toàn trên mỏ lộ thiên
12. 1. 1. Nguyên nhân gây mất an toàn trong khai thác lộ thiên
Việc đảm bảo an toàn cho ngời và thiết bị trong công tác ở các mỏ lộ
thiên là rất quan trọng. Trên các mỏ lộ thiên nguyên nhân gây mất an toàn chủ yêu do các yếu tố sau:
- Do cơ cấu quay của các thiết bị
- Do sử dụng nguồn điện cao thế
- Sử dụng dòng nớc và khí nén có áp suất cao
- Do bị nhiễm phóng xạ, do mỏ có chất phóng xạ
- Do mỏ bị cháy sinh ra các khí độc bụi và nhiệt Các tai nạn trên MLT thờng xảy ra do các yếu tố:
- Công tác vận tải
- Công tác nổ mìn
- Dòng điện cao áp
- Thời tiết, khí hậu (ma bão, sấm sét... )
- Hiện tợng sụt lở tầng, sụt lở bờ mỏ.
Bởi vậy ngày nay các khâu sản xuất trên công trờng trong dây chuyền công nghệ dần đợc hoàn thiện để quá trình lao động của công nhân đợc đảm bảo an toàn.
12. 1. 2. Phơng pháp chung để đảm bảo an toàn trong khai thác lộ thiên lộ thiên
Các điều kiện an toàn trong sản xuất phụ thuộc vào phơng pháp tiến hành khai thác, quy mô sản xuất, đồng bộ thiết bị và các biện pháp an toàn kèm theo. Bởi vậy theo kinh nghiệm ở các mỏ đã khai thác lộ thiên và những điều kiện an toàn nhất định ta có một số các phơng pháp sau đây:
- Quy định những vùng an toàn trong sản xuất.
- Trang bị những thiết bị ngăn cách với các bộ phận quay dễ gây tai nạn - Sử dụng điều khiển từ xa.
- Có kế hoạch thờng xuyên kiểm tra vấn đề an toàn.
- Thờng xuyên tổ chức học và kiểm tra về các quy phạm an toàn cho cán bộ công nhân viên.
- Những ngời làm công tác an toàn trên mỏ phụ trách một hay nhiều thiết bị phải có hiểu biết về các công việc khác nhau về quy trình công nghệ và an toàn.
- Khu vực mà lâu ngày không sản xuất hay sản xuất mất an toàn thì khi hoạt động trở lại phải đợc sự đồng ý của ban thanh tra an toàn.
12. 2. Các giải pháp kỹ thuật An toàn trên mỏ lộ thiên
12. 2. 1. Đảm bảo các thông số kỹ thuật của HTKT và công nghệ
Để đảm bảo an toàn cho ngời và thiết bị trong khai thác các mỏ lộ thiên, nhất là khai trờng vỉa 16- Hà Tu thì các thông số kỹ thuật của HTKT và các khâu công nghệ phải đảm bảo.
- Góc nghiêng sờn tầng : α = 700
- Góc nghiêng bờ dừng : γV = γt = 350
- Góc dốc bờ công tác: ϕ = 150
- Chiều cao tầng : h= 15m.
- Chiều rộng tối thiểu của mặt tầng công tác: Bmin = 48m - Chiều rộng dải khấu : A = 16m
- Chiều dài luồng xúc hợp lí : Lx = 250m - Chiều rộng đai vận tải: bv = 13m
- Chiều rộng đai bảo vệ: bbv = 8m
- Khoảng cách giữa máy khoan và mép tầng: c ≥ 3m
12. 2. 2. Phòng chống điện giật và chống sét
Hệ thống cung cấp điện phải có các thiết bị bảo vệ ngắn mạch, chống sét và tiếp đất tốt.
Phải bố trí các thiết bị chống sét ở vị trí cao và gần các thiết bị chính (Trạm điện)...
12.2.3.các biện pháp bảo vệ khai thác trong mùa ma
-Để vẫn có thể tiến hành sản xuất và khai thác bình thờng, mùa ma ta bóc đất đá và khấu than ở các tầng phía trên, mùa khô tiến hành khấu các phần phía dới.
-Hạn chế tối đa lợng nớc mặt chảy vào mỏ bằng biện pháp tạo ra vành đai thoát nớc (Các mơng rãnh phải ở mức +35 trở lên).
-Thoát nớc cờng bức dới đáy mỏ bằng hệ thống bơm đặt trên phao nổi và hệ thống ống dẫn.
12. 2. 4. Các biện pháp bảo vệ bờ mỏ,bãi thải
Để bờ mỏ ổn định trong suốt quá trình tồn tại của mỏ thì ta phải thực hiện tốt các công việc sau :
- Chiều cao tầng khi kết thúc phải đảm bảo h = 15m, góc nghiêng sờn tầng α =70o, góc dốc bờ mỏ γ =35o.
- Chiều rộng mặt tầng công tác phải đủ rộng
- Khi có hiện tợng sụt lở phải tiến hành bóc dọn ngay - Khoan các lỗ khoan giảm áp để tạo sự ổn định bờ mỏ - Đảm bảo các thông số kỹ thuật của bãi thải
+ Chiều cao tầng thải (40m), góc nghiêng tầng thải 28- 30m. Mặt bãi thải phải dốc 1% về phía trong để thoát nớc mặt bãi thải.
+ Làm đai bảo vệ ở mép bờ thải.
+ Xây dựng đê chắn đất đá để hạn chế sự trôi lấp đất đá xuống suối Lộ Phong.
-Tổ chức quan trắc định kì, thờng xuyên sự biến dạng, sụt lún bờ mỏ và bãi thải để kịp thời xử lí.
12. 2. 5. Phòng chống cháy.
Các kho xăng, dầu phải có hệ thống báo hiệu. Các cây cối xung quanh các kho xăng, dầu phải đợc phát quang. Ngời bảo quản không đợc hút thuốc, mang chất dễ gây cháy nổ đến khu vực làm việc.
-Kiểm tra định kỳ công tác phòng chống cháy, khi chữa cháy trong sản xuất phải tuân theo các quy định về phòng chống cháy.
12. 2. 6. An toàn trong công tác nổ mìn
Tất cả mọi ngời đều phải tuân theo các quy phạm an toàn nổ mìn khi vật liệu nổ và thuốc nổ đã chuyển tới bãi mìn. Chỉ những ngời có trách nhiệm mới đợc ra vào khu vực nổ mìn.
Khoảng cách an toàn cho ngời và thiết bị khi nổ mìn đợc tính nh sau Lat = g
v2 .sinα
max
0 ; m
Trong đó :
α- góc văng của viên đá g- gia tốc trọng trờng
-Thông thờng để đảm bảo an toàn cho thiết bị thì: Lat1 = 200 ữ 250 m -Đảm bảo an toàn cho ngời: Lat2 = 400 ữ 500 m
-Khoảng cách an toàn so với bãi mìn theo sóng áp lực : R = ≥k. Q
K- hệ số tính cho ngời ẩn nấp k = 3,3 Q- lợng thuốc nổ: Q = 24118 kg ⇒ R = 3,3. 24118 = 512,4m
12. 2. 7. An toàn về chiếu sáng
Do mỏ làm việc 3 ca do đó cần thắp sáng đầy đủ và đúng quy định cho các thiết bị công trình: Bến xe, nhà xởng, các thiết bị khai thác, kho bãi và đèn chống mù đề phòng thời tiết có sơng mù.
12.3.vệ sinh công nghiệp, bảo vệ môi trờng và khôi phục môi sinh 12. 3. Vệ sinh công nghiệp
Quá trình khai thác mỏ lộ thiên tạo ra tình trạng ô nhiễm không khí do bụi và khí độc. Nguyên nhân chủ yếu của sự ô nhiễm này là do các khâu khoan nổ, xúc bốc, vận tải.
Bởi vậy để đảm bảo vệ sinh công nghiệp ta có những giải pháp kỹ thuật để chống bụi và khí độc nh: Phun nớc, thông gió tự nhiên và hút bụi
12. 3. Bảo vệ môi trờng và khôi phục môi sinh
Việc phá vỡ môi trờng sinh thái xảy ra trong qúa trình KTLT nh: phá rừng, nắn sông, suối... cần hạn chế trong điều kiện có thể.
Tới nớc để chống bụi và phải tiến hành công tác thông gió khi hàm lợng khí độc và bụi có trong không khí lớn hơn bởi hàm lợng cho phép. Các nguồn nớc thải phải đợc xử lý mới đợc đa ra ngoài.
Tái tạo và trồng lại rừng ở các bãi thải, khắc phục sự nhiễm bẩn của các dòng nớc.
chơng 13
tính toán kinh tế13. 1. vốn đầu t cơ bản