Viếng lăng Bác Rate this post Viễn Phương Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân… Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim! Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đáo hoa toả hương Muốn làm tre trung hiếu chốn I Tác giả : – Viễn Phương tên khai sinh Phan Thanh Viễn, sinh năm 1928, quê tỉnh An Giang – Trong kháng chiến chống Pháp Mỹ, ông hoạt động Nam Bộ, bút có mặt sớm lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời chống Mỹ cứu nước II Tác phẩm Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1976, sau kháng chiến chống Mỹ kết thúc, đất nước thống nhất, lăng chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành, tác giả thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác Hồ Bài thơ “Viếng lăng Bác” sáng tác dịp đó, in tập “Như mây mùa xuân” (1978) Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật * Nội dung: Bài thơ thể lòng thành kính niềm xúc động sâu sắc nhà thơ người Bác Hồ vào lăng viếng Bác * Nghệ thuật: Bài thơ có giọng điệu trang trọng tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp gợi cảm, ngôn ngữ bình dị mà cô đúc Cảm hứng bao trùm mạch vận động tâm trạng nhà thơ – Bố cục * Cảm hứng bao trùm: niềm xúc động thiêng liêng thành kính, lòng biết ơn tự hào pha lẫn nỗi xót đau tác giả từ miền Nam viếng lăng Bác Cảm hứng chi phối giọng điệu thơ Đó giọng thành kính, trang nghiêm phù hợp với không khí thiêng liêng lăng, nơi vị lãnh tụ yên nghỉ Cùng với giọng suy tư, trầm lắng nỗi đau xót lẫn niềm tự hào * Mạch cảm xúc: theo trình tự vào lăng viếng Bác, từ đứng trước lăng đến bước vào Lăng trở Mở đầu cảm xúc cảnh bên lăng, tập trung ấn tượng đậm nét hàng tre bên lăng gợi hình ảnh quê hương đất nước Tiếp cảm xúc trước hình ảnh dòng người bất tận vào lăng viếng Bác Xúc cảm suy ngẫm Bác gợi lên từ hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng: mặt trời, vầng trăng, trời xanh Cuối niềm mong ước thiết tha phải trở quê hương miền Nam, muốn lòng mãi lại bên lăng Bác Mạch cảm xúc tạp nên bố cục đơn giản, tự nhiên hợp lý thơ * Bố cục: phần – Khổ 1: cảm xúc tác giả trước không gian, cảnh vật bên lăng – Khổ 2: Cảm xúc trước đoàn người vào lăng viếng Bác – Khổ 3: Cảm xúc vào lăng, nhìn thấy di hài Bác – Khổ 4: Những tình cảm, cảm xúc trước lúc B PHÂN TÍCH BÀI THƠ I Cảm nhận thơ a Mở bài: – “Viếng lăng Bác” Viễn Phương thơ hay viết Bác sau ngày Bác Hồ “đi xa” – Bài thơ viết không khí xúc động nhân dân ta lúc công trình lăng Bác hoàn thành sau miền Nam giải phóng, đất nước thống nhất, đồng bào miền Nam thực mong ước viếng lăng Bác – Bài thơ diễn tả niềm kính yêu, xót thương lòng biết ơn vô hạn nhà thơ lãnh tụ ngôn ngữ tinh tế, giàu cảm xúc sâu lắng b Thân bài: Cảm xúc trước lăng Bác: * Tình cảm chân thành giản dị đồng bào miền Nam muốn nhắn gửi, nhờ Viễn Phương nói họ bác – Câu thơ “Con miền Nam thăm long Bác” gỏn gọn lời thông báo lại gợi tâm trạng xúc động người từ chiến trường miền Nam sau năm mong mỏi viếng Bác – Cách dùng đại từ xưng hô “con” gần gũi, thân thiết, ấm áp tình thân thương, diễn tả tâm trạng người thăm cha sau năm mong mỏi viếng Bác – Cách nói giảm, nói tránh: từ “thăm” thay cho từ “viếng”, giảm nhẹ nỗi đau thương mát – Bác Hồ sống tâm tưởng người – Hình ảnh hàng tre vừa mang tính chất tượng trưng, giàu ý nghĩa liên tưởng sâu sắc: Hàng tre hình ảnh thân thuộc làng quê, đất nước Việt Nam, thành biểu tượng dân tộc Cây tre mang biểu tượng tâm hồn cao, sức sống bền bỉ, kiên cường dân tộc “xanh xanh Việt Nam… Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” – “Ôi!” từ cảm thán, biểu thị niềm xúc động tự hào trước hình ảnh hàng tre * Sự tôn kính tác giả đứng trước lăng người: – Khổ thơ thứ hai tạo nên từ cặp câu với hình ảnh thực ẩn dụ sóng đôi hình ảnh thực: mặt trời thiên nhiên rực rỡ vĩnh qua lăng Câu hình ảnh ẩn dụ –hình ảnh Bác Hồ Màu sắc “rất đỏ” làm cho câu thơ có hình ảnh đẹp gây ấn tượng sâu xa hơn, nói lên tư tưởng cách mạng, lòng yêu nước nồng nàn Bác -> Thông qua hình ảnh ẩn dụ trên, tác giả vừa nói lên vĩ đại Bác Hồ (như mặt trời), vừa thể tôn kính nhân dân, nhà thơ Bác – Hình ảnh “dòng người thương nhớ” hình ảnh thực: dòng người nỗi xúc động, bồi hồi, lòng tiếc thương kính cẩn, lòng nặng trĩu nỗi nhớ thương Nhịp thơ chậm, giọng thơ trầm bước chân dòng người vào lăng viếng Bác – Dòng người vào lăng viếng Bác kết thành tràng hoa không hình ảnh tả thực so sánh dòng người xếp thành hàng dài vào lăng Bác tràng hoa vô tận, mà ẩn dụ đẹp, sáng tạo nhà thơ: đời họ nở hoa ánh sáng Bác Những hoa tươi thắm đến dâng lên Người tốt đẹp – Dâng “bảy mươi chín mùa xuân” : hình ảnh hoán dụ mang ý nghĩa tượng trưng: người bảy mươi chín mùa xuân sống đời đẹp mùa xuân làm lên mùa xuân cho đất nước, cho người Cảm xúc lăng Niềm biết ơn thành kính chuyển sang niềm xúc động nghẹn ngào tác giả nhìn thấy Bác: “Bác nằm lăng giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền” – Bác ngủ thản vầng trăng sáng dịu hiền – Ánh sáng dịu nhẹ lăng gợi liên tưởng thật thú vị: “ánh trăng” – Những vần thơ Bác tràn đầy ánh trăng, trăng với Bác vào thơ Bác nhà lao, chiến trận, đến để dỗ giấc ngủ ngàn thu cho Người – Với hình ảnh vầng trăng, nhà thơ uốn tạo hệ thống hình ảnh vũ trụ để ví với Bác Hình ảnh “vầng trăng” dịu hiền lại gọi cho ta nghĩ đến tâm hồn cao đẹp, sáng Bác Người có lúc mặt trời ấm áp, có lúc dịu hiền ánh trăng rằm Đó biểu rực rỡ, vĩ đại, cao siêu người nghiệp Bác – Tâm trạng xúc động nhà thơ biểu hình ảnh ẩn dụ sâu xa: “Vẫn biết trời xanh mãi” Bác hoá thân vào thiên nhiên đất trời dân tộc, sống nghiệp tâm trí nhân dân bầu trời xanh vĩnh viễn cao (Tố Hữu viết: “Bác sống trời đất ta”) – Dù tin không đau xót Người Nỗi đau xót nhà thơbiểu cụ thể, trực tiếp: “Mà nghe nhói tim!” Nỗi đau quặn thắt, tê tái đáy sâu tâm hồn hàng nghìn mũi kim đâm vào trái tim thổn thức đứng trước thi thể Người Đó rung cảm chân thành nhà thơ Cảm xúc rời lăng: Khổ thơ thứ tư diễn tả tâm trạng lưu luyến nhà thơ muốn bên lăng Bác – Câu thơ “Mai miền Nam dâng trào nước mắt” lời giã biệt + Lời nói giản dị diễn tả tình cảm sâu lắng + Từ “trào” diễn tả cảm xúc thật mãnh liệt, luyến tiếc, bịn rịn không muốn xa nơi Bác nghỉ + Đó tâm trạng muôn triệu tim bé nhỏ chung nỗi đau không khác tác giả Được gần bác dù giây phút không ta muốn xa Bác người ấm áp quá, rộng lớn + Ước nguyện thành kính Viễn Phương mong ước chung người chưa lần gặp Bác + Muốn làm chim hót -> âm thiên nhiên, đẹp đẽ, lành + Muốn hoa -> toả hương thơm cao nơi Bác yên nghỉ + Muốn làm trẻ trung hiếu giữ giấc ngủ bình yên cho Ngưoiừ – Điệp từ “Muốn làm” biểu cảm trực tiếp gián tiếp -> tâm trạng lưu luyến, ước muốn, tự nguyên chân thành tác giả – Hình ảnh tre xuất khép lại thơ cách khéo léo C Kết luận: “Viếng lăng Bác” thơ đẹp hình ảnh thơ, hay cảm xúc… gây xúc động sâu xa lòng người đọc – Bằng cách sử dụng điêu luyện biện pháp tu từ cách sáng tạo, tác giả thể tình cảm ngào, đằm thắm lại giản dị, chân thành Bác – Xin nguyện Viễn Phương, sống đời đẹp đẽ để trở thành hoa dâng lên Bác II Nghệ thuật thơ – Giọng thơ phù hợp với tình cảm, cảm xúc, giọng điệu vừa nghiêm trang, vừa sâu lắng, vừa đau xót thiết tha, xen lẫn niềm tự hào thể tâm trạng xúc động vào lăng viếng Bác – Giọng điệu tạp nên nhiều yếu tố: Thể thơ, nhịp thơ, từ ngữ, hình ảnh + Thể thơ chữ, gieo vần linh hoạt, nhịp chậm, thể nghiêm trang, thành kính + Khổ cuối nhịp nhanh nhờ điệp ngữ thể mong muốn thiết tha nhà thơ + Hình ảnh sáng tạo, vừa thực, vừa ảo, mang ý nghĩa ẩn dụ biểu tượng + Bài thơ giàu chất suy tưởng chất trữ tình đằm thắm, diễn tả niềm xúc động, thành kính Cảm xúc thơ cộng hưởng với tình cảm thiêng liêng Bác dành cho nhân dân miền Nam tình cảm dân tộc Người Nhà thơ nói hộ tình cảm chúng ta, dân tộc gửi tới vị cha già kính yêu Đó nỗi đau xót mềm yếu, trái lại cho ta thêm nghị lực tiếp đường Bác Xin nguyện Người vươn tới Vững muôn dải Trường Sơn * CÂU HỎI XOAY QUANH TÁC PHẨM: Câu 1: Cho câu văn sau: “Viếng lăng Bác”, ta không thấy tình cảm xúc động chân thành tác giả, dân tộc dành cho Bác Hồ Áng thơ Viễn Phương thể hình ảnh đẹp đẽ Người lòng nhân dân a Biến đổi hai câu thành câubị động b Nếu coi câu thơ phần mở đoạn đoạn văn phần mở đoạn cho ta biết đề tài đoạn văn đứng trước gì? Đề tài đoạn văn xây dựng gì? c Viết tiếp để có đoạn văn tổng phân hợp Câu 2: Mở đầu “VLB”, Viễn Phương viết câu đầu khổ cuối bài, nhà thơ bày tỏ nguyện ước: “Muốn làm tre trung hiếu trốn này” Theo em hình ảnh hình ảnh ẩn dụ Em cảm nhận từ cách hình ảnh ẩn dụ có ý nghĩa sâu xa tình cảm thiêng liêng cao đẹp nhân dân với Bác Hồ kính yêu Gợi ý: – Phân tích hình ảnh ẩn dụ: “ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” – Cây tre biểu tượng dân tộc Việt Nam + Xanh xanh: thể sức sống dẻo dai, bền bỉ Câu thơ thể hình ảnh quê hương, đất nước Việt Nam Hình ảnh người quây quần, bảo vệ cho giấc ngủ Người – Muốn làm tre trung hiếu chốn này: Hình ảnh ẩn dụ “cây tre trung hiếu” tình cảm Viễn Phương nhân dân Miền Nam tha thiết muốn bên Người Hình ảnh giản dị nỗi xúc động toàn thể nhân dân miền nam trung hiếu: trung với Đảng, hiếu với dân Đó vừa lời ước nguyện, vừa lời hứa thiêng liêng : Dân tộc Việt Nam mãi trung thành với đường cách mạng mà Bác đặt Viết đoạn : Hình ảnh hàng tre bên lăng Bác hình ảnh đẹp độc đáo Trước hết hàng tre gợi nhớ xóm làng thân thuộc với luỹ tre xanh bao bọc làng quê Việt Nam Mặt khác, tre coi biểu tượng người Việt Nam với đức tính cần cù, nhũn nhặn, hiên ngang, bền bỉ, đoàn kết Hàng tre xanh xanh, màu xanh tượng trưng cho sức sống Việt Nam Cây tre nhân hoá người, người chiến sĩ đứng thẳng hàng làm hàng rào danh dự, vừa canh giữ cho giấc ngủ bình yên mãi Người Mặc cho bão táp, mưa sa, tre đứng thẳng hàng Đến khổ thơ cuối, tre trở thành tre trung hiếu, thể lòng mãi trung thành với nghiệp, với tư tưởng Bác Câu : Tình cảm nhà thơ người với Bác thể thơ? Tình cảm tác giả người thể thành kính sâu sắc Tác người thăm, viếng người cha già kính yêu Tác giả chứng kiến lòng người ngày tiếp ngày không dứt, tỏ lòng thương nhớ lãnh tụ cách kết thành hoa dâng lên đời hoạt động, bình dị mà vĩ đại Bác Đứng trước thi hài Bác, lý trí nhắc Bác sống mãi, trái tim tác giả nhói lên trước thật: Bác vĩnh viễn vào cõi vĩnh Biết người không cầm nước mắt lễ tang Bác Và viếng sau Viết khổ thơ cuối từ nhân xưng để tác giả vừa bày tỏ tình cảm mình, vừa nói lên ước nguyện người: muốn làm hoa toả hương, chim hót, tre trung hiếu bên Bác mãi Câu 4: Yếu tố làm nên thành công thơ “Viếng lăng Bác”? Trước hết thơ thành công cảm xúc chân thành, sâu sắc tác giả Những người miền Nam mặt Bác (1969), bảy năm sau có dịp viếng Bác Nguyên điều làm cho tác giả xúc động mạnh mẽ Khi vào lăng viếng Bác, lại thấy lăng Bác với “hàng tre sương bát ngát” thân thuộc làng quê Việt Nam Tình cảm nhân dân miền Nam Bác, tình cảm nước Bác, Người làm cho đất nước, cho dân tộc vẻ vang Chính tình cảm cộng với xúc động nhà thơ yếu tố cộng hưởng, làm cho nhà thơ thành công Mặt khác, hình ảnh bình dị giàu tính tượng trưng, lời thơ giản dị, chân thành làm cho thơ dễ vào lòng người Câu 5: Viết đoạn văn tổng phân hợp: Bài thơ “Viếng lăng Bác” tình cảm chân thành, xúc động Viễn Phương, nhân dân miền Nam Bác Hồ Gợi ý: – Con – Bác – Ngày ngày dòng người thương nhớ – Vẫn biết trời xanh mãi… tim – Khổ cuối – Niềm thương, nỗi nhớ vốn tình cảm tâm trạng người, ngập tràn không gian, trĩu nặng tâm trạng => có cảm giác dòng người nỗi thương nhớ mênh mang – Người xa năm (bài thơ sáng tác 1976) khoảng thời gian ngắn, VP toàn thể nhân dân Miền Nam “nghe nhói” => sâu đậm, mãnh liệt – Điệp từ, điệp ngữ, cấu trúc câu (khổ 3) đem lại cho khổ thơ nhạc điệu thiết tha, sâu lắng – Hình ảnh ẩn dụ: tre trung hiếu => mong muốn thiết tha bên người, mong làm đẹp cho người Sinh thời Bác nói: “miền Nam trái tim tôi” (thơ Tố Hữu) – Cây tre mang nét nghĩa cụ thể hơn, không phẩm chất đẹp đẽ Phải vừa ước nguyện, vừa lời hứa thiêng liêng mà trung thành với đường mà Bác soi sáng dẫn dắt dân tộc ... trầm bước chân dòng người vào lăng viếng Bác – Dòng người vào lăng viếng Bác kết thành tràng hoa không hình ảnh tả thực so sánh dòng người xếp thành hàng dài vào lăng Bác tràng hoa vô tận, mà ẩn... Mạch cảm xúc: theo trình tự vào lăng viếng Bác, từ đứng trước lăng đến bước vào Lăng trở Mở đầu cảm xúc cảnh bên lăng, tập trung ấn tượng đậm nét hàng tre bên lăng gợi hình ảnh quê hương đất... viếng Bác – Khổ 3: Cảm xúc vào lăng, nhìn thấy di hài Bác – Khổ 4: Những tình cảm, cảm xúc trước lúc B PHÂN TÍCH BÀI THƠ I Cảm nhận thơ a Mở bài: – Viếng lăng Bác Viễn Phương thơ hay viết Bác