Phân tích bài ca dao làng ta phong cảnh hữu tình

3 527 0
Phân tích bài ca dao làng ta phong cảnh hữu tình

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân tích ca dao Làng ta phong cảnh hữu tình … Tháng Ba 13, 2015 - Category: Lớp 10 - Author: admin Đề bài: Phân tích ca dao: Làng ta phong cảnh hữu tình Dân ca giang khúc hình long Nhờ trời hạ kế sang đông Làm nghề cày cấy vun trồng tốt tươi Ca dao tiếng nói thiết tha từ ngàn đời thân người tiếp nhận ca dao cách vô thức qua lời ru ngào mẹ Thật ca dao thở ấm áp mẹ, giọng nói ngào du dương Những ca dao mang đậm hồn quê hương dân tộc ta, có ca dao nói tình yêu đôi lứa nồng nàn thầm kín có ca dao nói cảnh đẹp làng nghề quê hương như: “Làng ta phong cảnh hữu tình Dân ca giang khúc hình long Nhờ trời hạ kế sang đông Làm nghề cày cấy vun trồng tốt tươi.” Hai câu ca dao đầu thể phong cảnh đẹp tươi làng quê Việt Nam Đó làng quê phong cảnh hữu tình đậm chất quê hương bình, vẻ đẹp mà nơi đâu có: “Làng ta phong cảnh hữu tình Dân ca giang khúc hình long” Hai chữ làng ta cất lên mà nghe thân thương tha thiết thế, chẳng biết từ hình ảnh làng ăn sâu vào tâm trí người Việt Nào hình ảnh đa giếng nước mái đình, bờ ao xanh , bờ tre, cánh đồng lúa Tất thảy thứ phong cảnh hữu tình làng quê Việt Nam Tác giả dân gian mang đến cho ta hoài niệm thời ban sơ mộc mạc mà thi vị, giản dị mà nên thơ Chính mộc mạc mang đến nét đẹp cho quê hương, hai chữ làng ta thể tình yêu quê hương nhân dân ta tác giả đồng thời thể tự hào quê hương mình, tự hào nơi chôn cắt rốn Có thể thấy nhà thơ không cần nói cần tóm tắt vẻ đẹp làng qua hai chữ “ hữu tình” biết cảnh hữu tình làng quê Đằng bờ sông ngày đêm thổn thức chảy thượng nguồn, lục bình trôi dòng sông Trên cao triền đê bên lở bên bồi hết năm qua năm khác Trên bầu trời cánh diều bọn trẻ trâu thả không trung với tiếng sáo nghe mà êm dịu, mà bình cách lạ kì Vậy không cần giải thích hay nói làm mà thấu hết vẻ đẹp làng quê qua câu thơ Không nhân dân làng quê sống cảnh bình yên che chở dòng sông quê hương Nghệ thuật so sánh dòng sông giống hình long cho thấy vẻ đẹp dòng sông Đồng thời sức mạnh để bảo vệ nhân dân rong làng Qua ta trở với quê hương thuở xưa với hình ảnh vô đẹp Sang hai câu tiếp nói lên nghề nghiệp công việc người nông dân làng quê thân thương dễ gần đáng mến: “Nhờ trời hạ kế sang đông Làm nghề cày cấy vun trồng tốt tươi.” Nghề nghiệp người dân cày cấy, hai chữ “nhờ trời” thể ước mong cảu người nông dân với ông trời, lời nguyện cầu dành cho tâm linh người Việt ta Nói cách khác nét đẹp tâm lí dân tộc ta Nếu ước mong, hay lần thảng điều người Mỹ thường nói chúa “ lạy chúa” nhân dân ta nói trời nét riêng biệt ước mong người dân cầu cho mưa thuận gió hòa để họ yên tâm vui vẻ làm công việc đồng áng, vun trồng cày cấy cuối thu mùa màng bội thu Đối với người thật chất phác ây mong muốn Vì mùa màng thu nhiều, mà nhiều nhân dân sống cảnh ấm no hạnh phúc lo thiếu ăn Xã hội cũ chưa có thị trường hàng hóa rộng, họ sống đơn giản làm mong đủ ăn Ta thấy ước muốn chân thật thể vẻ đẹp nghề nông nước ta “Người ta cấy lấy công Tôi cấy trông nhiều bề Trông trời trông đất trông mây Trông mưa trông nắng trông ngày trông đêm” Như thây nét đẹp phong cảnh người làng quê qua ca dao Đó nét đẹp mộc mạc mà thi vị giản dị mà nên thơ Nó thời tuổi thơ người với dòng sông quê hương bên lở bên bùi dìu dặt biết hệ sinh lớn lên Đúng nhà thơ Chế Lan Viên nói: “Khi ta nơi đất Khi ta đất hóa tâm hồn” ...Hai câu ca dao đầu thể phong cảnh đẹp tươi làng quê Việt Nam Đó làng quê phong cảnh hữu tình đậm chất quê hương bình, vẻ đẹp mà nơi đâu có: Làng ta phong cảnh hữu tình Dân ca giang khúc... phong cảnh hữu tình làng quê Việt Nam Tác giả dân gian mang đến cho ta hoài niệm thời ban sơ mộc mạc mà thi vị, giản dị mà nên thơ Chính mộc mạc mang đến nét đẹp cho quê hương, hai chữ làng ta. .. thể tình yêu quê hương nhân dân ta tác giả đồng thời thể tự hào quê hương mình, tự hào nơi chôn cắt rốn Có thể thấy nhà thơ không cần nói cần tóm tắt vẻ đẹp làng qua hai chữ “ hữu tình biết cảnh

Ngày đăng: 17/02/2016, 03:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phân tích bài ca dao Làng ta phong cảnh hữu tình …

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan