1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án điện tử công suất

49 205 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT GVHD : TRƢƠNG THỊ BÍCH THANH SVTH : LÊ XUÂN TRUNG MSSV : 105110393 NHÓM : 34 CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ A ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 1.1 Khái quát chung: Động điện chiều cho phép điều chỉnh tốc độ quay liên tục trọng phạm vi rộng nhiều trƣờng hợp cần có đặc tính đặc biệt, thiết bị đơn giản rẻ tiền thiết bị điều khiển động ba pha.Vì số ƣu điểm nhƣ động điện chiều đƣợc sử dụng phổ biến công nghiệp, giao thông vận tải… 2.1 Cấu tạo độn điện chiều Động điên chiều chia thành thành phần chin: - phần tỉnh( stato) Gồm phận nhƣ sau: Cực chỉnh từ: phận sinh từ trƣờng, gồm lỏi sắt cực từ dây quấn kích từ + Lỏi sắt cực từ làm thép kỹ thuật điện dày( 0,5-1)mm ép lại tán chặt + Dây quấn kích từ đƣợc quấn dây đồng bóc cách điện Trong máy có công suất nhỏ cực từ nam châm vinh cửu Còn máy có công suất lớn cực từ nam châm điện Cực từ phụ đặt giửa cực từ dùng để cải thiện trình trạng làm việc cảu máy điện đổi chiều + lỏi thép cực từ phụ khối hoạc đƣợc gép thép tùy theo chế độ làm việc SVTH: LÊ XUÂN TRUNG – 11D1CLC Xung quanh cực từ phụ đƣợc đặt giây quấn cực từ phụ, dây quấn cực từ phụ đƣợc nối với dây quấn phần ứng Gông từ: dùng đẻ làm mạch từ nối liền cực từ, đồng thời làm vỏ máy - Phần quay(roto) Bao gồm phận sau: + lỏi thép phần ứng: dùng đẻ dẩn từ, thƣờng dùng thép kỷ thuật điện dày 0.5mm phủ cách điện mỏng hai mặt ép chặt lại để giảm tổn hao dòng điện xoáy gây lên Trong máy điện nhỏ lỏi thép phần ứng đƣợc ép trực tiếp vào trục tong máy điên lớn giửa trục lỏi sắt có giá roto Dây quấn phần ứng phần sinh sức điện động có dòng điện chạy qua, thƣờng đƣợc làm đồng bọc cách điện Cổ góp: dùng để đổi chiều dòng điện xoay chiều thành chiều Cơ cấu nối than: dùng để đƣa dòng điện từ phần quay 2.2 phân loại động điện chiều Cũng nhƣ máy phát, động điện củng đƣợc phân loại theo cách kích thích từ thành động sau: - Động điện kích từ độc lập: Động điện chiều kích từ độc lập có quộn kích từ đƣợc câp điện từ nguồn điện ngoai độc lập với nguồn điện cấp cho mạch phần ứng - Động kích từ nối tiếp: Động kích từ nối tiếp có cuộn kích từ mắc nối tiếp với cuộn dây phần ứng - Động kích từ hổn hợp: Gồm dây quấn kích từ: dây quấn kích từ song song dây quấn kích từ nối tiếp dây quấn kích từ song song chủ yếu 2.3 Nguyên lý làm việc động điện chiều Khi cho điện áp chiều U vào hai chổi điện, dây quấn phần ứng có dòng điện Iƣ Các dẫn có dòng điện nằm từ trƣờng, chịu lực Fđt tác dụng làm cho rôto quay Khi phần ứng quay đƣợc nửa vòng, vị trí dẫn đổi chỗ cho nhau, có phiến góp đổi chiều dòng điện, giữ cho chiều lực tác dụng không đổi, đảm bảo động có chiều quay không đổi SVTH: LÊ XUÂN TRUNG – 11D1CLC Khi động quay, dẫn cắt từ trƣờng, cảm ứng sức điện động Eƣ Ở động điện chiều sức điện động Eƣ ngƣợc chiều với dòng điện Iƣ nên sức điện đông Eƣ đƣợc gọi sức phản diện Phƣng trình điện là: 3.phơng trình đặc tính cơ: Để điều khiển đƣợc tốc độ động điện chiều kích từ độc lập ta phải phân tích, tìm mối quan hệ tốc độ với thông số khác động để từ đƣa phƣơng pháp điều khiển Động điện chiều kích từ độc lập dòng kích từ độc lập với dòng phần ứng.Vì đƣợc nuôi hai nguồn chiều độc lập với Hình Sơ đồ nối dây động chiều kích từ độc lập Theo hình ta viết phƣơng trình cân điện áp mạch phần ứng : Uƣ=Eƣ+ ( Rƣ+ Rf)Iƣ Trong đó: Uƣ: Điện áp đặt lên phần ứng động cơ(V) Eƣ: Sức điện động phần ứng (V) Rƣ: Điện trở mạch phần ứng (Ω) Rf: Điện trở phụ mạch phần ứng (Ω) Iƣ: Dòng điện mạch phần ứng (Α) Với Rƣ= rƣ+ rcf+rb+ rct Trong : rƣ điện trở cuộn dây phần ứng (Ω) SVTH: LÊ XUÂN TRUNG – 11D1CLC (1) Rcf: Điện trởcuộn cực từ phụ(Ω) Rb: Điện trở cuộn bù ( Ω) Rct: Điện trở tiếp xúc chổi điện (Ω) • Sức điện động Eƣ phần ứng động đƣợc xác định theo biểu thƣc sau: : p : Số đôi cực từchính N : Số dẫn tác dụng cuộn dây phần ứng a : Số đôi mạch nhánh song song cuộn dây phần ứng Ø: Từ thông kích từ dƣới cực từ(wb) ω: Tốc độ góc (rad/s) K= : Hệ số cấu tạo động Nếu biểu diễn sức điện động theo tốc độ quay n (vòng/ phút) = = Vì : Với : : Hệ số sức điện động động SVTH: LÊ XUÂN TRUNG – 11D1CLC Thay (1) (2) biến đổi ta đƣợc : ; (4) Biểu thức (4) phƣơng trình đặc tính điện động cơ.Mặt khác, mômen điện từ: Mđt= (5) Nếu bỏ qua tổn thất ổ trục, tổn thất tự quạt mát tổn thất thép mômen trục động mômen điện từ, ta ký hiệu M, tức : Mđt= Mcơ=M Vậy phƣơng trình đặc tính động : ( 6) Biểu thức (6) phƣơng trình đặc tính động điện chiều kích từ độc lập Không xét đến ảnh hƣởng phản ứng phần ứng ngang trục làm giảm từ thông Ø động tức xem Ø=const quan hệ ω=f(M,I) tuyến tính Hình đồ thị đặc tính động điện chiều kích từ độc lập Từ đồthị ta có : Iƣ= M =0 ta có: SVTH: LÊ XUÂN TRUNG – 11D1CLC (7) ω0: đƣợc gọi tốc độ không tải lý tƣởng động cơ, ω=ω0 ta có: Và M=k (9) Inm, Mnm: đƣợc gọi dòng điện ngắn mạch mômen ngắn mạch Mặt khác : phƣơng thình đặc tính (4) (6) viết dƣới dạng: Vì : Trong : ta suy từ (5) R = R ƣ + Rf , Δω: đƣợc gọi độ sụt tốc độ ứng với giá trịcủa M (hay I) , ta biểu diễn đặc tính điện đặc tính hệ đơn vị tƣơng điều kiện từ thông định mức (Ø =Øđm) ( Rcb=Uđm/ Iđm đƣợc gọi điện trở ) Từ(4) (6) ta viết đặc tính điện đặc tính đơn vị tƣơng đối SVTH: LÊ XUÂN TRUNG – 11D1CLC ω*=1- R*I* (13) ω∗= 1- R*M∗(14) • Độ cứng đặc tính cơ: • Công suất (năng lƣợng điện) Từ phƣơng trình lý tƣởng : IU =(Eƣ+IRƣ)I (16) Ta có Pđiện=Pđt+ΔΡ Trong Pđt = IEƣ công suất điện từ ΔP =I2Rƣ tổn hao công suất điện trở phần ứng Thực tế :Pđiện=Pđt+ ΔPƣ+ ΔP0 (17) Với ΔP0 tổn hao ma sát quay Từ biểu thức (4) (6) ta thấy ω hàm phụ thuộc R, Ø,U : 〈ω=f(R,Φ,U) để điều chỉnh tốc độ động điện chiều kích từ độc lập có ba phƣơng pháp điều khiển sau : - Điều khiển điện trở phụ phần ứng - Điều khiển từ thông kích từ - Điều khiển điện áp phần ứng Sau ta xem xét phƣơng pháp điều khiển CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP 2.1 Phƣơng pháp điều khiển điện trở phụ phần ứng (Rf): •Nguyên lý điều chỉnh: SVTH: LÊ XUÂN TRUNG – 11D1CLC Nối thêm điện trở phụ Rf vào mạch phần ứng Ta phân tích nên ta có ω= f〈Rf, Økt, U, giả thiết :Nếu giữ Ø=Øđm=const ; U= Uđm= const; Rƣ=const ω=f(Rf) Muốn thay đổi đƣợc giá trị Rf mạch phần ứng cách nối tiếp điện trở phụ(Rf) thay đổi đƣợc giá trịvào mạch phần ứng Lúc ta có : R = Rƣ+ Rf Từ phƣơng trình đặc tính : Từ phƣơng trình ta thấy : tăng giá trị Rf tốc độ động giảm, giảm giá trị Rf tốc độ động tăng Lúc ta có tốc độ không tải lý tƣởng: Nhƣ thay đổi Rf cho ta họ đặc tính nhƣ sau: Hình 1-3 : Đặc tính động điện chiều kích từ độc lập điện trở phụ khác •Nhận xét: Nếu Rf lớn tốc độ động giảm, đồng thời Inm Mnm giảm Phƣơng pháp đƣợc dùng để hạn chế dòng điện động khởi động SVTH: LÊ XUÂN TRUNG – 11D1CLC - Ƣu điểm : Đơn giản , dễ thực - Nhƣợc điểm : + Độ cứng đặc tính thấp + Tổn thất lƣợng điện trở lớn + Phạm vi điều chỉnh hẹp 2.2 Phƣơng pháp điều chỉnh từ thông kích từ: •Nguyên lý điều chỉnh: Điều chỉnh từ thông kích từ động điện chiều điều chỉnh mô men điện từ động M = kØIƣ sức điện động quay động Eƣ=kØω Hình 1-4 :Sơ đồ nối dây điều chỉnh kích từ động điện chiều kích từ độc lập Từ biểu thức (4) (6) ta thấy ω= f(U, φkt, Rf), giữ U=Uđm=const điện trở phần ứng Rƣ= const (Rf=0 ) lúc ω= f(φkt) Để thay đổi đƣợc tốc độ ω ta cần thay đổi Økt, mà từ thông kích từ dòng kích từ sinh Vậy để điều chỉnh Økt ta mắc thêm biến trở Rv vào mạch kích từ, điều chỉnh Økt ta phải tuân theo điều kiện sau Không thể tăng dòng kích từ Ikt lớn dòng định mức cuộn dây kích từ phá hỏng cuộn kích từ Økt = Øđm bảo hòa rồi, muốn tăng Ikt Økt không tăng đáng kể nên ta điều chỉnh cách giảm Økt •Trong trƣờng hợp ta có: SVTH: LÊ XUÂN TRUNG – 11D1CLC Hình 2-15 : Sơ đồ cầu chỉnh lƣu cầu ba pha có dùng phƣơng pháp điều khiển riêng Do sơ đồ dùng phƣơng pháp điều khiển riêng nên mạch dòng điện tuần hoàn dẫn đến mạch ta không dùng bốn cuộn kháng cân Lc  Sơ đồ nghuyên lý hệ truyền đông T-Đ: U1, f1     BA u2a  T1  T3  T5  u2c u2b         T4 T6  T2    C0 ÑK Ñ Uñk n BKC +  CKÑ RKÑ  - CCSX Bộ biến đổi van thyristor loại nguồn điện áp chiều, trực tiếp biến đổi dòng soay chiều thành dòng chiều việc điều chỉnh điện áp đầu biến đổi, đƣợc thực cách điều chỉnh góc mở van Điện áp chỉnh lƣu Ud0 ( điện áp không tải đầu ra) có dạng đập mạch với tần số đập mạch n chu kỳ điện áp sơ cấp máy biến áp lực Sơ đô chỉnh lƣu cầu n= 2m.(với m số pha).sơ đồ hình tia n=m Giả sủ điện áp cấp cho biến đổi van có dạng SVTH: LÊ XUÂN TRUNG – 11D1CLC t Ta đả biết sau chu kỳ dòng điện điện áp lặp lại nên ta cần xét cho chu kỳ đủ, coi điện trở van Rv=0  Sơ đồ thay mạch Một biến đổi van bao gồm : Máy biến áp lực, tổ van, kháng lọc, thiết bị bảo vệ hệ thống điều khiển Sơ đồ thay có dạng nhƣ sau: Sơ đồ thay chỉnh lƣu thyristor đông điện chiều Khi van dẩn ta có phƣơng trình: Với : = =  Nhận xét: - Ƣu điểm : Hệ( T-Đ) tác động nhanh, tổn thất lƣợng ít, kích thƣớc trọng lƣợng nhỏ, không gây ồn dể tự động hóa van bán dẩn có hệ số khếch đai lớn, điều thuận tiện cho việc thiết lập hệ thống tự động điều chỉnh nhiều vòng để nâng cao chất lƣợng đặc tính tĩnh đặc tính động hệ thống - Nhƣợc điểm: Do van bán dẩn có tính phi tuyến, dạng điện áp chỉnh lƣu có độ đập mạch cao, khả linh hoạt chuyển trạng thái làm việc không cao, gây tổn thất phụ làm sấu điều kiện chuyển mạch cổ góp SVTH: LÊ XUÂN TRUNG – 11D1CLC - Khắc phục: thiết kế truyền động van cố gắng làm hẹp vùng dòng gián đoạn cách nối kháng lọc đủ lớn, tăng số lần đập mạch, nối van đệm SVTH: LÊ XUÂN TRUNG – 11D1CLC Chƣơng III TÍNH TOÁN MẠCH ĐỘNG LỰC Với số liệu: - Nguồn điện lƣới xoay chiều pha: 220V/380V - Tải động điện chiều kích từ độc lập có: + Pđm = 10KW ; Uđm = 220V ; Iđm = 63A; Rƣ = 0,3 + Hệ số dự trử điện áp Ku =1,5 1,8 + Hệ số dự trử dòng điện Kd = 1,1 1,4 I Tính toán thông số lại động = ta có: ⇒ = 0,86 =0,145 ⇒ ta chọn = 0,86 hiếu suất cảu ộng iện chiều II Tính toán chọn van động lực Van độn lực đƣợc lựa chọn dựa vào yếu tố bản: dòng tải, sơ đồ đả chọn, điều kiện tản nhiệt, điện áp làm việc tính toán chọn thyristor a Điện áp ngƣợc van (1.1) Với = thay vào (1.1) lúc =√ = Trong đó: Ud=220, tính: = 230.3 (V) – điện áp tải, nguồn xoay chiều, ngƣợc van √ tải SVTH: LÊ XUÂN TRUNG – 11D1CLC = √ – hệ số điện áp ngƣợc điện áp Để chọn van theo điện áp hợp lý, điện áp ngƣợc van cần chọn phải lớn điện áp làm việc Ulv qua hệ số dự trử điện áp Kdtu = ( 1,5 ta chọn : Kdtu = 1,8: = 1,8 230,3 =414,45 (v) b Dòng điện làm việc van  Chọn dòng điện qua van Với sơ đồ cầu pha ta có: √ Chọn hệ số dự trử dòng ( 1,1 = 36,4 (A) ) ta chọn =1,4 = 1,4 36,4 = 50,96 (A) Van chịu đƣợc dòng điện định mức là: = 50,96 (A)  Sau tính toán ta phải chọn thyristor với thông số: Idmv = 50,96 (A), Unv = 414,54 (V).ta chọn đƣợc thyritor loại : T60N600BOC  Với thông số: + Dòng điện định mức van : =60 (A) + Điện áp ngƣợc đặt lên van: = 600 (V) + Độ sụt áp van: + Dòng điện rò : 25 (mA) + Dòng điện đỉnh cực đại : +Dòng điện xung điều khiển: = 150(mA) + Điện áp xung điều khiể: = 1,4 (V) + Thời gian chuyển mạch ( mở khóa) : + Nhiệt độ làm việc cực đại SVTH: LÊ XUÂN TRUNG – 11D1CLC 125 (0C ) + Dòng trỳ: + Đạo hàm điện áp: = 400( V/s) Tính toán máy biến áp( MBA) Từ thông số : + Điện áp trung bình tải: Ud = 220 (V) + Dòng làm việc trung bình tải( A- DC) : Id = 63( A) Ta chọn máy biến áp pha hình trụ Điệm áp pha sơ cấp MBA:  Điện áp chỉnh lƣu không tải Ta có: = 235 (V) Ud = 220 (V) điện áp sụt áp van điện trở vào khoảng ( Sụt áp bên máy biến áp có tải Bao gồm sụt áp sụt áp điện cảm đai lƣợng chon sơ chọn = 13,2 ( V) sụt áp dây nối: = =0  Công suất biểu kiến cảu máy biến áp = 1,05 = 12209,3 ( W) - công suất biểu kiến máy biến áp - hệ số công suất sơ đồ mach động lực cầu pha điều khiển đối xứng  Điện áp cuộ dây sơ cấp :  Điện áp cảu cuộn dây thứ cấp SVTH: LÊ XUÂN TRUNG – 11D1CLC = = 100,43 ( V) – Điện áp chỉnh lƣu không tải Hệ số điện áp chỉnh lƣu mạch cầu pha điều khiển đối xứng + Với điện áp cuôn sơ cấp : U1 = 380(V) + Tỉ số biến áp: n = = 100,6/ 380 = 0,26  Dòng điện cuộn dây: - Dòng điện chạy mổi pha cuộn thứ cấp: √ = 63 √ = 51,44 (A) - Dòng điện chạy mổi pha cuộn sơ cấp.: = n = 51,44 (A) a Tính toán sơ mạch từ  Tiết diện sơ trụ Ta có : √ = √ = 54,13 (cm2) – Công suất máy biến áp tính băng W - Hệ số phụ thuộc vào hình thức làm mát Ta chon làm mát máy biến áp khô m – số trụ máy biến ap( máy biến áp pha chon m= 3) f - tần số nguồn điện xoay chiều vơi lƣới điện Việt Nam ta chọn f= 50 (H)  Đƣờng kính trụ: √ = 8,3 ( cm) Chẩn hóa đƣờng kính trụ theo tiêu chuẩn: d = 8(cm).( theo bảng 41a trang 213 sách thiết kế máy biến áp điện lực – PHAN TỬ THỤ)  Chọn loại thép 330 thép có độ dày 0,5mm chọn sơ mật độ tự cảm trụ BT = T  Chọn tỷ số m = h/d = 2,3 Suy h = 2,3 d = 18,4 cm ( thông thƣờng m =2 2,5 ) SVTH: LÊ XUÂN TRUNG – 11D1CLC - Chọn chiều cao trụ h = 18 cm  Số vòng dây cuộn sơ cấp: W1 = U1 380  = 280 ( vòng) 4,44 f QFe B 4,44 50 61,1.10  4.1,0 Chọn W1= 280 (vòng)  Số vòn dây cuộn thứ cấp: W2 =W1 U2 U1 = 280 100,43 =72,8 ( vòng) 380 Chọn W2 = 73 (vòng) - Với f = 50 nên ta chọn B= 1T( Tesla)  Tiết diện dây dẩn cuộn sơ cấp máy biến áp: Ban đầu chọn : (2 ) - Chọn dây dẩn có tiết diện hình chử nhật chuẩn hóa theo tiêu chuẩn cách điện : - Kích thƣớc dây có kể đến cách điện là: - Tính lại mật độ dòng điện cuộn sơ cấp: = 2,76 A/  Tiết diện dây dẩn quộn thứ cấp máy biến áp: Ban đầu chọn : (2 ) SVTH: LÊ XUÂN TRUNG – 11D1CLC - Chọn dây dẩn có tiết diện hình chử nhật chuẩn hóa theo tiêu chuẩn cách điện : - Kích thƣớc dây có kể đến cách điện là: - Tính lại mật độ dòng điện cuộn sơ cấp: = 2,722 A/  Kết cấu dây quấn quấn sơ cấp Thực dây quấn kiểu đồng tâm bố trí theo chiều dọc trục - Số vòng dây lƣớp quộn sơ cấp: = 39,1 (vòng) Lấy = 39 ( vòng) – Hệ số ép chặt Trong đó: h- Chiều cao trụ khoảng cách từ gông đến cuộn dây sơ cấp chọn sơ - Số lớp dây quộn sơ cấp: n11  W1 280   7,2 (lớp) W11 39 - Chọn số lớp = ( lớp) - Nhƣ có 280 vòng chia thành lớp lớp có 40 vòng - Chiều cao thực tế cuộn sơ cấp: = = 18,41 (cm) - Chọn ống quấn dây làm vật liệu cách điện có bề dày: - Khoảng cách từ trụ tới cuộm sơ cấp - Đƣờng kính ống cách điện: = + 2.1 – 0,1 = 10,8 (cm) - Đƣờng kính của quộn sơ cấp: +2 = 10,8 + 2.0,1 = 11 (cm) - Chọn bề dày cách điện giửa lớp dây cảu quộn sơ cấp là: SVTH: LÊ XUÂN TRUNG – 11D1CLC 1,5 cm - Bề dày sơ cấp: =( ) = ( 1,23 + 0,1).7 = 9,31 (mm).= 0,931(cm) - Đƣờng kính cuộn sơ cấp: +2 = 11 + 0,931 = 12,862(cm) - Đƣơng kính trung bình cuộn sơ câp: = = = 11,931 (cm) - Chiều dài dây quấn sơ cấp: = = 11,931 280 =10495,1 (cm) = 104,951 (m) - Chọn bề dày cách điện giửa cuộn sơ cấp thứ câp:  Kết cấu dây quấn thứ cấp: - Chọn sơ chiêu cao cuộn thứ cấp: h1 = h2 = 18,41 (cm) Tính sơ vòng dây lớp : = 19 ( vòng) - Tính toán sơ lớp dây quấn thứ cấp: = = = 3,8 ( lớp) - Chọn số lớp dây quấn thứ câp: = (lớp) Vậy 73 vòng chia thành lớp, lớp đầu mổi lớp 24 vòng, lớp sau có vòng - Chiều cao thực tếc cuộn thứ cấp: = (cm) - Đƣờng kính cuộn thứ cấp: - = 14, 862 (cm) Với a12 : bề dày cách điện cuộn dây với nhau.(với máy biến áp có dòng điện nhỏ a12 thộc(0,3 chọn = 1mm.) Chọn bề dày cách điện giửa lớp dây cuộn thứ cấp: Bề dày cuộn thứ cấp: =( ) = ( 0,224 + 0,01).4 = 0,936 (cm) Đƣờng kính cuộn thứ cấp: +2 = 14,628 + 2.0,936 = 16,5 (cm) SVTH: LÊ XUÂN TRUNG – 11D1CLC - Đƣờng kính trung bình cuộn thứ cấp: = = = 15,653 (cm) - Chiều dài dây quấn thứ cấp: = = 15,653 73 = 3569(cm) = 35,69 (m) - Đƣờng kính trung bình cuộn dây: = = = 13,75 (cm) ⇒ - Chọn khoảng cách giửa hai cuộn thứ cấp: = 2( cm)  Tính kích thƣớc mạch từ Vớ đƣờng kính trụ d = (cm) ta có số bậc nửa tiết diện trụ.( theo bảng 41a trang 213 sách thiết kế máy biến áp điện lực – PHAN TỬ THỤ) - Tính toàn tiết diện bậc thang trụ: 56,7( ) ( theo bảng 41a trang 213 sách thiết kế máy biến áp điện lực – PHAN TỬ THỤ) - Tiết diện hiệu cảu trụ: = 56,7 0,891 = 55,63( cm2) - Tổng chiều dày bậc thang hình trụ: - Số thép bậc: + Bậc 1: + Bậc 2: + Bậc 3: + Bậc 4: SVTH: LÊ XUÂN TRUNG – 11D1CLC + Bậc 5: - Để đơn giản chế tạo tạo ta chọn gông có tiết diện hình chử nhật có kích thƣớc sau: +Chiều dày gông chiều dày cảu trụ: b = dt =8 (cm) +Chiều cao gông chiều rộng tập thép thứ cảu trụ: a = 8,5 (cm) +Tiết diện gông: Qbg = a - Tiết diện hiệu gông: - Số thép dùng gông: Tính xác mật độ điện cảm trụ: B g  U1 380   1,099 (T ) 4,44 f QT W 4,44 50 280 55,63 10  - Mật độ tự cảm gông: B g  QT 55 ,63 BT  1,099  1,009 (T ) Qg 60 ,588 - Chiều rộng sổ: c = 2( + + + ) + =9,734 (cm) - Khoảng cách giửa hai tâm truc: = 2( +0,931+ + 0,936) + - Chiều rộng mạch từ: L = 2c + 3d = 9,734 + = 44,468 (cm) - Chiều cao mạch từ: H = h + 2a = 21 + 8,5 = 38 ( cm)  Tính khối lƣợng cảu sắt: - Thể tích trụ: - Thể tích gông: 5388 SVTH: LÊ XUÂN TRUNG – 11D1CLC - - Khối lƣợng trụ: = 3,541 7,85 = 27,797 (kg) - Khối lƣợng trụ: = 3,541 7,85 = 27,797 (kg) - Khối lƣợng gông: - Khối lƣợng cảu sắt: - Thể tích đồng: 104,951.10 = 3,573 (dm3) +35,69.10.18,9 - Khối lƣợng cảu đồng: 8,9 3,573  Tính toán thông số máy biến áp: - Điện trỏ tƣơng ứng cuộn sơ cấp máy biến ap 75 o C: 0,02133 =0, 455(Ω) Trong ) - Điện trỏ tƣơng ứng cuộn sơ cấp máy biến ap 75 o C: 0,02133 = 0,04(Ω) Trong ) - Điện trơ máy biến áp quy đổi thứ cấp: = 0,04 + 0,455( - Sụt áp điện trở máy biến áp: SVTH: LÊ XUÂN TRUNG – 11D1CLC = 0,071(Ω) ) - Điện kháng máy biến áp quy đổi thứ cấp: ( ( ) ( ) ( ) ) 0,087(Ω) Trong đó: + +r = = = 7,483 (cm) bán kính dây quấn thứ cấp - Điện cảm máy biến áp quy đổi thứ cấp: - Sụt áp điện kháng máy biến áp: - Sụt áp máy biến ap: √ =√ - Tổng trở ngắn mạch quy đổi thứ cấp: √ =√ - Tổn hao ngắn mạch máy biến ap: = 3.0,071 = 564(W) - SVTH: LÊ XUÂN TRUNG – 11D1CLC + Attomat: dùng để đóng cắt mạch động lực, tự động bảo vệ tải ngắn mạch Chọn attomat: SVTH: LÊ XUÂN TRUNG – 11D1CLC [...]... Hình 1-7 : Sơ đồ ngyên lý điều chỉnh động cơ Bộ biến đổi dùng để biến đổi điện áp xoay chiều của lƣới điện thành một chiều và điều chỉnh đƣợc giá trị điện áp đầu ra theo yêu cầu Điện trở trong của bộ biến đổi Rbđ phụ thuộc vào loại thiết bị, vì thông thƣờng công suất của bộ bến đổi và động cơ xấp xỉ bằng nhau nên Rbđ cũng có giá trị đáng kể so với Rƣ của động cơ Từ sơ đồ nguyên lý ta có sơ đồ thay thế... nghịch lƣu , lƣới xoay chiều nhận công suất tác dụng từ phía tải nhƣng vẫn tiếp tục cung cấp công suất phản kháng và ảnh hƣởng đến dạng sóng , tần số của điện áp xoay chiều ta nói rằng sơ đồ này làm việc ở chế độ nghịch lƣu phụ thuộc Để lƣới có thể nhận năng lƣợng từ phía tải thì tải phải là một nguồn phát và điện áp của tải phải lớn hơn điện áp của nguồn để đảm bảo cho van bán dẫn phân cực thuận U VG α... bảng: Giá trị trung bình điện áp tải: SVTH: LÊ XUÂN TRUNG – 11D1CLC Nhận xét: Chỉnh lƣu cầu thyristor cầu 3 pha là loại đƣợc sử dụng nhiều nhất trong thực tế vì có nhiều ƣu điểm hơn cả Nó cho phép đấu thẳng vào lƣới điện 3 pha, độ đập mạch rất nhỏ(5 ) Nếu có dùng biến áp thì gây méo lƣới điệ ít hơn các loại trên đông thời công suất MBA cũng chỉ xấp xỉ bằng công suất tải công suất mạch chỉnh lƣu có thể... làm việc: - Công suất tính toán mạch MBA nguồn: Sba = 1,05.Pd - Hệ sơ đồ mạch cảu điện áp chỉn lƣu Kđm = 0,057 sơ đồ chỉnh lƣu 3 pha( H gồm 6 thyristor chia than hai nhóm) + Nhóm catot chung: T1,T3,T5 + Nhóm anot chung: T2,T4,T6 SVTH: LÊ XUÂN TRUNG – 11D1CLC - Điện áp pha: =√ =√ =√ Gó mở α đƣợc tính từ giao điểm của các nửa hình sin ( hay thời gian chuyển mạch tự nhiên) - Hoạt động của sơ đồ Giả thiết... của chế độ đảo dòng đang xét là có một dòng điện lúc thì chảy từ G1 vào G2 , lúc thì chảy từ G2 vào G1 mà không qua mạch tải Ngƣời ta gọi dòng điện này là “ dòng điện tuần hoàn ” Dòng điện tuần hoàn làm cho máy biến áp và các thyristor làm việc nặng nề hơn Để hạn chế dòng điện tuần hoàn ngƣời ta dùng bốn điện cảm Lc (nhƣ hình 212) Nhƣ thế sẽ làm tăng công suất đặt và giá thành hệ thống Tuy nhiên... XUÂN TRUNG – 11D1CLC t Ta đả biết sau một chu kỳ dòng điện và điện áp lặp lại nên ta chỉ cần xét cho một chu kỳ là đủ, coi điện trở van Rv=0  Sơ đồ thay thế mạch Một bộ biến đổi van có thể bao gồm : Máy biến áp lực, tổ van, kháng lọc, thiết bị bảo vệ và hệ thống điều khiển Sơ đồ thay thế có dạng nhƣ sau: Sơ đồ thay thế chỉnh lƣu thyristor đông cơ điện một chiều Khi van dẩn ta có phƣơng trình: Với :... thái: đóng – mở – khóa UBR: điện áp ngƣợc đánh thủng UBO: điện áp tự mở của thyristor UTO: điện áp rơi trên Thyristor IL latching IH dòng duy trì SVTH: LÊ XUÂN TRUNG – 11D1CLC + thysristor khóa nếu UAK < 0 và sẻ vẩn kháo nếu ta cho UAK > 0 + thysristor chuyển qua trạng thái từ khóa sang dẩn nếu đồng thời đảm bảo 2 điều kiện: UAK > 0, và có dòng điều khiển IG đủ mạnh( về cả công suất và thời gian) Khi thyristor... : Điện kháng máy biến áp fl: Tần số lƣới : Điện cảm tổng mạch phần ứng m: số pha chỉnh lƣu SVTH: LÊ XUÂN TRUNG – 11D1CLC a Chế độ dòng lien tục Dòng chỉnh lƣu Id chính là dòng điện phần ứng động cơ điện Dựa vào sơ đồ thay thế ta viết đƣợc phƣơng trình đặc tính: 2.3 Tổng quan hệ truyền đông T –Đ có đảo chiều 2.3.1 Nguyên tắc cơ bản để xây dựng hệ truyền động T-Đ đảo chiều : - Giữ nguyên chiều dòng điện. .. Ud.Id luôn dƣơng và chiều của công suất luôn từ phía nguồn xoay chiều chuyển qua tải một chiều , ta nói bộ biến đổi làm việc ở chế độ chỉnh lƣu SVTH: LÊ XUÂN TRUNG – 11D1CLC Id M + BBĐ Ud BBĐ Tải Id M _ Ud _ Tải + N N Công suất P = Ud.Id > 0 Công suất P = Ud.Id < 0 a) b) Hình 2-8 : a ) Chế độ chỉnh lƣu ; b ) Chế độ nghịch lƣu Khi tăng góc mở α , giá trị trung bình của điện áp chỉnh lƣu Ud giảm đi nhƣng... chỉnh lƣu Ud giảm đi nhƣng vẫn còn dƣơng Tiếp tục tăng α >  , điện áp chỉnh lƣu trung bình đổi dấu Cực 2 M trỏ thành âm ( - ) và N thành dƣơng ( + ) , điện áp – Ud tăng dần đến khi α = π Vì điện áp Ud đổi chiều trong khi Id có chiều không đổi nên công suất P đổi dấu Điều này có nghĩa là tải một chiều đã trở thành nguồn phát và công suất truyền ngƣợc từ phía tải về nguồn Ta nói bộ biến đổi đã chuyển ... cơ: • Công suất (năng lƣợng điện) Từ phƣơng trình lý tƣởng : IU =(Eƣ+IRƣ)I (16) Ta có Pđiện=Pđt+ΔΡ Trong Pđt = IEƣ công suất điện từ ΔP =I2Rƣ tổn hao công suất điện trở phần ứng Thực tế :Pđiện=Pđt+... 3,541 7, 85 = 27, 7 97 (kg) - Khối lƣợng trụ: = 3,541 7, 85 = 27, 7 97 (kg) - Khối lƣợng gông: - Khối lƣợng cảu sắt: - Thể tích đồng: 104,951.10 = 3, 573 (dm3) +35,69.10.18,9 - Khối lƣợng cảu đồng:...  Công suất biểu kiến cảu máy biến áp = 1,05 = 12209,3 ( W) - công suất biểu kiến máy biến áp - hệ số công suất sơ đồ mach động lực cầu pha điều khiển đối xứng  Điện áp cuộ dây sơ cấp :  Điện

Ngày đăng: 21/01/2016, 23:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w