Giáo án dạy thêm Toán 7, soạn 2 cột, đầy đủ kĩ năng, năng lực cần đạt, có giải bài tập, vẽ hình cụ thể, có bài tập về nhà.Giáo án dạy thêm Toán 7, soạn 2 cột, đầy đủ kĩ năng, năng lực cần đạt, có giải bài tập, vẽ hình cụ thể, có bài tập về nhà.Giáo án dạy thêm Toán 7, soạn 2 cột, đầy đủ kĩ năng, năng lực cần đạt, có giải bài tập, vẽ hình cụ thể, có bài tập về nhà.
Trang 1Tháng 10 - 2015
Buổi 1 – Ngày soạn: 28/09/2015
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Ôn tập các phép toán trong Q
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Trình bày được định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ Cách tìm giá trị tuyệt đối của
một số hữu tỉ
2 Kĩ năng: Tìm được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, giải được các bài tập tìm x.
3 Thái độ: Tuân thủ các yêu cầu của giáo viên về học tập.
4 Năng lực cần đạt: NL giải quyết vấn đề và tính toán.
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: Bảng phụ
2 Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
2 Dạy bài mới:
HS nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số
hữu tỉ
Nêu cách làm bài tập 1
HS hoạt động cá nhân (4ph) sau đó lên bảng trình
GV: Tương tự với x < 5,5 ta có điều gì?
HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở
? Biểu thức A đạt giá trị nhỏ nhất khi nào? Khi đó x = ?
HS hoạt động nhóm (7ph)
GV đưa đáp án đúng, các nhóm kiểm tra chéo lẫn nhau
x x
2 = 0 khi x =
1
2 Vậy: A = 1,2 + 1 x
2 > 1,2 với mọi x Q Vậy A đạtgiá trị nhỏ nhất bằng 1,2 khi x = 1
Trang 2Bài 6: Tìm 2 số hữu tỉ a và b biết
2:
1(
1)
1(
1)
2)(
Ta lại có: a : b = a + b (2)
Kết hợp (1) với (2) ta có: b = - 1 Q ; có x = Q
21
Vậy hai số cần tìm là: a =
212
2:4
14
a
a a
1)
1()1(1
b
)2)(
1(
1)
1(
1)
2)(
1(
a a a a
a a
a a
a a
1(
2)
2)(
1()2)(
1(2
3 Củng cố:
- Nhắc lại các dạng toán đã chữa
4 Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã làm
- Xem lại luỹ thừa của một số hữu tỉ
- Làm bài tập sau: Tìm x biết:
a
2003
12004
5
x
Trang 3Buổi 2 – Ngày soạn: 30/09/2015
Hai góc đối đỉnh Hai đường thẳng vuông góc.
Góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Ôn tập các kiến thức về hai đường thẳng vuông góc, hai góc đối đỉnh, góc tạo bởi một đường
thẳng cắt hai đường thẳng
2 Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và giải các bài tập về hai đường thẳng vuông góc.
3 Thái độ: Tuân thủ các yêu cầu của giáo viên về học tập.
4 Năng lực cần đạt: NL giải quyết vấn đề và tính toán.
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: Bảng phụ, êke, thước đo góc, thước thẳng.
2 Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học.
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
2 Dạy bài mới:
GV đưa ra các câu hỏi dẫn dắt HS nhắc lại các kiến
thức đã học về hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng
vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng, góc
tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
I Kiến thức cơ bản:
1 Định nghĩa:
xx' yy' xOy = 900
x' x
y' y
3 Đường trung trực của đoạn thẳng:
d là đường trung trực của AB
Trang 4? Nên tính góc nào trước?
HS lên bảng trình bày, dưới lớp làm vào VBT
GV đưa bảng phụ bài tập 2
HS đọc yêu cầu, xác định yêu cầu, thảo luận nhóm
khoảng 2ph
HS đứng tại chỗ trả lời, giải thích các câu sai
GV giới thiệu bài tập 3
HS quan sát, làm ra nháp
Một HS lên bảng trình bày
4 Hai góc đối đỉnh:
* Định nghĩa: Hai góc đối đỉnh là hai góc
mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của mỗicạnh của góc kia
* Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
5 Góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng:
II Bài tập:
Bài tập 1: Vẽ hai đường thẳng cắt nhau, trong các
góc tạo thành có một góc bằng 500 Tính số đo các góccòn lại
Giải
Ta có: xOyx ' Oy ' (đối đỉnh)
Mà xOy = 500
Nên x 'Oy' = 500.Lại có: xOy + x 'Oy = 1800 (kề bù)
x'Oy = 1800 - xOy
x'Oy = 1800 - 500 = 1300.Lại có: x'Oy = xOy' = 1300 (Đối đỉnh)
Bài tập 2: Trong các câu sau, câu nào đúng,
câu nào sai?
a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
b) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh
c) Hai góc có chung đỉnh thì đối đỉnh
d) Hai góc đối đỉnh thì có chung đỉnh
e) Góc đối đỉnh của góc vuông là góc vuông
g) Góc đối đỉnh của góc bẹt là chính góc bẹt
Bài tập 3: Vẽ BAC = 1200; AB = 2cm; AC
= 3cm Vẽ đường trung trực d1 của đoạnthẳng AB, đường trung trực d2 của AC Haiđường trung trực cắt nhau tại O
3 Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã sửa
- Ôn lại các kiến thức đã học
- Làm bài tập sau: Vẽ xAy 70 0 Vẽ góc x 'Ay' đối đỉnh với xAy
a, Tính số đo các góc còn lại
b, Vẽ At là tia phân giác của xAy Vẽ tia đối At’ của tia At CMR: At’ là tia phân giác của x 'Ay' Tính
tAt '
tại I
Trang 5Buổi 3– Ngày soạn: 04/10/2015
Luỹ thừa của một số hữu tỉ
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Trình bày được kiến thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ.
2 Kĩ năng: Thực hiện được thành thạo các phép toán về lũy thừa.
3 Thái độ: Tuân thủ các yêu cầu của giáo viên về học tập.
4 Năng lực cần đạt: NL giải quyết vấn đề và tính toán.
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: Bảng phụ.
2 Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học.
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
2 Dạy bài mới:
GV dựa vào phần kiểm tra bài cũ chốt lại các
kiến thức cơ bản
GV đưa ra bảng phụ bài tập 1, HS suy nghĩ
trong 2’ sau đó đứng tại chỗ trả lời
Mỗi một bài sau khi HS làm xong, GV yêu
cầu HS cho biết đã vậ dụng công thức nào?
I Kiến thức cơ bản:
1.7 17
Trang 6GV đưa ra bài tập 2.
? Bài toán yêu cầu gì?
HS:
? Để so sánh hai số, ta làm như thế nào?
HS suy nghĩ, lên bảng làm, dưới lớp làm
vào vở
GV đưa ra bài tập 3
HS hoạt động nhóm trong 5’
Đại diện một nhóm lên bảng trình bày, các
nhóm còn lại nhận xét
? Để tìm x ta làm như thế nào?
Lần lượt các HS lên bảng làm bài, dưới lớp
làm vào vở
GV đưa bảng phụ có bài tập 5
Bài tập 5: thực hiện phép tính:
HS suy nghĩ trong 2’ sau đó lần lượt lên bảng
làm câu a, b, cdưới lớp làm vào vở
? Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỉ? ? Luỹ thừa của một số hữu tỉ có những tính chất gì?
4 Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã sửa
- Làm các bài tập sau: Bài tập 5: câu c, d
Bài tập 6: So sánh:a, 227 và 318 b, (32)9 và (18)13
Trang 7Buổi 4 - Ngày soạn: 06/10/2015
Định lí
I MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Trình bày được khái niệm, cách nhận biết và chứng minh một định lí Hệ thống lại
các đinh lí đã được học
2. Kĩ năng: Ghi được GT và KL của định lí.
3. Thái độ: Tuân thủ các yêu cầu của giáo viên về học tập.
4. Năng lực cần đạt: NL giải quyết vấn đề và tính toán.
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: Bảng phụ
2 Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp
2 Dạy bài mới:
? Thế nào là một định lí?
?Một định lí gồm mấy phần? Phân biệt bằng
cách nào?
? Hãy lấy ví dụ về định lí?
HS đọc đầu bài
? Bài tập yêu cầu gì?
Một HS viết GT - KL, một HS vẽ hình
HS đọc đầu bài
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?
I Kiến thức cơ bản:
II Bài tập:
Bài tập 39 - SBT/80:
a,GT: a//b; c cắt aKL: c cắt b
c
b a
b, GT: a // b; a cKL: c b
Trang 8GV đưa bảng phụ 1 ghi nội dung bài tập 52/ SGK:
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
HS suy nghĩ trong 5 phút
1 HS lên bảng trình bày đầy đủ để chứng
? Xác định GT, KL của bài toán? Viết GT,
KL bằng kí hiệu toán học?
GV: Đưa bảng phụ 2 ghi nội dung bài 53c
cho suy nghĩ và điền vào chỗ trống
? Dựa vào dàn ý trên hãy trình bày ngắn gọn
hơn bài 53c?
1 HS lên bảng trình bày, ở dưới làm vào vở
c
b a
Bài tập 41 SBT/81:
a,
t' t
y
x'
b, GT: xOy và yOx là hai góc kề bù.'
Ot là tia phân giác của xOy
Ot' là tia phân giác của yOx' KL: tOt = 90' 0
GT: xx’ cắt yy’ tại O, xOy = 900
KL: yOx’ = x’Oy’ = y’Ox = 900
Trang 9Chứng minh:
Có xOy + x’Oy = 1800 (là hai góc kề bù)
mà xOy = 900 nên
x’Oy = 1800 - 900 = 900.Có x’Oy’ = xOy (hai góc đối đỉnh)
x’Oy’ = 900.Có y’Ox = x’Oy (hai góc đối đỉnh)
y’Ox = 900
3 Củng cố:
GV nhắc lại các dạng bài tập đã làm
4 Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa
- Ôn lại các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận
Trang 10Buổi 5 - Ngày soạn: 08/10/2015
Tỉ lệ thức
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố được các kiến thức về tỉ lệ thức.
2 Kĩ năng: Thực hiện thành thạo các bài toán về tỉ lệ thức, kiểm tra xem các tỉ số có lập thành một tỉ lệ thức không, tìm x
trong tỉ lệ thức, các bài toán thực tế
3 Thái độ: Tuân thủ các yêu cầu của giáo viên về học tập.
4 Năng lực cần đạt: NL giải quyết vấn đề và tính toán.
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: Bảng phụ.
2 Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học.
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
2 Dạy bài mới
? Phát biểu định nghĩa về tỉ lệ thức?
? Xác định các trung tỉ, ngoại tỉ của tỉ lệ
thức?
? Tỉ lệ thức có những tính chất gì?
? Nêu tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau?
GV đưa ra bài tập 1
? Để kiểm tra xem 2 tỉ số có lập thành một tỉ lệ
thức không ta làm như thế nào?
HS: Có hai cách:
C1: Xét xem hai tỉ số có bằng nhau không
(Dùng định nghĩa)
C2: Xét xem tích trung tỉ có bằng tích ngoại tỉ
không (Dùng tính chất cơ bản)
I Kiến thức cơ bản:
1 Định nghĩa:
(a : b c : d)
b d là một tỉ lệ thức
2 Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức:
2 2 và 2,7: 4,7
Trang 11 HS hoạt động cá nhân trong 5ph.
Một vài HS lên bảng trình bày, dưới lớp kiểm
tra chéo bài của nhau
GV đưa ra bài tập 2
? Muốn lập các tỉ lệ thức từ đẳng thức của 4
số ta làm như thế nào?
? Từ mỗi đẳng thức đã cho, ta có thể lập
được bao nhiêu tỉ lệ thức?
HS bảng trình bày
? Để kiểm tra xem 4 số khác 0 có lập thành tỉ lệ
thức không ta làm như thế nào?
Hãy lập các tỉ lệ thức từ những số đã cho
(Nếu có thể)
GV giới thiệu bài tập 4
HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở
và nhận xét bài trên bảng
Treo bảng phụ bài tập 5
c) 1 1:
4 9 và 1 2:
2 9d) 2: 4
7 11 và 7: 4
2 11
Bài tập 2: Lập tất cả các tỉ lệ thức có được
từ các đẳng thức sau:
a) 2 15 = 3.10b) 4,5 (- 10) = - 9 5c) 1.2 2.12
5 7 5
Bài tập 3: Từ các số sau có lập được tỉ lệ
thức không?
a) 12; - 3; 40; - 10b) - 4, 5; - 0, 5; 0, 4; 3, 6; 32, 4
Bài tập 4: Tìm x, biết:
a) 2: 15 = x: 24b) 1, 56: 2, 88 = 2, 6: xc) 3 : 0, 41 x :11
d) (5x):20 = 1:2e) 2, 5: (-3, 1) = (-4x): 2,5
Bài tập 5: Cho đẳng thức: 4.12 = 3.16
Trong các tỉ lệ thức sau, tỉ lệ thức đúng là:
3 Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã làm
- Ôn lại các bài tập về dãy các tỉ số bằng nhau
- Làm bài tập sau: Tìm x,y, z biết:
Trang 12Buổi 6- Ngày soạn: 11/10/2015
Tổng 3 góc của một tam giác
I MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Trình bày được định lí về tổng 3 góc trong một tam giác.
2. Kĩ năng: Vận dụng được định lí trên để tính số đo các góc trong một tam giác.
3. Thái độ: Tuân thủ các yêu cầu của giáo viên về học tập.
4. Năng lực cần đạt: NL giải quyết vấn đề và tính toán.
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: Bảng phụ.
2 Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học.
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
2 Dạy bài mới:
GV yêu cầu HS vẽ một tam giác I Kiến thức cơ bản:
Trang 13? Phát biểu định lí về tổng ba góc trong tam
giác?
? Thế nào là góc ngoài của tam giác?
? Góc ngoài của tam giác có tính chất gì?
?Thế nào là hai tam giác bằng nhau?
? Khi viết kì hiệu hai tam giác bằng nhau
cần chú ý điều gì?
GV đưa ra bảng phụ, HS lên bảng điền
1 Tổng ba góc trong tam giác:
B
A
3 Định nghĩa hai tam giác bằng nhau:
ABC = A’B’C’ nếu:
AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’
A ˆ = A ˆ '; Bˆ = B ˆ ' ; C ˆ = C ˆ '
II Bài tập:
Bài tập 1: Tính x, y, z trong các hình sau:
Bài tập 2: Cho ABC vuông tại A Kẻ AH
vuông góc với BC (H BC)
a, Tìm các cặp góc phụ nhau
b, Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau
Giải
a, Các góc phụ nhau là: …
b, Các góc nhọn bằng nhau là: ……
Bài tập 3: Cho ABC có B = 700; C = 300.Kẻ AH vuông góc với BC
H
A
Trang 14
50 0
60 0
2 1
KL
? ˆ
? ˆ
B D C
B D A
Trong ABC có:
0
180 ˆ ˆ
2 ( tính chất tia phân giác)
0 0
ˆ ˆ
85
ADB C B ADB
GV nhắc lại các kiến thức cơ bản
4 Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các dạng bài tập đã sửa
- Ôn lại các kiến thức trong bài hai tam giác bằng nhau
- Làm bài tập sau: Tính các góc của tam giác ABC,biết:
a, A B C lần lượt tỉ lệ với 2; 3; 5; ;
b, 4A6B 3C
Trang 15Buổi 7 - Ngày soạn: 22/10/2015
Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
I MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Trình bày được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
2. Kĩ năng: Giải thành thạo các dạng bài tập sử dụng tính chất cơ bản của dãy tỉ số bằng nhau: tìm
x, bài tập thực tế Chứng minh được các tỉ lệ thức
3. Thái độ: Tuân thủ các yêu cầu của giáo viên về học tập.
Trang 164. Năng lực cần đạt: NL giải quyết vấn đề và tính toán.
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: Bảng phụ.
2 Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học.
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
2 Dạy bài mới:
GV đưa ra bài tập 1
? Muốn tìm x, y ta làm như thế nào?
HS:
GV hướng dẫn cách làm các phần b, c, d
HS hoạt động nhóm, một nhóm lên bảng báo
cáo, các nhóm còn lại kiểm tra chéo lẫn nhau
GV đưa ra bài tập 2, HS đọc đầu bài
? Để tìm số HS của mỗi khối ta làm như thế
9 12 20Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau tacó:
Bài tập 2: Một trường có 1050 HS Số HS
của 4 khối 6; 7; 8; 9 lần lượt tỉ lệ với 9; 8; 7; 6.Hãy tính so HS của mỗi khối
Giải
Gọi số học sinh của các khối 6; 7; 8; 9 lần lượt
là x; y; z; t ta có:
x + y + z + t = 1050
Trang 17GV đưa ra bài tập 3.
HS lên bảng trình bày, dưới lớp làm vào vở
Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập trắc
nghiệm trên bảng phụ:
và x y z t
9 8 7 6Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Bài tập 3: Ba lớp 7A; 7B; 7C trồng được
180 cây Tính số cây trồng của mỗi lớp, biếtrằng số cây trồng được của mỗi lớp lần lượttỉ lệ với 3; 4; 5
Cho tỉ lệ thức a c
bd Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
- GV chốt lại các dạng bài tập đã sửa
4 Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã làm
- Ôn lại chủ đề 1 chuẩn bị kiểm tra
- Làm bài tập sau: Tính độ dài các cạnh của một tam giác, biết chu vi là 35cm và các cạnh của tam giác tỉ lệ với
các số 4; 5; 6.
Buổi 8 - Ngày soạn: 25/10/2015
Hai tam giác bằng nhau
I MỤC TIÊU:
Trang 181. Kiến thức: Trình bày được thế nào là hai tam giác bằng nhau.
2. Kĩ năng: Viết được các đỉnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau, vận dụng làm bài tập.
3. Thái độ: Tuân thủ các yêu cầu của giáo viên về học tập.
4. Năng lực cần đạt: NL giải quyết vấn đề và tính toán.
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: Bảng phụ.
2 Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học.
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
2 Dạy bài mới:
?Thế nào là hai tam giác bằng nhau?
? Khi viết kì hiệu hai tam giác bằng nhau cần chú ý
điều gì?
HS đọc đầu bài, một HS khác lên bảng vẽ hình
HS hoạt động nhóm
I Kiến thức cơ bản:
1 Định nghĩa hai tam giác bằng nhau:
ABC = A’B’C’ nếu:
AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’
A ˆ = A ˆ '; Bˆ = B ˆ ' ; Cˆ = C ˆ '
II Bài tập Bài tập 1: Cho ABC vuông tại A Kẻ AH vuông góc
với BC (H BC)
a, Tìm các cặp góc phụ nhau
b, Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau
Giải
a, Các góc phụ nhau là: …
b, Các góc nhọn bằng nhau là: ……
Bài tập 2: Cho ABC có B = 700; C = 300 Kẻ AHvuông góc với BC
H
A
Trang 19a, HAB 20 0; HAC 60 0
b, ADC 110 0; ADB 70 0
GV đưa ra bảng phụ, HS lên bảng điền
HS đứng tại chỗ trả lời
ADC; ADB
Bài tập 3: Cho ABC = DEF.
a, Hãy điền các kí tự thích hợp vào chỗ trống (…)
ABC = … ABC = …
b, Tính chu vi của mỗi tam giác trên, biết: AB = 3cm; AC =4cm; EF = 6cm
Bài tập 4: Cho ABC = PQR.
a, Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC Tìm góc tương ứngvới góc R
b, Viết các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau
Bài tập 5: Cho tam giác ABC có AB = AC, M là trung
điẻm của BC Chứng minh rằng:
a) AMB =AMC
b) AM là tia phân giác của góc BAC
c) AM vuông góc với BC.
GV: Hướng dẫn chứng minh
a) AMB =AMC (c.c.c) <= AB = AC (gt); AM cạnh
chung; MB = MC(gt)b) AI là tia phân giác của góc BAC <= góc BAM =
gócCAM (2 cạnh tương ứng) <= AMB =AMC ( theo
a)
c) AM BC AMB AMC 900
AMB AMC (AMB =AMC) AMB AMC = 1800( hai góc kề bù)
3 Củng cố:
GV nhắc lại các kiến thức cơ bản
4 Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các dạng bài tập đã sửa
- Ôn lại trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác
- Làm bài tập sau: Cho đoạn thẳng AB Vẽ cung tròn tâm A bán kính AB và cung tròn tâm B bán kính
BA, chúng cắt nhau ở C và D CMR:
a ABCABD b ACDBCD
Trang 20- Tổng hợp được các khái niệm, định nghĩa, công thức, tính chất có trong chương I.
- Ôn lại cách sử dụng các kí hiệu
2 Kĩ năng:
- Thực hiện được cộng , trừ, nhân, chia số hữu tỉ
- Vận dụng thành thạo các công thức, tính chất vào việc giải toán
3 Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác
4. Năng lực cần đạt: NL giải quyết vấn đề, tự học và tính toán
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: Bảng phụ.
2 Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học.
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
2 Dạy bài mới:
-GV: Treo bảng phụ và yêu cầu học sinh tính giá trị
biểu thức 2 học sinh lên bảng làm tính
-GV: Ghi đề và yêu cầu 4hs lên bảng làm bài tập
-GV: Để tìm x, y ta làm như thế nào? Cho học sinh
15
2.6
513
76
5.2
14
531
15
4:3
54
54
3.5
43
431
Trang 21-GV: Để tìm số học sinh, ta làm như thế nào? Áp
dụng các kiến thức gì đã học?
Bài 4: Tìm x, y, z biết:
y x
z z
x
y y
Bài 5 : Số học sinh khối 6,7,8,9 của một trường
THCS lần lượt tỉ lệ với 9;10;11;8 Biết rằng số học sinh khối 6 nhiều hơn số học sinh khối 9 là 8 em Tính số học sinh của trường đó?
Bài 6 : Ba lớp 7A,7B,7C có 94 học sinh tham gia
trồng cây Mỗi học sinh lớp 7A trồng được 3 cây,Mỗi học sinh lớp 7B trồng được 4 cây, Mỗi họcsinh lớp 7C trồng được 5 cây, Hỏi mỗi lớp có baonhiêu học sinh Biết rằng số cây mỗi lớp trồng đượcđều như nhau
3 Củng cố:
GV nhắc lại các kiến thức cơ bản
4 Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các dạng bài tập đã sửa
- Ôn lại trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác
- Làm bài tập sau : Một lớp học có 35 học sinh Sau khi khảo sát chất lượng số học sinh được xếp thành
03 loại: Giỏi, khá, trung bình Số học sinh giỏi và khá tỉ lệ với 2 và 3; số học sinh khá và trung bình tỉ lệ với 4
và 5 Tính số học sinh mỗi loại.
Trang 22Buổi 2- Ngày soạn: 31/10/2015
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
I- Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Trình bày được trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
2 Kĩ năng:
- Thực hiện được vẽ hình tam giác khi biết độ dài ba cạnh, vẽ tia phân giác của một góc bằng compa
- Vận dụng được thành thạo định lí vào việc chứng minh hai tam giác bằng nhau
3 Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác
4. Năng lực cần đạt: NL giải quyết vấn đề, tự học
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: Bảng phụ.
2 Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học.
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
2 Dạy bài mới:
? Nêu các bước vẽ một tam giác khi biết ba
cạnh?
? Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh
- cạnh của hai tam giác?
GV đưa ra hình vẽ bài tập 1
? Để chứng minh ABD = CDB ta làm như
thế nào?
HS lên bảng trình bày
HS: Đọc đề bài Lên bảng vẽ hình
I Kiến thức cơ bản:
1 Vẽ một tam giác biết ba cạnh:
2 Trường hợp bằng nhau c - c - c:
II Bài tập:
Bài tập 1: Cho hình vẽ sau Chứng minh:
a, ABD = CDB
b, ADB = DBCGiải
a, Xét ABD và CDB có:
AB = CD (gt)
AD = BC (gt)
DB chung
ABD = CDB (c.c.c)
b, Ta có: ABD = CDB (chứng minh trên)
ADB = DBC (hai góc tương ứng)
Bài tập 3 :
C D
Trang 23H: Ghi GT và KL
? Để chứng minh AM BC thì cần chứng minh
điều gì?
? Hai góc AMC và AMB có quan hệ gì?
? Muốn chứng minh hai góc bằng nhau ta làm
như thế nào?
? Chứng minh hai tam giác nào bằng nhau?
HS nghiên cứu bài tập 22/ sgk
HS: Lên bảng thực hiện các bước làm theo
h-ướng dẫn, ở dưới lớp thực hành vẽ vào vở
? Ta thực hiện các bước nào?
H:- Vẽ góc xOy và tia Am
- Vẽ cung tròn (O; r) cắt Ox tại B, cắt Oy tại
C
- Vẽ cung tròn (A; r) cắt Am tại D
- Vẽ cung tròn (D; BC) cắt (A; r) tại E
? Qua cách vẽ giải thích tại sao OB = AE?
GV nhắc lại các kiến thức cơ bản
4 Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa
- Ôn lại trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác
- Làm bài tập sau: Cho góc xOy Trên tia Ox lấy điểm C, trên tia Oy lấy điểm D sao cho OD = OC Vẽ các cung tròn tâm C và tâm D có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại E nằm trong góc xOy CMR: OE là tia phân giác của góc xOy
x
y
B
C O
Trang 24Buổi 3- Ngày soạn: 02/11/2015
ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
- Rèn tính cẩn thận, chính xác
4. Năng lực cần đạt: NL giải quyết vấn đề, tính toán.
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: Bảng phụ.
2 Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học.
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
2 Dạy bài mới:
GV đưa ra bảng phụ tổng kết kiến thức
HS lên bảng hoàn thành
? x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận thì x và y liên
hệ với nhau theo công thức nào?
? Tìm hệ số tỉ lệ k như thế nào?
? Hãy viết công thức liên hệ giữa x và y?
HS đọc bài toán
? Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì?
HS hoạt động nhóm
Đại diện lên bảng trình bày
I Kiến thức cơ bản:
a, Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x
b, Hãy biểu diễn y theo x
c, Tính giá trị của y khi x = -12; x = - 7
Bài tập 2:
Cho biết x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x
Trang 25? Muốn biết x có tỉ lệ thuận với y hay không ta cần
biết điều gì?
HS thảo luận nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
HS đọc bài toán
? Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì?
? Có nhận xét gì về quan hệ giữa lượng muối có
trong nước biển với lượng nước biển?
? Vậy tìm lượng muối có trong 150lit nước biển ta
làm như thế nào?
GV hướng dẫn học sinh trình bày
= 9 thì y = -15
a, Tìm hệ số tỉ lệ k của x đối với y
b, Hãy biểu diễn x theo y
c Tính giá trị của y khi x = -5; x = 18
Bài tập 3: Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận
với nhau không? Nếu có hãy tìm hệ số tỉ lệ
Bài tập 4: Ba lit nước biển chứa 105 gam muối.
Hỏi 150 lít nước biển chứa bao nhiêu kg muối?Giải
Gọi x là khối lượng muối chứa trong 150 nướcbiển
Vì lượng nước biển và lượng muối trong nướcbiển là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên:
GV nhắc lại các dạng bài tập đã làm
4 Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa
- Ôn lại các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận