1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

44 404 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 3,19 MB

Nội dung

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Trang 1

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Trang 2

Khái niệm nền kinh tế thị trường.

Mục tiêu & Quan điểm của Đảng

nhằm hoàn thiện kinh tế thị trường định hướng XHCN

Trang 3

1 Khái niệm nền kinh tế thị trường:

Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế tự do cạnh tranh

Doanh nghiệp muốn đứng vững được trên thị trường phải luôn đổi mới về sản phẩm,

tổ chức quản lý

Do vậy, nó luôn tạo ra lực lượng sản xuất cho xã hội, tạo ra sự dư thừa hàng hóa cho phép thỏa mãn nhu cầu ở mức tối đa

Trang 4

Đặc điểm

- Chủ thể kinh tế có tính độc lập, có quyền tự chủ trong sản xuất, lỗ, lãi tự chịu.

- Giá cả cơ bản do cung cầu điều tiết, hệ thống thị trường phát triển đồng bộ và hoàn hảo.

- Nền kinh tế có tính mở cao và vận hành theo quy luật vốn có của kinh tế thị trường như quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh.

- Có hệ thống pháp quy kiện toàn và sự quản lý vĩ

mô của Nhà nước.

Trang 5

• Kinh tế thị trường không đối lập với chủ nghĩa xã hội, nó còn tồn tại khách quan

trong thời kỳ quá độ lên CNXH

 Vì vậy, có thể và cần thiết sử dụng kinh

tế thị trường để xây dựng CNXH ở nước ta

Trang 7

a Thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trường

• Thể chế kinh tế: là một hệ thống các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các chủ thể kinh tế, các hành vi sản xuất kinh

doanh và các quan hệ kinh tế

Trang 8

• Thể chế kinh tế thị trường: Là một thể

bao gồm các bộ quy tắc, luật lệ và hệ

thống các thực thể, tổ chức kinh tế, được tạo lập nhằm điều chỉnh hoạt động giao dịch, trao đổi trên thị trường

Trang 9

Từng bước xây dựng đồng bộ hệ thống

pháp luật, phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước đi đôi với phát triển mạnh

mẽ các thành phần kinh tế Hình thành một số tập đoàn kinh tế, các tổng công ty đa sở hữu,

có năng lực cạnh tranh quốc tế

a Mục tiêu:

Trang 10

 Đổi mới cơ bản mô hình tổ chức và

phương thức hoạt động của các đơn vị

sự nghiệp công

 Phát triển đồng bộ, đa dạng các loại thị

trường cơ bản thống nhất trong cả nước,

từng bước liên thông với thị trường khu vực

và thế giới.

b Mục tiêu:

Trang 11

 Giải quyết tốt mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hoá, đảm bảo tiến

bộ, công bằng xã hội, bảo vệ môi trường.

Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước và phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị- xã hội và nhân dân trong quản lí, phát triển kinh tế- xã hội.

b Mục tiêu:

Trang 12

Để thực hiện các mục tiêu trên, Nghị

quyết nêu 5 quan điểm cần quán triệt

trong việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở

nước ta trong những năm tới là:

c Quan điểm:

Trang 13

Quan điểm thứ nhất

Nhận thức đầy đủ, tôn trọng và vận dụng

đúng đắn các quy luật khách quan của kinh

tế thị trường, thông lệ quốc tế, phù hợp với điều kiện phát triển của Việt Nam, bảo đảm định hướng XHCN

Khắc phục tư tưởng chủ quan, rập khuôn, bắt chước nước ngoài, coi nhẹ định

hướng XHCN, định hướng phát triển của nền kinh tế nước ta

Trang 14

Quan điểm thứ hai

Gắn kết hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế với

tiến bộ và công bằng xã hội, phát triển văn hóa và bảo vệ môi trường

Đảm bảo tính đồng bộ giữa các bộ phận cấu

thành của thể chế kinh tế, giữa các yếu tố thị trường và các loại thị trường, giữa thể chế kinh tế với thể chế chính trị, xã hội, giữa nhà nước, thị trường và xã hội

Trang 15

Quan điểm thứ ba

Kế thừa có chọn lọc thành tựu phát triển kinh tế thị trường của nhân loại và kinh nghiệm

tổng kết từ thực tiễn đổi mới ở nước ta; chủ

động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.

Trang 16

Quan điểm thứ tư

Chủ động, tích cực với quyết tâm chính trị cao, tập trung giải quyết các vấn đề lý luận

và thực tiễn quan trọng, phải có bước đi vững chắc, vừa làm vừa tổng kết, rút kinh nghiệm

Quá trình này ở nước ta còn mới, phải vừa làm vừa tổng kết thực tiễn Nhưng yêu cầu

phát triển đất nước nhanh và bền vững không cho phép chúng ta lừng chừng

Trang 17

Quan điểm thứ năm

Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, hiệu lực và hiệu quả quản lí của Nhà nước.

Xuất phát từ bài học kinh nghiệm qua 20 năm đổi mới, xác định đổi mới là sự nghiệp của toàn dân, do nhân dân thực hiện và vì lợi ích của nhân dân Do vậy, phải phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân

tộc Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định

thắng lợi của cách mạng nước ta định hướng xã hội

chủ nghĩa.

Trang 18

www.themegallery.com

3 Những mặt tích cực và tiêu cực của kinh tế thị trường định hướng

XHCN

Trang 19

Tích cực

Tiêu Cực

Con người

Kinh tế

Xã hội

Tổ chức

Thị Trường

Kinh tế thị trường

Trang 20

TÍCH CỰC

Trang 21

 Ý thức dân chủ, sự tự ý thức về bản thân

sẽ có điều kiện và cơ hội để phát triển.

Tích cực – con người

Trang 22

Tích cực – con người

Đề cao trách nhiệm cá nhân, gắn liền

động cơ và hiệu quả Nó buộc người ta phải khắc phục lối tư duy cảm tính, chủ

quan và phải rèn luyện, nâng cao

phương thức tư duy lý tính, lành mạnh Mục đích phải trên cơ sở hiện

thực và đi đôi với những biện pháp để hiện thực hóa trong thực tế.

Trang 23

 Kinh tế thị trường là điều kiện kích thích tăng năng suất lao động không ngừng Sự tìm tòi, sáng tạo của

cá nhân luôn được khuyến khích Chính điều này đòi

hỏi mỗi người phải học tập, rèn luyện tay nghề

Tích cực – con người

Trang 24

Hình thành nhân cách tự chủ, tự lập trong con

người, rèn luyện con người ý thức lao động, bản

lĩnh, năng động, thích nghi và sáng tạo.

Tích cực – con người

Trang 25

 Các chính sách kinh tế mới sẽ tạo ra cơ sở kinh

tế-xã hội mới cho các hoạt động văn hóa tiềm ẩn

được phát triển đa dạng, phong phú.

Tích cực – con người

Trang 26

Thúc đẩy hoạt động văn hóa theo hướng xã hội

hóa Hoạt động văn hóa sẽ thu hút sự tham gia

đông đảo của các tầng lớp nhân dân.

Tích cực – con người

Trang 27

Tốc độ tăng trưởng kinh tế dương

Giai đoạn

1986 – 2000

Đặc biệt 1991-1997

1990-1999

Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 8,4%/ năm.

Vốn FDI tăng từ 13,7% lên 33,9%, đạt 24,5% năm 2000.

• Kinh tế thị trường chấp nhận nhiều hình thức sở hữu khác nhau, các thành phần kinh tế tác động và bình đẳng với nhau trong thực hiện các quyền kinh tế của mình.

.

Tích cực – kinh tế

Trang 28

1991-2000 tăng bình quân 13,6%/năm.

Sản xuất công nghiệp

Trang 29

Cơ cấu kinh tế: (1990-2000)

Nông nghiệp

Công nghiệp

36,6%.

- Từ 38,6% lên

39,1%

Trang 30

TIÊU CỰC

Trang 31

TIÊU CỰC

TỔ CHỨC

THỊ TRƯỜNG

XÃ HỘI

Trang 32

 Quá trình xây dựng, hoàn thiện kinh tế thị

trường định hướng XHCN còn chậm, chưa theo kịp yêu cầu của công cuộc đổi mới và hội

nhập quốc tế

Tiêu cực – Tổ chức

Trang 34

 Hệ thống pháp luật,

cơ chế, chính sách chưa đầy đủ, đồng bộ

và thống nhất Vấn đề

sở hữu, quản lý và phân phối trong DNNN chưa giải quyết tốt, gây khó khăn cho sự phát triển

và làm thất thoát tài sản nhà nước

Tiêu cực – Tổ chức

Trang 35

 Hệ thống an ninh xã hội

còn sơ khai Nhiều vấn đề

bức xúc trong xã hội và

bảo vệ môi trường chưa

được giải quyết tốt

 Phân bố nguồn lực

quốc gia chưa hợp lý

Cơ chế “xin – cho” chưa

được xóa bỏ triệt để

Chính sách tiền lương còn

mang tính bình quân.

Tiêu cực – Tổ chức

Trang 36

 Thị trường đất đai còn nhiều vướng mắc VD

Tiêu cực – Thị trường

Trang 37

tín dụng, làm cho thị

trường này rất dễ bị biến động.

Tiêu cực – Thị trường

Trang 38

 Thị trường khoa học công nghệ chậm phát triển.

Tiêu cực – Thị trường

Trang 39

Tiêu cực – Thị trường

• Thị trường lao động chất lượng nguồn nhân lực thấp cùng với sự bất hợp lý về tiền lương giữa các khu vực đang là rào cản lớn cho việc chuyển

dịch lao động đến những lĩnh vực thiết yếu trong quản lý nhà nước và cung cấp dịch vụ công

Trang 41

 Kinh tế thị trường chú trọng đến nhu cầu có

khả năng thanh toán, không chú ý đến những nhu cầu cơ bản của xã hội.

Tiêu cực – Xã hội

Trang 42

Kinh tế thị trường đặt lợi nhuận lên hàng đầu nên nó không giải quyết được cái gọi

là “Hàng hóa công cộng” (đường xá, các công trình y tế, văn hóa, giáo dục…)

LỢI NHUẬN

Trang 43

 Trong nền kinh tế thị trường có sự phân biệt giàu nghèo rõ rệt, khoảng cách giàu nghèo ngày càng tăng: giàu ít, nghèo

nhiều, bất công xã hội

Tiêu cực – Xã hội

Ngày đăng: 20/02/2016, 23:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w