1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi thử đại học môn Địa lý năm 2014 trường THPT Vĩnh Lộc

6 305 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 23,04 KB

Nội dung

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA KHỐI C NĂM 2014 TRƯỜNG THPT VĨNH LỘC THANH HÓA  I. PHẦN DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC BAN(8 điểm) Câu I.(2 điểm). Giải thích sự khác biệt về khí hậu giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên?        2. Chứng minh Đồng bằng sông Hồng là vùng có mức độ tập trung dân cư đông đúc nhất ở nước ta. Tại sao Đồng bằng sông Hồng là nơi dân cư tập trung đông? Câu II.(3 điểm).      1. Chứng minh rằng cơ cấu ngành công nghiệp nước ta tương đối đa dạng và có sự chuyển dịch theo hướng tích cực. Tại sao công nghiệp khai thác dầu khí tuy mới hình thành, nhưng lại nhanh chóng trở thành ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta.      2. Hãy so sánh về điều kiện tự nhiên đối với phát triển cây công nghiệp giữa Trung du miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên. Kể tên sản phẩm chuyên môn hóa trong sản xuất cây công nghiệp của hai vùng trên? Câu III(3 điểm). Cho bảng số liệu dưới đây: SẢN LƯỢNG VÀ GIÁ TRỊ SẢN XUẤT THỦY SẢN CỦA NƯỚC TA Năm   2005 2007 2009 2010          sản lượng   (nghìn tấn) 3467 4200 4870 5128   khai thác 1988 2075 2280 2421          nuôi trồng 1497 2125 2590 2707 giá trị sản xuất( tỉ đồng giá trị so sánh 1994) 30784 47014 53654 56966 ( Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2010. Nhà xuất bản thống kê, 2011)     a. Dựa vào bảng số liệu hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sản lượng và giá trị sản xuất thủy sản của nước ta giai đoạn 2005-2010.     b. Nhận xét tình hình phát triển của ngành thủy sản từ biểu đồ đã vẽ và giải thích. II. PHẦN RIÊNG(2.0 điểm). Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu dưới đây: Câu IVa. (2 điểm). Theo chương trình chuẩn.      Hãy so sánh những điểm khác nhau của nền nông nghiệp cổ truyền và nền nông nghiệp hiện đại ở nước ta. Câu IVb.(2 điểm). Theo chương trình nâng cao.      Tại sao Đông Nam Bộ lại đặt ra đặt vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu? Trình bày phương hướng khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp của vùng. ………………………………………HẾT………………………………… ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA KHỐI C NĂM 2014 TRƯỜNG THPT VĨNH LỘC THANH HÓA  Câu ý Nội dung Điểm I(2.0đ) 1 Giải thích sự khác biệt về khí hậu giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên. 1.0   - Về lượng mưa.   + Đông Trường Sơn: Mưa vào thu – đông do địa hình đón gió Đông Bắc từ biển thổi vào, hay có bão , áp thấp, dải hội tụ nhiệt đới hoạt động mạnh, mưa nhiều. Thời kì này Tây Nguyên là mùa khô. + Tây Nguyên: Mưa vào mùa hạ do đón gió mùa TâyNam. Lúc này bên Đông Trường Sơn nhiều nơi lại chịu tác động của gió Tây khô và nóng. - Về nhiệt độ: Có sự chênh lệch giữa hai vùng (Nhiệt độ Đông Trường Sơn cao hơn vì ảnh hưởng của gió Lào, Tây Nguyên nhiệt độ thấp hơn vì ảnh hưởng của độ cao địa hình)       0.25   0.25     0.5 2 Đồng bằng sông Hồng là vùng có mức độ tập trung dân cư đông đúc nhất ở 1.0    nước ta:   - Số dân năm 2006: 18,2 triệu người, chiếm 21,6 % dân số cả nước, là vùng có số dân đông và tỉ lệ dân số cao nhất so với cả nước. - Mật độ dân số cao: năm 2006 là 1225 người/km2, cao gấp 4,8 lần trung bình cả nước, 2,9 lần ĐbS Cửu Long, gấp 13,8 lần Tây Nguyên, gấp gần 17,8 lần Tây Bắc. Đồng bằng sông Hồng là nơi dân cư tập trung đông, vì: - Các điều kiện về môi trường và tài nguyên thiên nhiên thuận lợi: đất, nước, khí hậu, vị trí địa lí…. - Có lịch sử định cư và khai thác lãnh thổ lâu đời: - Nền sản xuất kinh tế, xã hội phát triển: nông nghiệp thâm canh, công nghiệp phát triển….     0,25   0.25         0,25   0,25 II (3.0đ) 1 Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta tương đối đa dạng và có sự chuyển dịch theo hướng tích cực 2.0       + Cơ cấu ngành CN đa dạng: gồm 3 nhóm với 29 ngành CN: nhóm CN khai thác (4 ngành), CN chế biến (23 ngành), nhóm sản xuất, phân phối điện, nước, khí đốt (2 ngành).   + Cơ cấu ngành CN đang có sự chuyển dịch: tăng công nghiệp chế biến, giảm công nghiệp khai thác. - Công nghiệp đang có xu hướng chuyển đổi cơ cấu ngành sản xuất và đa dạng hóa sản phẩm để phù hợp hơn với yêu cầu thị trường và hiệu quả đầu tư. - Cơ cấu sản phẩm: tăng sản phẩm có chất lượng cao, có khả năng cạnh tranh, giảm sản phẩm ít có khả năng cạnh tranh. - Hình thành một số ngành CN trọng điểm: (nêu khái niệm và 6 ngành CN trọng điểm tiêu biểu) + Có sự chuyển dịch trên là vì: trong xu hướng toàn cầu hóa, nước ta đẩy mạnh hội nhập quốc tế và khu vực, cơ cấu ngành CN có sự chuyển dịch nhằm thích nghi với tình hình mới để có thể hội nhập vào thị trường thế giới và khu vực. CN dầu khí - Dầu mỏ (trữ lượng vài tỷ tấn) ở các bể sông Hồng, bể Trung Bộ, bể trầm tích Cửu Long, Nam Côn Sơn, Thổ Chu-Mã Lai. - Khí đốt (trữ lượng hàng trăm tỉ m3) ở Tiền Hải, Lan Tây, Lan Đỏ. Tình hình sản xuất dầu khí: bắt đầu khai thác 1986; sản lượng tăng liên tục, năm 2005: sản lượng 18.5 triệu tấn, khí được khai thác cho sản xuất điện + phân lân đạm. CN dầu khí là ngành trọng điểm vì: - Có thể mạnh lâu dài dựa trên nguồn nhiên liệu dồi dào: dầu mỏ trữ lượng hàng tỉ tấn, khí thiên nhiên hàng trăm tỉ tấn tập trung ở 5 bể trầm tích trên thềm lục địa… - Có hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất đời sống. - Có ảnh hưởng mạnh đến các ngành khác: là cơ sở đầu tiên cho nhiều ngành kinh tế, là tiền đề của tiến bộ khoa học kỹ thuật     0,25   0,25 0,25     0,25   0,25   0,25       0,25       0,25 2 Điều kiện tự nhiên đối với phát triển cây công nghiệp giữa Trung du miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên. 1.0       + Giống nhau: Có nhiều điều kiện thuận lời về tự nhiên để phát triển cây CN   + Sự khác nhau về sản phẩm chuyên môn hóa bắt đầu từ sự khác nhau về điều kiện phát triển nổi bật: Trung du và miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên - Khí hậu có mùa đông lạnh thích hợp cho cây trồng có nguồn gốc cận nhiệt. Khí hậu có tính chất cận xích đạo   thuận lợi cho cây nhiệt đới lâu năm. - Đất pheralit (đỏ đá vôi) thuận lợi cho cây đậu tương, thuốc lá.   - Đất đỏ bazan có diện tích rộng trên núi cao, nhiệt độ thấp có thể trồng chè. Sản phẩm chuyên môn hóa trong sản xuất cây công nghiệp của hai vùng + Trung du miền núi Bắc Bộ: phát triển cây CN có nguồn gốc ôn đới và cận nhiệt (chè, trẩu, sở, hồi…), đậu tương, thuốc lá, cây ăn quả, dược liệu… + Tây Nguyên: cà phê, chè, cao su, dâu tằm, tiêu 0,25       0,25     0,25   0,25 III(3.0đ)                                         Yêu cầu:   - Biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ kết hợp (cột chồng và đường). - Vẽ chính xác theo số liệu đã cho. - Đúng khoảng cách năm; có chú giải và tên biểu đồ.       1.0     * Nhận xét:   - Sản lượng và giá trị sản xuất thủy sản qua các năm đều tăng ( dẫn chứng). - Sản lượng nuôi trồng tăng nhanh hơn khai thác. - Năm 2005 sản lượng khai thác lớn hơn sản lượng nuôi trồng , nhưng từ năm 2007 sản lượng nuôi trồng vượt lên trên sản lương khai thác . * Giải thích - Nguyên nhân chủ yếu làm tăng sản lượng và giá trị sản xuất thuỷ sản là do nước ta mở rộng được thị trường (quốc tế, trong nước). Ngoài ra, do một vài nguyên nhân khác về tự nhiên, kinh tế - xã hội. - Sản lượng nuôi trồng tăng nhanh hơn khai thác là do nuôi trồng chủ động được về sản lượng và chất lượng sản phẩm để phục vụ thị trường. - Từ 2007, sản lượng nuôi trồng vượt sản lượng khai thác do có tốc độ tăng nhanh hơn, trong khi đó khai thác gặp một số khó khăn về phương tiện, nguồn lợi hải sản ven bờ suy giảm…     0,25 0.25 0,25   0,5   0,25   0.5   Phần dành riêng (2.0đ)   VI.a   .   * So sánh những điểm khác nhau của nền nông nghiệp cổ truyền và nền nông nghiệp hiện đại ở nước ta :   Nông nghiệp cổ truyền         Nông nghiệp hiện đại - Tính chất : Tự túc , tự cấp   - Quy mô nhỏ , phân tán   - Kỹ thuật thô sơ ,chủ yếu sức người và súc vật , năng suất thấp   - Người lao động chưa quan tâm thị trường - Phân bố khá nhiều vùng ở nước ta ,nhất là vùng nhiều khó khăn - Tính chất : sản xuất hàng hóa   - Quy mô khá lớn , mức độ tập trung cao - Chú trọng kỹ thuật  : thủy lợi , phân ,thuốc , giống mới , máy móc,điện…, năng suất cao - Người lao động quan tâm đến năng suất , thị trường, lợi nhuận… - Phân bố vùng có truyền thống sản xuất hàng hóa, vùng thuận lợi giao thông – gần thành phố lớn.       2.0đ   VI.b.   * Đông Nam Bộ đặt ra đặt vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu, vì 2.0đ   - Là vùng có nhiều thế mạnh trong phát triển kinh tế: vị trí thuận lợi, đktn và tntn đa dạng, đkkt-xh phong phú…..   - Là vùng có giá trị và tỉ trọng cao nhất trong nền kinh tế đất nước, các tài nguyên đều được khai thác ở mức độ lớn, mang lại hiệu quả kinh tế cao. - Một số tài nguyên đang có nguy cơ bị suy thoái, ô nhiễm: * Phương hướng khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp của vùng. - Thực trạng phát triển: + Chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu CN cả nước. + Giải quyết tốt vấn đề năng lượng: thủy điện Trị An, Thác Mơ, nhiệt điện Phú Mỹ, Bà Rịa-Vùng Tàu, đường dây cao áp 500KV đảm bảo cung cấp năng lượng cho vùng. + Phát triển các ngành công nghệ cao: luyện kim, điện tử, chế tạo máy… + Hình thành và phát triển các khu CN, khu chế xuất. - Hướng hoàn thiện; + Tăng cường cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng, và cơ sở năng lượng. + Xây dựng cơ cấu CN đa dạng, mở rộng thu hút đầu tư. + Quan tâm đến môi trường, phát triển CN tránh tổn hại đến du lịch. 0,25     0,25       0,25 0,25   0.25   0,25 0,25 0,25 Thí sinh có cách trả lời khác mà vẫn đảm bảo tính chính xác thì vẫn cho điểm tối đa. Tổng Câu I+ Câu II+ Câu III+ Câu IV= 10 Điểm Các em chú ý theo dõi các đề thi thử đại học môn Địa năm 2014 tiếp theo trên Tin.Tuyensinh247.com  

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA KHỐI C NĂM 2014 TRƯỜNG THPT VĨNH LỘC THANH HÓA I PHẦN DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC BAN(8 điểm) Câu I.(2 điểm) Giải thích khác biệt khí hậu Đông Trường Sơn Tây Nguyên? Chứng minh Đồng sông Hồng vùng có mức độ tập trung dân cư đông đúc nước ta Tại Đồng sông Hồng nơi dân cư tập trung đông? Câu II.(3 điểm) Chứng minh cấu ngành công nghiệp nước ta tương đối đa dạng có chuyển dịch theo hướng tích cực Tại công nghiệp khai thác dầu khí hình thành, lại nhanh chóng trở thành ngành công nghiệp trọng điểm nước ta Hãy so sánh điều kiện tự nhiên phát triển công nghiệp Trung du miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên Kể tên sản phẩm chuyên môn hóa sản xuất công nghiệp hai vùng trên? Câu III(3 điểm) Cho bảng số liệu đây: SẢN LƯỢNG VÀ GIÁ TRỊ SẢN XUẤT THỦY SẢN CỦA NƯỚC TA Năm 2005 2007 2009 2010 sản lượng 3467 4200 4870 5128 1988 2075 2280 2421 1497 2125 2590 2707 30784 47014 53654 56966 (nghìn tấn) khai thác nuôi trồng giá trị sản xuất( tỉ đồng giá trị so sánh 1994) ( Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2010 Nhà xuất thống kê, 2011) a Dựa vào bảng số liệu vẽ biểu đồ thích hợp thể sản lượng giá trị sản xuất thủy sản nước ta giai đoạn 2005-2010 b Nhận xét tình hình phát triển ngành thủy sản từ biểu đồ vẽ giải thích II PHẦN RIÊNG(2.0 điểm) Thí sinh làm hai câu đây: Câu IVa (2 điểm) Theo chương trình chuẩn Hãy so sánh điểm khác nông nghiệp cổ truyền nông nghiệp đại nước ta Câu IVb.(2 điểm) Theo chương trình nâng cao Tại Đông Nam Bộ lại đặt đặt vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu? Trình bày phương hướng khai thác lãnh thổ theo chiều sâu công nghiệp vùng ………………………………………HẾT………………………………… ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA KHỐI C NĂM 2014 TRƯỜNG THPT VĨNH LỘC THANH HÓA Câu ý Nội dung I(2.0đ) Giải thích khác biệt khí hậu Đông Trường Sơn Tây Nguyên Điểm 1.0 - Về lượng mưa + Đông Trường Sơn: Mưa vào thu – đông địa hình đón gió Đông Bắc từ biển thổi 0.25 vào, hay có bão , áp thấp, dải hội tụ nhiệt đới hoạt động mạnh, mưa nhiều Thời kì Tây Nguyên mùa khô + Tây Nguyên: Mưa vào mùa hạ đón gió mùa TâyNam Lúc bên Đông Trường 0.25 Sơn nhiều nơi lại chịu tác động gió Tây khô nóng - Về nhiệt độ: Có chênh lệch hai vùng (Nhiệt độ Đông Trường Sơn cao ảnh hưởng gió Lào, Tây Nguyên nhiệt độ thấp ảnh hưởng độ cao địa hình) Đồng sông Hồng vùng có mức độ tập trung dân cư đông đúc 0.5 1.0 nước ta: - Số dân năm 2006: 18,2 triệu người, chiếm 21,6 % dân số nước, vùng có số dân 0,25 đông tỉ lệ dân số cao so với nước - Mật độ dân số cao: năm 2006 1225 người/km2, cao gấp 4,8 lần trung bình nước, 2,9 lần ĐbS Cửu Long, gấp 13,8 lần Tây Nguyên, gấp gần 17,8 lần Tây Bắc Đồng sông Hồng nơi dân cư tập trung đông, vì: - Các điều kiện môi trường tài nguyên thiên nhiên thuận lợi: đất, nước, khí hậu, vị trí địa lí… 0.25 - Có lịch sử định cư khai thác lãnh thổ lâu đời: - Nền sản xuất kinh tế, xã hội phát triển: nông nghiệp thâm canh, công nghiệp phát triển… 0,25 0,25 II (3.0đ) Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta tương đối đa dạng có chuyển dịch theo 2.0 hướng tích cực + Cơ cấu ngành CN đa dạng: gồm nhóm với 29 ngành CN: nhóm CN khai thác (4 ngành), CN chế biến (23 ngành), nhóm sản xuất, phân phối điện, nước, khí đốt (2 ngành) 0,25 + Cơ cấu ngành CN có chuyển dịch: tăng công nghiệp chế biến, giảm công nghiệp khai thác 0,25 - Công nghiệp có xu hướng chuyển đổi cấu ngành sản xuất đa dạng hóa sản phẩm để phù hợp với yêu cầu thị trường hiệu đầu 0,25 tư - Cơ cấu sản phẩm: tăng sản phẩm có chất lượng cao, có khả cạnh tranh, giảm sản phẩm có khả cạnh tranh - Hình thành số ngành CN trọng điểm: (nêu khái niệm ngành CN trọng điểm tiêu biểu) 0,25 + Có chuyển dịch vì: xu hướng toàn cầu hóa, nước ta đẩy mạnh hội nhập quốc tế khu vực, cấu ngành CN có chuyển dịch nhằm thích nghi với tình hình để hội nhập vào thị trường giới khu vực 0,25 CN dầu khí 0,25 - Dầu mỏ (trữ lượng vài tỷ tấn) bể sông Hồng, bể Trung Bộ, bể trầm tích Cửu Long, Nam Côn Sơn, Thổ Chu-Mã Lai - Khí đốt (trữ lượng hàng trăm tỉ m3) Tiền Hải, Lan Tây, Lan Đỏ Tình hình sản xuất dầu khí: bắt đầu khai thác 1986; sản lượng tăng liên tục, năm 2005: sản lượng 18.5 triệu tấn, khí khai thác cho sản xuất điện + phân lân đạm 0,25 CN dầu khí ngành trọng điểm vì: - Có thể mạnh lâu dài dựa nguồn nhiên liệu dồi dào: dầu mỏ trữ lượng hàng tỉ tấn, khí thiên nhiên hàng trăm tỉ tập trung bể trầm tích thềm lục địa… - Có hiệu kinh tế cao sản xuất đời sống - Có ảnh hưởng mạnh đến ngành khác: sở cho nhiều ngành kinh tế, 0,25 tiền đề tiến khoa học kỹ thuật Điều kiện tự nhiên phát triển công nghiệp Trung du miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên + Giống nhau: Có nhiều điều kiện thuận lời tự nhiên để phát triển CN 1.0 0,25 + Sự khác sản phẩm chuyên môn hóa khác điều kiện phát triển bật: Trung du miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên 0,25 - Khí hậu có mùa đông lạnh thích Khí hậu có tính chất cận xích đạo hợp cho trồng có nguồn gốc cận nhiệt thuận lợi cho nhiệt đới lâu năm 0,25 - Đất pheralit (đỏ đá vôi) thuận lợi cho đậu tương, thuốc 0,25 - Đất đỏ bazan có diện tích rộng núi cao, nhiệt độ thấp trồng chè Sản phẩm chuyên môn hóa sản xuất công nghiệp hai vùng + Trung du miền núi Bắc Bộ: phát triển CN có nguồn gốc ôn đới cận nhiệt (chè, trẩu, sở, hồi…), đậu tương, thuốc lá, ăn quả, dược liệu… + Tây Nguyên: cà phê, chè, cao su, dâu tằm, tiêu III(3.0đ ) Yêu cầu: - Biểu đồ thích hợp biểu đồ kết hợp (cột chồng đường) - Vẽ xác theo số liệu cho - Đúng khoảng cách năm; có giải tên biểu đồ * Nhận xét: 1.0 - Sản lượng giá trị sản xuất thủy sản qua năm tăng ( dẫn chứng) 0,25 - Sản lượng nuôi trồng tăng nhanh khai thác 0.25 - Năm 2005 sản lượng khai thác lớn sản lượng nuôi trồng , từ năm 2007 sản lượng nuôi trồng vượt lên sản lương khai thác 0,25 * Giải thích 0,5 - Nguyên nhân chủ yếu làm tăng sản lượng giá trị sản xuất thuỷ sản nước ta mở rộng thị trường (quốc tế, nước) Ngoài ra, 0,25 vài nguyên nhân khác tự nhiên, kinh tế - xã hội - Sản lượng nuôi trồng tăng nhanh khai thác nuôi trồng chủ 0.5 động sản lượng chất lượng sản phẩm để phục vụ thị trường - Từ 2007, sản lượng nuôi trồng vượt sản lượng khai thác có tốc độ tăng nhanh hơn, khai thác gặp số khó khăn phương tiện, nguồn lợi hải sản ven bờ suy giảm… Phần dành riêng (2.0đ) VI.a * So sánh điểm khác nông nghiệp cổ truyền nông nghiệp đại nước ta : 2.0đ Nông nghiệp cổ truyền Nông nghiệp đại - Tính chất : Tự túc , tự cấp - Tính chất : sản xuất hàng hóa - Quy mô nhỏ , phân tán - Quy mô lớn , mức độ tập trung cao - Kỹ thuật thô sơ ,chủ yếu sức người súc vật , suất thấp - Chú trọng kỹ thuật : thủy lợi , phân ,thuốc , giống , máy móc,điện…, suất cao - Người lao động quan tâm đến suất , thị trường, lợi nhuận… - Người lao động chưa quan tâm thị trường - Phân bố nhiều vùng nước ta ,nhất vùng nhiều khó khăn - Phân bố vùng có truyền thống sản xuất hàng hóa, vùng thuận lợi giao thông – gần thành phố lớn VI.b * Đông Nam Bộ đặt đặt vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu, 2.0đ - Là vùng có nhiều mạnh phát triển kinh tế: vị trí thuận lợi, đktn tntn đa dạng, đkkt-xh phong phú… 0,25 - Là vùng có giá trị tỉ trọng cao kinh tế đất nước, tài nguyên khai thác mức độ lớn, mang lại hiệu kinh tế cao 0,25 - Một số tài nguyên có nguy bị suy thoái, ô nhiễm: * Phương hướng khai thác lãnh thổ theo chiều sâu công nghiệp vùng - Thực trạng phát triển: + Chiếm tỷ trọng cao cấu CN nước 0,25 + Giải tốt vấn đề lượng: thủy điện Trị An, Thác Mơ, nhiệt điện Phú Mỹ, 0,25 Bà Rịa-Vùng Tàu, đường dây cao áp 500KV đảm bảo cung cấp lượng cho vùng + Phát triển ngành công nghệ cao: luyện kim, điện tử, chế tạo máy… 0.25 + Hình thành phát triển khu CN, khu chế xuất - Hướng hoàn thiện; 0,25 + Tăng cường sở vật chất, sở hạ tầng, sở lượng 0,25 + Xây dựng cấu CN đa dạng, mở rộng thu hút đầu tư 0,25 + Quan tâm đến môi trường, phát triển CN tránh tổn hại đến du lịch Thí sinh có cách trả lời khác mà đảm bảo tính xác cho điểm tối đa Tổng Câu I+ Câu II+ Câu III+ Câu IV= 10 Điểm Các em ý theo dõi đề thi thử đại học môn Địa năm 2014 Tin.Tuyensinh247.com ... ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA KHỐI C NĂM 2014 TRƯỜNG THPT VĨNH LỘC THANH HÓA Câu ý Nội dung I(2.0đ) Giải thích khác biệt khí hậu Đông Trường Sơn Tây Nguyên Điểm 1.0 - Về lượng mưa + Đông Trường. .. xác cho điểm tối đa Tổng Câu I+ Câu II+ Câu III+ Câu IV= 10 Điểm Các em ý theo dõi đề thi thử đại học môn Địa năm 2014 Tin.Tuyensinh247.com ... khí thi n nhiên hàng trăm tỉ tập trung bể trầm tích thềm lục địa - Có hiệu kinh tế cao sản xuất đời sống - Có ảnh hưởng mạnh đến ngành khác: sở cho nhiều ngành kinh tế, 0,25 tiền đề tiến khoa học

Ngày đăng: 21/01/2016, 07:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w