đề thi vào lớp 6 môn ngữ văn

3 488 1
đề thi vào lớp 6 môn ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phiếu học tập Câu1: Từ các tiếng đã cho hãy tạo mỗi tiếng thành một từ láy và một từ ghép mềm, xanh, khoẻ, lạnh, vui.Câu 2: Các từ: Bánh dẻo, bánh nướng, bánh cốm, bánh nếp, bánh rán, bánh ngọt, bánh mặn, bánh cuốn, bánh gai là từ ghép loại gì?Tìm căn cứ để chia các từ ghép đó thành ba nhómCâu 3: Trong câu tục ngữ Chết trong còn hơn sống đục có những cặp từ nào trái nghĩa ? Có thể thay thế các từ trong và đục bằng những từ nào mà nghĩa cơ bản của câu vẫn đảm bảo ?4. Xác định từ loại của các từ trong các thành ngữ sau : Đi ngược về xuôi Nhìn xa trông rộng Nước chảy bèo trôi Câu 5: Xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ, của các câu sau? Đó là câu đơn hay câu ghép?a) Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau toả mùi thơm. b) Mùa xuân là Tết trồng câyc) Con hơn cha là nhà có phúcd) Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, những con sóng nhỏ vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát Câu 6. Có thể thay thế cụm từ ngày nào cũng trong câu Chúng em ngày nào cũng thuộc bài trước khi đến lớp bằng những từ hoặc cụm từ nào mà nghĩa của câu về cơ bản không thay đổi ?Câu 7. Mở đầu bài Nhớ con sông quê hương, nhà thơ Tế Hanh viết : Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi trưa hèToả nắng xuống lòng sông lấp loáng …” Đoạn thơ trên có những hình ảnh đẹp nào ? Những hình ảnh ấy giúp em cảm nhận được điều gì ?Câu 8. Hãy tả lại hình ảnh của mẹ em khi đang làm việc.………………………………………………………………..Bài 4: Hãy viết đoạn văn trình bày cảm nghĩ của em về đoạn thơ sau: Sau trận mưa đêm rả ríchCát càng mịn, biển càng trongCha dắt con đi dưới ánh mai hồngCon bỗng lắc tay cha khẽ hỏi:“ Cha ơi Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trờiKhông thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó ?”Cha mĩm cười xoa đầu con nhỏ:“Theo cánh buồm đi mãi nơi xaSẽ có cây, có của có nhà,Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.”Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ:“ Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé. Để con đi...”Lời của con hay tiếng sống thầm thìHay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm?Lần đầu tiên trước biển khơi vô tậnCha gặp lại mình trong những ước mơ con. (Hoàng Trung ThôngNhững cánh buồm)Phiếu bài tậpBài 1:a)Dấu gạch ngang là gì, dùng để làm gì ?b)Dấu gạch ngang khác với dấu gạch nối ở những điểm nào ?c)Hãy viết đoạn văn ngắn minh họa các công dụng của dấu gạch ngang.Bài 2:Dựa theo nghĩa của tiếng quyền, em hãy xếp các từ in đậm trong ngoặc đơn thành hai sau nhóm (quyền hạn, quyền hành, quyền lợi, quyền lực, nhân quyền, thẩm quyền).Nhóm 1: Quyền là những điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho được hưởng, được làm, được đòi hỏi .Nhóm 2: Quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ mà được làm.Bài 3:a) Giữa các vế trong câu ghép có những mối quan hệ nào ?b) Với mỗi câu sau, hãy cho biết gữa các vế trong câu ghép có mối quan hệ nào ?(1) Lúa gạo quý vì ta đổ mồ hôi mới làm ra được. (2)Nếu hôm nay chúng ta chăm chỉ học tập thì ngày mai tương lai chúng ta sẽ tươi sáng.(3)Không những bạn ấy học giỏi mà còn hát hay.(4)Chúng em chăm chỉ học tập để bố mẹ và thầy cô yên lòng.(5)Tuy trời hơi lạnh nhưng anh ấy vẫn đầm đìa mồ hôi.Bài 4: Ngộ nghĩnh là các emSáng suốt là các emTôi lặng người sau lời Pô pốp:“Nếu trái đất này, trẻ con biến mấtThì bay hay bòCũng vô nghĩa như nhau “.(Đỗ Trung Lai Nếu trái đất thiếu trẻ em)Hãy viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên.Bài 5: Cuối năm em đạt được những danh hiệu cao quý và em đã có một khoảng thời gian trò chuyện lý thú với tờ giấy khen của một trong những danh hiệu đó. Em hãy kể lại cuộc trò chuyện ấy.

1 Phiếu học tập Câu1: Từ tiếng cho tạo tiếng thành từ láy từ ghép mềm, xanh, khoẻ, lạnh, vui Câu 2: Các từ: Bánh dẻo, bánh nướng, bánh cốm, bánh nếp, bánh rán, bánh ngọt, bánh mặn, bánh cuốn, bánh gai từ ghép loại gì? - Tìm để chia từ ghép thành ba nhóm Câu 3: Trong câu tục ngữ Chết sống đục có cặp từ trái nghĩa ? Có thể thay từ đục từ mà nghĩa câu đảm bảo ? Xác định từ loại từ thành ngữ sau : - Đi ngược xuôi - Nhìn xa trông rộng - Nước chảy bèo trôi Câu 5: Xác định phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ, câu sau? Đó câu đơn hay câu ghép? a) Hoa lá, chín, vạt nấm ẩm ướt suối chảy thầm chân đua toả mùi thơm b) Mùa xuân Tết trồng c) Con cha nhà có phúc d) Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, sóng nhỏ vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát Câu Có thể thay cụm từ ngày câu Chúng em ngày thuộc trước đến lớp từ cụm từ mà nghĩa câu không thay đổi ? Câu Mở đầu Nhớ sông quê hương, nhà thơ Tế Hanh viết : Quê hương có sông xanh biếc Nước gương soi tóc hàng tre Tâm hồn buổi trưa hè Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng …” Đoạn thơ có hình ảnh đẹp ? Những hình ảnh giúp em cảm nhận điều ? Câu Hãy tả lại hình ảnh mẹ em làm việc ……………………………………………………………… 11 Bài 4: Hãy viết đoạn văn trình bày cảm nghĩ em đoạn thơ sau: Sau trận mưa đêm rả Cát mịn, biển Cha dắt ánh mai hồng Con lắc tay cha khẽ hỏi: “ Cha ! Sao xa thấy nước thấy trời Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ?” Cha mĩm cười xoa đầu nhỏ: “Theo cánh buồm nơi xa Sẽ có cây, có có nhà, Nhưng nơi cha chưa đến.” Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ: “ Cha mượn cho cánh buồm trắng Để ” Lời hay tiếng sống thầm Hay tiếng lòng cha từ thời xa thẳm? Lần trước biển khơi vô tận Cha gặp lại ước mơ 22 (Hoàng Trung Thông-Những cánh buồm) Phiếu tập Bài 1: a) Dấu gạch ngang gì, dùng để làm ? b) Dấu gạch ngang khác với dấu gạch nối điểm ? c) Hãy viết đoạn văn ngắn minh họa công dụng dấu gạch ngang Bài 2:Dựa theo nghĩa tiếng quyền, em xếp từ in đậm ngoặc đơn thành hai sau nhóm (quyền hạn, quyền hành, quyền lợi, quyền lực, nhân quyền, thẩm quyền) Nhóm 1: Quyền điều mà pháp luật xã hội công nhận cho hưởng, làm, đòi hỏi Nhóm 2: Quyền điều có địa vị hay chức vụ mà làm Bài 3: a) Giữa vế câu ghép có mối quan hệ ? b) Với câu sau, cho biết gữa vế câu ghép có mối quan hệ ? (1) Lúa gạo quý ta đổ mồ hôi làm (2) Nếu hôm chăm học tập ngày mai tương lai tươi sáng (3) Không bạn học giỏi mà hát hay (4) Chúng em chăm học tập để bố mẹ thầy cô yên lòng (5) Tuy trời lạnh anh đầm đìa mồ hôi Bài 4: Ngộ nghĩnh em Sáng suốt em Tôi lặng người sau lời Pô pốp: “Nếu trái đất này, trẻ biến Thì bay hay bò Cũng vô nghĩa “ (Đỗ Trung Lai - Nếu trái đất thiếu trẻ em) Hãy viết đoạn văn trình bày cảm nhận em đoạn thơ Bài 5: Cuối năm em đạt danh hiệu cao quý em có khoảng thời gian trò chuyện lý thú với tờ giấy khen danh hiệu Em kể lại trò chuyện ... lai tươi sáng (3) Không bạn học giỏi mà hát hay (4) Chúng em chăm học tập để bố mẹ thầy cô yên lòng (5) Tuy trời lạnh anh đầm đìa mồ hôi Bài 4: Ngộ nghĩnh em Sáng suốt em Tôi lặng người sau lời...2 Bài 4: Hãy viết đoạn văn trình bày cảm nghĩ em đoạn thơ sau: Sau trận mưa đêm rả Cát mịn, biển Cha dắt

Ngày đăng: 10/03/2016, 09:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan