1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ÁP XE PHỔI

4 238 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 264,5 KB

Nội dung

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2013 ÁP XE PHỔI I ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa: - Áp xe phổi ổ mủ hình thành nhu mơ phổi bị hoại tử sau q trình viêm cấp vi trùng gây ra, thường có đường kính lớn 2cm Trường hợp nhiều ổ áp xe nhỏ có đường kính 2cm nhiều thùy phổi khác gọi viêm phổi hoại tử - Kén khí phổi hay kén phế quản bị nhiễm khuẩn khơng coi áp xe phổi khơng phải hang phổi hình thành tổn thương hoại tử Phân loại: - Theo thời gian diễn tiến: cấp tính mạn tính + Thể cấp tính có biểu lâm sàng rầm rộ tiến triển nhanh diễn tiến vòng tháng trước điều trị + Thể mạn tính: diễn tiến kéo dài q tháng tính đến thời điểm điều trị triệu chứng dai dẳng - Theo bệnh lý nền: áp xe phổi ngun phát áp xe phổi thứ phát + Áp xe phổi ngun phát áp xe hình thành nhiễm trùng trực tiếp, sau viêm phổi nặng hay sau hít sặc + Áp xe phổi thứ phát áp xe hình thành bệnh lý có sẵn từ trước chấn thương, phẫu thuật, bệnh ác tính, tình trạng suy giảm miễn dịch… - Theo tác nhân gây bệnh: áp xe phổi Pseudomonas, áp xe phổi vi trùng yếm khí, áp xe phổi Aspergillus… - Theo mùi thở: áp xe phổi thối (putrid) gây vi trùng yếm khí áp xe phổi khơng thối tác nhân khác Đường vào tác nhân gây bệnh: - Đường vào: + Đường thở: hay gặp nhất, hít chất tiết vùng miệng hầu hay hít thở khơng khí có chứa vi trùng + Đường máu: nhiễm trùng huyết nhiễm trùng catheter tĩnh mạch + Đường lân cận: từ phế quản, từ bụng qua hồnh từ thành ngực… - Tác nhân gây bệnh: + Vi khuẩn kỵ khí: chiếm đa số chủng vi khuẩn thường trú vùng họng miệng: Fusobacterium, Bacteroides, Prevotella, Peptostreptococcus + Vi khuẩn khí: Gram dương Staphylococcus aureus, Streptococcus pneumonia; Gram âm Klebsiella pneumonia, Pseudomonas aeruginosa, Enterobacter sp Serratia sp + Tác nhân hiếm: ký sinh trùng, nấm II LÂM SÀNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2013 - Triệu chứng khởi đầu: sốt cao, đau ngực, ho khạc nhiều đàm, kèm biếng ăn, sụt cân Một số trường hợp sốt nhẹ, đau ngực chí khơng đau lại ho nhiều trường hợp bị sặc dị vật rơi vào phế quản - Giai đoạn tồn phát, sau tuần lễ thứ 2-3, ổ mủ hình thành bệnh nhân khạc đàm lẫn mủ, khạc tồn mủ, mủ đàm lẫn máu (có thể mủ thối vi trùng kỵ khí) - Tổng trạng thường kém, có triệu chứng thiếu máu, có ngón tay dùi trống Khám phổi có thở nhanh, có hội chứng đơng đặc nơi vùng phổi có áp xe: phế âm giảm, rung tăng, gõ đục Nếu ổ áp xe nơng chứa mủ nghe có tiếng thổi hang Trường hợp có viêm màng phổi phản ứng hay tràn mủ màng phổi thật vỡ ổ áp xe có thêm hội chứng ba giảm III CẬN LÂM SÀNG - Hình ảnh học: + X-quang phổi: đa dạng thay đổi tùy theo diễn tiến Nếu mủ chưa thơng với khí phế quản áp xe phổi đám mờ rộng, đậm, bờ nham nhở Nếu vỡ mủ hình ảnh điển hình bóng tròn, đường kính khoảng 5-6cm, nằm gọn thùy, bờ rõ, thành dầy, có mức khí dịch nằm ngang Nếu áp xe vỡ mủ vào màng phổi nửa phế trường mờ đậm, thấy mức nước thứ hai chứng tỏ có tràn mủ tràn khí vào khoang màng phổi Trường hợp áp xe thứ phát sau tắc nghẽn phế quản thấy hình ảnh xẹp phổi kèm theo + Siêu âm: vừa có giá trị chẩn đốn áp xe vừa có giá trị hướng dẫn chọc dò ổ áp xe Tỉ lệ chẩn đốn áp xe phổi qua siêu âm ngực 90% + CT Scan: xác định vị trí, kích thước ổ áp xe Chụp CT có tiêm thuốc cản quang giúp chẩn đốn phân biệt mủ màng phổi với áp xe phổi CT Scan có giá trị hướng dẫn chọc dò ổ áp xe - Phân lập tác nhân gây bệnh: + Lấy mủ trực tiếp từ ổ áp xe để phân lập tác nhân gây bệnh có giá trị Kết cấy đàm có giá trị hỗ trợ Các trường hợp áp xe ngun phát thường đáp ứng tốt với điều trị nên cần chọc hút mủ áp xe trường hợp áp xe thứ phát + Các phương pháp lấy mẫu bệnh phẩm:  Chọc hút qua khí quản sụn nhẫn: khơng sử dụng  Chọc hút ổ áp xe xun thành ngực: thường áp dụng cho ổ áp xe nơng sát thành ngực (kích thước ổ áp xe > 4cm, cách thành ngực < 1,5cm)  Soi phế quản: qua lấy mẫu bệnh phẩm chải phế quản có bảo vệ chống ngoại nhiễm, áp dụng cho ổ áp xe trung tâm, gần khí phế quản  Trực tiếp qua phẫu thuật: sau cắt thùy phổi cắt phổi, lấy mủ ổ áp xe để làm xét nghiệm + Gửi mẫu bệnh phẩm làm xét nghiệm: soi tươi nhuộm Gram, cấy tìm vi trùng khí kỵ khí PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2013 - Xét nghiệm máu : BC đa nhân trung tính tăng , CRP tăng, VS tăng, thiếu máu nhẹ IV ĐIỀU TRỊ Điều trị nội khoa: - Kháng sinh liệu pháp: + Ngun tắc chung:  Cần phối hợp kháng sinh  Sử dụng loại kháng sinh diệt khuẩn nên có kháng sinh có tác dụng vi khuẩn kỵ khí  Việc lựa chọn kháng sinh ban đầu theo kinh nghiệm Sau 7-10 ngày, kháng sinh sử dụng đánh giá lại tùy theo đáp ứng lâm sàng kết kháng sinh đồ  Khởi đầu dùng đường chích khoảng 2-3 tuần, sau chuyển sang uống lâm sàng xét nghiê ̣m cơng thức máu ổn định  Cần kéo dài liệu trình điều trị từ 4-6 tuần + Lựa chọn kháng sinh ban đầu:  Kháng sinh ban đầu cần phải diệt vi khuẩn khí vi khuẩn kỵ khí Đối với vi khuẩn khí, cần có kháng sinh chống lại vi khuẩn tiết men penicillinase (Staphylococcus aureus kháng Methicillin) Vancomycin Đối với vi khuẩn kỵ khí, cần sử dụng Clindamycin hay Ticarcillin/Clavulanic acid (Timentin) Nếu nghi ngờ có vi khuẩn Gram âm, cần kết hợp thêm Aminoglycosid  Clindamycin có tác dụng với phần lớn vi trùng kỵ khí đề kháng với Penicillin G, ngồi có tác dụng tốt vi trùng khí Gram dương  Trong trường hợp nhiễm trực khuẩn Gram âm đa kháng nên bắt đầu điều trị với kháng sinh thuộc nhóm -lactam chống P.aeruginosa Ceftazidim, Ticarcillin/Clavulanat, Imipenem Fluoroquinolone (Ciprofloxacin, Ofloxacin) đường tĩnh mạch  Như vậy, kháng sinh ban đầu đề nghị sau:  Cephalosporin hệ 3: 200mg/kg/ngày chia lần chích tĩnh mạch  Amikacin: 15mg/kg/ngày truyền tĩnh mạch 30 phút liều ngày  Clindamycin 40 – 60 mg/kg/ngày chia lần truyền tĩnh mạch 60 phút  Hoặc Metronidazole 30mg/kg/ngày chia lần truyền tĩnh mạch 60 phút  Nếu bệnh cảnh nặng kết hợp thêm Vancomycin 60mg/kg/ngày chia lần truyền tĩnh mạch 60 phút  Nếu có kết nhuộm Gram bệnh phẩm diễn tiến bệnh khơng thuận lợi sau – 10 ngày, cân nhắc đổi kháng sinh:  Tụ cầu vàng: Vancomycin  Trực khuẩn Gram âm từ đường ruột trực khuẩn mủ xanh (P.aeruginosa):  Ceftazidim ± Aminoglycosid  Imipenem ± Aminoglycosid  Fluoroquinolone ± Aminoglycosid PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2013  Nhiễm trùng hỗn hợp (ái khí kỵ khí)  Ceftazidim + Clindamycin (hoặc Metronidazole) ± Aminoglycosid  Ticarcillin/Clavulanat ± Aminoglycosid  Imipenem + Clindamycin (hoặc Metronidazole) ± Aminoglycosid  Fluoroquinolone + Clindamycin (hoặc Metronidazole) ± Aminoglycosid + Thời gian điều trị: Thường từ - tuần Nếu ổ áp xe dẫn lưu mủ tốt thời gian điều trị ngắn Tuy nhiên, có trường hợp phải kéo dài điều trị đến – tháng để đề phòng tái phát Khi hết đàm mủ, hình ảnh khí - dịch, xóa hồn tồn tổn thương X-quang khơng cần tiếp tục cho kháng sinh - Dẫn lưu ổ áp xe: + Vật lý trị liệu dẫn lưu tư thế, tập ho khạc chủ động + Hút qua nội soi phế quản: giúp ổ áp xe phục hồi nhanh cần ý tai biến ngập mủ vào vùng phổi lành + Chọc hút xun thành ngực: định trường hợp ổ áp xe lớn, nơng, sát thành ngực khả dẫn lưu + Đặt catheter nhỏ dẫn lưu tạm thời ổ áp xe, định trường hợp ổ áp xe có định điều trị ngoại khoa địa bệnh nhân khơng cho phép Phương pháp có nguy dò mủ vào màng phổi Điều trị ngoại khoa: Chỉ định điều trị ngoại khoa đặt trường hợp điều trị nội thất bại (lâm sàng X quang khơng cải thiện sau 21 ngày điều trị), áp dụng trường hợp: - Ổ áp xe q lớn > 8cm - Tình trạng hoại tử nhu mơ phổi nặng nề, nhu mơ phổi lành chức - Có yếu tố học gây chít hẹp phế quản (như dị vật, ung thư…) - Áp xe phổi mạn tính: triệu chứng kéo dài: sốt, bạch cầu tăng, ho máu dai dẳng… - Ho máu nặng - Biến chứng viêm mủ màng phổi, dò phế quản – màng phổi V DIỄN TIẾN - TIÊN LƯỢNG - Sốt giảm nhanh sau tuần kháng sinh thích hợp, triệu chứng lâm sàng sau – tuần - Hình ảnh X quang giảm khoảng 10 ngày sau lâm sàng cải thiện , hết chậm sau đến nhiều tháng, tốc độ biến khơng tỉ lệ với kích thước ban đầu - Đối với áp xe phổi ngun phát, tiên lượng thường tốt khơng kèm biến chứng Tỉ lệ lành bệnh 90-95% - Đối với áp xe phổi thứ phát, bệnh lý bệnh lý khác kèm theo yếu tố quan trọng định hiệu điều trị Tỉ lệ tử vong thường cao ... âm: vừa có giá trị chẩn đốn áp xe vừa có giá trị hướng dẫn chọc dò ổ áp xe Tỉ lệ chẩn đốn áp xe phổi qua siêu âm ngực 90% + CT Scan: xác định vị trí, kích thước ổ áp xe Chụp CT có tiêm thuốc cản... quang giúp chẩn đốn phân biệt mủ màng phổi với áp xe phổi CT Scan có giá trị hướng dẫn chọc dò ổ áp xe - Phân lập tác nhân gây bệnh: + Lấy mủ trực tiếp từ ổ áp xe để phân lập tác nhân gây bệnh có... cấy đàm có giá trị hỗ trợ Các trường hợp áp xe ngun phát thường áp ứng tốt với điều trị nên cần chọc hút mủ áp xe trường hợp áp xe thứ phát + Các phương pháp lấy mẫu bệnh phẩm:  Chọc hút qua khí

Ngày đăng: 05/03/2016, 22:57

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w