1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬT HÌNH SỰ

12 227 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 90 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang A: LỜI NÓI ĐẦU B: NỘI DUNG I: Phân tích mối quan hệ nhân hành vi nguy hiểm cho xã hội (của A, M) hậu B chết vụ án II: Xác định hình thức lỗi hành vi phạm tội A M III: Hãy khách thể tội phạm đối tượng tác động tội phạm trường hợp C: KẾT LUẬN 10 A: LỜI NÓI ĐẦU Là ngành luật độc lập, có vị trí, vai trò to lớn hệ thống pháp luật nên luật hình Nhà nước ta quan tâm đặc biệt Sự phát triển luật hình Việt Nam gắn chặt với trình phát triển cách mạng Việt Nam, với việc xuất phát từ đặc điểm riêng mình, luật hình Việt Nam có nhiệm vụ: “ bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ quyền bình đẳng đồng bào dân tộc, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, chống hành vi phạm tội; đồng thời giáo dục người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm” (Điều BLHS) Con người coi vốn quý xã hội, đối tượng hàng đầu luật hình nói riêng pháp luật nói chung bảo vệ Bảo vệ người trước hết bảo vệ tính mạng, sức khỏe, bảo vệ nhân phẩm, danh dự tự họ, điều có ý nghĩa quan trọng hàng đầu người; qua đó, đồng thời áp dụng biện pháp cụ thể để trừng phạt nghiêm khắc hành vi người phạm tội Xã hội ngày phát triển, loại tội xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự tự người ngày gia tăng, đặc biệt loại tội xâm hại tới tính mạng, sức khỏe người Có nhiều vụ án đề cập đến loại tội phạm xâm hại tới tính mạng, sức khỏe người, tình mà nhóm em lựa chọn nói tới loại tội phạm nói trên: “A giăng dây điện trần để bảo vệ ao cá B bắt ếch ban đêm vướng phải dây điện bị điện giật bị thương nặng B người nhà đưa bệnh viện để cứu chữa không may B lại bị tai nạn giao thông chết (do M – người lái xe tải lúc say rượu tốc độ cán chết) a) Phân tích mối quan hệ nhân hành vi nguy hiểm cho xã hội (của A, M) hậu B chết vụ án b) Xác định hình thức lỗi hành vi phạm tội A M c) Hãy khách thể tội phạm đối tượng tác động tội phạm trường hợp này” B: NỘI DUNG I: Phân tích mối quan hệ nhân hành vi nguy hiểm cho xã hội (của A, M) hậu B chết vụ án Để xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội có phải tội phạm hay không, xét xem có thỏa mãn cấu thành tội phạm quy định BLHS hay không? Nhưng trước xác định điều đó, phải dựa trực tiếp nhất, dấu hiệu mà giúp định hình đặt câu hỏi: “Hành vi có phải tội phạm hay không?”, dấu hiệu thuộc mặt khách quan tội phạm Trong thực tiễn điều tra xét xử việc xác định hành vi thỏa mãn yếu tố thuộc mặt khách quan tội phạm hay không điều không dễ, xác định mối quan hệ nhân hành vi hậu Để làm việc này, cần phải có sở lý luận vững để tránh rơi vào tình trạng nhầm lẫn điều tra, xét xử Khoa học luật hình lý luận chung quan hệ nhân mà cụ thể hóa nội dung cặp phạm trù nguyên nhân – kết chủ nghĩa vật biện chứng vào lĩnh vực mình, nhằm giải vấn đề sở khách quan trách nhiệm hình Việc xác định xác mặt khách quan tội phạm nói chung mối quan hệ nhân nói riêng tội phạm có ý nghĩa lớn việc định khung hình phạt, xác định mức độ trách nhiệm hình xác định lỗi, đánh giá mức độ lỗi hành vi người phạm tội Với vai trò to lớn mối quan hệ nhân hành vi hậu quả, xét ví dụ cho để làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn Mối quan hệ nhân hành vi A hậu làm B bị thương: Hành vi A hành vi giăng dây điện để bảo vệ ao cá mình, mục đích cá nhân Hậu làm B bị điện giật bị thương nặng - Xét mặt thời gian, hành vi A hành vi trái pháp luật diễn trước hậu làm cho B bị thương A giăng dây điện để bảo vệ ao cá trước, sau B bắt ếch bị điện giật dẫn đến bị thương nặng Dựa vào khẳng định mối quan hệ nhân có khả tồn hành vi A B bị thương - Hành vi giăng dây điện trần A chứa đựng khả thực tế làm phát sinh hậu làm B bị thương Theo quy định nhà nước cung cấp sử dụng điện không cho phép sử dụng điện trần để bảo vệ tài sản cá nhân, hành động làm cho B biến đổi tình trạng bình thường sức khoẻ, tính mạng người - B bị thương hành vi giăng dây điện trần (trái pháp luật) A gây Nếu người bắt ếch ban đêm giống B (hoặc làm việc đó) bị vướng vào dây điện bị thương B Vì kết luận rằng, hậu B bị thương nặng thực hóa khả giật điện dẫn đến bị thương chết người hành vi trái pháp luật Ở đây, hành vi giăng dây điện nguyên nhân trực tiếp, giữ vai trò định việc B bị thương, kết luận có tồn mối quan hệ nhân hành vi A hậu xảy B (bị thương nặng) Mối quan hệ nhân hành vi M chết B: Hành vi M hành vi lái xe tình trạng say rượu, vi phạm an toàn giao thông Để lại hậu tai nạn xảy B chết - Xét mặt thời gian thấy có tồn mối quan hệ nhân hành vi cuả M với chết B lẽ hành vi lái xe tình trạng say rượu hành vi diễn trước, diễn M quãng đường gây tai nạn, hậu chết B - Khi say rượu người cầm lái khó làm chủ tay lái, xử lý kịp thời có cố xảy có người qua đường đến đoạn rẽ, khúc cua Do mà hành vi M chứa đựng khả thực tế làm phát sinh hậu nguy hiểm cho xã hội gây tai nạn giao thông, thực tế chuyện xảy với B - Nếu người bị cán tai nạn B mà khác vị trí khả thực tế làm phát sinh thiệt hại người hành vi lái xe tình trạng say rượu M Như vậy, hành vi trái pháp luật M hành vi giữ vai trò định, với phát sinh hậu nguy hiểm cho xã hội, nguyên nhân trực tiếp định chết B Nhưng hành vi trái pháp luật A (giăng dây điện trần) B có bị thương không? Và B bệnh viện cấp cứu, không gặp phải xe M không bị cán chết? Liệu hành vi A M có quan hệ nhân chêt B? Trong thực tế điều tra xét xử, người ta nhận thấy quan hệ nhân hành vi nguy hiểm cho xã hội hậu hành vi gây tồn nhiều dạng khác Trong ví dụ xét đây, hành vi giăng dây điện A làm B vướng phải bị thương nặng có mối quan hệ nhân quả, người nhà B phát đưa B bệnh viện cấp cứu gặp phải xe tải M lái M lái xe tốc độ say rượu gây tai nạn làm B chết Như vậy, xét mặt thời gian, hành vi trái pháp luật A xảy trước hành vi trái pháp luật M Tuy nhiên hành vi A hành vi M hai tượng tách rời địa điểm chủ thể thực Hành vi A diễn ao cá với chủ thể A, hành vi M diễn đường với chủ thể M, quan hệ với Hành vi A nguyên nhân nội dẫn đến hành vi tốc độ M Mà hành vi trái pháp luật M M say rượu nên không làm chủ tay lái Do vậy, hành vi A không chứa đựng thực tế làm phát sinh hành vi nguy hiểm cho xã hội M, hành vi M thực hóa khả mà hành vi giăng dây điện A Vì thế, hành vi trái pháp luật A M quân hệ nhân Hơn nữa, hành vi trái pháp luật A có mối quan hệ trực tiếp với hậu làm cho B bị thương Còn chết B nguyên nhân trực tiếp M lái xe tình trạng say rượu, vi phạm an toàn giao thông đường gây Giả sử, người bình thường khác người bình thường B, tham gia giao thông M lái xe tình trạng say rượu hậu nguy hiểm xảy Tức là: tai nạn thúc đẩy vết thương B, làm B chết mà tai nạn giao thông làm chết B Như vậy, coi hành vi trái pháp luật M hành vi đóng vai trò làm điều kiện cho hành vi A Tóm lại, đưa trường hợp ví dụ (quan hệ nhân hành vi A M với chết B) dạng quan hệ nhân lây truyền hay quan hệ nhân gián tiếp mà xác định quan hệ nhân ví dụ quan hệ nhân đơn trực tiếp hành vi trái pháp luật M với chết B Chúng ta kết luận hành vi trái pháp luật A có quan hệ nhân với việc B bị thương nặng quan hệ nhân với chết B, A phải chịu TNHS với hậu B bị thương nặng Còn hành vi trái pháp luật M có quan hệ nhân với hậu đó, M phải chịu trách nhiệm chết B Hành vi A điều kiện để xác định hậu chết người xảy với B người khác II: Xác định hình thức lỗi hành vi phạm tội A M Tội phạm góc độ Luật hình Việt Nam hiểu hành vi nguy hiểm cho xã hội, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm hại đến quan hệ xã hội khách thể Luật hình bảo vệ Một hành vi coi tội phạm thỏa mãn đầy đủ dấu hiệu, đặc điểm tội phạm Trong đó, tính có lỗi sở quan trọng để xác định người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội có phải chịu TNHS hay không Lỗi luật hình hiểu quan hệ cá nhân người phạm tội với xã hội mà nội dung phủ định chủ quan đòi hỏi xã hội thể qua đòi hỏi cụ thể luật hình Sự phủ định chủ quan thể tự lựa chọn, tự định thực xử khách quan gây thiệt hại cho xã hội trái pháp luật hình Với ý nghĩa nội dung của lỗi, quan hệ cá nhân người phạm tội với xã hội tồn quan hệ tâm lí định chủ thể với hành vi gây thiệt hại cho xã hội Đó mặt hình thức lỗi Căn vào mặt hình thức lỗi định nghĩa lỗi sau: “Lỗi thái độ tâm lí người hành vi nguy hiểm cho xã hội hậu hành vi gây biểu hình thức lỗi cố ý vô ý” Là mặt hình thức lỗi, quan hệ tâm lí bao gồm yếu tố lý trí yếu tố ý chí hai yếu tố cần thiết tạo thành lỗi Hai yếu tố – thể lực nhận thức thực khách quan, thể lực điều khiển hành vi sở nhận thức Nếu xử gây thiệt hại cho xã hội bị coi có lỗi trình lý trí ý chí phải có đặc điểm định phản ánh xử sử gây thiệt hại cho xã hội thực kết tự lựa chọn tự định chủ thể, chủ thể có đủ điều kiện để lựa chọn định xử khác phù hợp với đòi hỏi xã hội Trong đó: Lý trí khả nhận thức tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi người phạm tội gây ra, thể chỗ người có thấy trước hậu nguy hại cho xã hội mà hành vi gây hay không Ý chí việc người phạm tội có mong muốn hậu có xảy hay không? Căn vào đặc điểm cấu trúc tâm lí yếu tố lý trí ý chí trường hợp có lỗi, luật hình Việt Nam chia thành hai loại lỗi cố ý vô ý Lỗi cố ý bao gồm hai hình thức cố ý trực tiếp cố ý gián tiếp Lỗi vô ý bao gồm hai hình thức vô ý tự tin vô ý cẩu thả - Lỗi cố ý trực tiếp lỗi người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi mong muốn hậu xảy - Lỗi cố ý gián tiếp lỗi người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi không mong muốn có ý thức để mặc cho hậu xảy - Lỗi vô ý tự tin: lỗi trường hợp người phạm tội thấy trước hành vi gây hậu nguy hại cho xã hội cho hậu không xảy ngăn ngừa nên thực gây hậu nguy hại - Lỗi vô ý cẩu thả lỗi trường hợp người phạm tội gây hậu nguy hại cho xã hội cẩu thả nên không thấy trước hành vi gây hậu đó, phải thấy trước thấy trước Sự phân biệt hình thức lỗi luật hình sở xem xét, xác định rõ hình thức lỗi A M tình đặt Về phía A, tình cho biết: A giăng dây điện trần để bảo vệ ao cá mình, B bắt ếch ban đêm vướng phải dây điện bị giật bị thương nặng Nhà nước cho phép cá nhân có quyền tự bảo vệ tài sản không trái với quy định pháp luật A có quyền tự bảo vệ tài sản phương thức khác nhiên không vi phạm quy định cấm Để bảo vê ao cá mình, A sử dụng công cụ khác như: dựng hàng rào, tổ chức trông coi Nhưng điều kiện đó, A lại sử dụng dây điện trần – nguồn nguy hiểm cao độ để bảo vệ lợi ích cá nhân Nên kết luận rằng: A có đủ điều kiện khách quan chủ quan để lựa chọn thực xử khác phù hợp với đòi hỏi xã hội lựa chọn cho xử trái pháp luật Vì vậy, hành vi A coi hành vi có lỗi Về mặt lí trí: Trong giăng dây điện để bảo vệ ao cá, thân A thấy trước tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi Công cụ mà A sử dụng để bảo vệ ao cá dây điện trần – nguồn nguy hiểm cao độ Bởi thực hành vi giăng dây điện trần, A nhận thức tính chất nguy hiểm dòng điện chạy dây điện trần, từ nhận thức tính nguy hiểm hành vi mà thực Về mặt ý chí: Việc B vướng phải dây điện bị giật dẫn đến thương nặng mong muốn A Mục đích A giăng dây điện trần để bảo vệ ao cá, để ngăn ngừa hành vi xâm hại đến lợi ích Nhưng để đạt mục đích mà A chấp nhận hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây Tuy không mong muốn hậu xảy ra, A có ý thức để mặc cho hậu xảy Hậu không xảy hậu xảy chấp nhận Sự bỏ mặc cho hậu xảy A dẫn đến thiệt hại đáng tiếc cho B Xem xét yếu tố thuộc mặt lí trí ý chí trường hợp phậm tội A, đến kết luận A có lỗi với tình trạng B bị thương nặng bị điện giật hình thức lỗi A xác định lỗi cố ý gián tiếp Sau bị thương nặng bị điện giật, B người nhà đưa bệnh viện để cứu chữa không may B lại bị tai nạn giao thông chết (do M – người lái xe tải lúc say cán chết) Một câu hỏi đặt là: “Người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mà BLHS quy định tội phạm tình trạng say dùng rượu có bị coi có lỗi không ?” Để trả lời câu hỏi cần phải làm rõ vấn đề sau: Say rượu có ảnh hưởng đến lực nhận thức lực điều khiển hành vi người say? Tại người say dùng rượu bị coi người có lỗi hành vi mình? Người phạm tội tình trạng say dùng rượu người có lỗi tình trạng say có lỗi hành vi nguy hiểm cho xã hội thực say Người say rượu trường hợp người có lực trách nhiệm hình Vấn đề đặt xác định hình thức lỗi người phạm tội tình trạng say dùng rượu lỗi vô ý hay cố ý? Nếu lỗi cố ý cố ý trực tiếp hay cố ý gián tiếp? Nếu lỗi vô ý vô ý tự tin hay vô ý cẩu thả? Việc xác định hình thức lỗi người phạm tội có khác so với trường hợp khác không? Việc xác định hình thức lỗi người phạm tội tình trạng say dùng rượu vấn đề quan trọng xác định hình thức lỗi nhiều trường hợp ảnh hưởng đến việc xác định tội danh chế tài mà người phạm tội phải chịu Nếu người phạm tội không chủ động lựa chọn sử dụng rượu – tình trạng say để phạm tội tình trạng say không làm chủ xử mình, không thấy trước hành vi gây hậu nguy hiểm cho xã hội dù có nguyên nhân khách quan khiến người phạm tội không thấy trước hậu hành vi hoàn cảnh cụ thể gây hậu nguy hiểm cho xã hội lỗi người phạm tội lỗi vô ý cẩu thả Như trình bày tình đưa ra, hành vi A có mối quan hệ nhân với chết B M gây hậu nguy hiểm tình trạng say dùng rượu Say dùng rượu chất kích thích mạnh khác có ảnh hưởng mức độ khác đến lực nhận thức lực điều khiển hành vi người Tình trạng say rượu, lực nhận thức đòi hỏi xã hội lực điều khiển hành vi theo đòi hỏi chủ thể bị hạn chế (trong trường hợp say nhẹ) bị loại trừ (trong trường hợp bị say nặng) Về mặt pháp lý, Điều 14 BLHS Việt Nam quy định: “Người phạm tội dùng rượu chất kích thích mạnh khác, phải chịu trách nhiệm hình sự” Theo quy định luật hình M phải chịu trách nhiệm hình (TNHS) hành vi mà phạm tội lúc say Thực tế thì, thực hành vi nguy hiển cho xã hội lúc say, M (nhưng bị hạn chế) nhận thức hành vi có nguy hiểm cho xã hội hay không từ khó điều khiển hành vi cho phù hợp với đòi hỏi xã hội Cho nên, việc xác định rõ hậu chắn xảy hay không xác định xác hậu xảy Nhưng M có lực TNHS đặt vào tình trạng say, điều có nghĩa M tự tước bỏ lực nhận thức lực điều khiển hành vi mình, tự đặt vào tình trạng lực TNHS bị hạn chế bị loại trừ M người có lỗi hành vi nguy hiểm cho xã hội mà gây (hành vi lái xe tải tốc độ say gây tai nạn giao thông dẫn tới hậu B chết) Nhưng trường hợp để giải đắn vấn đề TNHS M, ta cần phải xác định thêm hình thức lỗi hành vi mà M thực Khi uống rượu M nhận thức tính chất nguy hiểm hành vi mà M thực sau uống rượu (lái xe không làm chủ tốc độ, tình trạng say rượu) M không mong muốn tai nạn xảy ra, đương nhiên không mong muốn chết đến với B Do vậy, khẳng định M có lỗi với chết B hình thức lỗi M xác định lỗi vô ý cẩu thả III: Hãy khách thể tội phạm đối tượng tác động tội phạm trường hợp Mọi hoạt động người nhằm vào khách thể cụ thể, tồn ý thức và độc lập với ý thức người với mục đích cải biến chúng theo ý chí thân Tội phạm dạng hoạt động tiêu cực người, hướng tới khách thể cụ thể để cải biến mà để gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho khách thể Khách thể tội phạm quan hệ xã hội luật hình bảo vệ bị tội phạm xâm hại Như vậy, quan hệ xã hội khách thể tội phạm mà quan hệ xã hội cụ thể hóa quy phạm pháp luật hình bị hành vi gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho xã hội xâm phạm bị coi khách thể tội phạm Theo Bộ luật hình Việt Nam, khách thể tội phạm quy định Điều gồm: độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn, lãnh thổ, chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác công dân, lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Tội giết người xâm phạm quyền sống người Trong số quyền nhân thân, quyền sống người quyền tự nhiên, thiêng liêng cao quý nhất, quy định Luật Hình mà quy định VBQPPL khác Trong tình trên, khách thể tội phạm quyền sống, quyền tôn trọng bảo vệ tính mạng B Hành vi A M xâm hại đến quyền dẫn đến hậu cuối chết B Sự gây thiệt hại cho khách thể, dù hình thức cụ thể luôn diễn sở hành vi phạm tội tác động vào đối tượng tác động – phận cấu thành quan hệ xã hội chủ thể, nội dung khách thể quan hệ xã 10 hội Như vậy, “đối tượng tác động tội phạm phận khách thể tội phạm, bị hành vi phạm tội tác động đến để gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ xã hội luật hình bảo vệ” Bất loại tội phạm tác động vào đối tượng tác động cụ thể Sự tác động loại tội phạm định làm biến đổi tình trạng bình thường đối tượng tác động Ở đây, đối tượng tác động người, đối tượng vật chất hay hoạt động bình thường người Trong tình trên, đối tượng tác động tội phạm người – B người sống, tồn giới khách quan với tư cách chủ thể quyền sống, quyền tôn trọng bảo vệ tính mạng Hành vi A làm biến đổi tình trạng bình thường B hành vi xâm phạm trái pháp luật tới quyền tôn trọng bảo vệ sức khỏe B Hành vi M làm biến đổi tình trạng bình thường B hành vi tước đoạt trái pháp luật tính mạng người khác, cụ thể tình B Với ý nghĩa quan hệ xã hội bị tội phạm gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại, khách thể bốn yếu tố cấu thành tội phạm có vị trí quan trọng đặc biệt Việc nghiên cứu khách thể có ý nghĩa nhiều mặt, kể công tác lập pháp thực tiễn áp dụng pháp luật, đặc biệt việc định tội, phân biệt tội phạm khác nhau, việc định khung định hình phạt Chúng ta nhận thức cách đầy đủ tính chất nguy hiểm tội phạm, nhiệm vụ luật hình sở nghiên cứu nội dung quan hệ xã hội coi khách thể tội phạm nói riêng khách thể bảo vệ luật hình nói chung C: KẾT LUẬN Con người coi vốn quý xã hội, đối tượng hàng đầu luật hình nói riêng pháp luật nói chung bảo vệ Xã hội ngày phát triển, vai trò luật hình đấu tranh, phòng chống loại tội phạm xâm hại tính mạng, sức khỏe người ngày đề cao hoàn thiện Nhưng pháp luật Việt Nam cần có biện pháp hình phạt nghiêm khắc hành vi xâm hại tính mạng, sức khỏe người để đất nước trở nên tốt đẹp 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật hình nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1999 Đinh Văn Quế (Thạc sĩ luật học, Tòa án nhân dân tối cao), Bình luận khoa học BLHS – Phần Tội phạm, Tập 1, (Bình luận chuyên sâu), Nxb TPHCM, Hà Nội, 2002 Học viện cảnh sát nhân dân – Thạc sĩ luật học: Phùng Văn Ngân, Hỏi trả lời Luật hình Việt Nam, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội, 2004 Khoa luật – Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật hình ( Phần chung), Nxb ĐHQG, Hà Nội, 2005 Luật gia: Hoàng Hoa Sơn, Hỏi đáp tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội, 2006 PGS.TS Nguyễn Ngọc Hòa – PGS.TS Lê Thị Sơn Từ điển pháp luật hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006 Trường Đại học luật Hà Nội, Giáo trình luật hình Việt Nam, Tập 1, Nxb.CAND, Hà Nội, 2007, 2009, 2010 TS Phùng Thế Vắc – TS Trần Văn Luyện – Luật sư Th.S Phạm Thanh Bình – Th.S Nguyễn Đức Mai – Th.S Nguyễn Sĩ Đại – Th.S Nguyễn Mai Bộ, Bình luận khoa học BLHS 1999 (Phần tội phạm), Nxb CAND, Hà Nội, 2001 Viện khoa học pháp lý – Bộ tư pháp, Bình luận khoa học BLHS Việt Nam năm 1999, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001 12 ... PGS.TS Lê Thị Sơn Từ điển pháp luật hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 20 06 Trường Đại học luật Hà Nội, Giáo trình luật hình Việt Nam, Tập 1, Nxb.CAND, Hà Nội, 20 07, 20 09, 20 10 TS Phùng Thế Vắc – TS Trần... Nội, 20 02 Học viện cảnh sát nhân dân – Thạc sĩ luật học: Phùng Văn Ngân, Hỏi trả lời Luật hình Việt Nam, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội, 20 04 Khoa luật – Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật hình. .. phạm tội dùng rượu chất kích thích mạnh khác, phải chịu trách nhiệm hình sự Theo quy định luật hình M phải chịu trách nhiệm hình (TNHS) hành vi mà phạm tội lúc say Thực tế thì, thực hành vi nguy

Ngày đăng: 17/02/2016, 23:36

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w