1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế mỏ than đá Than Tư

103 390 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Luận văn về thiết kế mỏ than đá Than Tư

Đồ án tốt nghiệp Ngành khai thác lộ thiên Lời mở đầu Ngành khai khoáng là ngành rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và chiếm tỷ trọng tơng đối lớn của nền sản xuất công nghiệp nặng. Hàng năm ngành công nghiệp khai khoáng đặc biệt là công nghiệp khai thác than đã đóng góp một phần rất lớn vào ngân sách nhà nớc. Đồng thời còn tạo ra công ăn việc làm cho số đông lực lợng lao động, góp phần làm ổn định nền kinh tế, chính trị và trật tự xã hội. Ngành than Việt Nam là một trong những ngành công nghiệp ra đời sớm. Sau khi hòa bình lập lại trên miền Bắc năm 1954, nhà nớc ta đã xác định vị trí quan trọng của ngành than trong nền kinh tế quốc dân, là ngành đáp ứng nhu cầu cung cấp nguyên liệu cho các ngành kinh tế khác nh: Điện lực, luyện kim, hóa chất, xây dựng, đời sống sinh hoạt hàng ngày . Ngoài ra than còn là mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao đem lại lợi nhuận lớn cho nền kinh tế quốc dân. Nền kinh tế nớc ta từ khi chuyển từ bao cấp sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa ( XHCN ), các ngành kinh tế nói chung và ngành than nói riêng đã có nhiều đóng góp tích cực trong sự nghiệp phát triển của đất nớc. Trong một số năm gần đây sản lợng than khai thác và tiêu thụ của ngành than ngày một tăng. Điều này khẳng định sự trởng thành và vị trí quan trọng của ngành than trong nền kinh tế quốc dân của nớc ta. Mỏ thanTu là một trong những mỏ khai thác than lộ thiên lớn thuộc vùng than Quảng Ninh, nằm ở Đông Bắc của tổ quốc. Sản lợng hàng năm của mỏ hiện nay đạt từ 800.000 đến 1.000.000 Tấn than/năm. Than khai thác của mỏ đợc tiêu thụ cho các hộ trong nớc và phục vụ cho xuất khẩu. Là một sinh viên đợc đào tạo thành kỹ s trong giai đoạn hiện nay trớc khi ra tr- ờng cần phải đợc trang bị kiến thức thực tế nhằm bổ xung kiến thức đã đợc đào tạo , thực hiện học đi đôi với hành mới có thể đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất. Sau năm năm theo học tại trờng Đại học Mỏ Địa chất, bản thân đã học hỏi đợc từ thày cô từ đồng nghiệp những kiến thức và kinh nghiệm vô cùng quý báu. Với đề tài tốt nghiệp " Thiết kế sơ bộ vỉa 16 mỏ ThanTu và chuyên đề : lựa chọn phơng án thoát nớc hợp lý cho vỉa 16 mỏ ThanTu ". Bằng tất cả cố gắng bản thân đã đem hết sức mình để hòan thành bản đồ án này. Tuy nhiên do thời gian có hạn kinh nghiệm cho công tác thiết kế cha có do vậy bản đồ án cha mang lại kết quả mỹ mãn. Kính mong đợc sự tận tình hớng dẫn của các thày cô và đồng nghiệp tham gia đóng góp để bản đồ án hoàn thành tốt hơn nữa. Tôi xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ hớng dẫn tận tình của thầy giáo Tiến sỹ Nguyễn Sĩ Hội và của các thày cô trong bộ môn khai thác Lộ thiên trờng Đại học mỏ sinh viên: Nguyễn Minh Cảnh Lớp: Khai thác K45 1 Đồ án tốt nghiệp Ngành khai thác lộ thiên địa chất cùng cán bộ nhân viên của mỏ thantu đã giúp tôi hoàn thành đồ án này . Chơng 1 Tình hình chung của mỏ thantu đặc điểm địa chất khoáng sàng 1. 1.tình hình chung của mỏ thantu 1.1.1.đặc điểm tự nhiên 1. Vị trí địa lý Khoáng sàng Bàng Danh - Hà Tu cách thành phố Hạ Long 15 Km về phía Đông Bắc, phía Đông giáp mỏ than Tân Lập, phía Bắc là khu Bắc Bàng Danh, phía Tây giáp mỏ than Hà Lầm, phía Nam giáp quốc lộ 18A. Trung tâm văn phòng mỏ thuộc địa phận thị trấn Hà Tu. Diện tích mỏ quản lý 7. 000. 000m 2 có ranh giới trong khoảng tọa độ: X : 19. 740. 000 ữ 24. 000.000 Y : 410. 000. 000 ữ 412. 000.000 2. Địa hình Địa hình khu vực thăm dò không còn dạng nguyên thuỷ nữa mà đã bị khai đào hầu khắp diện tích thăm dò. Địa hình nguyên thuỷ cao nhất ở phía Đông-Bắc trên đờng phân thuỷ +381m. Đờng phân thuỷ phía Đông chạy qua các đỉnh cao trên +300m; phía Bắc giảm dần từ +350 tới + 230 m ; phía Tây đờng phân thuỷ chạy qua đỉnh cao + 294,2 m. Phía Nam địa hình thấp dao động từ + 50m đến +10m là thung lũng suối Lộ Phong. Địa hình (nhân tạo) thấp nhất ứng với đáy moong đến thời điểm 31/12/2000 là - 58 m. Trong mỏTu các tầng khai thác có chiều hớng thấp dần từ Bắc xuống Nam. ở phía bắc tầng cao nhất là +240m, phía nam tầng thấp nhất là +20m, khu trung tâm mỏ đã bóc xuống sâu -58m. Phần phía Bắc đã khai đào chạm tới đờng phân thuỷ ở mức +340 m. Phía Đông Bắc và Đông là diện tích nguyên thuỷ trong phạm vị đờng phân thuỷ còn nhiều nhất cha bị khai đào. Diện tích đổ thải chiếm khoảng 1,4 km 2 . Diện tích đào đắp bóc mất lớp phủ chiếm khoảng 3,191 km 2 , Diện tích lớp phủ trong ranh giới quản lý tài nguyên còn khoảng 4,309 km 2 sinh viên: Nguyễn Minh Cảnh Lớp: Khai thác K45 2 Đồ án tốt nghiệp Ngành khai thác lộ thiên 3. Khí hậu Khí hậu khu vực thăm dò mang đặc điểm khí hậu vùng Đông Bắc Việt Nam, một năm có hai mùa : mùa hè kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10, nhiệt độ thay đổi từ 24 o ữ 34 0 , trung bình 28 o ữ 30 o , nóng nhất hơn 38 o ; mùa đông kéo dài từ tháng 11 đến hết tháng 3 năm sau, nhiệt độ thờng thay đổi từ 16 o ữ21 0 , thấp nhất là 8 0 . Độ ẩm trung bình 72-87 %. a/ M a : Lợng ma trung bình hàng năm hơn 2000 mm (1700-2750 mm), chủ yếu rơi vào các tháng mùa ma (tháng 8 hơn 500 mm), có những trận ma lớn 4-5 ngày với vũ lợng trên 800 mm. b/ Bốc hơi: Là thành phần quan trọng trong cân bằng nớc lu vực. Trong năm lợng bốc hơi chiếm từ 30 tới 60 % tổng lợng ma. c/ Sông suối: Các suối ở khu vực lu lợng nhỏ hầu hết chỉ có nớc trong thời kỳ ma lớn suối ở đây đợc bắt nguồn từ tầng có độ cao lớn chảy theo hớng Bắc Nam. Phía Tây bắc có suối Hà tu chảy theo hớng Tây Bắc- Đông Nam, lu lợng n- ớc suối biến đổi theo mùa. Phía tây nam khu vực Hà Tu là suối Lộ Phong bắt nguồn từ khu nam Bàng Danh chảy ra vịnh Hạ long. Lòng suối nông nhng rộng có đoạn rộng từ 5 ữ 7m (đoạn dới máng ga). Suối Lộ Phong có nớc chảy thờng xuyên. Phơng án thăm dò sinh viên: Nguyễn Minh Cảnh Lớp: Khai thác K45 3 Biểu đồ 4-1 Lượng mưa lớn nhất các tháng trong năm vùng than Quảng Ninh 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Tháng quan trắc Lượng mưa tháng ( mm ) Đồ án tốt nghiệp Ngành khai thác lộ thiên 1976 của đoàn địa chất trắc địa công ty than Hòn Gai đặt trạm đo nớc kết quả cho thấy : Mùa ma lu lợng đạt Q max = 15,640 l/s Mùa khô lu lợng đạt Q min = 0,690 l/s Có trận ma to suối Lộ phong chảy tràn qua khỏi hai bên bờ suối, lu lợng tăng lên đột ngột (trạm quan trắc không xác định đợc lu lợng vì nớc chảy ra ngoài khu vực suối). Hiện nay suối Lộ Phong là đờng bơm thải nớc của khai trờng vỉa 16. 1.1.2.Đặc điểm nhân văn 1. Dân c Khu vực Hà tu dân c sinh sống chủ yếu là ngời Kinh ở các tỉnh trong cả nớc tập trung đến là công nhân viên chức nhà nớc làm tại mỏtu và một số ngành nghề trong tỉnh. Ngoài ra trong khu vực còn có một số ít dân địa phơng là dân tộc Sán dìu & dân tộc Hoa sống tập trung tại làng Lộ phong. 2. Kinh tế - xã hội Vùng thanTu - Hà Lầm - Cẩm Phả tiến hành khai thác từ thời Pháp thuộc. Sau ngày hòa bình lập lại, mỏTu là một trong những mỏ khai thác lộ thiên lớn ở nớc ta, nên rất đợc chú trọng từ khâu khảo sát, thăm dò địa chất đến khai thác, chế biến. Cơ sở hạ tầng ỏn định rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế lâu dài. Khu mỏ nằm cạnh quốc lộ 18A, phía Tây bắc mỏ là cảng Hồng Gai - Cái Lân, phía tây Nam là nhà sàng Nam cầu trắng. Phía Nam là nhà máy Ximăng Hà tu do vậy diều kiện giao thông kinh tế vô cùng thuận lợi cho việc cung cấp vật t thiết bị và tiêu thụ than. Mỏ thantu nằm trong địa phận thành phố Hạ long ảnh hởng nền kinh tế du lịch thăm quan vì vậy các công trình văn hoá công cộng đợc phát triển mạnh nh chơi thể thao, nhà văn hoá công nhân mỏ. v. . v. Tạo nên khu vực dân c sầm uất. 1.2. Đặc điểm địa chất khoáng sàng 1.2.1.Điều kiện địa chất 1. Địa hình của vùng: Chia làm hai phần + Khu phía Nam: Gồm nhiều đá vôi thuộc quần sơn Đèo Bụt kéo dài theo vịnh Hạ Long và Bái Tử Long, chúng nối tiếp nhau có vách dựng đứng và bị phong sinh viên: Nguyễn Minh Cảnh Lớp: Khai thác K45 4 Đồ án tốt nghiệp Ngành khai thác lộ thiên hoá mạnh mẽ nên đỉnh lồi lõm và hay thay đổi. + Khu phía Bắc: Gồm những dãy núi thấp bị hệ thống suối chia cắt mạnh làm cho địa hình phức tạp, hớng thấp dần ở phía Nam. Đỉnh cao nhất về phía Bắc là +250m, +300m, nơi thấp nhất ở phía Nam là +20m đến +30m so với mực nớc biển. Càng về phía Nam địa hình càng phức tạp do yếu tố kiến tạo và trong quá trình khai thác gây nên mức độ phong hoá tơng đối cao, nhìn chung phía Bắc bằng phẳng hơn phía Nam. 2. Địa tầng: Trầm tích chứa than ở khoáng sàng Bàng Danh Hà Tu đợc xếp vào giới Mezozoi, hệ triat thống thợng bậc Nori-rêti, điệp Hòn Gai. Địa tầng chứa than của khoáng sàng kể từ vỉa trụ trở lên dầy khoảng 300m. Nham thạch bao gồm: Cuội kết, sạn kết, cát kết hạt thô đến hạt mịn, bột kết, sét kết và các vỉa than xen kẽ nhau. Các vỉa than kể từ dới lên là vỉa trụ, vỉa 16, vỉa 16a và vỉa dày. Vỉa dày đã khai thác hết từ năm 1965. 3. Kiến tạo: a, Uốn nếp: Cấu tạo uốn nếp chính của khoáng sàng Bàng Danh là một nếp lõm tơng đối hoàn chỉnh không đối xứng. Cánh Đông của nếp uốn thoải từ 15 o ữ 35 o . Cánh phía Tây dốc từ 30 o ữ 80 o . Trục nếp phát triển theo phơng Đông Bắc - Tây Nam. Trên 2 cánh nếp uốn lớn này có phát triển các nếp uốn nhỏ kế tiếp nhau làm cho các vỉa than bị uốn lợn liên tục. Hai nếp uốn nhỏ hiện rõ nhất là nếp lõm phía Tây Bắc khoáng sàng (khu vực tuyến IV) và nếp lõm phát triển dọc tuyến IX. - Nếp lõm phía Tây có phơng trục gần song song với phơng trục của nếp lõm chính. Hai cánh nếp uốn nhỏ này gần đối xứng nhau. Nếp lõm này bị phay KK cắt qua làm đất đá bị dịch chuyển. Góc dốc trên 2 cánh nếp uốn khoảng 20 o ữ 40 o . - Nếp lõm phát triển trong khu vực tuyến IX có phơng trục gần vuông góc với nếp lõm chính. Vỉa 16a đợc thành tạo chủ yếu trên nếp lõm này. b) Đứt gãy: Bằng quan sát trên tầng và kết hợp với lỗ khoan ở dới sâu xác định đợc các đứt gãy sau: - Đứt gãy A-A có phơng chạy gần vĩ tuyến phía Bắc khoáng sàng. Mặt trợt của đứt gãy cắm hớng Bắc với góc dốc 60 o ữ 80 o . Đới huỷ hoại 300 ữ 350m. - Đứt gãy nghịch D-D phát triển hình vòng cung theo hớng Bắc Nam, nằm ở phía Tây công trờng. Mặt trợt đứt gẫy cắm phía Tây với góc độ 50 o ữ 70 o . Biến sinh viên: Nguyễn Minh Cảnh Lớp: Khai thác K45 5 Đồ án tốt nghiệp Ngành khai thác lộ thiên độ dịch chuyển thay đổi từ 20 ữ 80m. - Đứt gãy nghịch M-M. Nằm ở phía bờ Tây công trờng phát triển gần song song với đứt gãy D-D. Mặt trợt đứt gãy cắm phía Đông Nam, góc cắm từ 70 o ữ 80 o , cự ly dịch chuyển 40 ữ 50m. - Đứt gãy thuận K-K. Nằm ở phía bờ Tây công trờng phát triển từ đứt gãy D - D. Mặt trợt đứt gãy cắm về phía Tây Nam với góc độ 50 o ữ 60 o , cự ly dịch chuyển 40 ữ 50m. - Đứt gãy thuận H-H : Nằm ở phía bờ Đông Nam công trờng mặt trợt cắm về phía Tây, góc dốc 80 o ữ 88 o , cự ly dịch chuyển 25m ữ 30m. - Đứt gãy thuận G - G. Nằm ở bờ Đông Nam công trờng có phơng song song với đứt gãy H-H: Hớng cắm phía Đông, góc cắm 55 o ữ 60 o , cự ly dịch chuyển 20m ữ 30m. - Đứt gãy T-T: Là đứt gãy nhỏ có phơng Tây Bắc - Đông Nam, nằm ở phía bờ Tây công trờng (song song đứt gãy K-K). Mặt trợt cắm phía Tây với góc dốc khoảng 50 o , cự ly dịch chuyển 15m. 4. Đặc điểm và chất l ợng vỉa than: a) Đặc điểm - Vỉa 16: Là vỉa than có trữ lợng lớn. Diện phân bố còn lại từ tuyến Va ở phía Bắc đến tuyến XIII ở phía Nam. Vỉa có dạng lòng chảo. Vỉa có cấu tạo phực tạp. Sự biến đổi chiều dầy rất đột ngột ở một số khu vực. vỉa than dầy nhất tại khu vực nếp lõm chính chìm sâu và đặc biệt là cánh Tây nếp lõm này. Chiều dầy toàn vỉa thay đổi từ 1,8m đến 66,9m, trung bình là 17,47m. Chiều dầy riêng than tính trữ lợng thay đổi từ 1,8m đến 54,99mm, trung bình 13,05 mét. Số lợng lớp kẹp từ 0 ữ 13 lớp, trung bình khoảng 3 lớp, chiều dầy đá kẹp nhỏ nhất 0,05m đến 13,91m, ở cánh Tây trục nếp lõm chính dốc hơn cánh Đông. Độ dốc thay đổi từ 15 o ữ 80 o . - Vỉa trụ: Phân bố trên toàn bộ khoáng sàng, vỉa không ổn định, có cấu tạo phức tạp. Một số khu vực vỉa bị vát nhọn hoặc chỉ còn là các lớp sét than. - Vỉa 16a: Phân bố hẹp ở nhân nếp lõm chính, chủ yếu dọc tuyến IX. Qua 8 công trình cắt vỉa 16a cho thấy vỉa than có cấu tạo khá phức tạp, chiều dầy biến đổi nhanh, chiều dầy toàn vỉa từ 1,3m đến 24,74m, trung bình 8,81m. Chiều dầy riêng than thay đổi từ 1,3m ữ 19,16m, trung bình 6,44m. Số lớp kẹp thay đổi từ 0 ữ 7 lớp, trung bình 2 lớp. Chiều dầy lớp kẹp thay đổi từ 0,31m ữ 3,77m. Độ dốc vỉa thay đổi từ 27 o ữ 60 o . - Vỉa 7 và 8 có dạng 1 đơn tà, chiều dầy là 7 ữ 9m. sinh viên: Nguyễn Minh Cảnh Lớp: Khai thác K45 6 Đồ án tốt nghiệp Ngành khai thác lộ thiên b)Phẩm chất vỉa than: -Vỉa 16: Than có chất lợng tốt. Mẫu lõi khoan thờng là than cứng, ánh kim, dòn. Kết quả phân tích mẫu than xem bảng 1. -Vỉa trụ: Phần lớn là than cám, tại trung tâm khu vực Đông Bắc tỉ lệ than cứng cao hơn. Than cứng tại đây mầu đen, ánh bán kim, độ cứng vừa đến mềm. Kết quả phân tích mẫu than xem bảng 1 - Vỉa 16a: Than thờng là than cứng (ít than cám) mầu đen, ánh kim dòn. - Vỉa 7 +8: Than cám là chủ yếu, chiếm 81,7% trong than nguyên khai. Dới đây là đặc tính cỡ hạt của các vỉa than: Bảng 1 Loại than Tỉ lệ trong 1 Tấn than nguyên khai % Vỉa 16 Vỉa 7, 8 Vỉa trụ Than cục +50 1,01 0,09 0,32 Cục xô 15-50 7,96 1,89 2,35 Cám số 2 7,27 Cám số 3 50,03 63,19 6,46 Cám 4a 0,35 10,02 28,40 Cám 4b 13,16 13,00 Cám 5 9,49 26,30 Đá 18 16,85 23,20 1.2.2.Điều kiện thuỷ văn và địa chất thủy văn: 1. N ớc mặt: Địa hình mạng sông suối và khí tợng thuỷ văn: Địa hình khu Bắc Bàng Danh mỏ thanTu gồm các tầng khai thác có chiều hớng thấp dần từ Bắc xuống Nam. Các suối ở đây bắt nguồn từ tầng có độ cao lớn chảy theo hớng Bắc Nam và Tây Bắc- Đông Nam. Suối ở đây phụ thuộc theo mùa. - Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, nhiệt độ thay đổi từ 10 o ữ18 o , trung bình là 16 o . Mùa này khô hanh ít ma. - Mùa ma từ tháng 4 đến tháng 10, nhiệt độ thay đổi từ 27 o ữ34 o trung bình 30 o . Khí hậu nóng bức thờng có ma to. Phía Tây Nam mỏ có suối Lộ Phong bắt nguồn từ khu Nam Bàng Danh chảy ra vịnh Hạ Long. Lu lợng đo đợc 15. 640 l/s về mùa ma và 0,690 l/s về mùa khô. 2. N ớc d ới đất: sinh viên: Nguyễn Minh Cảnh Lớp: Khai thác K45 7 Đồ án tốt nghiệp Ngành khai thác lộ thiên Nớc dới đất chia làm 2 tầng chứa nớc: - Tầng nớc ngầm nằm trên vỉa trụ: Phân bố trên toàn bộ diện tích khu mỏ, nham thạch chứa nớc là cuội kết, sạn kết, cát kết nứt nẻ. Nớc lu thông trong kẽ nứt vỉa và kẽ nứt kiến tạo. Chiều dày nham thạch chứa nớc tầng này khá lớn nhng đất đá bị nứt nẻ mạnh lên mức độ phong phú nớc tầng này nhỏ, lu lợng từ 0,061 ữ 1,81 l/s. Nguồn cung cấp nớc cho tầng này chủ yếu là nớc ma. Hớng vận động của tầng nớc này từ Bắc xuống Nam. - Tầng nớc áp lực nằm dới vỉa trụ: Phân bổ trên toàn bộ diện tích khu mỏ, nớc dới đất lu thông trong kẽ nứt vỉa, kẽ nứt kiến tạo nham thạch chứa nớc gồm có: Cuội kết, sạn kết, cát kết. Độ phong hóa nớc của tầng khá lớn và tính áp lực rất mạnh. Nguồn cung cấp nớc cho tầng này là nớc ma. Hớng vận động của tầng này là Tây Bắc - Đông Nam và Bắc Nam. 1.2.3.Điều kiện địa chất công trình 1. Các hiện t ợng địa chất công trình: - Hiện tợng phong hóa: Mỏ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Nhiệt độ, lợng ma, độ ẩm, độ bốc hơi chênh lệch lớn làm cho quá trình phong hỏa xảy ra mãnh liệt. Đất đá lộ ra trên gơng tầng khai thác bị hóa bở rời, tính chất cơ lý giảm sút. - Hiện tợng trợt lở bờ mỏ: Đã phát hiện bờ mỏ có dấu hiệu chuyển dịch nhng mức độ không liên tục có giai đoạn dịch chuyển, có giai đoạn ổn định (khu vực bờ phía Đông). Sau khi thực hiện công tác khoan giảm áp lực thì việc dịch chuyển đã dừng lại một thời gian. Đến nay lại có dấu hiệu tiếp tục tụt lở. 2. Đặc tính cơ lý nham thạch: Khu mỏ có các loại nham thạch sau: Cuội kết, sạn kết, cát kết, bột kết sét kết và sét than, phân bổ nh sau: Nham thạch ở trụ vỉa trụ thờng là sét kết, bột kết màu xám. Nham thạch từ vách vỉa trụ đến trụ vỉa 16 là sét kết, bột kết, cuội kết. Nham thạch từ vách vỉa 16 đến trụ vỉa 16a là bột kết cát kết. Nham thạch từ vách vỉa 16 a đến địa hình hiện tại gồm có các lớp cát kết và bột kết xen kẽ nhau. 1.2. 4. Trữ lợng than địa chất: sinh viên: Nguyễn Minh Cảnh Lớp: Khai thác K45 8 Đồ án tốt nghiệp Ngành khai thác lộ thiên Trữ lợng địa chất của các vỉa than tính đến ngày 31/12/1996 theo Báo cáo tổng hợp năm 1997 của Trung tâm tin học công nghệ đợc thể hiện trong bảng dới đây: sinh viên: Nguyễn Minh Cảnh Lớp: Khai thác K45 TT Cấp trữ lợng Vỉa trụ Vỉa 16 Toàn mỏ 1 Cấp A 549,69 1036,78 1586,5 2 Cấp B 1114 2693,65 3807,7 3 Cấp C 1 11509,27 3699,78 15209 4 Cấp C 2 501 501 5 A+B 1663,69 3730,43 5394 6 A+B+ C 1 13172,962 7430,21 20603 7 A+B+C 1 + C 2 13673,96 7430,21 21104 9 Đồ án tốt nghiệp Ngành khai thác lộ thiên Chơng 2 các số liệu gốc dùng để thiết kế Ngoài các số liệu nh đã trình bày ở chơng I (tình hình chung của mỏ và đặc điểm địa chất khoáng sản), các dữ liệu dùng để lập bản thiết kế còn có những dữ liệu khác nh sau : 2.1 Độ ổn định bờ mỏ 2.1.1.Dự tính góc ổn định chung của bờ công trờng Do ảnh hởng của một số đứt gẫy trong khu vực đất đámỏ bị phong hóa mãnh liệt nên tính chất cơ lý của chúng bị giảm sút. Hiện nay đã phát triển bờ mỏ có dấu hiệu dịch chuyển nhng không liên tục, có giai đoạn dịch chuyển, có giai đoạn ổn định vì vậy trong quá trình thiết kế khai thác cần phải có biện pháp khắc phục tình trạng không ổn định của bờ mỏ. Theo kết quả nghiên cứu của Viện nghiên cứu khoa học công nghệ mỏ lập tháng 11/1993 thì góc kết thúc bờ mỏ nên lấy 35 o và góc nghiêng sờn tầng nên lấy 70 o . Kết quả nghiên cứu xác định ổn định bờ mỏ của viện khoa học công nghệ mỏ cho thấy. - Trụ của vỉa là lớp bột kết ổn định - Nớc dới đất nghèo tính áp lực yếu - Các yếu tố khí tợng thủy văn - Hiện tợng phong hoá đất đá 2.1.2. chế độ làm việc của mỏthiết bị 1. Chế độ làm việc của mỏ. Là chế độ làm việc không liên tục nghỉ ngày lễ và chủ nhật. Số ngày làm việc trong năm: 300 ngày Số ca làm việc trong ngày: 3 ca/ngày Số giờ làm việc trong ca : 8h/ca 2. Chế độ làm việc của thiết bị. Cũng là chế độ làm việc không liên tục. Số ngày làm việc trong năm: 240 ngày (còn lại là thời gian sửa chữa, bảo dỡng hiết bị). sinh viên: Nguyễn Minh Cảnh Lớp: Khai thác K45 10 [...]... địa chất khu mỏ, đất đá bao quanh vỉa 16 có độ cứng f = 8 ữ 11, căn cứ vào các thiết bị có sẵn của mỏtu Đồng thời phù hợp với HTKT, phơng pháp mở vỉa đã chọn ta chọn đồng bộ thiết bị cho mỏ nh sau: 5 1 1 Công tác làm tơi đất đá Để phá vỡ đất đá lựa chọn phơng pháp phá đá bằng khoan nổ mìn Sử dụng máy khoan xoay cầu CBIII 250MH để khoan đất đá phá đá bằng thuốc nổ ANFO cho khu vực đất đá khô, ANFO... điều chỉnh đáy mỏ sao cho độ dốc và chiều dài các khu vực đáy mỏ đảm bảo điều kiện tốt nhất cho các thiết bị làm việc bình thờng Mặt khác độ sâu kết thúc của mỏ phải đảm bảo điều hoà hệ số bóc toàn mỏ, tạo điều kiện kinh tế và tận thu tài nguyên Phần than còn lại sẽ đợc tổ chức khấu vét tận thu nếu có thể Ta đa 2 mặt cắt ngang tuyến VIIIAVIIIA, X-X, lên mặt cắt dọc tuyến XV-XV để điều chỉnh đáy mỏ Dựa... thế nằm của vỉa và cấu trúc thân quặng v v Đồng bộ thiết bị trên mỏ gồm các thiết bị đáp ứng dây chuyền công nghệ khi lựa chọn đồng bộ phải tuân theo những nguyên tắc sau + Kết cấu của đông bộ phải phù hợp với tính chất cơ lý của đất đá bao quanh + Kết cấu của đồng bộ thiết bị phải tơng ứng với kích thớc khai trờng, quy sản suất, thời gian tồn tại mỏ, chất lợng sản phẩm ngoài ra phải có đủ độ mềm... của đất đá Khoáng sàng chứa than của mỏTu có cấu tạo phức tạp, nhiều đứt gãy, phay phá, vỉa than là nếp lõm không đối xứng cánh Đông thoải hơn độ dốc ít thay đổi từ 15o ữ 30o, cánh Tây dốc độ dốc thay đổi nhiều từ 30o ữ 80o, chiều dầy toàn vỉa thay đổi từ 1,8 ữ 66,9 m Theo kết quả nghiên cứu và các số liệu quan trắc dịch động bờ mỏ & tính toán ổn định bờ mỏ của Viện Khoa học Công nghệ Mỏ tháng... hiện tại mỏtu đang thực hiện) T = 8300 đ/t - Cđ - giá thành bóc 1m3 đất đá gồm khoan nổ, xúc bốc, vận tải, thải đá Dựa trên định mức XDCB của tỉnh quảng Ninh Cđ = 27500 đ/t -Kth- hệ số thu hồi than sạch từ than nguyên khai: Kth = 0,82 (lấy theo số liệu cập nhât hệ số thu hồi than của mỏ Hà tu) Vậy thay số vào phơng trình ta có: Kgh = 5,31 m3/t = 7,87 ( m3/ m3 ) 3.5 Xác định biên giới mỏ 3 5 1... Lớp: Khai thác K45 Đồ án tốt nghiệp Điều chỉnh đáy mỏ Ngành khai thác lộ thiên Căn cứ vào các kết quả đo vẽ và tính toán trên 3 mặt cắt tuyến VIIIAVIIIA, XX, XV-XVvà đồng đẳng trụ, vì đáy vỉa là dạng lòng chảo chiều sâu cuối cùng của vỉa là -170m bề rộng mặt bằng đáy vỉa không đáp dứng đợc yêu cầu vận tải Đồng thời không thể đào sâu xuống dới trụ cho đáy mỏ bằng phẳng đợc vì khối lợng đất bóc khi mở... nớc về nhu cầu khoáng sản mà còn phải thu đợc lợi nhuận tối đa với điều kiện tự nhiên và kỹ thuật mỏ xác định Do vậy xác định sản lợng hợp lý cho mỏ lộ thiên cũng nh khả năng sản lợng mỏ trong điều kiện địa chất mỏ cho trớc là một nhiệm vụ quan trọng trong công tác thiết kế 6 2 Xác định sản lợng mỏ Vỉa 16 mỏTu có dạng lòng chảo không đối xứng, cánh Đông dốc từ 150 ữ 350, cánh Tây dốc từ 300 ữ800... kiện trên, để công tác mỏ thu lợi nhuận tối u và tận thu hết khoáng sản trong lòng đất ta chọn chiều sâu cuối cùng của mỏ là: H = -160m Bảng chỉ tiêu biên giới mỏ STT 1 2 3 4 5 Tên chỉ tiêu Kích thớc mỏ trên mặt đất - Dài (hớng Bắc - Nam) - Rộng (hớng Đông - Tây) Đơn vị m m 20 -160 8 194 240 34 778 553 m3/T Hệ số bóc trung bình 820 800 m tấn m3 Cao độ đáy mỏ Trữ lợng trong biên giới mỏ: Khối lợng đất bóc... khối lợng XDCB, đa mỏ vào sản xuất nhanh, nhanh ra than, sớm thu hồi vốn đầu t, tạo ra diện tích khai trờng lớn có thể điều hoà hoặc tăng sản lợng sinh viên: Nguyễn Minh Cảnh 28 Lớp: Khai thác K45 Đồ án tốt nghiệp Ngành khai thác lộ thiên 5 2 Đồng bộ thiết bị Đồng bộ thiết bị trên mỏ Lộ thiên có ý nghĩa quýêt định trong việc phát huy hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mỏ các thiết bị đợc coi... biên giới mỏ lộ thiên: Để đánh giá hiệu quả kinh tế của các phơng án xác định biên giới mỏ lộ thiên ngời ta thờng dựa vào hệ số bóc đất đá và trị số giới hạn của nó để làm nguyên tắc so sánh Hiện nay, có nhiều nguyên tắc để xác định biên giới mỏ, tuỳ thuộc vào những đặc điểm cụ thể của khoáng sàng nh chiều dày lớp đát phủ hình dạng vỉa, mức độ phức tạp của vỉa , phơng pháp tiến hành công tác mỏ và các

Ngày đăng: 28/04/2013, 12:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Địa hình mạng sông suối và khí tợng thuỷ văn: - Thiết kế mỏ than đá Than Tư
a hình mạng sông suối và khí tợng thuỷ văn: (Trang 7)
Bảng xác định khối lợng than đất theo mặt cắt tuyế nX - Thiết kế mỏ than đá Than Tư
Bảng x ác định khối lợng than đất theo mặt cắt tuyế nX (Trang 17)
Biểu đồ so sánh Kgh & Kbg - Thiết kế mỏ than đá Than Tư
i ểu đồ so sánh Kgh & Kbg (Trang 17)
Bảng xác định khối lợng than đất theo mặt cắt tuyến X - Thiết kế mỏ than đá Than Tư
Bảng x ác định khối lợng than đất theo mặt cắt tuyến X (Trang 17)
Bảng xác định khối lợng than đất theo mặt cắt tuyến          VIIIA - Thiết kế mỏ than đá Than Tư
Bảng x ác định khối lợng than đất theo mặt cắt tuyến VIIIA (Trang 18)
3.5. 3. Xác định biên giới cuối cùng của mỏ. - Thiết kế mỏ than đá Than Tư
3.5. 3. Xác định biên giới cuối cùng của mỏ (Trang 19)
Bảng xác định khối lợng than đất theo mặt cắt tuyến XV - Thiết kế mỏ than đá Than Tư
Bảng x ác định khối lợng than đất theo mặt cắt tuyến XV (Trang 19)
Bảng chỉ tiêu biên giới mỏ - Thiết kế mỏ than đá Than Tư
Bảng ch ỉ tiêu biên giới mỏ (Trang 20)
Bảng chỉ tiêu biên giới mỏ - Thiết kế mỏ than đá Than Tư
Bảng ch ỉ tiêu biên giới mỏ (Trang 20)
Sơ đồ đáy hào chuẩn bị - Thiết kế mỏ than đá Than Tư
y hào chuẩn bị (Trang 24)
trên sờn núi theo địa hình của mỏ. Nó cũng là tuyến đờng hào mỏ vỉa đầu tiên đã đợc xây dựng đến nay vẫn đợc sử dụng do vậy khối lợng đào hào ngoài không có và chỉ có khối lợng đất đá duy tu sửa chữa trong thời kỳ khai thác. - Thiết kế mỏ than đá Than Tư
tr ên sờn núi theo địa hình của mỏ. Nó cũng là tuyến đờng hào mỏ vỉa đầu tiên đã đợc xây dựng đến nay vẫn đợc sử dụng do vậy khối lợng đào hào ngoài không có và chỉ có khối lợng đất đá duy tu sửa chữa trong thời kỳ khai thác (Trang 26)
Sơ đồ hệ thống khai thác - Thiết kế mỏ than đá Than Tư
Sơ đồ h ệ thống khai thác (Trang 28)
HVI - 1: Sơ đồ xác định khối lợng công tác chuẩn bị tầng dới - Thiết kế mỏ than đá Than Tư
1 Sơ đồ xác định khối lợng công tác chuẩn bị tầng dới (Trang 37)
Bảng 6.1 - Thiết kế mỏ than đá Than Tư
Bảng 6.1 (Trang 38)
Bảng VIII -1: Đặc tính kỹ thuật máy khoan CБШ -250 - Thiết kế mỏ than đá Than Tư
ng VIII -1: Đặc tính kỹ thuật máy khoan CБШ -250 (Trang 41)
Bảng VIII - 1: Đặc tính kỹ thuật máy khoan C БШ  - 250 - Thiết kế mỏ than đá Than Tư
ng VIII - 1: Đặc tính kỹ thuật máy khoan C БШ - 250 (Trang 41)
Sơ đồ di chuyển máy khoan - Thiết kế mỏ than đá Than Tư
Sơ đồ di chuyển máy khoan (Trang 42)
Bảng đặc tính kỹ thuật các loại thuốc nổ - Thiết kế mỏ than đá Than Tư
ng đặc tính kỹ thuật các loại thuốc nổ (Trang 43)
HVII-2: Sơ đồ đấu mạng nổ khi mở rộng tầng - Thiết kế mỏ than đá Than Tư
2 Sơ đồ đấu mạng nổ khi mở rộng tầng (Trang 46)
Bảng đặc tính kỹ thuật của các loại máy xúc EKG-4,6 - Thiết kế mỏ than đá Than Tư
ng đặc tính kỹ thuật của các loại máy xúc EKG-4,6 (Trang 49)
Bảng đặc tính kỹ thuật của các loại máy xúc thuỷ lực gàu ngợc ( TLGN) EX - 700H - Thiết kế mỏ than đá Than Tư
ng đặc tính kỹ thuật của các loại máy xúc thuỷ lực gàu ngợc ( TLGN) EX - 700H (Trang 49)
Bảng đặc tính kỹ thuật của các loại máy xúc EKG - 4,6 - Thiết kế mỏ than đá Than Tư
ng đặc tính kỹ thuật của các loại máy xúc EKG - 4,6 (Trang 49)
Bảng đặc tính kỹ thuật của các loại máy xúc thuỷ lực gàu ng ợc ( TLGN) EX - 700H - Thiết kế mỏ than đá Than Tư
ng đặc tính kỹ thuật của các loại máy xúc thuỷ lực gàu ng ợc ( TLGN) EX - 700H (Trang 49)
HIX-1: Sơ đồ công nghệ gơng xúc bên hông - Thiết kế mỏ than đá Than Tư
1 Sơ đồ công nghệ gơng xúc bên hông (Trang 52)
Dựa vào địa hình và đặc tính của mỏ ta dùng hình thức vận tải bằng ôtô. Vận tải bằng ôtô tận dụng đợc lợng xe Belaz - 540 sẵn có của mỏ, khắc phục đợc độ dốc khi có tải, tính cơ động cao, bán kính quay nhỏ kết hợp với máy xúc EKG  -4,6 và máy xúc TLGN EX- - Thiết kế mỏ than đá Than Tư
a vào địa hình và đặc tính của mỏ ta dùng hình thức vận tải bằng ôtô. Vận tải bằng ôtô tận dụng đợc lợng xe Belaz - 540 sẵn có của mỏ, khắc phục đợc độ dốc khi có tải, tính cơ động cao, bán kính quay nhỏ kết hợp với máy xúc EKG -4,6 và máy xúc TLGN EX- (Trang 54)
Bảng đặc tính kỹ thuật của xe ôtô: - Thiết kế mỏ than đá Than Tư
ng đặc tính kỹ thuật của xe ôtô: (Trang 54)
Bảng đặc tính kỹ thuật của xe ôtô : - Thiết kế mỏ than đá Than Tư
ng đặc tính kỹ thuật của xe ôtô : (Trang 54)
Bảng đặc tính kĩ thuật của máy gạt D-85A: - Thiết kế mỏ than đá Than Tư
ng đặc tính kĩ thuật của máy gạt D-85A: (Trang 62)
Bảng đặc tính kĩ thuật của máy gạt D-85A : - Thiết kế mỏ than đá Than Tư
ng đặc tính kĩ thuật của máy gạt D-85A : (Trang 62)
Hình XI -1 Sơ đồ đổ thải: - Thiết kế mỏ than đá Than Tư
nh XI -1 Sơ đồ đổ thải: (Trang 64)
tính toán kinh tế 13.  1. vốn đầu t cơ bản - Thiết kế mỏ than đá Than Tư
t ính toán kinh tế 13. 1. vốn đầu t cơ bản (Trang 73)
Bảng giá các thiết bị, vật t: - Thiết kế mỏ than đá Than Tư
Bảng gi á các thiết bị, vật t: (Trang 73)
Bảng giá các thiết bị, vật t: - Thiết kế mỏ than đá Than Tư
Bảng gi á các thiết bị, vật t: (Trang 73)
7. Giá thành khâu thoát nớc - Thiết kế mỏ than đá Than Tư
7. Giá thành khâu thoát nớc (Trang 86)
STT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị - Thiết kế mỏ than đá Than Tư
h ỉ tiêu Đơn vị Giá trị (Trang 88)
Bảng thống kê chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật - Thiết kế mỏ than đá Than Tư
Bảng th ống kê chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật (Trang 88)
Bảng thống kê chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật - Thiết kế mỏ than đá Than Tư
Bảng th ống kê chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật (Trang 88)
Với các giá trị trên ta có bảng sau: - Thiết kế mỏ than đá Than Tư
i các giá trị trên ta có bảng sau: (Trang 93)
Do địa hình phức tạp đất đá sụt lún nhiều, ta chỉ bố trí một loại mơng nhỏ quanh khai trờng dẫn nớc ra ngoài biên giới  - Thiết kế mỏ than đá Than Tư
o địa hình phức tạp đất đá sụt lún nhiều, ta chỉ bố trí một loại mơng nhỏ quanh khai trờng dẫn nớc ra ngoài biên giới (Trang 93)
Bảng đặc tính kỹ thuật của máy bơm 12Y-10T. - Thiết kế mỏ than đá Than Tư
ng đặc tính kỹ thuật của máy bơm 12Y-10T (Trang 95)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w