ nước ở đầu ra và đầu vào bình ngưng tụ để điều chỉnh “tinh” áp suất tụ 2.4 Điều chinh nhiệt độ tháp giải nhiệt Để điều chỉnh nhiệt độ của tháp ta điều chỉnh lượng gió hút vào để làm mát nước giải nhiệt môi chất được phun bên trong Lượng gió hút vào sẽ được điều chỉnh thông qua việc điều chỉnh động cơ của quạt hút Điều chỉnh điện áp vào của động cơ để làm thay đổi tốc độ. .. 32, z = 42-37 2 Các vòng điều chỉnh chính và hệ thống điều khiển giám sát Để vận hành được hệ thông chiller hoạt động ổn định ngoài cách điều khiển bằng tay thì ta cần một hệ thông điều khiển tự động một số khâu trong hệ thống Ví dụ như: điều khiển máy nén lạnh, điều khiển bơm nước, điểu khiển nhiệt độ tháp giải nhiệt, điều khiển nhiệt độ dàn ngưng của hệ thống chiller 2.1 Điều khiển máy nén lạnh Thường... biến nhiệt độ Màn hìnhĐộng hiển cơ bơmBộ điều khiển thị PID Biến tần - Màn hình hiển thị: dùng để cài đặt chế độ hoạt động, cài đặt nhiệt độ, Ngoài ra còn để hiển thị nhiệt độ nước ra khỏi tháp giải nhiệt - Bộ điều khiển PID: là bộ điều khiển trung tâm, xử lí các tín hiểu gửi về để điều khiển tốc độ của động cơ Động cơ được điều chỉnh tốc độ thông qua biến tần - Cảm biến nhiệt độ: thiết bị đo nhiệt độ. .. vòng điều khiển đối tượng đã cho 1 Luận chứng chọn giải pháp điều khiển Để điều khiển được nhiệt độ nước rời tháp giải nhiệt thì ta điều khiển thông qua bơm nước ngưng hay là tốc độ nước vào tháp giải nhiệt Ta sử dụng một bộ điều khiển để có thể điều khiển được tốc độ của bơm, hay điểu khiển lưu lượng nước và tháp để điều khiển nhiệt độ nước ra khỏi tháp Để hiểu rõ hơn chúng ta sẽ tìm hiểu lưu đồ P&ID... điều hòa áp suất giữa đầu Supply & Return khi có sự chênh lệch áp suất giữa hai tuyến ống “Cấp” và ống “Hồi” (tác động của hệ thống điều hòa khi giảm tải, FCU giảm trao đổi nhiệt tại các giàn trao đổi nhiệt, các van điều chỉnh vô cấp của các giàn trao đổi nhiệt đóng bớt lại) 2.3 Điều khiển nhiệt độ dàn ngưng Để điều khiển được nhiệt độ dàn ngưng tụ của hệ thống chiller ta sẽ điểu khiển thông qua nước. .. P&ID cho quá trình điều khiển động cơ bơm Chú thích: SP: giá trị đặt (Set Point) Bộ điều khiển nhận tín hiệu từ giá trị đặt tính toán tự động và đưa tín hiệu điều chỉnh tốc độ Sau khi giá trị đặt SP được cài đặt, hệ thống sẽ điểu khiển cho nhiệt độ nước ra khỏi tháp giải nhiệt gần giá trị này nhất Sau khi tháp giải nhiệt được vận hành, cảm biến nhiệt độ đo nhiệt độ nước ra khỏi tháp và truyền về bộ... xuất nước lạnh hoạt động các máy bơm nước sẽ được điều khiển để tham gia các chu trình làm lạnh nước Số lượng bơm nước tham gia hoạt động sẽ được quyết định bởi lưu lượng nước làm lạnh yêu cầu của hệ thống điều hoà, theo số lượng các Chiller tham gia hoạt động hay nói cách khác là hoạt động theo tải lạnh của hệ thống Hệ thống Apogee quản lý áp lực trong hệ thống ống dẫn của hệ thống; van Bypass sẽ tự động... OC 32 OC Khi đó: - Nhiệt độ nước vào bình ngưng( ra khỏi tháp) là: tw1 = tư + 3K = 35 OC - Nhiệt độ nước ra khỏi dàn ngưng (vào tháp) là: tw2 = tư + 5K = 42 OC - Nhiệt độ ngưng tụ của môi chất lạnh: tk = tw2 + 5K = 47 OC - Lưu lượng thể tích làm mát: Ww = Với: Qk : Nhiệt thải ra bình ngưng = 1000 kg/m3: Mật độ của nước c = 4.18 kJ/kgK: Nhiệt dung riêng của nước = 5K: Hiệu nhiệt độ nước - Công suất... để đóng, mở đường nước ở chế độ làm việc tự động Van điện từ nhận tín hiệu từ hệ thống điều khiển tự động: mở van khi khởi động và đóng khi dừng máy nén Khi nhiệt độ nước cấp thanh đổi nhiều thì lưu lượng nước được điều chỉnh bằng van tay Trong các hệ thông lớn thì tin hiệu tư hệ thống điều khiển tự động được dẫn tới động cơ bơm nước để lhowir động hay ngừng bơm nước ngưng tụ, ngoài ra, cũng có thể đặt... để đo nhiệt độ nước rời khỏi tháp giải nhiệt Sau khi đo xong được truyền về bộ xử lí trung tâm Cảm biến này để hệ thống có thể giám sát được nhiệt độ nước ra khỏi tháp - Biến tần: thiết bị có chức năng làm thay đổi tần số và dòng điện từ đó làm thay đổi tốc độ của động cơ điện 2 Luận chứng lựa chọn thiết bị 2.1 Lựa chọn thiết bị đo 2.1.1 Cảm biến đo nhiệt độ: Để đo nhiệt độ ta dùng các loại nhiệt kế ... chọn giải pháp điều khiển Để điều khiển nhiệt độ nước rời tháp giải nhiệt ta điều khiển thông qua bơm nước ngưng tốc độ nước vào tháp giải nhiệt Ta sử dụng điều khiển để điều khiển tốc độ bơm,... vào bình ngưng tụ để điều chỉnh “tinh” áp suất tụ 2.4 Điều chinh nhiệt độ tháp giải nhiệt Để điều chỉnh nhiệt độ tháp ta điều chỉnh lượng gió hút vào để làm mát nước giải nhiệt môi chất phun bên... chế độ hoạt động, cài đặt nhiệt độ, Ngoài để hiển thị nhiệt độ nước khỏi tháp giải nhiệt - Bộ điều khiển PID: điều khiển trung tâm, xử lí tín hiểu gửi để điều khiển tốc độ động Động điều chỉnh

Ngày đăng: 10/03/2016, 21:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở đầu

  • Chương 1: Tổng quan về đối tượng công nghệ

    • 1. Sơ lược về công nghệ và hệ thống.

      • 1.1 Khái quát về hệ thống chiller.

      • 1.2 Phân loại lựa chọn hệ thống chiller.

      • 1.3 Lựa chọn loại tháp giải nhiệt.

      • 1.4 Tính toán thông số nhiệt độ nước ra, vào tháp giải nhiệt.

      • 2. Các vòng điều chỉnh chính và hệ thống điều khiển giám sát.

        • 2.1 Điều khiển máy nén lạnh.

        • 2.2 Điều khiển bơm nước lạnh.

        • 2.3 Điều khiển nhiệt độ dàn ngưng.

        • 2.4 Điều chinh nhiệt độ tháp giải nhiệt.

        • Chương 2: Thiết kế vòng điều khiển đối tượng đã cho

          • 1. Luận chứng chọn giải pháp điều khiển.

            • 1.1 Sơ đồ P&ID.

            • 2.2 Sơ dồ cấu trúc.

            • 2. Luận chứng lựa chọn thiết bị.

              • 2.1 Lựa chọn thiết bị đo.

              • Chương 3: Cơ sở mô hình hóa và tổng hợp bộ điều chỉnh.

                • 1. Cơ sở mô hình hóa đối tượng.

                  • 1.1 Đối tượng của mô hình hóa.

                  • 1.2 Đặc tính và mô hình các đối tượng công nghiệp.

                  • 2. Phương pháp tổng hợp bộ điều khiển bền vững tối ưu.

                    • 2.1 Khái quát về bộ điều khiển.

                    • 2.2 Cấu trúc tựa bền vững của bộ điều chỉnh và hệ thống.

                    • 2.3 Hệ bền vững định chuẩn và chỉ số giao động mềm.

                    • 2.4 Tổng hợp bộ điều chỉnh bền vững .

                    • 3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng.

                      • 3.1 Khái niệm chất lượng quá trình điều chỉnh.

                      • 3.2 Chất lượng chuyển trạng thái.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan