1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

GIỚI THIỆU HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN PHÂN TÁN PCS 7

13 583 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệ Môi trường: 33 (2014): 29-41 GIỚI THIỆU HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN PHÂN TÁN PCS Lý Thanh Phương1 Trần Nguyên Bảo2 Khoa Công nghệ, Trường Đại học Cần Thơ Sinh viên lớp Kỹ thuật Điều khiển K35, Khoa Công nghệ, Trường Đại học Cần Thơ Thông tin chung: Ngày nhận: 20/01/2014 Ngày chấp nhận: 28/08/2014 Title: Introduction to PCS – distributed control system Từ khóa: DCS, PCS 7, WinCC, CFC, SFC Keywords: DCS, PCS 7, WinCC, CFC, SFC ABSTRACT DCS (Distributed Control System) has been developed and applied in many industrial manufacturing fields that require operating and monitoring large amount of distributed inputs/outputs PCS (Process Control System) of Siemens is a hierarchical solution system referred to a DCS which consists of various standardized hardware and supporting software This paper aims to provide an introduction to PCS 7, the complete process of creating a new project in order to simulate and monitor the process of mixing raw materials using PCS software package The simulation results show that PCS has many advantages, compared to normal PLC networks, such as horizontal and vertical integration into TIA (Totally Integrated Automation), hierarchical communication, central engineering, user-friendly graphical configuration and commissioning in CFC and SFC programming, accompanied by advanced WinCC that helps to operate and monitor the system better TÓM TẮT Hệ thống điều khiển phân tán DCS phát triển ứng dụng nhiều lĩnh vực sản xuất công nghiệp đòi hỏi việc điều khiển giám sát khối lượng lớn ngõ vào/ra phân tán PCS (Process Control System) Siemens hệ thống giải pháp mang tính phân cấp đáp ứng yêu cầu bao gồm tập hợp đa dạng phần cứng chuẩn phần mềm hỗ trợ Bài báo nhằm giới thiệu hệ thống PCS 7, cách thực hoàn chỉnh dự án để mô giám sát quy trình trộn hỗn hợp nguyên liệu thô phần mềm PCS Kết mô thể PCS có nhiều ưu điểm, so với mạng PLC thông thường, tính tích hợp theo chiều dọc chiều ngang vào TIA (tự động hóa tích hợp toàn diện) truyền thông đa cấp bậc, tính thống tập trung lập trình, ngôn ngữ lập trình đồ họa dạng lưu đồ CFC SFC thân thiện với phần mềm WinCC cao cấp giúp vận hành giám sát hệ thống tốt thiết bị phần cứng chuẩn, giao thức truyền thông tin cậy phần mềm tương thích nhằm đảm bảo tự động hóa toàn diện hầu hết quy trình công nghệ có quy mô vừa lớn tất cấp điều khiển ngành công nghiệp PCS có nhiều ưu điểm bật đáng ghi nhận như: có hiệu GIỚI THIỆU Hiện hệ thống PCS nghiên cứu phát triển mạnh nhà máy hệ thống lớn nhiều nước công nghiệp phát triển giới Hệ thống PCS bao gồm hệ thống đa dạng 29 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệ Môi trường: 33 (2014): 29-41 chiều rộng lẫn chiều sâu Nghiên cứu mà nhóm tác giả thực đề tài PCS thực Trường Đại học Cần Thơ, đồng thời tạo sở ban đầu việc tìm hiểu, vận dụng hệ thống có thuộc tính, đòi hỏi có điều khiển, giám sát thu thập liệu qui mô toàn hệ thống suất chất lượng cao (Lý Thanh Phương, 2006); tính linh hoạt khả mở rộng ứng dụng có qui mô từ cấp độ thử nghiệm toàn nhà máy; an toàn bảo mật nhờ tích hợp hệ thống công nghệ xử lý, lưu trữ lưu dự phòng thông tin; liên tục đổi mới, cập nhật từ nhà cung cấp giải pháp công nghệ hàng đầu giới tự động hóa; có dịch vụ hỗ trợ thông qua mạng lưới chuyên gia toàn cầu (Siemens, 2012c) Với báo này, nhóm tác giả giới thiệu tổng quan hệ thống PCS Từ đó, mô tả trình tạo thực mô hoàn chỉnh dự án qui trình sản xuất để nêu ưu điểm bật hệ thống so với phương pháp điều khiển, giám sát hệ SCADA truyền thống Siemens (trong PLC lập trình riêng rẽ, sau kết nối tag với phần mềm giám sát WinCC) Tập đoàn Siemens (Đức) với mảng tự động hóa công nghiệp nghiên cứu phát triển mở rộng PCS phạm vi toàn cầu từ đầu năm 2000 Tuy nhiên, Việt Nam nói chung Đồng sông Cửu Long nói riêng hệ thống chưa ứng dụng phổ biến mức độ hoàn chỉnh số trở ngại thiết bị đặc thù (PLC S7-400, mô-đun truyền thông, mô-đun mở rộng… hãng) công nghệ (bộ phần mềm quyền; chuyên gia có khả lập trình, điều khiển, vận hành, khắc phục cố) Trước xu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước giai đoạn nay, việc nghiên cứu ứng dụng PCS nói riêng, hệ thống mang tính tự động hóa tích hợp toàn diện tương tự, hứa hẹn mang lại nhiều ích lợi quy mô nhà máy xí nghiệp cỡ vừa lớn Việt Nam, đặc biệt Đồng sông Cửu Long phát triển mạnh PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 2.1 Giới thiệu tổng quan PCS PCS hệ thống bao gồm tích hợp nhiều phần mềm đặc thù phần cứng chuẩn từ hãng Siemens, đảm bảo tính quán toàn hệ thống Một hệ thống PCS (sơ quản lý hệ thống Hình 1) thiết kế để điều khiển tối đa lên tới 120.000 ngõ vào/ra (Siemens, 2012c) Hình 1: Sơ đồ tổng quát có phân cấp hệ thống PCS Hình mô tả hệ thống PCS thu gọn (qui mô nhỏ nhất) với ba hệ thành phần gồm ES (Engineering system), OS (Operator system) AS (Automation System) Trong ES/OS tổ hợp máy tính (Single-station system) (Siemens, 2012a) 30 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệ Môi trường: 33 (2014): 29-41 Hình 2: Hệ thống PCS thu gọn 2.1.1 Hệ thống kỹ thuật ES (Engineering system) giữ vai trò trung tâm quản lý, điều phối kết nối tất công cụ kỹ thuật PCS (Siemens, 2012a Siemens, 2012e) Hình thể công cụ thuộc hệ thống kỹ thuật PCS tảng SIMATIC Manager Hình 3: Mô tả hệ thống kỹ thuật PCS (ES) 2.1.2 Hệ thống vận hành OS (Operatior System) Việc sử dụng hệ thống kỹ thuật trung tâm với công cụ kỹ thuật đồng phù hợp giảm thiểu tối đa khó khăn cho giai đoạn cấu hình, tạo dựng hệ thống Các công cụ kỹ thuật dùng cho ứng dụng phần mềm, phần cứng giao thức truyền thông gọi từ phần mềm quản lý dự án trung tâm SIMATIC Manager Nhờ tạo thống việc xây dựng, điều khiển, quản lý lưu trữ (bao gồm công tác lưu dự phòng) dự án (Siemens, 2012c Siemens, 2012e) Hệ thống vận hành giám sát hệ thống PCS nghiên cứu, thiết kế nhằm bảo đảm không điều khiển an toàn, hiệu mà có giao diện thân thiện với người sử dụng Điều cần thiết đến với nhà máy có qui mô phức tạp, yêu cầu cao tự động hóa, đáp ứng yêu cầu đa dạng khách hàng/người sử dụng 31 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệ Môi trường: 33 (2014): 29-41 Hình 4: Hệ thống vận hành điển hình ứng dụng hệ PCS Remote Transducer), mô-đun mở rộng, thiết bị cấp trường… Hệ thống tự động (Automation System - AS) dùng hệ Siemens PCS định nghĩa số dòng PLC S7-400 định (Siemens, 2011b) Hình mô tả PLC S7400 dùng làm hệ thống tự động cho hệ thống PCS AS có chức nhận tất tín hiệu từ loại cảm biến, điều khiển thiết bị chấp hành đồng thời trao đổi liệu liên tục với OS/ES trạm server/client khác OS có tính giám sát, điều khiển AS liên kết liệu với trạm cấp/cấp cao trạm OS khác, server client khác (Siemens, 2012d) Hình hệ thống vận hành kiểu PCS điển hình 2.1.3 Hệ thống tự động (Automation System - AS) Hệ thống PCS (là tổ hợp bao gồm hệ thống phần cứng phần mềm chuyên dụng kèm) cho phép PLC kết nối với dải rộng thiết bị HART (Highway Addressable Hình 5: PLC S7-400 dùng làm hệ thống tự động cho hệ thống PCS 32 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệ Môi trường: 33 (2014): 29-41 2.1.4 Các chuẩn giao tiếp (Communication) pháp sản phẩm mạnh mẽ, bền vững để thực việc giao tiếp, trao đổi liệu cách tin cậy tất thành phần hệ thống, điều khiển giám sát cấp bậc nhà máy (Siemens, 2006) Hình mô tả sơ đồ giao tiếp truyền thông PCS Thông qua ứng dụng thành phần mạng SIMATIC NET mà chủ yếu dựa tiêu chuẩn toàn cầu (IEEE 802.3 cho Ethernet; IEC 61158 IEC 61784 cho PROFINET;…) thiết lập công nhận tổ chức quốc tế có uy tín, SIMATIC PCS cung cấp loạt giải Hình 6: Sơ đồ giao tiếp truyền thông PCS trưng Điều giúp tiến hành thử nghiệm ứng dụng từ phòng thí nghiệm quy trình sản xuất thật sự, mang đến tính an toàn tin cậy cao nhà máy (Lý Thanh Phương, 2006) Hình mô tả khả mở rộng quy mô SIMATIC PCS 2.1.5 Sự linh hoạt khả mở rộng quy mô (Flexibility and scalability) PCS có khả mở rộng ứng dụng linh hoạt cho quy trình sản xuất yêu cầu cụ thể khác nhờ vào thành phần công nghệ đặc Hình 7: Khả mở rộng quy mô SIMATIC PCS 33 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệ Môi trường: 33 (2014): 29-41 2.1.6 Các thành phần công nghệ (Technology components) Yêu cầu toán đặt dùng phần phần mềm PCS để tạo thực mô hoàn chỉnh quy trình sản xuất trộn đa nguyên liệu, phản ứng chiết rót nhà máy Kết thu số ưu điểm việc quản lý, lập trình giám sát toàn dự án so với phương pháp xây dựng mạng PLC truyền thống 2.2.1 Giới thiệu tổng quan quy trình trộn hỗn hợp, phản ứng chiết rót Các chức thành phần công nghệ bao gồm:  Sản xuất dạng mẻ với SIMATIC BATCH, tiêu biểu gói CEMAT dành cho sản xuất xi măng, BRAUMAT cho sản xuất bia, rượu, nước giải khát…  SIMATIC Route Control: phần mềm hỗ trợ việc điều khiển giám sát chuẩn đoán cho chức tìm đường vận chuyển (ví dụ: giải toán điều khiển ma trận đa tầng van tự động) cho loại nguyên liệu Quy trình sản xuất (Hình 8) chia thành hai quy trình nhỏ để dễ dàng điều khiển giám sát bao gồm: Quy trình trộn hỗn hợp RMT (Raw Material Tanks) Quy trình phản ứng chiết rót REAC (React) (Siemens, 2012a Siemens, 2012b)  Tích hợp tính an toàn cho trình tự động hóa (Safety Integrated for Process Automation) Quy trình RMT  Advanced Process Control: công nghệ giúp hỗ trợ điều khiển trình đòi hỏi độ phức tạp cao, quy mô lớn (Siemens, 2012c) Các nguyên liệu thô A, B, C chứa Silo 1, 2, đưa vào Silo theo tỉ lệ thích hợp nhờ van bơm tương ứng nhánh Các cảm biến mức cao (nguyên liệu đầy) mức thấp (nguyên liệu cạn) Silo làm điều kiện để điều khiển (mở/đóng) van, bơm tương ứng Lượng nguyên liệu thô ống giám sát qua điều khiển lưu lượng FC (Flow Controller)  Điều khiển từ xa với SIMATIC PCS7 Telecontrol thực mạng WAN (Wide Area Network)  Ứng dụng cho phòng thí nghiệm với SIMATIC PCS LAB  Đảm bảo tính bảo mật công nghiệp (Industrial Security) Quy trình REAC Silo sau chứa đủ ba nguyên liệu thô theo tỉ lệ thích hợp mở van thuộc hệ thống gia nhiệt mở motor trộn (có gắn cánh khuấy) để tạo sản phẩm Khi đạt nhiệt độ 80oC trì trạng thái 5s sau tiến hành mở van bơm để đưa xuống chai chứa thành phẩm Khi cảm biến mức cao chai LSH_5 tác động tiến hành đóng van bơm để ngưng xả, chờ đến có chai vị trí cảm biến mức thấp Silo chưa tác động xả tiếp Các chai đặt băng chuyền vị trí chai xác định nhờ cảm biến PS_111, lặp lại cảm biến mức thấp tác động ngừng toàn quy trình  Kết nối với giới IT (SIMATIC IT) 2.2 Thực mô dự án phần mềm PCS Để thực dự án PCS cần phải nắm công cụ cấu hình lập trình mang tính đồ họa giao thức truyền thông thiết bị Dự án PCS tạo gồm hệ thống tự động AS (Automation System) PLC S7-400 kết nối với PLC S7-300 có mô-đun mở rộng I/O ET200M; hệ thống kỹ thuật ES (Engineering System) dành cho việc lập trình hệ thống vận hành OS (Operator System) 34 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệ Môi trường: 33 (2014): 29-41 MV_211 MV_221 LSH_1 MV_231 LSH_2 Silo LSH_3 Silo LSL_1 Silo LSL_2 MV_212 LSL_3 MV_222 CV_111 CV_121 PM_111 PM_121 FC_111 FC_121 MV_232 CV_131 PM_131 FC_131 MM_141 M CV_122 CV_112 Hơi nóng TC111 CV_132 Silo CV_141 LSH_4 Hơi nước nóng Hơi nóng LSL_4 MV_241 Các thiết bị điều khiển quy trình: _Van tay (Manual Valve): MV_211, MV_212, MV_221, MV_222, MV_231, MV_232, MV_241 _Van tự động (Control Valve): CV_111, CV_112, CV_121, CV_122, CV_131, CV_132, CV_141, CV_151, CV_152 _Máy bơm (Pump Motor): PM_111, PM_121, PM_131, PM_151 _Motor khuấy trộn (Mixing Motor): MM_141 _Motor điều khiển băng tải (Conveyor Motor): CM_161 _Cảm biến (Level Sensor): X, LSH_1, LSL_1, LSH_2, LSL_2, LSH_3, LSL_3, LSH_4, LSL_4, LSH_5 _Cảm biến vị trí (Position Sensor): PS_111 CV_151 PM_151 CV_152 LSH_5 Bộ phận cấp chai CM_161 PS_111 M Hình 8: Mô tả toàn quy trình trộn hỗn hợp, phản ứng chiết rót 35 Bộ phận đóng nắp Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệ Môi trường: 33 (2014): 29-41 khiển S7-300 (slave) mô-đun I/O phân tán ET200M qua chuẩn Profibus DP 2.2.2 Cấu hình phần cứng HW Config Hệ thống PCS giả lập thiết kế bao gồm Trạm kỹ thuật (ES) Trạm vận hành (OS) sử dụng máy tính (Single-user system) Trạm ES/OS giao tiếp với trạm tự động AS tức PLC S7-400 CPU 414-3 qua chuẩn Industrial Ethernet PLC S7-400 (master) điều PLC S7-400 trạm vận hành OS cấu hình phần mềm HW Config, sau sử dụng phần mềm NetPro để biên dịch download cấu hình phần cứng xuống PLCSIM (Siemens, 2011a Siemens, 2012h) Hình cấu hình phần cứng dự án giao diện phần mềm NetPro Hình 9: Cấu hình phần cứng SIMATIC NET 2.2.3 Lập trình CFC SFC Sự vận hành nhà máy diễn tả trình liên tục, CFC tạo liên kết/ràng buộc khối đơn lẻ dùng để điều khiển trình giám sát giá trị đo lường (Siemens, 2012f) Hình 10 minh hoạ sơ đồ CFC điều khiển nhiệt độ phương pháp PID quy trình REAC PCS hỗ trợ hai ngôn ngữ lập trình mạnh CFC (Continuous Function Chart) SFC (Sequential Function Chart) Hai ngôn ngữ sử dụng cho số dòng PLC S7-400 hệ thống PCS Hình 10: Hình ảnh minh họa sơ đồ CFC điều khiển nhiệt độ quy trình REAC 36 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệ Môi trường: 33 (2014): 29-41 Hình 11: Hình ảnh minh họa sơ đồ SFC quy trình RMT khai báo từ trước SIMATIC Manager CFC 2.2.5 Bổ sung giao diện kết nối thêm tag vào đối tượng ảnh trình SFC mô tả trình điều khiển trình tự phân nhỏ thành giai đoạn điều kiện tương ứng để đảm bảo việc thi hành bước một, giúp điều khiển từ trạng thái sang trạng thái tùy thuộc vào số điều kiện định (Siemens, 2012g) Hình 11 lưu đồ SFC mô tả quy trình RMT 2.2.4 Biên dịch dự án tự động tạo đối tượng giao diện chuẩn PCS Sau compile OS để tạo số giao diện cho đối tượng WinCC từ khối CFC, cần thêm đối tượng tĩnh (hình ống, thùng, cảm biến…) đối tượng động (I/O Field,…) thêm liên kết từ biến CFC chart vào (nếu cần) để tạo giao diện cho việc vận hành giám sát PCS cung cấp khả tự động tạo số đối tượng WinCC với liên kết 37 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệ Môi trường: 33 (2014): 29-41 2.2.6 Thực mô runtime PLCSIM Sau mô xong quy trình RMT, nhấn vào nút nhấn REAC để chuyển qua giao diện quy trình REAC tiếp tục thực theo quy trình mô tả kết thúc Hình 12 mô tả quy trình giai đoạn mở hai van CV_151, CV_152 bơm PM_151 sản phẩm vào chai giao diện WinCC Mô chế độ tác động vào PLCSIM, SimOn=0 Bắt đầu tiến hành mô cách bật PLCSIM chế độ RUN tác động vào ngõ vào PLCSIM để quy trình bắt đầu hoạt động Hình 12: Giao diện quy trình REAC hoạt động Runtime chế độ SimOn=0 (tăng/giảm) cách tự động lập trình để giúp cho người lập trình hình dung quy trình diễn trước thực quy trình thật Từ đó, quy trình hoạt động tự động mà không cần phải có tín hiệu cảm biến thật Ví dụ Silo 1, 2, xả 80 dm3, đủ đóng van bơm ngừng xả; giá trị chai đựng sản phẩm quy ước dm3 Mô chế độ tác động vào PLCSIM, SimOn=1 Một ưu điểm khác lập trình ngôn ngữ CFC SFC so với ngôn ngữ khác PLC ta mô cách đặt giá trị số cụ thể cho biến ngõ vào cho khối thuộc lưu đồ CFC biến giả thay đổi 38 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệ Môi trường: 33 (2014): 29-41 Hình 13: Giao diện quy trình RMT kết thúc chế độ SimOn=1 giao diện quy trình REAC tiếp tục thực mô Quá trình gia nhiệt từ 30oC đến 80oC thực theo phương pháp PID giám sát qua khối CTRL_TEMP giao diện WinCC (Xem Hình 14) Hình 13 mô tả giao diện OS kết thúc trình RMT, nguyên liệu thô vừa vượt giá trị đặt trước 80 dm3 Sau bấm vào nút nhấn REAC để chuyển qua Hình 14: Khối giám sát nhiệt độ chạy Runtime 39 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệ Môi trường: 33 (2014): 29-41 Sau gia nhiệt trộn để tạo thành sản phẩm, trình chiết rót hỗn hợp từ Silo xuống chai mô cách cho giảm dần hình khối thể mực chất lỏng có bên Silo Khi chất lỏng hỗn hợp đầy chai, lượng chất lỏng Silo giảm 5dm3, băng tải khởi động để nạp chai Quy trình kết thúc lượng hỗn hợp lại Silo 5dm3 (không đủ để rót đầy chai) Bài báo giới thiệu tổng quan hệ thống PCS gồm hệ thống thành phần Nhóm tác giả tạo thực mô dự án quy trình trộn hỗn hợp nguyên liệu theo yêu cầu đặt chế độ tác động ngõ vào PLCSIM (SimOn=0) chế độ đặt trước giá trị CFC (không tác động ngõ vào PLCSIM, SimOn=1) Hình 15 mô tả giao diện giám sát điều khiển thực tế KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ Hình 15: Giao diện thực tế giám sát điều khiển hệ thống  Ngôn ngữ lập trình cao cấp CFC SFC theo dạng đồ họa/sơ đồ khối giúp giải nhiều tình lập trình phức tạp mà ngôn ngữ PLC khác LD, STL, FBD… phương pháp lập trình PLC truyền thống khó thể Kết thực mô dự án hệ thống PCS chứng minh số ưu điểm trội so với phương pháp truyền thống:  PCS mang tính tích hợp theo chiều rộng chiều sâu cấu hình hệ thống, lập trình điều khiển giao diện, truyền thông cấp; có khả thực nhiều cấp độ dự án khác (scalable) điều khó đạt phương pháp thực mạng PLC truyền thống (của Siemens)  Các khối CFC kết nối chặt chẽ, nhúng với phần mềm WinCC nâng cao, giúp mô hoạt động hệ thống giá trị đặt trước, điều giúp người lập trình hình dung quy trình diễn mà phương pháp truyền thống  Tính thống mạnh mẽ, phần mềm SIMATIC Manager quản lí tất thành phần dự án từ truy xuất đến phần mềm cấu hình lập trình khác HW Config, Netpro, CFC Editor, SFC Editor, WinCC… Trong đó, phương pháp quản lý dự án PLC truyền thống cần phải thực thủ công phần mềm riêng rẽ  Sau lập trình vào chế độ test mode CFC Editor SFC Editor để kiểm tra lại toàn chương trình mà không sợ báo lỗi, chương trình hệ thống tự động lưu lại phiên làm việc cuối để tránh cố điện/thoát ý muốn  WinCC nâng cao, thuộc phần mềm PCS có sẵn nhiều thư viện chứa đối 40 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệ Môi trường: 33 (2014): 29-41 Siemens, 2012b Process Control System PCS Getting Started - Part (as of V8.0 with APL) Siemens, 2011a SIMATIC Process Control System PCS Getting Started (V8.0 or higher with APL) Siemens, 2012c The SIMATIC PCS Process Control System Lý Thanh Phương, 2006 Nghiên cứu ứng dụng hệ thống điều khiển phân tán Siemens PCS Siemens, 2012d Process Control System PCS Operator Station (V8.0) Siemens, 2012e Process Control System PCS Engineering System (V8.0) Siemens, 2012f Process Control System PCS CFC for SIMATIC S7 (V8.0) Siemens, 2012g Process Control System PCS SFC for SIMATIC S7 (V8.0) 10 Siemens, 2012h Process Control System PCS Compendium Part A - Configuration Guidelines 11 Siemens, 2006 Communication with SIMATIC 12 Siemens, 2011b S7-400 Automation System Module Data tượng/mẫu tạo sẵn giúp người sử dụng dễ dàng tạo giao diện tương tác, lập trình giám sát chuẩn, qui cách chung cách chuyên nghiệp Điều thể rõ cài đặt thêm gói hỗ trợ chuyên ngành: SIMATIC BATCH, CEMAT, BRAUMAT… Hơn nữa, nêu, thực chế độ Runtime giao diện tương tác với khối CFC Đây điểm cải tiến so với sử dụng WinCC thông thường phương pháp truyền thống KẾT LUẬN Qua báo này, nhóm tác giả giới thiệu tổng quan hệ thống PCS với vai trò giải pháp tích hợp toàn diện (Totally Intergeated Automation) cho hệ thống điều khiển phân tán dành cho nhà máy qui mô vừa lớn, cần số lượng lớn ngõ vào/ra với nhiều yêu cầu phức tạp điều khiển, giám sát thu thập liệu thực tế môi trường công nghiệp Đồng thời, việc thực mô dự án PCS hoàn chỉnh bao gồm quy trình hòa trộn hỗn hợp, phản ứng chiết rót phần mềm tương ứng minh chứng nhiều ưu điểm trội so với hệ thống SCADA truyền thống cách cấu hình, lập trình, điều khiển giám sát cho toàn hệ thống, góp phần cung cấp thêm thông tin hữu ích hệ thống Siemens PCS TÀI LIỆU THAM KHẢO Siemens, 2012a Process Control System PCS Getting Started - Part (as of V8.0 with APL) 41 ... tính, đòi hỏi có điều khiển, giám sát thu thập liệu qui mô toàn hệ thống suất chất lượng cao (Lý Thanh Phương, 2006); tính linh hoạt khả mở rộng ứng dụng có qui mô từ cấp độ thử nghiệm toàn nhà... dụng từ phòng thí nghiệm quy trình sản xuất thật sự, mang đến tính an toàn tin cậy cao nhà máy (Lý Thanh Phương, 2006) Hình mô tả khả mở rộng quy mô SIMATIC PCS 2.1.5 Sự linh hoạt khả mở rộng quy... Getting Started (V8.0 or higher with APL) Siemens, 2012c The SIMATIC PCS Process Control System Lý Thanh Phương, 2006 Nghiên cứu ứng dụng hệ thống điều khiển phân tán Siemens PCS Siemens, 2012d Process

Ngày đăng: 04/03/2016, 05:00