Bình giảng ca daoBây mận hỏi đào… Vườn hồng có lối chưa vào” Tháng Ba 1, 2015 - Category: Lớp 10 - Author: admin Đề bài: Bình giảng ca dao sau: Bây mận hỏi đào Vườn hồng có vào hay chưa Mận hỏi đào xin thưa Vườn hồng có lối chưa vào Quê hương đất nước ta không tự hào với truyền thống tập tục tốt đẹp, không tự hào vịnh Hạ Long di sản văn hóa giới hay điệu quan họ mượt mà vang rền nảy mà tự hào câu ca dao dân ca ông cha để lại Những ca dao từ xưa đến bà mẹ hát ru ngủ mà lại không nghe mẹ hát ru Nó ngào biết bao, ý nghĩa Đặc biệt ca dao không dùng để nói lên đạo lí đời mà tình yêu đôi lứa: “Bây mận hỏi đào Vườn hồng có vào hay chưa? Mận hỏi đào xin thưa Vườn hồng có lối chưa vào” Ca dao dân ca thể tình yêu nam nữ có nhiều kho tàng văn học, giống khúc ca tuyệt vời tình cảm nam nữ từ thời thời chẳng dám phủ nhận tình yêu Nhà thơ Xuân Diệu chẳng có câu “ Đố sống mà không yêu, không nhớ, không thương kẻ nào” Và ca dao thể tình cảm thân thương mang màu sắc khác với thơ tình đại, thẹn thùng không vào thẳng vấn đề mà mượn hình ảnh thân quen sống người để xưng danh, hỏi gián tiếp Hai câu ca dao đầu lời mận dành cho đào, tác giả dân gian mượn hình ảnh hai để biểu tượng cho chàng trai cô gái tình yêu Mận đại diện cho chàng trai nọ, đào cô gái Cách hỏi hỏi bâng quơ lại mang hàm ý sâu sa định, tỏ tình đầy tế nhị cũn không phần hài hước chàng trai: “Bây mận hỏi đào Vườn hồng có vào hay chưa?” Chàng trai tìm hiểu cô gái, hỏi để biết cô có nguời thương người nhớ chưa, đồng thời để ngỏ ý Bởi lẽ không thích không thương người ta lại hỏi người ta làm Bằng lối giao tiếp câu chuyện mận đào mà lên thật sinh động đẹp đẽ Hình ảnh “ vườn hồng” lên mang nét nghĩa đẹp Vườn hồng khu vườn tình yêu chàng trai cô gái, trái tim người gái Hỏi chàng trai muốn biết tim cô có bóng hình chưa Rõ ràng ta thấy đào biểu tượng cho cô gái giao tiếp câu sau tác giả lại nói vườn hồng Ở vườn hồng nét nghĩa vườn hồng, trái hồng mà khu vườn trái tim ngập tràn màu hồng yêu thương Khi yêu hay tình yêu màu hồng lên tượng trưng cho tình yêu vẻ đẹp người gái Trái tim cô gái giống khu vườn ngập tràn màu hồng khiến cho chàng trai muốn bước chân vào đó, ngập tràn say đắm vẻ đẹp Nếu hai câu đầu lời mận – chàng trai đến hai câu thơ sau lời đào – cô gái dịu dàng ngào kia: “Mận hỏi đào xin thưa Vườn hồng có lối chưa vào” Cô gái hóm hỉnh duyên dáng không câu trả lời với chàng trai Hai chữ “ xin thưa” nghe thật lễ phép cung kính trân trọng biết bai Qua lời lẽ cảu cô gái ta thấy nét đẹp tính cách cô, cô dịu dàng ngào mà ngoan ngoãn Đó phải nét đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam? Một nét đẹp thiếu người phụ nữ Và qua từ ngữ lên trước mắt ta hình ảnh đẹp đẽ thánh thiện dễ nhìn duyên dáng Đó đường cong gợi cảm, khuôn mặt dễ thương xinh xắn tuyệt vời mà nét mộc mạc không son phấn, nét đẹp tâm hồn người phụ nữ Cô gái trả lời chàng trai đầy ẩn ý khu vườn tình yêu chưa có vào, trái tim cô chưa có hình bóng Như ta thấy cô gái chàng trai rõ ràng thích lại họ vân thẹn thùng không dám nói đành mượn hình ảnh đào mận để nói lên tâm lòng Có thể nói hình ảnh làm cho tình kia, giao tiếp thêm hấp dẫn Cuộc giao tiếp có bốn câu bỏ ngỏ kết Chỉ có mận hỏi đào thưa câu thể tình cảm cần biết kết Ca dao dân ca đó, thể thơ lục bát tình cảm đôi lứa làng quê thật đẹp Những chàng trai cô gái hóa thân thành trái mận trái đào hỏi khéo chuyện tình yêu Người xưa hay thẹn thùng nói câu yêu thương khó họ mượn ca dao để tán tỉnh ngỏ lời với mà không cần bày tỏ cách phô trương ... Hai câu ca dao đầu lời mận dành cho đào, tác giả dân gian mượn hình ảnh hai để biểu tượng cho chàng trai cô gái tình yêu Mận đại diện cho chàng trai nọ, đào cô gái Cách hỏi hỏi bâng quơ lại mang... hình ảnh đào mận để nói lên tâm lòng Có thể nói hình ảnh làm cho tình kia, giao tiếp thêm hấp dẫn Cuộc giao tiếp có bốn câu bỏ ngỏ kết Chỉ có mận hỏi đào thưa câu thể tình cảm cần biết kết Ca dao... chân vào đó, ngập tràn say đắm vẻ đẹp Nếu hai câu đầu lời mận – chàng trai đến hai câu thơ sau lời đào – cô gái dịu dàng ngào kia: Mận hỏi đào xin thưa Vườn hồng có lối chưa vào” Cô gái hóm hỉnh