1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích truyện ngắn chiếc lược ngà

4 394 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 14,85 KB

Nội dung

I. Nhà văn Nguyễn Quang Sáng. Nguyễn Quang Sáng (1932 – 2014) , quê ở làng Mỹ Luông, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Trong kháng chiến chống Pháp, ông tham gia bộ đội, hoạt động ở chiến trường Nam Bộ. Từ sau 1954, tập kết ra miền Bắc, Nguyễn Quang Sáng bắt đầu viết văn. Những năm chống Mỹ ông trở về Nam Bộ tham gia kháng chiến và tiếp tục sáng tác văn học. Tác phẩm của Nguyễn Quang Sáng có nhiều thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim và hầu như chỉ viết về cuộc sống và con người Nam Bộ trong 2 cuộc kháng chiến cũng như sau hoà bình. Phong cách: Truyện của NQS thường có những tình huống bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí, mạch kể từ tốn, chậm rãi mà đượm chất xung đột kịch. II. Tác phẩm: 1. Hoàn cảnh sáng tác: truyện ngắn Chiếc lược ngà” được viết năm 1966 khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ và được đưa vào tập truyện cùng tên. 2. Khái quát nội dung và nghệ thuật :

Chiếc lược ngà A KIẾN THỨC CƠ BẢN I Nhà văn Nguyễn Quang Sáng - Nguyễn Quang Sáng (1932 – 2014) , quê làng Mỹ Luông, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang - Trong kháng chiến chống Pháp, ông tham gia đội, hoạt động chiến trường Nam Bộ Từ sau 1954, tập kết miền Bắc, Nguyễn Quang Sáng bắt đầu viết văn Những năm chống Mỹ ông trở Nam Bộ tham gia kháng chiến tiếp tục sáng tác văn học - Tác phẩm Nguyễn Quang Sáng có nhiều thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch phim viết sống người Nam Bộ kháng chiến sau hoà bình - Phong cách: Truyện NQS thường có tình bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí, mạch kể từ tốn, chậm rãi mà đượm chất xung đột kịch II Tác phẩm: Hoàn cảnh sáng tác: truyện ngắn "Chiếc lược ngà” viết năm 1966 tác giả hoạt động chiến trường Nam Bộ đưa vào tập truyện tên Khái quát nội dung nghệ thuật : * Nội dung: Thể tình cha cảm động sâu nặng hoàn cảnh éo le, khắc nghiệt chiến tranh * Nghệ thuật: - Tác giả xây dựng cốt truyện chặt chẽ, có yếu tố bất ngờ hợp lí… - Tình bất ngờ, tự nhiên, hợp lí - Nghệ thuật miêu tả tâm lý xây dựng tính cách nhân vật, đặc biệt nhân vật trẻ em (bé Thu) - Chọn kể phù hợp: Tác giả vừa người kể chuyện vừa người thân thiết gần gũi nhân vật Người kể chủ động xen vào câu chuyện để dẫn dắt người đọc Đồng thời qua ý nghĩ, cảm xúc người kể chuyện, chi tiết, việc nhân vật khác bộc lộ rõ ý nghĩa tư tưởng truyện thêm sức thuyết phục - Ngôn ngữ truyện mang đậm sắc thái địa phương Nam Bộ Tóm tắt: Ông Sáu xa nhà kháng chiến Mãi đến gái lên tám tuổi ông có dịp thăm nhà, thăm Bé Thu – ông – không nhận cha vết thẹo mặt làm ông không giống với người cha ảnh mà em biết Em đối xử với ba với người xa lạ Cho đến lúc em nhận cha, tình cha trỗi dậy mãnh liệt em lúc ông Sáu phải - Ở khu cứ, người cha dồn hết tình cảm yêu thương nỗi nhớ mong vào việc làm lược ngà voi để tặng cô gái bé bỏng Trong trận càn, ông hy sinh Trước lúc nhắm mắt, ông kịp trao lược ngà nhờ người bạn gửi cho gái Chủ đề: Truyện ca ngợi tình cha hoàn cảnh éo le chiến tranh Đó t/c thiêng liêng muôn đời bất diệt mà lực dập tắt Đông thời truyện lên án, tố cáo chiến tranh phi nghĩa gây bao mát, đau thương cho gia đình VN B MỘT SỐ CÂU HỎI XOAY QUANH TÁC PHẨM Câu 1: Truyện kể theo kể ? Tác dụng ? Chuyện kể thứ nhất, người kể bác Ba– người bạn thân chiến đấu ông Sáu, người chứng kiến toàn câu chuyện Việc sử dụng kể không gian truyện mở rộng, tính chất khách quan nâng lên, người kể kể nhiều việc diễn đồng thời Bên cạnh người trực tiếp chứng kiến nên có điều kiện sâu miêu tả giới nội tâm nhân vật cách chân thực, sinh động Ngôi kể tạo giọng điệu kể chuyện thủ thỉ tâm tình, gợi cảm giác chân thực, gần gũi với người đọc Người kể hoàn toàn điều khiển nhịp kể Khi cần bày tỏ trực tiếp cảm xúc, thái độ kiện nhân vật Nhờ mà câu chuyện trở nên đáng tin cậy Câu 2: Nêu tình truyện ý nghĩa tình huống? Truyện ngắn thể tình cha sâu sắc hai cha ông Sáu hai tình huống: - Tình thứ nhất: cha ông Sáu gặp sau tám năm xa cách, thật trớ trêu bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận biểu lộ tình cảm thắm thiết ông Sáu lại phải Đây tình truyện - Tình thứ hai: khu cứ, ông Sáu dồn tất tình yêu thương mong nhớ đứa vào việc làm lược ngà để tặng con, ông Sáu hy sinh chưa kịp trao quà cho gái => Nhà văn xây dựng tình éo le, bất ngờ hợp lí Đặt nhân vật vào tình éo le bất ngờ góp phần thể cách cảm động tình cha chiến tranh Nếu tình thứ bộc lộ tình cảm mãnh liệt bé Thu với cha tình thứ hai bộc lộ sâu sắc tình cảm cha với Tình giúp tác giả lên án tố cáo chiến tranh phi nghĩa gây đau thương mát cho nhiều gia đình VN Câu : Giải thích ý nghĩa nhan đề truyện « Chiếc lược ngà » Truyện viết tình cha lại đặt tên « Chiếc lược ngà » Đây nhan đề hay giàu ý nghĩa đồng thời thể chủ đề tác phẩm Bởi : - Chiếc lược ngà hình ảnh xuyên suốt câu chuyện Đây chi tiết nghệ thuật độc đáo Nó cầu nối tình cảm hai cha ông Sáu, kết tinh tình phụ tử mộc mạc, đơn sơ mà đằm thắm, kỳ diệu, hữu tình cha ông Sáu bé Thu minh chứng chứng kiến lòng yêu thương vô bờ bến ông Sáu với Có thể lược chưa chải mái tóc bé Thu lại gỡ rối tâm trạng ông - Đó lược bình thường mà lược hi vọng, niềm tin, tình yêu thương Đồng thời vật kỉ niệm người cha để lại cho trước lúc hi sinh - Là chi tiết nghệ thuật làm cho mạch truyện phát triển tự nhiên hợp lí đồng thời có tác dụng gắn kết nhân vật : ông Sáu – bé Thu – bác Ba Chiếc lược ngà Chiếc lược ngà xuất đánh dấu kết cấu vòng tròn cho câu chuyện ca đẹp tồn vĩnh cửu tình cha

Ngày đăng: 10/03/2016, 16:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w