Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
14,27 MB
Nội dung
KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRẮM & CÁ RÔ PHI Hotline: 18001536 1800577709 (miễn phí gọi) CÔNG TY LIÊN DOANH TNHH ANOVA Số 36 Đại Lộ Độc Lập, Khu công nghiệp Việt Nam - Singapore Thò xã Thuận An, Tỉnh Bình Dương, Việt Nam Điện thoại: (0650) 3.782.770 - Fax: (0650) 3.782.700 - E.mail: info@anova.com.vn Website : http://www.anova.com.vn - MỤC LỤC WHO - GMP KỸ THUẬT ƯƠNG VÀ NUÔI CÁ RÔ PHI I MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ RÔ PHI .1 II KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÁ RÔ PHI .4 III KỸ THUẬT NUÔI CÁ RÔ PHI THƯƠNG PHẨM IV VẤN ĐỀ BỆNH CỦA CÁ RÔ PHI 12 Bệnh xuất huyết .13 Bệnh viêm ruột 14 Bệnh trùng bánh xe 16 Bệnh trùng dưa 17 Bệnh sán đơn chủ 16 móc (Dactylogyrus), sán 18 móc (Gyrodactylus) 18 Bệnh rận cá 18 Bệnh nấm thuỷ mi 19 KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRẮM CỎ I ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 21 II NUÔI AO 22 III NUÔI Ở LỒNG BÈ TRÊN SÔNG, HỒ .23 IV PHÒNG TRỊ BỆNH CHO CÁ NUÔI 24 Bệnh xuất huyết cá trắm cỏ 24 Bệnh đốm đỏ cá trắm cỏ 26 Bệnh trùng mỏ neo 28 Bệnh trùng bào tử 28 Bệnh nấm thủy mi 29 Bệnh rận cá 30 Chứng Chỉ WHO- GMP cho tất dây chuyền sản phẩm Chứng Chỉ ISO - IEC 17025 Chứng Chỉ Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao 2012 KỸ THUẬT ƯƠNG VÀ NUÔI CÁ RÔ PHI I MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ RÔ PHI Một số đặc điểm phân loại cá rô phi Hình 1.1: Cá Rô phi (Oreochomis niloticus L.) Về mặt phân loại cá rô phi thuộc cá vược (Perciformes), họ Cichlidae Cá rô phi đổi tên gọi nhiều lần Cho đến 1968 tất loài rô phi có chấm đen cuối vây lưng (chấm tilapia) xếp chung vào giống Tilapia đến năm1973, Trewavas đề nghò tách thành hai giống mới: thứ giống Tilapia bao gồm nhóm cá rô phi ăn thực vật bậc cao, đẻ đáy, lược mang thưa giống thứ hai bao gồm loài rô phi ăn tảo, ấp trứng miệng gọi Sarotherodon Đại diện cho giống rô phi vằn rô phi đen Tuy nhiên dựa theo sở di truyền tập tính sinh sản có giống rô phi Tilapia, Sarotherodon Oreochromis Hiện nước ta nuôi hai loài rô phi loài Oreochromis mossambicus (rô phi đen), loài Oreochromis niloticus (rô phi vằn) dạng đột biến Oreochromis niloticus lai lòai cá rô phi với rô phi đỏ (cá điêu hồng) Có thể phân biệt chúng theo số đặc điểm sau đây: ØLoài O.mossambicus: Toàn thân phủ vẩy Vẩy phần lưng có màu xám tro đậm xanh đen nhạt, phần bụng có màu trắng xám màu xám ngà Trên thân có từ 6-8 vạch sắc tố màu xanh đen xen lẫn chấm sắc tố màu tím chạy từ lưng tới bụng Những vạch sắc tố vây không rõ ràng (Hình 1.2: Oreochomis mossambicus) -1- Tuy hiên công tác quản lý giống không tốt nên không rô phi đen chủng ØLoài O.niloticus: Toàn thân phủ vẩy, vẩy phần lưng có màu sáng vàng nhạt xám nhạt, phần bụng có màu trắng ngà màu vàng nhạt Trên thân có từ 6-8 vạch sắc tố chạy từ lưng tới bụng Các vạch sắc tố vây vây đuôi, vây lưng rõ ràng Hình 1.3: Cá Điêu Hồng (Cá Rô phi đỏ) Ø Rô phi đỏ hay gọi cá Điêu hồng: Vẩy thân có màu vàng đậm, vàng nhạt màu đỏ hồng, gặp cá thể có màu vàng, màu hồng xen lẫn đám vẩy màu đen nhạt Tập tính - Ngưỡng chòu nhiệt Cá rô phi sống khoảng nhiệt độ 8-420C Tức giới hạn thấp 80C giới hạn cao 420C Tuy nhiên nhiệt độ tối ưu cho sinh trưởng phát triển rô phi 25-320C Khả thích ứng nhiệt rô phi phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Quá trình hoá, kích cỡ cá độ mặn thuỷ vực Với vùng nước lợ có độ mặn từ 8-12 ‰ chúng tồn nhiệt độ 5-60C - Ngưỡng pH: Ngưỡng pH dao động từ 3,5- 12,0 Tuy nhiên pH thích hợp cá rô phi từ 6,5-8,5 - Ngưỡng ôxy: Cá rô phi có khả chòu đựng hàm lượng ôxy hòa tan thuỷ vực thấp tới 0,1mg/lít Tuy nhiên hàm lượng 0,5 mg/lít cá rô phi tăng trưởng chậm - Ngưỡng độ mặn: Cá rô phi chòu đựng độ mặn khoảng 20‰ Tuy nhiên với độ mặn cao ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng cá Các thuỷ vực có độ mặn 10-12‰ thích hợp cho phát triển cá rô phi Đặc điểm dinh dưỡng Ở giai đoạn cá hương chúng ăn sinh vật phù du, chủ yếu động vật phù du, thực vật phù du Giai đoạn cá giống đến cá trưởng thành chúng chủ yếu ăn mùn bã hữu thực vật phù du Đặc biệt chúng có khả tiêu hóa hấp thu 70-80% dưỡng chất tảo lục, tảo lam mà số loài cá khác khó có khả tiêu hoá Đặc biệt cá rô phi sử dụng có hiệu thức ăn tinh như: cám gạo, bột ngô, khô dầu lạc, Hình 1.4: Thức ăn tự nhiên cá đỗ tương, bột cá phụ phẩm nông rô phi: Động thực vật phù du, nghiệp khác Trong nuôi thâm canh nên cho cá thực vật mùn bã hữu ăn thức ăn có hàm lượng đạm cao (18-35% protein) Cá rô phi có nhu cầu dinh dưỡng gần giống với cá chép thành phần tinh bột (dưới 40%), canxi (1,5- 2%), P (11,5%), K, Na, có điều khác thức ăn cá rô phi yêu cầu hàm lượng đạm thấp Điều có ý nghóa chế biến thức ăn công nghiệp cho cá rô phi Đặc điểm sinh sản Sau khoảng 4-5 tháng tuổi cá rô phi vằn tham gia đẻ trứng cá rô phi đen cần khoảng tháng tuổi tham gia sinh sản Những loài rô phi nuôi nước ta có tập tính làm tổ đẻ đáy ao (do đực làm tổ đẻ) Cá thường chọn nơi có mực nước từ 0,3-0,6m, đáy ao có bùn để làm tổ Đường kính tổ đẻ phụ thuộc vào kích cỡ đực Sau tổ làm xong cá tự ghép đôi tiến hành đẻ trứng Hình 1.5: Cá ngậm trứng Hầu hết loài rô phi đẻ nhiều lần năm Khoảng cách hai lần đẻ trứng khoảng 20-30 ngày Số trứng lần đẻ phụ thuộc vào kích cỡ cá Cá lớn số trứng đẻ lần nhiều ngược lại Trung bình cá có trọng lượng 200-250g đẻ khoảng 1.000-2.000 trứng Cá ăn tạp, thức ăn gồm tảo dạng sợi, loài động thực vật phù du, mùn bã hữu cơ, ấu trùng loại côn trùng, động vật sống nước, cỏ, bèo, rau phân hữu Sau đẻ xong cá ngậm trứng cá nở miệng (cá giữ miệng đến hết noãn hoàng) Trong thời gian ngậm trứng nuôi cá không bắt mồi cá không lớn Cá bắt mồi trở lại giải phóng hết miệng -2- -3- Đặc điểm sinh trưởng Tốc độ tăng trưởng cá rô phi phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, thức ăn, mật độ thả kỹ thuật chăm sóc Khi nuôi thâm canh cá lớn nhanh nuôi bán thâm canh nuôi ghép Giai đoạn cá hương, ao nuôi cá từ hương lên giống, cá rô phi vằn có tốc độ sinh trưởng nhanh, từ 15- 20 gam/tháng Từ tháng nuôi thứ đến tháng nuôi thứ tăng trưởng bình quân ngày đạt 2,8-3,2g/con Cá rô phi vằn đạt trọng lượng bình quân 500g/con sau 5-6 tháng nuôi II KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÁ RÔ PHI Cũng phân biệt đực dựa theo đặc điểm quan sinh dục Đối với cá tuyến sinh dục có lỗ: phía trước lỗ hậu môn, sau lỗ niệu lỗ sinh dục, cá đực có hai lỗ lỗ hậu môn phía trước sau lỗ niệu sinh dục Một số phương pháp cho cá rô phi sinh sản: Muốn cá rô phi đẻ nhiều đẻ cần có ao nuôi vỗ cá bố mẹ cung cấp cho cá đầy đủ thức ăn Ngoài ao nuôi cần có nơi cho cá làm tổ đẻ Nước mát yếu tố cần thiết có tác dụng kích thích thành thục sinh sản cá rô phi Nhìn chung có số cách cho cá rô phi đẻ sau: Hiện nước ta có số dòng cá rô phi có phẩm chất thòt ngon lớn nhanh rô phi vằn dòng GIFT (Genetically Improved Farmed Tilapia), rô phi vằn dòng Thái rô phi đỏ (a) Dùng ao dọn để thả cá nuôi vỗ Tuỳ theo mức độ thành thục cá mà cá đẻ sau khoảng 20-30 ngày Chờ cá đẻ xong thấy có cá ao kéo chuyển cá bố mẹ sang nuôi ao khác, số cá lại ao ương nuôi xuất bán Cách làm cho kích cỡ cá tương đối đồng tỷ lệ hao hụt thấp Trước thả cá ao cần phải dọn vét hết lớp bùn đáy Nếu đáy ao nhiều bùn ảnh hưởng đến trình làm tổ đẻ trứng cá Ao nuôi vỗ cá rô phi nên chia làm hai phần: phần dành cho cá đẻ nên đào cạn, mực nước phần khoảng 0,3-0,5m chiếm khoảng 30% diện tích ao Phần dùng để nuôi cá nên đào sâu (khoảng 0,6-1,0m) Nếu điều kiện đào ao bờ ao phải có độ dốc thấp để cá làm tổ đẻ xung quanh bờ ao (b) Dùng vợt vớt cá dọc theo bờ ao vào buổi sáng chiều mát để chuyển sang ao khác ương nuôi Việc vớt cá bột dễ dàng cá thường bơi xung quanh bờ ao Cách làm thường áp dụng ao lớn, có nhiều cá bố mẹ Tuy nhiên phương pháp thu hết cá mật độ ao nuôi cá bố mẹ ngày cao kích cỡ cá ao ương không cá không đẻ thời gian Tiêu chuẩn cá bố mẹ: cá đưa vào nuôi vỗ phải tương đối nhau, trọng lượng trung bình 150-200g/con, tỷ lệ đực cái: 1/1 Mật độ thả trung bình 4-5 con/m2 (c) Đònh kỳ kiểm tra thu trứng từ miệng cá cái, cá bột để ương ấp riêng Đây phương pháp tiên tiến chủ động nguồn giống tăng khả sinh sản cá bố mẹ Phương pháp tiến hành sau: Nuôi vỗ cá rô phi bố mẹ Thức ăn dùng để nuôi vỗ: Có thể dùng nhiều loại thức ăn để nuôi vỗ cá rô phi thức ăn viên lọai cám, nấu trộn với bột cá theo tỷ lệ 20% bột cá + 75% cám + 5% nấu Lượng thức ăn chiếm 1-2% trọng lượng cá ngày cho ăn 1-2 lần vào sáng sớm chiều mát Nước ao mát có tác dụng tốt tới thành thục đẻ trứng cá Phân biệt cá rô phi đực Hình 2.1: Lỗ niệu lỗ sinh dục Đến thời kỳ sinh sản cá rô phi đực thường có màu sắc sặc sỡ, vạch ngang thân rõ ràng so với cá cái, đặc biệt màu sắc vây lưng, vây đuôi Ngoài phân biệt theo hình dạng thể, mang trứng bụng cá thường tương đối thon đực thường có bụng (từ sau vây bụng đến trước vây hậu môn) thót nhỏ -4- Chọn cá có trọng lượng tương đối đồng (150-300g/con) thả vào ao nuôi vỗ dọn kỹ Cũng nuôi cá bố mẹ ao, hồ ciment, giai chứa Mật độ thả 4-5con/m2 Tỷ lệ đực 1/1 Thức ăn dùng để nuôi vỗ bao gồm thức ăn viên hỗn hợp cám 75-80% + bột cá 20-25% Lượng thức ăn hàng ngày khoảng 1-2 % trọng lượng thân Sau thả 5-7 ngày tiến hành kiểm tra cá để thu trứng từ miệng cá lần Chu kỳ hai lần thu trứng phụ thuộc vào nhiệt độ Nếu nhiệt độ nước 300C khoảng ngày thu lần Trứng cá thu đem ương ấp riêng dụng cụ thông thường khay men, khay nhựa, bình thủy tinh Phương pháp cho kích cỡ cá tăng khả sinh sản cá cá thời gian ấp trứng cá miệng, đồng thời chúng cung cấp thức ăn đầy đủ -5- Ao ương cá rô phi phải dọn ao ương loài cá khác Dùng vôi để cải tạo pH sát trùng ao (trung bình bón 10-15 kg vôi/100m2) Trước thả cá 23 ngày dùng phân heo, phân gà bón lót để tạo thức ăn tự nhiên cho cá Mực nước ao trung bình 0,8-1,0m Oxy hoà tan 3-5mg/l, pH từ 6.5-7,5 Độ khoảng 20-25cm Màu nước ao ương tốt màu xanh đọt chuối màu nâu vàng Ương cá rô phi giống Mật độ thả: trung bình 200 – 250 con/m2 Nên thả cá vào sáng sớm chiều mát Quá trình chăm sóc: Khoảng 10 ngày đầu cho cá ăn thêm thức ăn tinh bột đậu nành, bột cá mòn với liều lượng 200 - 300/100m2 Sau thời gian dùng cám mòn (70%) bột cá (30%) trộn rải cho cá ăn Mỗi lần cho ăn khoảng 300 400g/100m2 III KỸ THUẬT NUÔI CÁ RÔ PHI THƯƠNG PHẨM Năm 2004, ngành thủy sản phát động phong trào nuôi cá rô phi xuất khẩu, vùng nuôi cá nước tỉnh phía Bắc, nhằm đa dạng hóa đối tượng xuất thò trường quốc tế Để có cá đạt tiêu chuẩn xuất cần phải thực tốt yêu cầu kỹ thuật, tỉnh phía Bắc Sau xin giới thiệu kỹ thuật nuôi cá rô phi để bà tham khảo Nuôi cá rô phi thâm canh ao, ruộng * Thời vụ nuôi: Ở miền Bắc Việt Nam, mùa vụ nuôi cá rô phi tháng dương lòch nhiệt độ nước đảm bảo từ 220C trở lên Sau tháng nuôi cá rô phi đạt cỡ trung bình 500 gram/con a Chọn ao chuẩn bò ao nuôi + Ao nuôi cá rô phi chọn ao nuôi cá khác, song diện tích ao cần rộng (1.000 – 1.500 m2), độ sâu từ 1,5 – 1,8 m, đáy đất cát pha có lớp bùn dày 25-30 cm, có bờ, cống chắn, cao mức nước cao 0,4-0,5m, tránh mưa tràn cá + Ao gần nguồn nước sông, ngòi sạch, dễ bơm vào tháo cần thay đổi, gần đường giao thông để chuyên chở thức ăn cá thương phẩm thu hoạch + Ao thoáng mát, cối um tùm bảo vệ dễ dàng * Cải tạo chuẩn bò ao nuôi: Tháng hàng năm ao tát cạn nước, bắt hết cá tạp, tu đắp lại bờ, cống, bốc bùn lấp hết hang hốc ven bờ, trang phẳng đáy, dùng 10 – 15 Hình 2.2: Quy trình ương cá giống -6- -7- kg vôi bột/100 m2 rắc khắp đáy ao ven bờ, diệt cá tạp ao, bón lót 100 – 150 kg phân chuồng ủ mục/100m2 Phơi nắng 2-3 ngày, cho nước vào (dùng lưới lọc để ngăn lòai đòch hại xâm nhập vào ao nuôi) đến đạt độ sâu 1,0-1,2 m, để sau 710 ngày thả giống vào nuôi - Mật độ thả từ – con/m2, cỡ cá thả tốt 80-100 con/kg, không nên thả cá nhỏ, tỷ lệ hao hụt cao Để có đủ cá giống khỏe mạnh, con, nên mua cá loại 2.000 – 3.000 con/kg ương, đến đạt cá giống 80 – 100 con/kg thả vào ao nuôi - Tỷ lệ thả: CÁC CHỈ TIÊU MÔI TRƯỜNG TRONG AO NUÔI TT 10 11 12 Cá chép, trôi: 10% Đơn vị tính Mức tiêu ‰ 80 ³4 mg/l mg/l mg/l mg/l £ 1,49 £ 0,93 £ 0,1 £ 0,1 £ 0,01 CFU/ml MPN/ 100ml MPN/ 100ml £ 106 £ 103 102 Chỉ tiêu Độ muối pH Độ Độ cứng (CaCO3) Hàm lượng oxy hồ tan Hàm lượng NH3 điều kiện: pH = 6,5 nhiệt độ nước = 200C pH=8,0 nhiệt độ nước = 200C Hàm lượng sắt Fe(OH)2, Fe2(OH)3 tổng số Hàm lượng nitrit (NO2-) Hàm lượng H2S Tổng số vi khuẩn hiếu khí Fecal Coliforms E.coli Cá rô phi: 70 – 75% Cá trắm cỏ: 10% Cá chim trắng: 5% - Thời vụ thả: Ở tỉnh phía Bắc thời vụ thả phải khắt khe, thả cuối tháng sang đầu tháng 4; nuôi 5-6 tháng để tháng 10, tháng 11 thu cá đạt 0,5 – 0,6 kg nhằm tránh rét Những vùng có khí hậu ấm tăng số vụ nuôi diện tích c Chăm sóc cách cho ăn: Bảng tỷ lệ cho ăn tính theo khối lượng cá Cỡ cá (gam/con) -10 10-20 20-50 Tỷ lệ cho ăn (% tổng khối lượng cá ao) 10 Cỡ cá (gam/con) 50-100 100-200 200-300 Tỷ lệ cho ăn (% tổng khối lượng cá ao) Bảng Cách cho cá ăn nuôi thâm canh cá rô phi Bảng Chế độ thay nước áp dụng cho ao nuôi thâm canh cá rô phi đạt suất cao Cỡ cá trung bình (g/con) Loại thức ăn cơng nghiệp Hàm lượng đạm (%) Tỷ lệ cho ăn (% trọng lượng cá ao/ngày) 5- 10 Mảnh 30-35 10-15 10- 100 Viên Φ1,5-2 mm 28-30 5-10 100- 150 Viên Φ2-3 mm 26 3-5 b Thả giống 150- 300 Viên Φ3-5 mm 24 2,5-4,0 - Nguồn cá giống phục vụ việc nuôi thương phẩm chủ yếu cá rô phi đơn tính Cần mua giống từ trại nhà cung cấp giống có uy tín để cá lớn nhanh, sức kháng bệnh tỷ lệ sống cao Trên 300 Viên Φ≥5 mm 22 1,5-2,5 Thời gian nuôi Tháng thứ Tháng thứ Tháng thứ Tháng thứ Tháng thứ Tháng thứ Tần số thay nước (lần/tháng) Thêm nước Thêm nước 4 Lượng nước thay lần 1/4 1/4 1/3 1/3 1/3 - 1/2 1/2 - Ao nuôi thả cá rô phi chủ yếu, ghép thêm 20 – 25% cá chép lai, cá trôi, cá trắm cỏ để tận dụng phần nguồn thức ăn tự nhiên ao, giúp tăng hiệu kinh tế mô hình nuôi ghép - Cách cho ăn: sáng 30 phút chiều Đối với trường hợp dùng thức ăn viên nên cho vào khung để cá đến ăn, hạn chế thất thóat thức ăn Nếu không làm khung cho cá ăn nên rải thức ăn khu vực đầu gió để viên thức ăn không bò trôi dạt vào bờ Đối với thức ăn tự chế biến, để giảm thất thoát thức ăn để kiểm tra lượng thức ăn ngày nên có sàng đựng thức ăn đặt ao Nên đặt -8- -9- nhiều sàng cho ăn ao để tạo điều kiện cá thể ao ăn Khoảng cách sàng cho ăn khoảng - 6m Tỷ lệ cho ăn hàng ngày phụ thuộc vào kích cỡ cá ao, tình trạng sức khỏe yếu tố môi trường, đặc biệt yếu tố nhiệt độ Nhiệt độ thấp cá ăn Hàng ngày quan sát cá cho ăn để đònh tăng, giảm lượng thức ăn ao Cho cá ăn khỏang 80-90% nhu cầu mang lại hiệu kinh tế cao việc cho ăn no - Kiểm tra cá: Hàng tháng nửa tháng dùng vó cất để kiểm tra tốc độ tăng trưởng cá Đối với ao nuôi thâm canh vấn đề quản lý môi trường nước phải đặt lên hàng đầu Thường xuyên thay nước cho cá cần bố trí quạt nước nhằm cung cấp oxy cho ao vào thời điểm hàm lượng oxy hòa tan ao thấp (thường vào khoảng - sáng) - Có thể dùng cám gạo chế biến thức ăn theo công thức sau : + Cám gạo 77% + bột cá 23% + Cám gạo 70% + ốc băm nhỏ 30% + Cám gạo 74,5% + khô dầu dừa 18,6% + bột cá 4, 7% + bột mì 2,2% Cách cho cá ăn nuôi ruộng lúa Do mật độ thả ruộng thưa ruộng có nhiều thức ăn tự nhiên nên vấn đề cho cá ăn thức ăn nhân tạo mang tính chất bổ sung cần có nơi cho cá ăn cố đònh dọc theo mương ruộng Phải thường xuyên quan sát bờ ao, đặc biệt cửa cống cấp thoát nước, xử lý kòp thời lỗ mội, rò rỉ, đồng thời phải quan sát kỹ hoạt động cá ao để có biện pháp xử lý kòp thời d Thu hoạch * Một số tiêu THU HOẠCH: - Nuôi theo quy trình sau tháng cỡ cá thu hoạch từ 500-600 gam/con - Tỷ lệ sống đạt từ 75%trở lên - Hệ số chuyển đổi thức ăn (đối với thức ăn viên) 1,7-2,0 kg/1 kg tăng trọng cá - Năng suất đạt 17-20 tấn/ha Vấn đề nuôi cá rô phi ghép với loài cá khác Để nâng cao hiệu kinh tế, nghề nuôi cá người ta thường thả ghép nhiều loài cá ao để tận dụng hết nguồn thức ăn tự nhiên Tuy nhiên muốn nuôi ghép cần phải tuân thủ theo nguyên tắc không nuôi chung loài có loại thức ăn, đặc biệt loài ăn sinh vật phù du nước Đối với loài ăn tạp có khả sử dụng nhiều loại thức ăn cá rô phi thả ghép với số loài, phải tuỳ theo hình thức nuôi, diện tích mặt nước, khả cung cấp thức ăn mà đònh tỷ lệ nuôi ghép cho phù hợp Ø Có thể sử dụng công thức nuôi: Rô phi 45% + mè vinh 20% + mè trắng 10% + cá mùi 15% + cá chép 5% + sặc rằn 5% Một điều cần lưu ý nuôi cá rô phi ruộng ao thay nước, thòt cá thường hôi mùi cỏ mùi bùn cá giá trò xuất phải bán với giá thấp qua trung gian Muốn cá xuất bán với giá cao trước xuất cá cần phải nuôi cá môi trường nước chảy liên tục (tốt nuôi cá lồng bè) cho cá ăn thức ăn công nghiệp Thời gian nuôi khoảng 30-45 ngày mùi cỏ mùi bùn hết, lúc giá trò cá tăng lên Nuôi cá rô phi lồng bè Cá rô phi thuộc loại phàm ăn, ăn nhiều, để cá mau lớn phải cho cá ăn ăn đủ Đối với cá rô phi đơn tính sau khoảng - tháng nuôi đạt 0,4 – 0,6 kg/con Nếu thấy cá lớn thu hoạch lần Trong trường hợp cá lớn không đánh bắt cá lớn trước, cá nhỏ để lại nuôi thêm khoảng 30-45 ngày cá đạt kích cỡ cá lần thu hoạch trước -10- Nuôi cá lồng, bè hình thức tiên tiến Mật độ cá nuôi lồng bè cao sinh trưởng cá hoàn toàn phụ thuộc vào lượng thức ăn người nuôi cung cấp Để nuôi cá rô phi lồng bè đạt kết tốt cần lưu ý số vấn đề sau: · Vò trí đặt lồng, bè Lồng bè phải đặt nơi có nguồn nước tốt (có thể đặt dòng sông có dòng nước chảy nhẹ đặt hồ chứa nước) không nên đặt lồng bè gần nguồn nước thải công nghiệp, nước thải dân dụng đặc biệt tránh xa nguồn nước thải cuả nhà máy hoá chất, thuốc trừ sâu Đáy lồng bè nên đặt cách đáy sông hồ từ 0,5m trở lên -11- · Vật liệu làm lồng, bè Tuỳ theo điều kiện cụ thể mà chọn nguyên vật liệu làm lồng bè kích thước lồng khác Tuy nhiên không nên đóng lồng bè nhỏ hiệu kinh tế Có thể đóng bè tre, dùng lưới mắt nhỏ (1cm x 1cm) bao quanh khung gỗ sắt Mực nước tối thiểu lồng từ 1,0-1,2m Có thể đặt lồng cố đònh dùng phao gắn xung quanh để lồng mặt nước Chăm sóc bảo quản lồng, bè v Cá rô phi thả vào lồng, bè nuôi có kích cỡ đồng đều, không bò xây xát, bệnh tật Mật độ thả tuỳ theo điều kiện cụ thể nơi đặt lồng, bè, quan trọng tốc độ dòng chảy Bệnh virus vi khuẩn gây Aeromonas, Streptococcus, Pseudomonas… Cá bò bệnh vi rus vi khuẩn gây thường có số triệu chứng bên như: Bơi phân tán mặt nước bơi không đònh hướng, chết thường chìm đáy Các dấu hiệu đáng tin cậy mang, xung quanh mắt da xuất huyết; toàn thân có màu tối (xám đen); chỗ viêm có nhiều chất nhầy, mắt lồi, mang nhợt nhạt tơ mang kết lại với Trường hợp bệnh nặng thấy máu chảy vùng hậu môn Các dấu hiệu bên như: xoang bụng xuất huyết chứa nhiều dòch nhờn, có dấu hiệu tích nước, bóng xuất huyết teo dần ngăn, gan thận bò xuất huyết Khi cá bò bệnh, việc điều trò gặp nhiều khó khăn nên việc áp dụng biện pháp phòng bệnh đóng vai trò đònh đến kết nuôi Những biện pháp quan trọng tẩy dọn ao theo quy trình kỹ thuật, cho cá ăn đủ chất dinh dưỡng nước ao sạch, đầy đủ dưỡng khí Các bệnh thường gặp sau: Bệnh xuất huyết v Nếu đặt nơi sông lớn, nguồn nước tốt, đủ dưỡng khí thả 150-200 con/m3 v Nếu lồng đặt hồ chứa lớn, nước sâu thả 100-120 con/m3 v Lồng đặt sông hồ nhỏ, mực nước nông thả mật độ 80-100 con/m3 v Lồng đặt ao lớn, mực nước thấp, nước trao đổi với hệ thống kênh rạch xung quanh thả 60 - 90 con/m3 Có thể cho cá ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, thả nuôi bè, lồng nên phải cung cấp cho cá đầy đủ thức ăn hàm lượng protein thức ăn dao động khoảng 24-30% Lượng cách cho ăn cần tuân thủ theo nguyên tắc nuôi cá ao Nên sử dụng thức ăn viên thức ăn tự chế dạng viên để giảm bớt hao hụt thức ăn tan nước cho cá ăn Những nước đứng nhiệt độ tầng mặt cao phải tiến hành sục khí quạt nước để tạo lưu thông dòng nước cung cấp thêm dưỡng khí thải bớt khí độc lồng bè nuôi Thường xuyên kiểm tra lồng bè để phát xử lý kòp thời cố VI VẤN ĐỀ BỆNH CỦA CÁ RÔ PHI Cá rô phi loài cá có khả chòu đựng cao số yếu tố môi trường, nuôi với mật độ thưa cá không bò bệnh Tuy nhiên khả thích ứng cá có giới hạn Khi nuôi với mật độ cao cá dễ bò stress bắt đầu xuất số bệnh mà trước không gặp Có thể gặp số bệnh cá rô phi nuôi thâm canh sau: -12- HÌNH 3.1: Bệnh xuất huyết Streptococcus spp Tác nhân gây bênh: Cầu khuẩn Streptococcus spp., Gram dương Dấu hiệu bệnh lý: Đầu tiên cá yếu bơi lờ đờ, ăn bỏ ăn, hậu môn, gốc vây chuyển màu đỏ; mắt, mang, quan nội tạng xuất huyết; máu loãng; thận, gan, lách mềm nhũn Cá bệnh nặng bơi quay tròn không đònh hướng, mắt đục lồi ra, bụng trương to Phân bố lan truyền bệnh: Bệnh gặp nhiều loài cá nước Khi nuôi cá rô phi suất cao lồng bè, cá dễ phát bệnh Phòng trò bệnh: Phối hợp xử lý môi trường ao nuôi trộn kháng sinh thức ăn - Xử lý nước ao nuôi: Bón vôi (CaO CaCO3 CaMg(CO3)2 tùy theo pH môi trường), liều lượng 1-2kg/100m3, - lần/tháng; dùng sản phẩm cty LD -13- TNHH ANOVA để đònh kỳ xử lý nguồn nước ao nuôi như: AVAXIDE BKC 800 CIDEX-4 HÌNH 3.2: Cá bệnh viêm ruột Aeromonas hydrophila (D: bụng trướng, G: hoại tử xuất huyết nội tạng đường tiêu hóa) I: hoại tử, xuất huyết vây - Trộn thức ăn: + Chọn dùng sản phẩm sau: FLOR 2000, NOVA-FLORDOX FOR FISH, COTRIMIN, NOVA-AMPI.COL FISH, NOVA-THIACOL Dùng liên tục 5-7 ngày, ngày tăng gấp đôi liều điều trò K: mắt mờ đục xuất thể Phân bố lan truyền bệnh + Kết hợp dùng thêm thuốc bổ chọn sản phẩm sau: HEPATOL, NOVA-C, NOVA-MINLEC FOR FISH Bệnh viêm ruột Tác nhân gây bệnh: Vi khuẩn Aeromonas hydrophila, Gram âm Dấu hiệu bệnh lý: + Cá bệnh bò sẫm màu vùng bụng + Xuất mảng đỏ thể + Hoại tử đuôi, vây, xuất vết thương lưng, khối u bề mặt thể, vảy dễ rơi rụng + Mắt lồi, mờ đục phù + Xoang bụng chứa dòch, nội tạng hoại tử Thường gặp cá rô phi nuôi thương phẩm cá bố mẹ nuôi sinh sản môi trường nuôi bò ô nhiễm, đặc biệt thức ăn không đảm bảo chất lượng Phòng trò bệnh: - Xử lý nước ao nuôi: Dùng thuốc sát khuẩn nguồn nước, chọn sản phẩm sau: BKC 800, AVAXIDE, CIDEX-4, NOVADINE Đònh kỳ 5-7 ngày dùng lần Sau dùng thuốc sát khuẩn 48 sau dùng chế phẩm sinh học ZEOFISH + NB 25 để xử lý đáy ao cho - Dùng số lọai thuốc kháng sinh trộn thức ăn cho cá ăn COTRIMIN liều 23ml/ kg thức ăn, ngày lần, trộn cho ăn liên tục 5-7 ngày NOVA-FLOR 500 liều 1ml/5kg trọng lượng cá/ ngày, dùng liên tục 5-7 ngày NOVA-AMPI.COL FISH NOVA-SULTRIM 240 - Kết hợp thêm thuốc bổ giúp cá gia tăng sức đề kháng, mau khỏi bệnh Dùng sản phẩm sau: NOVA-MINLEC FOR FISH, NOVA-C, HEPATOL Dùng cá hết bệnh -14- I K -15- Bệnh trùng bánh xe Bệnh trùng dưa Hình 1.3: Các hình dạng trùng bánh xe Tác nhân gây bệnh: Một số loài họ trùng bánh xe Trichodinidae : Trichodina centrostrigata, T domerguei domerguei, T heterodentata, T nigra, T orientalis, Trichodinella epizootica, Tripartiella bulbosa, T clavodonta Hình 3.4: Cá bò trùng dưa ký sinh Hình 3.5: Chu trình phát triển ký sinh trùng dưa cá Dấu hiệu bệnh lý: Tác nhân gây bệnh: Trùng dưa Ichthyophthyrius multifiliis Khi mắc bệnh, thân, vây cá có nhiều nhớt màu trắng đục, nước thấy rõ so với bắt cá lên cạn Da cá chuyển màu xám, cá cảm thấy ngứa ngáy, thường đàn lên mặt nước Một số tách đàn bơi quanh bờ ao Khi bệnh nặng trùng bám dày đặc vây, mang, phá huỷ tơ mang khiến cá bò ngạt thở, bệnh nặng mang đầy nhớt bạc trắng Cá bơi lội phương hướng Cuối cá lật bụng vòng, chìm xuống đáy ao chết Dấu hiệu bệnh lý: Phân bố lan truyền bệnh Trùng bánh xe gây bệnh chủ yếu giai đoạn cá giống, bệnh ký sinh đơn bào nguy hiểm giai đoạn Trùng bánh xe gây bệnh giai đoạn cá thòt Khi ương cá nhà, bệnh gây ảnh hưởng nghiêm trọng với tỷ lệ chết cao (70-100%) Bệnh thường phát vào mùa xuân, mùa thu, nhiệt độ nước 25-30oC Phòng trò bệnh - Dùng sản phẩm SEAWEED liều 2-2,5 lít/ 1.000 m3 nước ao, tuần xử lý lần 2-3 tuần Da, mang, vây cá bệnh có nhiều trùng bám thành hạt lấm nhỏ, màu trắng đục (đốm trắng), thấy rõ mắt thường (người nuôi cá gọi bệnh vẩy nhót) Da, mang cá có nhiều nhớt, màu sắc nhợt nhạt Cá bệnh đầu tầng mặt, bơi lờ đờ yếu ớt Lúc đầu cá tập trung gần bờ, nơi có cỏ rác, quẫy nhiều ngứa ngáy Trùng bám nhiều mang, phá hoại biểu mô mang làm cá ngạt thở Khi cá yếu ngoi đầu lên để thở, đuôi bất động cắm xuống nước Phân bố lan truyền bệnh Bệnh gặp nhiều loài cá nuôi Cá rô phi lưu qua đông miền Bắc nuôi nhà thường bò bệnh trùng dưa làm cá chết hàng loạt Bệnh phát vào mùa xuân, mùa đông Phòng trò bệnh - Có thể dùng nước muối NaCl 2-3% tắm cho cá 5-15 phút Dùng formalin nồng độ 200-250 ppm (200-250 ml/m3) tắm 30-60 phút nồng độ 20-25 ppm (2025 ml/m3) phun xuống ao - Dùng sản phẩm SEAWEED liều 2-2,5 lít/ 1.000 m3 nước ao, tuần xử lý lần 2-3 tuần -16- -17- - Dùng formalin nồng độ 200-250 ppm (200-250 ml/m3) tắm 30-60 phút phun xuống ao với nồng độ 20-25 ppm(20-25 ml/m3), lần/tuần - Kết hợp dùng sản phẩm NOVA-PRAZI FISH trộn vào thức ăn với liều 1,5kg/ 200kg thức ăn 1,5kg/ cá, cho ăn liên tục 3-5 ngày - Ngoài cần dùng thêm số sản phẩm thuốc bổ như: SORBIMIN, HEPATOL, NOVAC 10% Bệnh sán đơn chủ 16 móc (Dactylogyrus), sán 18 móc (Gyrodactylus) Phân bố lan truyền bệnh Rận cá ký sinh nhiều loài cá nuôi Cá rô phi nuôi mật độ dày, rận cá ký sinh gây chết với tỷ lệ cao ao nuôi nước lợ nước Phòng trò bệnh + Dùng sản phẩm SEAWEED liều 2-2,5 lít/ 1.000 m3 nước ao, tuần xử lý lần 2-3 tuần + Hoặc dùng KMnO4 nồng độ 3-5 ppm (3-5g/m3) phun xuống ao Tác nhân gây bệnh: Sán đơn chủ thuộc giống Dactylogyrus Gyrodactylus gây nên Dấu hiệu bệnh lý: Sán ký sinh da mang cá, làm cho mang da cá tiết nhiều dòch nhờn ảnh hưởng đến hô hấp cá Tổ chức da mang có sán ký sinh bò viêm loét nên tạo điều kiện cho vi khuẩn, nấm số sinh vật xâm nhập gây bệnh - Ngoài cần dùng thêm số sản phẩm thuốc bổ như: HEPATOL, SORBIMIN Phân bố lan truyền bệnh Bệnh nấm thuỷ mi Cá bò bệnh ương giống với mật độ dày gây chết hàng loạt giai bể ương Bệnh phát vào mùa xuân, mùa thu, mùa đông - Bệnh thường gặp cá rô phi bệnh nấm thuỷ mi Do cá không chòu rét nên thường chui xuống bùn tránh rét, ngừng ăn bò nấm thuỷ mi công Khi chết cá lên mặt nước Phòng trò bệnh + Dùng sản phẩm SEAWEED liều 2-2,5 lít/ 1.000 m3 nước ao, tuần xử lý lần 2-3 tuần + Hoặc dùng nước muối NaCl 2-3% tắm cho cá 5-15 phút +Hoặc dùng KMnO4 nồng độ 20 ppm (20g/m3) tắm cho cá 15 -30 phút - Kết hợp dùng sản phẩm NOVA-PRAZI FISH trộn vào thức ăn với liều 1,5kg/200kg thức ăn 1,5kg/5 cá, cho ăn liên tục 3-5 ngày - Ngoài cần dùng thêm số sản phẩm thuốc bổ như: HEPATOL, NOVA-MINLEC FOR FISH Bệnh rận cá Tác nhân gây bệnh: Rận cá Argulus spp Dấu hiệu bệnh lý: Rận cá thường ký sinh vây, mang cá rô phi, làm cho da cá bò viêm loét, tạo điều kiện cho vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng khác xâm nhập, nên thường lưu hành với bệnh đốm trắng, bệnh đốm đỏ, lở loét nên dẫn đến làm cá chết hàng loạt Cá bò rận ký sinh có cảm giác ngứa ngáy, vận động mạnh mặt nước, bơi lội cuồng dại, cường độ bắt mồi giảm -18- - Kết hợp dùng sản phẩm NOVA-PRAZI FISH trộn vào thức ăn với liều 1,5kg/200kg thức ăn 1,5kg/5 cá, cho ăn liên tục 3-5 ngày Phòng bệnh: Cần cho cá ăn đầy đủ dinh dưỡng Mặt khác cần có biện pháp tránh đông cho cá như: + Xác đònh mùa vụ nuôi không nằm vào mùa đông + Đào ao cá trú đông + Xử lý ao cá trước đưa vào trú đông: tẩy dọn, diệt trừ mầm bệnh, lọc kiểm tra chất lượng nước vào + Thường xuyên theo dõi chất lượng nước, tránh gây ô nhiễm nước ao Đònh kỳ 10-15 ngày dùng sản phẩm SEAWEED CIDEX-4 để xử lý nước ao phòng bệnh + Để phòng bệnh nấm thuỷ mi, ao ương nuôi phải tẩy dọn kỹ sau vụ nuôi Khi cá bò xây xát cần phải tắm muối trước thả nuôi Điều trò: - Dùng SEAWEED 2-2,5 lít/ 1.000 m3 nước, 5-7 ngày xử lý lần, hết bệnh Kết hợp dùng thêm ZEOFISH + NB 25 để nguồn nước ao tốt ổn đònh Ngoài gặp rô phi số bệnh không lây lan mức độ lây lan chậm bệnh viêm bóng Hiện tượng cá chết hàng loạt nước ao “béo”, tảo phù du phát triển mạnh, tảo cá (Anabaena) làm cho nước ao có màu xanh -19- sẫm, dễ gây nên tượng thiếu oxy vào ban đêm sáng sớm Các bệnh thiếu dinh dưỡng dinh dưỡng không cân đối làm cho cá sinh trưởng chậm thiếu kẽm (Zn) gây bệnh đục nhân mắt, thiếu canxi làm xương yếu gây tê liệt Do cần phải cho cá ăn đầy đủ thành phần dinh dưỡng khoáng vi lượng (NOVA-C, NOVA-CALPHOS, NOVA FISH PREMIX…) để tăng cường sức khoẻ cá ao Khi nuôi cá rô phi môi trường nước lợ cần đề phòng trường hợp độ mặn nước cao 250/00 kéo dài nhiệt độ nước thấp 23-24oC cá rô phi bò bệnh lở loét gây thiệt hại lớn kinh tế Chữa trò bệnh đơn giản, cần giảm độ mặn xuống 8-100/00 khoảng 10 ngày bệnh giảm dần khỏi mà không cần tới loại thuốc kháng sinh Công tác phòng bệnh cho cá phải ý mức Ao nuôi phải tẩy dọn sẽ, diệt mầm bệnh sinh vật gây bệnh cho cá ao cách bón vôi trước thả cá Trong trình nuôi phải thường xuyên theo dõi biến đổi yếu tố môi trường hoạt động cá mức độ ăn mồi, hoạt động bơi lội vào sáng sớm để có biện pháp xử lý kòp thời Khi phát bệnh cá nên tuân theo hướng dẫn chữa trò cán chuyên môn, không nên tự chữa trò, không nên dùng thuốc kháng sinh cách bừa bãi KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRẮM CỎ I ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC Cá trắm cỏ (Ctenopharyngodon idella) loài cá thuộc họ cá chép (Cyprinidae), loài giống Ctenopharyngodon Cá lớn dài tới 1,5 mét, nặng 45 kg sống tới 21 năm Đặc điểm nhận dạng Thân cá trắm cỏ thon dài có dạng hình trụ, bụng tròn, thót lại gần đuôi; chiều dài lớn gấp 3,6-4,3 lần chiều cao thân gấp 3,8-4,4 lần chiều dài đầu; chiều dài đuôi lớn chiều rộng nó; đầu trung bình; miệng rộng có dạng hình cung; hàm dài rộng hàm dưới, phần cuối sát xuống phía mắt; nếp mang ngắn thưa thớt (15-19); vảy lớn có dạng hình tròn Hậu môn gần với vây hậu môn; màu thể: phần hông màu vàng lục nhạt, phần lưng màu nâu sẫm; bụng màu trắng xám nhạt Phân bố · Môi trường: Nước ngọt; độ sâu sinh sống từ đến 30 m sông, ao hồ ao nuôi nhân tạo Chúng sinh sống tầng nước thấp, ưa nước · Nhiệt độ: - 35°C · Vó độ: 65°Bắc - 25°Nam Có thể nuôi cá trắm cỏ ao thâm canh bán thâm canh, lồng hay bè nuôi nhân tạo Sinh sản Trong điều kiện tự nhiên, cá trắm cỏ loại cá bán di cư Đến mùa sinh sản chúng di cư lên đầu nguồn sông để đẻ Nước chảy thay đổi mực nước điều kiện môi trường thiết yếu để kích thích cá đẻ tự nhiên Trong điều kiện nhân tạo, -20- -21- việc đẻ trứng phải nhờ tới tiêm hoóc môn sinh dục (như LHRH-a, não thùy cá mè) tạo chuyển động nước khu vực nuôi cá sinh sản bể đẻ xi măng đường kính 6-10 mét, mực nước sâu mét Cá đạt đến độ tuổi trưởng thành có khả sinh sản sau 4-5 năm Thức ăn Cho cá ăn thêm cám gạo, cám ngô Cứ 100 cho ăn từ đến kg thức ăn xanh, sau tăng dần theo lớn lên cá cách theo dõi ngày Muốn tăng trọng 1kg thòt cá trắm cỏ cần từ 30-40kg thức ăn xanh như: rong, cỏ, bèo Với cỏ tươi cho ăn 30-40% trọng lượng thân; với rong, bèo cho ăn 70% trọng lượng thân Quản lý ao: Cá trắm cỏ sống tầng nước giữa, thức ăn thực vật cỏ thân mềm, rau, bèo dâu, bèo tấm, chuối, sắn, chuối non băm nhỏ, rong, thân ngô non Cá trắm cỏ ăn loại bột ngô, khoai, sắn, cám gạo thức ăn viên Cá nuôi sau 10 - 12 tháng đạt trọng lượng từ 0,8 - 1,5 kg/con (trung bình kg con) - Theo dõi thường xuyên bờ ao, cống thoát nước, xem mực nước ao vào buổi sáng - Vào sáng sớm theo dõi xem cá có bò đầu ngạt thở không, cá có đầu kéo dài không Nếu có, tạm dừng cho ăn thay thêm nước vào ao II NUÔI AO: - Khi thấy cá bò bệnh chết rải rác cần hỏi cán kỹ thuật khuyến ngư để biết cách xử lý Tẩy dọn ao: Thu hoạch - Tát tháo cạn, dọn cỏ, tu sửa bờ, đăng cống, vét bùn lượng bùn nhiều - Sau đến tháng nuôi đánh tỉa số cá lớn để ăn bán thả bù cá giống để tăng suất nuôi Phải ghi lại số lượng cá thu thả lại sau lần đánh tỉa (ghi số số kg cá) Bón vôi khắp đáy ao để diệt cá tạp Saponin mầm bệnh cách rải từ đến 10 kg vôi bột cho 100 mét vuông đáy ao - Sau tẩy vôi ngày, bón lót cách rải khắp ao từ 20 - 30 kg phân chuồng 50 kg xanh cho 100 mét vuông (loại thân mềm để làm phân xanh) Lá xanh băm nhỏ rải khắp đáy ao, vùi vào bùn bó thành bó nhỏ từ đến kg dìm góc ao - Lấy nước vào ao ngập từ 0,3 - 0,4 mét, ngâm đến ngày, vớt hết bã xác phân xanh, lấy nước tiếp vào ao đạt độ sâu mét Cần phải lọc nước vào ao đăng lưới đề phòng cá dữ, cá tạp xâm nhập Thả cá giống - Cuối năm thu toàn cá (có thể chọn cá nhỏ giữ lại làm giống cho vụ nuôi sau) Sau thu hoạch toàn phải ghi lại sản lượng cá thu (bao gồm cá đánh tỉa cá thu cuối năm) nhằm sơ hạch toán trình nuôi để có sở cho đầu tư tiếp vụ nuôi sau III NUÔI Ở LỒNG BÈ TRÊN SÔNG, HỒ: Lồng có dạng hình khối chữ nhật mùng, kích thước dài x rộng x cao = 3m x 2m x 1,7m 4m x 3m x 1,7m - Lồng làm tre hóp cây, gỗ nhựa composite Hai đầu để khe hở từ 0,5 - cm để nước lưu thông dễ dàng, hai mặt bên đáy thường ván gỗ khít không để lọt thức ăn - Có thời kỳ thả cá giống : + Vụ xuân từ tháng đến tháng 3; + Vụ thu từ tháng đến tháng - Cần thả cá giống lớn, khoẻ mạnh, không xây xát, không nhiễm bệnh - Mật độ thả từ - cho mét vuông Cỡ cá thả 8-10cm Quản lý - chăm sóc ao + Do nuôi sông nên tốc độ dòng chảy 0,2 - 0,3 m/giây Đặt cụm 20 lồng, cụm cách 150 - 200 m + Nuôi hồ chứa nước lưu thông 0,1 - 0,2 m/giây Nuôi cụm 15 lồng, cụm đặt cách 200 - 300 m - Trước thả cá giống vào nuôi, lồng bè phải cải tạo, vệ sinh Thức ăn: Thức ăn xanh gồm : loại cỏ, rong, bèo tấm, bèo dâu, chuối, sắn nên cho cá ăn đủ hàng ngày Sau cá ăn cần vớt bỏ cọng cỏ, cây, già cá không ăn - Đối với lồng bè phải cọ rửa sạch, phơi khô dùng nước vôi Clorua vôi phun toàn lồng nuôi cá Sau phơi khô - ngày, cọ rửa hạ thuỷ Lồng đặt ngập nước 1,2 - 1,5 m, cách đáy - m -22- -23- 1/ Tiêu chuẩn cá giống, mật độ nuôi - Tiêu chuẩn cá giống: + Ngoại hình cân đối, không dò hình, vây, vẩy hoàn chỉnh, cỡ đồng đều, bơi lội nhanh nhẹn + Không có dấu hiệu bệnh lý - Trường hợp cá trắm cỏ bò bệnh xuất huyết vi rút: dấu hiệu bệnh lý xoang miệng, xoang mang, nắp mang, mắt gốc vây xuất huyết, đặc biệt lớp da xuất huyết, cá bò nặng toàn thân xuất huyết, tróc vẩy lớp da cá làm da có màu đỏ Quan sát bên thành ruột xuất huyết cục không hoại tử Cá bò bệnh – ngày chết với tỉ lệ từ 60 – 80%, nhiều ao tỉ lệ chết đến 100% - Cá trắm cỏ lớn tuổi nhiễm bệnh, dấu hiệu xuất huyết không rõ ràng Bệnh thường kết hợp với bệnh viêm ruột vi khuẩn làm cho ruột hoại tử sinh hơi, đồng thời thấy triệu chứng hậu môn viêm đỏ + Kích cỡ cá 8-10cm - Mật độ nuôi: + Nuôi lồng bè thả cá với mật độ 70 - 80 con/m3 Cá có trọng lượng lớn thả với mật độ 30-50 con/m3 - Trước thả cá xuống ao, cá giống tắm nước muối 3% từ - phút - Thời vụ nuôi: miền Bắc tháng 4, miền Nam nuôi quanh năm Thức ăn chế độ cho ăn: Giống trường hợp nuôi ao Chăm sóc cá nuôi - Theo dõi hoạt động cá: Hình 1.1: Vẩy rụng xuất đốm đỏ thân (đặc biệt lớp da xuất huyết), ruột xuất huyết cục bộ, không hoại tử + Thường xuyên kiểm tra hoạt động cá, thấy cá bơi lội khác thường phải vớt lên kiểm tra 1.2.Tác nhân gây bệnh: tác nhân +Nếu đầu thiếu ôxy phải kéo lồng xa khu vực môi trường ô nhiễm Có thể tăng cường sục khí làm tăng lượng ôxy hòa tan + Bệnh Reovirus gây Bệnh xuất cá trắm cỏ, cỡ cá chủ yếu < tuổi, gây tác hại lớn vùng nuôi miền Bắc khu vực Tây Nguyên + Kiểm tra sàn ăn để xác đònh khả bắt mồi cá để điều chỉnh thức ăn + Bệnh vi khuấn : Streptococcus spp + Cứ ngày vệ sinh lồng cá lần kiểm tra lồng 1.3 Phân bố lan truyền bệnh IV PHÒNG TRỊ BỆNH CHO CÁ NUÔI Bệnh xuất huyết cá trắm cỏ 1.1 Dấu hiệu bệnh lý: - Da cá có màu tối sẫm, cá lờ đờ tầng mặt - Cá trắm cỏ bò bệnh xuất huyết vi khuẩn: có dấu hiệu bệnh lý vẩy rụng bong ra, vây xơ rách, tia vây cụt dần, xuất đốm đỏ thân gốc vây quanh miệng, vết loét ăn sâu vào thể Khi giải phẫu quan sát cá bò bệnh ta thấy ruột chứa đầy hơi, thành ruột xuất huyết, nhiều chỗ bò hoại tử Cá bò bệnh từ – tuần chết với tỉ lệ từ 30 – 40% -24- + Bệnh xuất huyết virus cá trắm cỏ xảy nhiều nơi giới, nơi nuôi cá trắm cỏ, có bệnh Mầm bệnh virus lây nhiễm vào cá khoẻ chủ yếu từ cá bệnh cá mang virus Cá bệnh sau chết, virus phát tán nước, chất thải dòch nhớt cá bệnh mang virus Bệnh xuất huyết cá trắm cỏ bệnh vùng nước ấm Thông thường phát bệnh nhiệt độ nước từ 25-320C Mùa vụ xuất bệnh thường vào cuối cuối xuân đầu hè (tháng đến tháng 5) mùa thu (từ tháng đến tháng 10) nhiệt độ nước từ 25-300C Trong điều kiện này, bệnh xuất nhiều gây chết cá hàng loạt - Bệnh xảy dạng: + Dạng cấp tính: bệnh phát triển nhanh trầm trọng, cá bò bệnh sau 3-5 ngày chết, tỷ lệ chết 60-80%; nhiều ao, lồng cá chết 100% Bệnh xuất chủ yếu -25- cá cỡ 4-25cm, đặc biệt cỡ 15-25cm (0,3-0,4kg/con) Mức độ nghiêm trọng xảy nuôi mật độ dày nuôi cá lồng ương cá giống + Dạng mãn tính: Bệnh phát triển tương đối chậm, cá chết rải rác suốt mùa phát bệnh, tượng cá chết đỉnh cao rõ ràng Bệnh mãn tính thường xuất ao cá giống, nuôi diện tích lớn mật độ thưa 1.4 Phòng trò bệnh + Áp dụng biện pháp phòng bệnh tổng hợp: vệ sinh lồng, ao nuôi kỹ lưỡng trước nuôi Dùng vôi hoà vào nước tạt xuống ao với nồng độ 2kg/100m2 (2 lần/tháng) đònh kỳ dùng AVAXIDE để tiêu diệt mầm bệnh Vào mùa bệnh, nên dùng NOVAC bổ sung vào thức ăn cho cá cho ăn liên tục + Khi cá bò bệnh nên trộn thuốc FLOR 2000 NOVA-SULTRIM 240 NOVAFLORDOX FOR FISH COTRIMIN vào thức ăn, cho ăn 5-7 ngày liên tục Bệnh đốm đỏ cá trắm cỏ 2.1 Dấu hiệu bệnh lý - Đầu tiên cá ăn bỏ ăn, lờ đờ mặt nước, vẩy bong ra, da màu tối sẫm, cá nhớt, hậu môn viêm đỏ lồi ngoài, xuất huyết thân, quanh miệng hay gốc vây, đốm đỏ ăn sâu vào cơ, cá có mùi đặc trưng - Dấu hiệu bên trong: ruột chứa đầy hơi, thành ruột xuất huyết, nhiều chỗ bò hoại tử, xoang bụng chứa nhiều dòch nhờn hôi thối (còn gọi bệnh viêm ruột) Gan tái nhợt, mật đen thẫm, thận nhũn 2.3 Phân bố lan truyền bệnh - Bệnh xuất quanh năm thường gặp vào mùa xuân mùa thu miền Bắc mùa mưa miền Nam - Viêm ruột cá trắm cỏ thường xảy môi trường nước thức ăn không 2.4 Phòng trò bệnh: * Phòng bệnh: + Đảm bảo môi trường sạch, không bò ô nhiễm hữu Vào mùa bệnh đònh kỳ 15 ngày dùng đợt thuốc NOVA-FLOR 5000 NOVA-THIACOL, kết hợp dùng NOVA-C trộn vào thức ăn cho cá ăn liên tục ngày Sử dụng thuốc đònh kỳ lần/tháng vào mùa không bệnh + Xử lý nguồn nước ao nuôi: đònh kỳ 15 ngày dùng đợt thuốc vào mùa cá dễ mắc bệnh tháng/lần vào mùa khác Có thể dùng sản phẩm công ty LD TNHH ANOVA như: BKC 800, AVAXIDE, CIDEX * Trò bệnh: KẾT HP XỬ LÝ NGUỒN NƯỚC AO NUÔI VÀ TRỘN KHÁNG SINH CHO CÁ ĂN XỬ LÝ NƯỚC AO: Kiểm tra chất lượng nước, pH Dùng sản phẩm AVAXIDE CIDEX-4 xử lý ao tuần lần sau sử dụng 48giờ nên dùng thêm chế phẩm sinh học NB-25 để xử lý đáy ao, giúp ao nuôi KẾT HP TRỘN THỨC ĂN CÁC SẢN PHẨM TRỊ BỆNH: + Ngâm cá giống NOVA-FLOR 500 với liều lượng 5-10ml/m3 nước ao (tương đương 0,25-0,5ppm) khoảng 20-60 phút Nên sục khí liên tục thời gian ngâm cá + Cá thòt: dùng NOVA-FLORDOX FOR FISH dùng FLOR 2000 + COTRIMIN trộn vào thức ăn, cho ăn liên tục 5–7 ngày Hình 2.1: Ruột cá bò xuất huyết, nhiều chỗ bò hoại tử, mật ruột đen thẫm + Có thể dùng rau sam rửa nước muối 3%, cho ăn liên tục ngày với liều dùng từ 1,5 – 3kg rau/100kg cá Đối với cá giống cần băm nhỏ cho cá ăn 2.2 Tác nhân gây bệnh * LƯU Ý: Bệnh loài vi khuẩn Aeromonas di động, bao gồm A.hydrophyla, A.caviae, A.sorbria Các vi khuẩn Aeromonas di động phân lập từ cá nước nhiễm bệnh, thường gặp loài A.hydrophila Ngoài gặp vi khuẩn gram âm Pseudomonas fluorescens Proteus rettgeri Bệnh đốm đỏ gọi bệnh viêm ruột cá trắm cỏ Bệnh thường gặp cá trắm cỏ tuổi, nên gọi bệnh viêm ruột cá trắm cỏ tuổi loại bệnh đường ruột + Sau cá hết bệnh nên sử dụng sản phẩm PROBIO FISH + NOVA-C NOVAZYME F + NOVA-C trộn vào thức ăn cho cá ăn liên tục ngày để khôi phục lại hệ tiêu hóa cho cá, giúp cá tiêu hóa tốt thức ăn phát triển nhanh -26- + Trong thời gian cá bệnh nên cho ăn lượng thức ăn vừa đủ để tránh lãng phí làm dơ nguồn nước ao nuôi -27- Bệnh trùng mỏ neo: a Phòng bệnh: - Tẩy dọn ao bón vôi trước thả cá Thường xuyên thay nước b - Đònh kỳ diệt khuẩn 15 ngày/lần AVAXIDE NOVADINE - Nếu có điều kiện dùng men vi sinh xử lý đáy nước NB 25 + ZEOFISH sau dùng thuốc sát khuẩn nước ao 48giờ Hình 4.3: a: Trùng mỏ neo ký sinh bụng b: trùng mỏ neo Trò bệnh: Trộn NOVA-SULTRIM 240 COTRIMIN FLOR 2000 vào thức ăn dùng liên tục 5-7 ngày Bệnh nấm thủy mi Triệu chứng: Nguyên nhân: - Xuất nốt đỏ, xuất huyết, vùng bò viêm loét cá - Cá thường gầy yếu, đầu to, da dần màu sắc bình thường, bơi lờ đờ, chậm chạp, phản ứng với người sinh vật đòch hại Phòng bệnh: - Thường xuyên thay nước - Đònh kỳ diệt khuẩn 15 ngày/lần: dùng AVAXIDE CIDEX-4 Trò bệnh: - Thay 1/3 1/2 lượng nước ao tiến hành xử lý nước ao SEAWEED với liều 2-2,5 lít/1.000 m3 nước, 5-7 ngày sử dụng lần, 2-3 tuần - Kết hợp trộn thêm vào thức ăn sản phẩm NOVA-PRAZI FISH 1,5kg/200kg thức ăn 1,5kg/5 cá, cho ăn liên tục 3-5 ngày với liều Bệnh trùng bào tử: Khi cá bò bệnh lỗ hậu môn có dòch màu vàng trình sinh sản Eimeria sinh nhiều liệt trùng phá hoại vách thành ruột, làm tổn thương tổ chức ruột Để khẳng đònh ta nên lấy dòch ruột để kiểm tra kính hiển vi Theo số tài liệu Liên Xô, Trung Quốc giống Eimeria ký sinh số giống cá nuôi chủ yếu ký sinh cá lớn, gây tác hại nghiêm trọng làm chết cá Eimeria môi trường nước sống lâu, bào nang lắng xuống thuỷ vực hay lẫn cỏ cây, thức ăn nên cá ăn vào nhiễm trực tiếp không qua ký chủ trung gian Nhiệt độ nước 24300C thích hợp cho Eimeria sinh sản Bệnh phát triển mạnh vào mùa hè Eimeria có vỏ cứng bao tồn đáy ao hồ, gặp điều kiện thuận lợi phát triển tiêu diệt hoàn toàn khó khăn Vì cần ý biện pháp phòng bệnh tổng hợp -28- - Bệnh gây giống nấm Leptolegnia, Aphanomyces, Saprolegnia Achlya, gây hại nhiều cá nuôi giai đoạn cá con, cá thòt trứng cá - Bệnh thường xảy vào mùa mưa nhiệt độ thấp (1820oC), đặc biệt cá bò xây xát viêm nhiễm da Hình 4.5: cá bò nấm thủy mi Triệu chứng: - Khi cá bò nấm thuỷ mi ký sinh, mắt thường khó nhìn thấy, phần cuối sợi nấm đâm sâu vào thòt cá, phần đầu sợi nấm lơ lửng nước có màu trắng - Cá có cảm giác ngứa ngáy, gầy đen sậm đi, bệnh thường xảy cá bò tổn thương thể - Khi cá bò nấm thủy mi ký sinh, da xuất vùng trắng xám tua tủa sợi nấm nhỏ, mềm tạo thành búi trắng nhìn thấy mắt thường Trứng cá bò bệnh có màu trắng đục Phòng bệnh: Áp dụng biện pháp phòng chung xử lý nguồn nước ao nuôi tốt Đònh kỳ 7-10 ngày sử dụng sản phẩm SEAWEED CIDEX-4 xử lý nguồn nước ao nuôi Để phòng bệnh nấm thuỷ mi, ao ương nuôi phải tẩy dọn kỹ sau vụ nuôi Khi cá bò xây xát cần phải tắm muối trước thả nuôi -29- FLOR 2000 Điều trò: ĐẶC TRỊ BỆNH ĐỐM ĐỎ, GAN THẬN CÓ MỦ * Xử lý nguồn nước ao nuôi: - Dùng SEAWEED 2-2,5 lít/ 1.000 m3 nước, 5-7 ngày xử lý lần hết bệnh Kết hợp dùng thêm ZEOFISH + NB 25 để nguồn nước ao tốt ổn đònh Bệnh rận cá Tác nhân gây bệnh: Trùng thường gây thuộc giống Argulus, màu trắng ngà, có hình dạng giống rệp nên gọi rận cá bọ cá, bọ vè, nhận thấy mắt thường Dấu hiệu bệnh: Trùng ký sinh bám da, hút máu cá đồng thời phá huỷ da, làm viêm loét tạo điều kiện cho mầm bệnh khác công THÀNH PHẦN: Florphenicol CÔNG DỤNG: FLOR 2000 loại thuốc kháng sinh dạng dung dòch, chuyên dùng để phòng ngừa điều trò bệnh nhiễm khuẩn cá như: - Bệnh đốm đỏ, xuất huyết, lở loét toàn thân - Bệnh sưng chướng bụng, nhiễm trùng đường ruột, gan thận có mủ - Bệnh trắng đuôi - Bệnh tuột nhớt, tuột vảy, nổ tròng mắt CÁCH DÙNG: - Phòng bệnh: 1,5mL/ kg thức ăn 1,5mL/ 25-30kg trọng ĐÓNG GÓI : Chai 250ml : 12 chai/ carton Chai 100ml : 40 chai/ carton lượng cá, ngày cho ăn lần, ngày Cứ tuần cho ăn đợt - Trò bệnh: 3mL/ kg thức ăn 3mL/ 25-30kg trọng lượng cá, ngày cho ăn 2-3 lần, ngày liên tục LƯU Ý: - Trường hợp dùng thức ăn tự chế biến: Trộn thuốc vào thức ăn sau nấu chín để nguội, sau tiến hành ép viên trước cho ăn - Trường hợp sử dụng thức ăn viên: Pha loãng thuốc với nước, phun lên thức ăn để yên 30 phút cho thuốc ngấm vào viên thức ăn trước cho ăn - Thuốc sử dụng cho loài thủy đặc sản như: baba, each, lươn, cá sấu… liều dùng tương tự cho cá - Ngưng sử dụng thuốc 12 ngày trước thu hoạch Hình 6: Rận cá ký sinh gây tổn thương da cá hình rận cá quan sát kính hiển vi Phòng bệnh: Thường xuyên thay nước Đònh kỳ diệt khuẩn 15 ngày/lần: dùng BKC 800 CIDEX BẢO QUẢN: Nơi khô mát, tránh ánh sáng trực tiếp SEAWEED Trò bệnh: THUỐC SÁT TRÙNG NGUỒN NƯỚC AO NUÔI TRỒNG THỦY SẢN - Thay 1/3 1/2 lượng nước ao tiến hành xử lý nước ao SEAWEED với liều 2-2,5 lít/1.000 m3 nước, 5-7 ngày xử lý lần, 2-3 tuần THÀNH PHẦN: Copper as Elemental - Kết hợp trộn thêm vào thức ăn cho cá sản phẩm NOVA-PRAZI FISH với liều 1,5kg/200kg thức ăn 1,5kg/5 cá, cho ăn liên tục 3-5 ngày KÍNH CHÚC BÀ CON CHĂN NUÔI THÀNH CÔNG VÀ THU LI NHUẬN CAO! -30- CÔNG DỤNG: - Diệt tảo độc ao nuôi trồng thủy sản - Sát trùng nguồn nước nuôi trồng thủy sản CÁCH DÙNG: - Đònh kỳ sát trùng nguồn nước nuôi: lít/1.000 m3 nước, tuần xử lý lần, đặt biệt vào mùa mưa, mùa nước - Tiêu diệt loại ký sinh trùng mang da: 2-2,5 lít/1.000 m3 nước, tuần xử lý lần, tuần LƯU Ý: Không dùng thuốc pH nước ao thấp 5,5 BẢO QUẢN: Nơi khô mát, tránh ánh sáng -31- ĐÓNG GÓI : chai 500ml : 12 chai/ carton Can lít : 10 can/ carton NB-25 GIẢI PHÁP TỐI ƯU LÀM SẠCH MÔI TRƯỜNG ĐÓNG GÓI : gói 1kg : 20 gói/ carton gói 500g : 20 gói/ carton THÀNH PHẦN: Bacillus subtilis, Bacillus licheniformis, Bacillus megaterium, Bacillus mensentericus, Nitrosomonas, Nitrobacter ĐẶC ĐIỂM : Hiệu mạnh việc giảm khí độc NH3 NO2 CÔNG DỤNG : Giảm độ đục nước ao, ổn đònh màu nước Phân hủy thức ăn dư thừa, tạo môi trường nước ao Giảm hình thành lọai khí độc tác nhân có hại nguồn nước ao nuôi CÁCH DÙNG: Sau lần dùng thuốc diệt khuẩn kháng sinh, dùng liều: kg/ 5.000 m3 nước Cấy hệ vi sinh trước thả giống: 1kg / 4.000 m3 nước Tháng đầu: 1kg/ 4.000 m3 nước , 15 ngày dùng lần Tháng thứ hai: 1kg/ 5.000 m3 nước, 10 ngày nên dùng lần Tháng thứ ba trở đi: 1kg/ 3.000 m3 nước, 7-10 ngày nên dùng lần Trường hợp ao bò ô nhiễm nặng cá bò bệnh: 1kg/ 2.000-2.500 m3 nước , 5-7 ngày/lần LƯU Ý: - Hòa loãng thuốc vào nước tạt khắp ao - Không dùng thuốc kháng sinh, thuốc sát trùng vòng 48 BẢO QUẢN: Nơi khô mát, tránh ánh sáng trực tiếp NOVA-C GIÚP CÁ KHỎE MẠNH TRONG SUỐT QUÁ TRÌNH NUÔI THÀNH PHẦN: Vitamin C CÔNG DỤNG: - Giúp cá khỏe mạnh suốt trình nuôi - Cung cấp vitamin E, C thiết yếu cho cá phát triển - Cung cấp Vitamin C giúp cá khỏe mạnh thời tiết thay đổi ĐÓNG GÓI : gói 100g : 100 gói/ carton hộp 1kg : hộp/ carton CÁCH DÙNG: - Tăng sức đề kháng, chống stress: Trộn 30g/10kg thức ăn, ngày cho ăn lần Cho ăn liên tục từ nuôi đến thu hoạch - Giúp cá mau hồi phục mắc bệnh: 50g/ 10kg thức ăn, ngày dùng 2-3 lần Dùng liên tục 5-6 ngày LƯU Ý: - Trường hợp dùng thức ăn tự chế biến: Trộn thuốc vào thức ăn sau nấu chín để nguội, sau tiến hành ép viên trước cho ăn - Trường hợp sử dụng thức ăn viên: Hòa tan thuốc với nước, phun lên thức ăn để yên 30 phút cho thuốc ngấm vào viên thức ăn trước cho ăn NOVA-C sử dụng cho loài thủy đặc sản baba, ếch, lươn, sấu…Liều dùng tương tự liều cho cá BẢO QUẢN: Nơi khô mát, tránh ánh sáng trực tiếp -32- [...]... trong các sông, ao hồ và trong các ao nuôi nhân tạo Chúng sinh sống ở tầng nước giữa và thấp, ưa nước sạch · Nhiệt độ: 0 - 35°C · Vó độ: 65°Bắc - 25°Nam Có thể nuôi cá trắm cỏ trong các ao thâm canh và bán thâm canh, cũng như trong các lồng hay bè nuôi nhân tạo 3 Sinh sản Trong điều kiện tự nhiên, cá trắm cỏ là loại cá bán di cư Đến mùa sinh sản chúng di cư lên đầu nguồn các con sông để đẻ Nước chảy và. .. dẫn chữa trò của cán bộ chuyên môn, không nên tự chữa trò, không nên dùng thuốc kháng sinh một cách bừa bãi KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRẮM CỎ I ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC Cá trắm cỏ (Ctenopharyngodon idella) là một loài cá thuộc họ cá chép (Cyprinidae), loài duy nhất của giống Ctenopharyngodon Cá lớn có thể dài tới 1,5 mét, nặng 45 kg và sống tới 21 năm 1 Đặc điểm nhận dạng Thân cá trắm cỏ thon dài và có dạng hình trụ,... tỉ lệ từ 30 – 40% -24- + Bệnh xuất huyết do virus ở cá trắm cỏ xảy ra ở rất nhiều nơi trên thế giới, nơi nào nuôi cá trắm cỏ, thì ở đó có bệnh này Mầm bệnh virus lây nhiễm vào cá khoẻ chủ yếu từ cá bệnh và cá mang virus Cá bệnh sau khi chết, virus phát tán ở trong nước, các chất thải và dòch nhớt của cá bệnh đều mang virus Bệnh xuất huyết của cá trắm cỏ là bệnh của vùng nước ấm Thông thường phát bệnh... tiếp vào ao đạt độ sâu 1 mét Cần phải lọc nước vào ao bằng đăng hoặc lưới đề phòng cá dữ, cá tạp xâm nhập 2 Thả cá giống - Cuối năm thu toàn bộ cá (có thể chọn những cá nhỏ giữ lại làm giống cho vụ nuôi sau) Sau khi thu hoạch toàn bộ phải ghi lại sản lượng cá thu được (bao gồm cả cá đánh tỉa và cá thu cuối năm) nhằm sơ bộ hạch toán trong quá trình nuôi để có cơ sở cho đầu tư tiếp ở vụ nuôi sau III NUÔI... hiện ở cá trắm cỏ, cỡ cá chủ yếu < 1 tuổi, gây tác hại rất lớn ở các vùng nuôi tại miền Bắc và khu vực Tây Nguyên + Kiểm tra sàn ăn để xác đònh khả năng bắt mồi của cá để điều chỉnh thức ăn + Bệnh do vi khuấn : Streptococcus spp + Cứ 3 ngày vệ sinh lồng cá 1 lần và kiểm tra lồng 1.3 Phân bố và lan truyền bệnh IV PHÒNG TRỊ BỆNH CHO CÁ NUÔI 1 Bệnh xuất huyết ở cá trắm cỏ 1.1 Dấu hiệu bệnh lý: - Da cá có... non Cá trắm cỏ cũng ăn các loại bột ngô, khoai, sắn, cám gạo và thức ăn viên Cá nuôi sau 10 - 12 tháng đạt trọng lượng từ 0,8 - 1,5 kg/con (trung bình 1 kg mỗi con) - Theo dõi thường xuyên bờ ao, cống thoát nước, xem mực nước ao vào các buổi sáng - Vào sáng sớm theo dõi xem cá có bò nổi đầu vì ngạt thở không, cá có nổi đầu kéo dài không Nếu có, tạm dừng cho ăn và thay hoặc thêm nước vào ao II NUÔI... khi nuôi ở mật độ dày như nuôi cá lồng và ương cá giống + Dạng mãn tính: Bệnh phát triển tương đối chậm, cá chết rải rác trong suốt mùa phát bệnh, hiện tượng cá chết không có đỉnh cao rõ ràng Bệnh mãn tính thường xuất hiện ở ao cá giống, nuôi ở diện tích lớn và mật độ thưa 1.4 Phòng và trò bệnh + Áp dụng biện pháp phòng bệnh tổng hợp: vệ sinh lồng, ao nuôi kỹ lưỡng trước khi nuôi Dùng vôi hoà vào nước... thấy cá bò bệnh hoặc chết rải rác cần hỏi cán bộ kỹ thuật hoặc khuyến ngư để biết cách xử lý 1 Tẩy dọn ao: 4 Thu hoạch - Tát hoặc tháo cạn, dọn sạch cỏ, tu sửa bờ, đăng cống, vét bùn nếu lượng bùn quá nhiều - Sau 5 đến 6 tháng nuôi có thể đánh tỉa số cá lớn để ăn hoặc bán và thả bù cá giống để tăng năng suất nuôi Phải ghi lại số lượng cá đã thu và thả lại sau mỗi lần đánh tỉa (ghi cả số con và số kg cá) ... Da cá có màu tối sẫm, cá nổi lờ đờ trên tầng mặt - Cá trắm cỏ bò bệnh xuất huyết do vi khuẩn: có các dấu hiệu bệnh lý như vẩy rụng và bong ra, các vây xơ rách, tia vây cụt dần, xuất hiện các đốm đỏ trên thân và các gốc vây quanh miệng, dần dần các vết loét ăn sâu vào cơ thể Khi giải phẫu và quan sát cá bò bệnh ta thấy ruột chứa đầy hơi, thành ruột xuất huyết, nhiều chỗ bò hoại tử Cá bò bệnh từ 1 – 2... bệnh viêm ruột ở cá trắm cỏ Bệnh thường gặp ở cá trắm cỏ trên 1 tuổi, nên còn gọi bệnh viêm ruột cá trắm cỏ 2 tuổi và là loại bệnh đường ruột + Sau khi cá hết bệnh nên sử dụng sản phẩm PROBIO FISH + NOVA-C hoặc NOVAZYME F + NOVA-C trộn vào thức ăn cho cá ăn liên tục 7 ngày để khôi phục lại hệ tiêu hóa cho cá, giúp cá tiêu hóa tốt thức ăn và phát triển nhanh -26- + Trong thời gian cá bệnh nên cho ăn ... GMP KỸ THUẬT ƯƠNG VÀ NUÔI CÁ RÔ PHI I MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ RÔ PHI .1 II KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÁ RÔ PHI .4 III KỸ THUẬT NUÔI CÁ RÔ PHI THƯƠNG PHẨM IV VẤN ĐỀ BỆNH CỦA CÁ RÔ... 2012 KỸ THUẬT ƯƠNG VÀ NUÔI CÁ RÔ PHI I MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ RÔ PHI Một số đặc điểm phân loại cá rô phi Hình 1.1: Cá Rô phi (Oreochomis niloticus L.) Về mặt phân loại cá rô phi thuộc cá. .. vụ nuôi cá rô phi tháng dương lòch nhiệt độ nước đảm bảo từ 220C trở lên Sau tháng nuôi cá rô phi đạt cỡ trung bình 500 gram/con a Chọn ao chuẩn bò ao nuôi + Ao nuôi cá rô phi chọn ao nuôi cá