1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiềm năng bức xạ mặt trời

14 222 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 156,5 KB

Nội dung

Tiểu luận: Năng lượng MT GVHD: PGS.TS Lê Nguyên Minh Đề tài 18: Đánh giá tiềm Bức xạ mặt trời ở Việt Nam và khả cung cấp nước nóng bằng Collector mặt trời Nêu những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tới sở hạ tầng công trình xây dựng PHẦN ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG BỨC XẠ MẶT TRỜI Ở VIỆT NAM VÀ KHẢ NĂNG CUNG CẤP NƯỚC NÓNG BẰNG COLLECTOR MẶT TRỜI 1.1 Đánh giá tiềm Bức xạ mặt trời Việt Nam Việt Nam là các quốc gia có tiềm đáng kể về lượng mặt trời, phía Bắc bình quân có khoảng từ 1.500-1.900 giờ nắng/năm, phía Nam (từ Đà Nẵng trở vào) bình quân từ 2.000-2.600 giờ nắng/năm Nhìn cách khái quát, lượng bức xạ mặt trời ở các tỉnh phía Bắc giảm 20% so với các tỉnh miền Trung và miền Nam, không phân phối đều quanh năm Vào mùa đông, mùa xuân mưa kéo dài dẫn đến nguồn bức xạ mặt trời dường không đáng kể, khoảng - kWh /m 2/ngày, yếu tố này là cản trở lớn cho việc ứng dụng điện mặt trời Tuy nhiên, điều này không xảy đối với các tỉnh phía Nam và TP Hồ Chí Minh có mặt trời chiếu quanh năm, ổn định kể cả vào mùa mưa Có thể kết luận rằng, bức xạ mặt trời là nguồn tài nguyên to lớn cho các tỉnh miền Trung và miền Nam quá trình phát triển bền vững Tuy non trẻ, song ngành công nghiệp điện mặt trời ở Việt Nam đạt những thành tựu bước đầu đáng kể, đó TP Hồ Chí Minh với nguồn "tài nguyên nắng” dồi dào, các điều kiện thuận lợi về sở hạ tầng chất lượng lực lượng sản xuất… là trung tâm có tiềm phát triển ngành công nghiệp lượng mặt trời nhất cả nước Vì vậy, TP Hồ Chí Minh đánh giá là “điểm tựa”, đột phá cho ngành công nghiệp điện mặt trời Việt Nam với lộ trình 20 năm Đến nay, ngành công nghiệp điện mặt trời ở TP Hồ Chí Minh tạo dựng số sở sản xuất tiêu biểu như: nhà máy sản xuất Module PMT, quy mô công nghiệp đầu tiên tại Việt Nam, sở hạ tầng công nghiệp sản xuất chế tạo các thiết Học viên: Nguyễn Thị Mai Mã số: 1203310 - Lớp: MTHN312 Tiểu luận: Năng lượng MT GVHD: PGS.TS Lê Nguyên Minh bị điện tử ngoại vi, phục vụ cho điện mặt trời xây dựng dựa sự hợp tác giữa Solar và Công ty CP Nam Thái Hà, nhà máy “Solar Materials Incorporated” có khả cung cấp cả hai loại Silic khối (mono and multi -crystalline) sử dụng cho công nghiệp sản xuất PMT Có thể kể đến số sản phẩm tiêu biểu modul PMT, các thiết bị ngoại vi inveter, các máy smarts, thiết bị điện mặt trời nối lưới công nghệ SIPV chiếm lĩnh phần thị trường nước và bước đầu vươn thị trường khu vực và thị trường thế giới Theo đánh giá của các nhà khoa học, công nghiệp pin mặt trời ở TP HCM gần vào hoàn thiện, hiện thiếu hai khâu quy trình công nghiệp khép kín, đó là tinh chế quặng silic từ cát và chế tạo phiến PMT từ phiến silic Nếu hoàn thiện nốt hai khâu trên, Việt Nam trở thành số ít những nước ở châu Á có nền công nghiệp chế tạo PMT khép kín Ứng dụng nhiệt để cung cấp nước nóng ngày trở thành phổ biến lĩnh vực dân dụng, bệnh viện, khách sạn…Trong năm 2005 có khoảng 2300 thiết bị ứng dụng nhiệt Mặt trời lắp đặt cho mục đích dân dụng với công suất từ 100150 lít/ngày Năm 2006 số thiết bị lắp lên tới 7300 Năng lượng mặt trời sử dụng để chưng cất nước biển chủ yếu lắp đặt ngoài hải đảo Hiện có khoảng 58 thu lượng nhiệt Mặt trời để chưng cất nước biển cung cấp nước khoảng 38% số đó hiện sử dụng Tiềm năng lượng mặt trời Việt Nam Vùng Số ngày nắng Bức xạ Đông Bắc Tây Bắc Trung Bộ Tây Nguyên và Trung Nam Miền Nam Cả nước năm (giờ/năm) 1500-1700 1750-1900 1700-2000 2000-2600 2200-2500 1700-2500 Kcal/cm2/năm 100-125 125-150 140-160 150-175 130-150 100-175 Khả ứng dụng Thấp Trung bình Tốt Rất tốt Rất tốt Phát triển công nghiệp điện mặt trời đến năm 2025: Hướng đến việc xây dựng ngành công nghiệp điện mặt trời Việt Nam lên hàng đầu khu vực và cạnh tranh thế giới về công nghệ và sản lượng vào năm 2025, các nhà quản lý và các nhà khoa học đưa chiến lược phát triển kích cầu công nghiệp điện mặt trời Việt Học viên: Nguyễn Thị Mai Mã số: 1203310 - Lớp: MTHN312 Tiểu luận: Năng lượng MT GVHD: PGS.TS Lê Nguyên Minh Nam, dự thảo đề cương chương trình điện mặt trời siêu công suất 2010-2025 Dự thảo vạch các mục tiêu cụ thể của Chương trình là, khai thác hiệu quả điện mặt trời, đảm bảo an ninh lượng quốc gia tình (250 MWp = 456,25 tỷ KWh/năm), với lưới điện khí hóa 100% toàn lãnh thổ Việt Nam vào năm 2025 Chương trình mang tính tiên phong, đột phá, vượt qua nhiều thách thức và rào cản của chế công nghệ hạn chế hiện tại ở Việt Nam, dựa tiêu chí xã hội hóa nguồn lượng, hướng tới sự phát triển bền vững Đến nay, chương trình triển khai dự thảo bốn dự án lớn là dự án 10.000 mái nhà điện mặt trời, dự án nhà máy điện mặt trời nối lưới cục 2MWp-5MWp, dự án 10.000 nguồn chiếu sáng công cộng bằng công nghệ tích hợp lượng mới; và dự án khu trình diễn lượng mới của Việt Nam và thế giới Ngoài ra, có số dự án khác dự án xây dựng nhà máy sản xuất phiến PMT (Solar Cell) và bảng PMT (Solar Module), nhà máy chế tạo chảo nhiệt điện mặt trời 10kW & 25kW công nghệ Stirling, dự án xây dựng nhà máy chế tạo thiết bị phụ trợ phát triển điện mặt trời, dự án xe taxi điện - điện mặt trời, dự án 10.000 thuyền câu mực, ánh sáng tiết kiệm lượng từ điện mặt trời và gió Điện mặt trời là đích tới của loài người 20 - 30 năm tới, đó là thời gian tối thiểu để xây dựng và phát triển nền công nghiệp điện mặt trời TP Hồ Chí Minh nói riêng và của Việt Nam nói chung Việt Nam cần phải trở thành nước có nền công nghiệp lượng mặt trời tiên tiến, cạnh tranh thế giới, dựa chính tiềm năng lượng mặt trời dồi dào của mình 1.2 Đánh giá khả cung cấp nước nóng bằng Collector mặt trời Để đánh giá khả cấp nước nóng bằng Collector mặt trời có thể sử dụng số liệu bức xạ mặt trời (BXMT) ở khu vực Hà Nội, đối với các vùng khí hậu khác có thể tính toán tương tự Dựa vào bảng số liệu số giờ nhiệt độ không khí theo các cấp và tổng bức xạ mặt bằng Hà Nội – TCVN 4088:2985 ta có thể thấy các tháng năm thì tháng I và tháng XII có số giờ nhiệt độ không khí t kk < 100C nhiều nhất và tháng I có tổng bức xạ ngày thấp nhất là 2877 kcal/m2.ngày Vì vậy có thể chọn điều kiện khí hậu bất lợi nhất vào tháng I để tính toán sử dụng bức xạ mặt trời cho việc cấp nước nóng ở Hà nội Học viên: Nguyễn Thị Mai Mã số: 1203310 - Lớp: MTHN312 Tiểu luận: Năng lượng MT GVHD: PGS.TS Lê Nguyên Minh Hiệu suất thu nhiệt của Collector mặt trời sau: loại chế tạo kiểu hiệu ứng lồng kính có lớp hấp thu bức xạ chọn lọc (loại 3) có hệ số hấp thụ 97% và hệ số tổn thất bức xạ 9%; loại collector ống thủy tinh chân không có hệ số hấp thụ 93% và hệ số tổn thất bức xạ 6% Hiệu suất collector ηt phụ thuộc vào loại collector và hiệu số nhiệt độ nước – vào (Δt = tr – tv) Hình 4.10 Đường đặc tính phạm vi áp dụng loại Collector mặt trời 1,0 A B C 0,8 0,6 0,4 0,2 0,05 0,1 0,15 0,2 X (m2K/W) ? T=Tr-Tv (K) 20 I =300 W/m2 40 K 60 80 400 1000 800 600 500 100 Dựa vào đồ thị đặc tuyến của các loại Collector, chọn độ chênh nhiệt độ ra/vào collector là 30 K và cường độ bức xạ 400W/m2 thì hiệu suất có thể đạt ηt = 0,5 đối với Collector hấp thụ chọn lọc lớp kính (loại 3) và ηt = 0,6 đối với Collector ống thủy tinh chân không (loại 4) Từ những giá trị hiệu suất Collector có thể xác định hiệu quả thu nhiệt ngày mùa lạnh tháng I tại Hà nội sau: Qbxhd = 2,75 x 0,5 = 1,375 kWh/m2.ngày – với collector loại Qbxhd = 2,75 x 0,6 = 1,65 kWh/m2.ngày – với collector loại Học viên: Nguyễn Thị Mai Mã số: 1203310 - Lớp: MTHN312 Tiểu luận: Năng lượng MT GVHD: PGS.TS Lê Nguyên Minh Vào mùa hè cường độ bức xạ trung bình đạt từ 4,14 ÷ 6,32 kWh/m2.ngày thì từ 1m2 Collector mặt trời loại có thể thu 2,7 ÷ 4,1 kWh/m2.ngày Nếu so sánh lượng nhiệt thu của loại Collector nói ở điều kiện BXMT bất lợi nhất của tháng I thì từ 1,5m2 Collector mặt trời có thể đáp ứng nhu cầu sử dụng nước nóng của người vào những tháng mùa lạnh (khoảng 1,8 kWh/ngày tương đương 70l nước 34 0C) Nếu hộ gia đình có nhiều người thì phải bổ sung bình đun điện 2,5kW để bù vào sự thiếu hụt công suất của Collector vào các tháng mùa lạnh Vào tháng mùa đông lại (tháng II, III, XI, XII) cường độ bức xạ lớn nên khả cung cấp nước nóng của các Collector tăng 25% Trong thời gian từ tháng IV – X thì 1,5m2 Collector mặt trời có thể cung cấp từ 4,0 ÷ 6,0 kW/ngày, giá trị này lớn nhiều công suất cần thiết cho việc cung cấp nước nóng hàng ngày của hộ gia đình người (1,2 – 1,5 kWh/ngày) Như vậy ở khu vực Hà Nội muốn sử dụng hệ thống cung cấp nước nóng dùng Collector mặt trời phải thiết kế theo điều kiện bức xạ mặt trời thấp nhất vào tháng I, và để bổ sung lượng nhiệt thiếu của các Collector mặt trời vào các tháng mùa đông thì ta có thể đấu nối tiếp bình đun điện hoặc bơm nhiệt vào hệ thống cung cấp nước nóng tùy theo quy mô công suất của hệ thống Cụ thể: với hộ gia đình người thì có thể sử dụng bình đun điện bổ sung 2,5 kW và với hệ thống có yêu cầu sử dụng nước nóng nhiều (khách sạn, bệnh viện, nhà trẻ…) nên sử dụng Bơm nhiệt Nhận xét: Trong điều kiện BXMT ở các tỉnh phía bắc vào các tháng 1, 2, và 11, 12 hệ thống cung cấp nước nóng sử dụng Collector mặt trời loại ống chân không đạt suất cung cấp nhiệt khoảng 2,4 kWh/ngày, giá trị này lớn yêu cầu sử dụng nước nóng hàng ngày của người khoảng 70l ở 34 0C (1,8 kWh/ngày) Vào những ngày không có nắng thì bình đun điện và bơm nhiệt phải cung cấp 100% công suất nhiệt Tiêu thụ điện của hệ thống cung cấp nước nóng bao gồm 1,5m2 Collector mặt trời và bình đun điện so với phương án sử dụng bình đun điện giảm 630 kWh/năm (58%) Học viên: Nguyễn Thị Mai Mã số: 1203310 - Lớp: MTHN312 Tiểu luận: Năng lượng MT - - GVHD: PGS.TS Lê Nguyên Minh Đối với bệnh viện 200 giường sử dụng Collector mặt trời và bơm nhiệt thì hiệu quả tiết kiệm điện cao phương án sử dụng bình đun điện thông thường 87% (71760 kWh/năm) Nhìn chung sử dụng Collector mặt trời hệ thống cung cấp nước nóng ở khu vực Hà nội thì có thể tiết kiệm 60% tiêu thụ điện hàng năm, giá thành của Collector mặt trời và bơm nhiệt khá cao nên thời gian hoàn vốn phải từ 5-6 năm hạn chế sự áp dụng rộng rãi nguồn lượng tái tạo bị bỏ ngỏ Học viên: Nguyễn Thị Mai Mã số: 1203310 - Lớp: MTHN312 Tiểu luận: Năng lượng MT GVHD: PGS.TS Lê Nguyên Minh PHẦN ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG 2.1 Tổng quát tác động Biến đổi khí hậu (BĐKH) Loài người đứng trước thách thức vô to lớn là BĐKH mà tiêu biểu là hiện tượng nóng lên toàn cầu Nguyên nhân BĐKH chính là các hoạt động của người gây BĐKH làm mất đất xây dựng đô thị, thiếu nước cấp cho đô thị, các khu vực đồng bằng và ven biển xâm nhập mặn tăng; lũ quét và sạt lở đất, đá tăng cao tại các vùng núi, khu vực ven sông; mật độ của các bão tăng với cường độ ngày càng lớn hơn; mưa lớn và lũ các sông diễn biến bất thường gây ngập úng diện rộng tại các khu vực hạ du hoặc ngược lại hiện tượng cạn kiệt, khô hạn kéo dài diễn không theo quy luật tại số dòng sông ảnh hưởng rất lớn tới sản xuất nông nghiệp, cung cấp nước cho các hoạt động sản xuất và đời sống người 2.2 Tác động biến đổi khí hậu đến cở sở hạ tầng công trình xây dựng Cơ sở hạ tầng hiểu là những công trình xây dựng thuộc tất cả các lĩnh vực của đời sống và sản xuất xây dựng, lượng, giao thông vận tải, công nghiệp, nông nghiệp, du lịch – dịch vụ…Đây là những đối tượng đời hôm tồn tại nhiều thập kỷ sau chịu tác động trực tiếp và liên tục của BĐKH suốt quá trình tồn tại của nó với xu hướng ngày càng gia tăng BĐKH với những tác động nhân tạo làm cho tính xu thế của nhiều đặc trưng khí hậu không hoàn toàn mang tính tự nhiên trước đây, trở nên mạnh mẽ hơn, đặc biệt các hiện tượng cực đoan gia tăng rõ rệt Tình hình đó có thể làm cho công trình không an toàn và điều kiện không tiện nghi xẩy quá khứ mà ta dùng làm sở để thiết kế và quy hoạch Những bản quy hoạch, thiết kế xây dựng coi là hợp lý hiện liệu có phù hợp với môi trường khí hậu ở nửa cuối thế kỷ này nữa không? Đây là những vấn đề không xét đến tiến hành quy hoạch và thiết kế công trình từ hôm Học viên: Nguyễn Thị Mai Mã số: 1203310 - Lớp: MTHN312 Tiểu luận: Năng lượng MT GVHD: PGS.TS Lê Nguyên Minh Từ những kết quả nghiên cứu có thế giới và nước, có thể nhận thấy tác động của BĐKH đến sở hạ tầng thể hiện qua những đối tượng chính sau: 2.2.1 Quy hoạch xây dựng Quy hoạch xây dựng sở hạ tầng, bao gồm không quy hoạch đô thị nông thôn, quy hoạch các khu dân cư, các cụm công nghiệp mà cả quy hoạch công trình giao thông vận tải, thủy lợi, y tế, giáo dục, du lịch – dịch vụ…Khí hậu, thủy văn và hải dương vốn là những điều kiện tự nhiên quan trọng vấn đề này Các dạng kiến trúc khác phù hợp với khí hậu nhiệt đới, ôn đới, hàn đới, vùng sa mạc, vùng gió mùa ẩm ướt…đã hình thành từ lâu, chắt lọc qua nhiều thế hệ, thể hiện điển hình qua kiến trúc dân gian của các dân tộc Bản đồ phân vùng khí hậu xây dựng ở nước ta là sở quan trọng dùng quy hoạch xây dựng Đối với nước ta chế độ gió mùa mang lại sự phân hóa sâu sắc về khí hậu lãnh thổ và đem lại những sắc thái khác rõ rệt quy hoạch xây dựng ở các vùng Đối với nửa phần phía Bắc, tiến hành quy hoạch phải kết hợp giữa yêu cầu chống nóng mùa hè với chống lạnh mùa đông, đó ở Miền Nam có yêu cầu chống nóng Mức biến động và cấu trúc mùa hàng năm của nhiều yếu tố khí hậu ở Bắc khác hẳn với Trung và không giống với Nam bộ, đòi hỏi những thích ứng không giống của sở hạ tầng giữa các vùng Đặc biệt các vùng ven biển, với những nét riêng của khí hậu biển, các đặc trung của biển nước biển, thủy triều, sóng, nước dâng…là những yếu tố không tính đến quy hoạch xây dựng, khác hẳn với các vùng núi Đối với nước ta thì phần lớn vùng ven biển chịu tác động trực tiếp của gió bão, dạng tải trọng khí tượng đặc biệt không quan tâm quy hoạch đô thị khu dân cư, cụm công nghiệp BĐKH dẫn đến những thay đổi phân bố không gian của nhiều đặc trưng khí hậu, thậm chí cả phần nào cấu trúc mùa của chúng Nhiều dạng thiên tai mạnh lên, có dạng giảm Những thay đổi phân bố không gian và thời gian của số đặc trưng, số số khí hậu có thể làm thay đổi các bản đồ phân vùng khí hậu xây dựng Nước ta, vùng ven biển chiếm quá nửa phần biên giới quốc gia, có vị trí hết sức quan trọng phát triển kinh tế, Học viên: Nguyễn Thị Mai Mã số: 1203310 - Lớp: MTHN312 Tiểu luận: Năng lượng MT GVHD: PGS.TS Lê Nguyên Minh xây dựng sở hạ tầng các đô thị, các khu công nghiệp, các cụm dân cư Hai vùng đồng bằng trọng điểm của đất nước đều gắn với vùng ven biển BĐKH mà hệ quả quan trọng của nó là nước biển dâng với sự tăng lên các hoạt động của nhiều dạng thiên tai gió và mưa bão, nước dân bão, sóng lớn…sẽ có tác động không nhỏ đến sở hạ tầng của các vùng này Có chiến lược thích ứng với BĐKH và nước biển dâng đối với vùng ven biển Ban Liên Chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC) thuộc Liên Hiệp Quốc nêu cần nghiên cứu và ứng dụng cụ thể quy hoạch xây dựng sở hạ tầng nói riêng với vùng ven biển nước ta Trên nhiều vùng núi, BĐKH gia tăng mưa với cường độ lớn, kết hợp với rừng bị suy kiệt dẫn đến lũ quét và sạt lở đất xảy ngày càng nhiều, đòi hỏi phải quy hoạch lại các đô thị, các khu dân cư để tránh các thảm họa xảy Cùng với lũ lụt gia tăng, hạn hán xuất hiện nhiều hơn, số vùng dã xuất hiện dấu hiệu của hiện tượng hoang mạc hóa và chắn mạnh lên những thập kỷ tới Vấn đề cấp, thoát nước trở nên phức tạp và căng thẳng nhiều vùng Đặc điểm này không tính đến quy hoạch xây dựng hạ tầng ở các vùng, các đô thị Năng lượng là vấn đề lớn của toàn cầu và của quốc gia Quy hoạch phát triển lượng nói chung, quy hoạch xây dựng sở hạ tầng của ngành lượng nói riêng bao gồm cả hệ thống sản xuất, chuyền tải và tiêu thụ lượng phù hợp với BĐKH đặt ở nước Một hệ thống sản xuất lượng sạch, sản xuất lượng tít phát thải khí nhà kính là mục tiêu hướng tới của ngành lượng mặt trời, lượng gió, lượng thủy triều, lượng hạt nhân…phải đặt chiến lược phát triển lượng quy hoạch xây dựng sở hạ tầng ngành lượng Cùng với yêu cầu phải thích ứng với tình hình mới bao gồm cả tiêu cực và tích cực của môi trường BĐKH, yêu cầu góp phần giảm nhẹ BĐKH mà chủ điểm là giảm phát thải khí nhà kính của tất cả cá nước là vấn đề đặt ngày càng quyết liệt đối với quy hoạch xây dựng sở hạ tầng nói riêng của tất cả các ngành có liên quan 2.2.2 Thiết kế công trình Học viên: Nguyễn Thị Mai Mã số: 1203310 - Lớp: MTHN312 Tiểu luận: Năng lượng MT GVHD: PGS.TS Lê Nguyên Minh Thiết kế công trình giống quy hoạch xây dựng chịu tác động mạnh của BĐKH Trước hết nó bị chi phối và chịu sự điều khiển chung của quy hoạch xây dựng các giải pháp thích ứng với những thay đổi môi trường chung của khu vực BĐKH Không có thế, thiết kế công trình phải quan tâm đến những tác động có tính địa phương của những điều kiện vi khí hậu Nếu ở công tác quy hoạch có thể dùng và sử dụng những đánh giá định tính nhiều về những thay đổi môi trường BĐKH thì thiết kế lại đòi hỏi phải có những đánh giá định lượng để đưa vào các mô hình tính, để đưa những số cụ thể về những thay đổi vật liệu, giá thành công trình Trong thiết kế công trình, tải trọng khí tượng có vai trò hết sức quan trọng Trên lãnh thổ nước ta không có tải trọng băng tuyết, có dạng tải trọng khí tượng quan tâm xây dựng là tải trọng gió và tải trọng nhiệt Cả dạng tải trọng này đều có những thay đổi BĐKH, đó những thay đổi tải trọng gió là đáng ý nhất Tải trọng gió lên công trình cấu thành từ nguyên nhân chính là bão và lốc tố, tất nhiên với đặc tính và đóng góp không giống Vùng biển và ven biển, bão đóng vai trò chủ đạo Còn đất liền nhất là các vùng núi xa biển, lốc tố lại đóng vai trò chủ đạo BĐKH dẫn tới khả gia tăng tần suất xuất hiện và cường độ của chúng, từ đó dẫn tới tăng áp lực của gió lên công trình ở nhiều vùng Mưa có quan hệ trực tiếp đến thiết kế các hệ thống cấp và tiêu thoát nước, đặc biệt cho các đô thị, các khu dân cư và khu công nghiệp tập trung ở các vùng thấp, vùng đồng bằng, ven biển BĐKH và dẫn đến tăng cường độ mưa, tăng các trận mưa lớn…sẽ dẫn tới những khó khăn tiêu thoát nước đô thị Hiện tượng ngập úng hiện khá nghiêm trọng ở các đô thị lớn, nếu không sớm tính đến những hậu quả của BĐKH từ khâu thiết kế mới và cải tạo hệ thống thoát nước cũ thì hiện tượng ngập úng mưa lớn là vấn nạn kéo dài khó có khả khắc phục BĐKH có đặc tính là gia tăng tính biến động của các yếu tố khí hậu nên mặt tăng cường độ mưa và cá đợt mưa lớn, mặt khác gia tăng những đợt không mưa liên tục kéo dài, giảm lượng mưa mùa khô Tình hình này lại tác động mạnh đến khâu cấp nước cho cả sinh hoạt và sản xuất Rõ ràng thiết kế hệ thống cấp nước ở các vùng cần có những nghiên cứu chi tiết hiện tượng này, đặc Học viên: Nguyễn Thị Mai 10 Mã số: 1203310 - Lớp: MTHN312 Tiểu luận: Năng lượng MT GVHD: PGS.TS Lê Nguyên Minh biệt ở những vùng có khả gia tăng khô hạn, có dấu hiệu của hiện tượng hoang mạc hóa Nguồn lượng dành cho yêu cầu cấp thoát nước chắn tăng lên kéo theo sự gia tăng giá thành của cả cấp và thoát nước Thiết kế các công trình sản xuất lượng bảo đảm phát thải khí nhà kính thấp nhiệt điện từ khí, điện hạt nhân; các công trình sản xuất lượng sạch thủy điện, điện gió, các thiết bị thu lượng bức xạ mặt trời để sản xuất điện, đun nước, sấy…các nhà máy điện thủy triều, địa nhiệt…đang là mục tiêu cần hướng tới của việc thiết kế các công trình của ngành công nghiệp lượng Những công trình xây dựng bao gồm cả nhà ở, công trình công cộng thiết kế với điều kiện tối ưu tiêu thụ lượng kể cả chiếu sáng, sưởi hoặc làm mát; các công trình có gắn các thiết bị thu lượng mặt trời…đang là hướng ưu tiên và trở thành tiêu chuẩn cho xây dựng ở nhiều nước và chắn áp dụng ở nước ta 2.3 Tác động biến đổi khí hậu đến công trình hạ tầng kỹ thuật Việt Nam Phần lớn đô thị ở nước ta nằm ở vùng đồng bằng và ven biển, đặc biệt là các đô thị lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ… Mật độ dân số cao, đô thị phát triển theo hướng tâm và mở rộng theo kiểu vành đai, vành đai ngoài cao vành đai trong, việc san lấp các khu vực trũng xung quanh để xây dựng các khu đô thị mới, các khu công nghiệp cản trở lớn đến các dòng chảy tự nhiên Hầu hết các quy hoạch phát triển đô thị đều chưa tính đến các tác động của BĐKH, chưa định hướng xây dựng đô thị sinh thái, hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội rất yếu nên rất dễ bị tổn thương dưới tác động của BĐKH a) Cơ sở hạ tầng giao thông đô thị: Tốc độ phát triển hệ thống hạ tầng giao thông đô thị chậm rất nhiều so với tốc độ đô thị hóa, sự tăng dân số đô thị và tốc độ gia tăng phương tiện giao thông - Hệ thống đường của các thành phố vừa thiếu lại vừa xuống cấp trầm trọng Tỷ lệ diện tích đất dành cho giao thông quá thấp trung bình đạt [...]...Tiểu luận: Năng lượng và MT GVHD: PGS.TS Lê Nguyên Minh biệt ở những vùng đang có khả năng gia tăng khô hạn, có dấu hiệu của hiện tượng hoang mạc hóa Nguồn năng lượng dành cho yêu cầu cấp thoát nước chắc chắn sẽ tăng lên kéo theo sự gia tăng giá thành của cả cấp và thoát nước Thiết kế các công trình sản xuất năng lượng bảo đảm phát thải khí... nhiệt điện từ khí, điện hạt nhân; các công trình sản xuất năng lượng sạch như thủy điện, điện gió, các thiết bị thu năng lượng bức xạ mặt trời để sản xuất điện, đun nước, sấy…các nhà máy điện thủy triều, địa nhiệt…đang là mục tiêu cần hướng tới của việc thiết kế các công trình của ngành công nghiệp năng lượng Những công trình xây dựng bao gồm cả nhà ở, công... công nghiệp năng lượng Những công trình xây dựng bao gồm cả nhà ở, công trình công cộng được thiết kế với điều kiện tối ưu trong tiêu thụ năng lượng kể cả chiếu sáng, sưởi hoặc làm mát; các công trình có gắn các thiết bị thu năng lượng mặt trời…đang là hướng ưu tiên và trở thành tiêu chuẩn cho xây dựng ở nhiều nước và chắc chắn cũng sẽ được áp dụng ở nước ta... luận: Năng lượng và MT GVHD: PGS.TS Lê Nguyên Minh cấp Hơn nữa, nước cần nhiều hơn để ngăn chặn và đương đầu với sự tác động đến sức khỏe: nước cần cho việc vệ sinh thân thể và giặt giũ và người ta thấy rằng BĐKH sẽ dẫn đến các bệnh tật liên quan đến nước phổ biến và làm chất lượng nước bị xấu đi Rõ ràng BĐKH đã và đang tác động rất mạnh đến nguồn, khả năng. .. và kiểm soát ngập lụt e) Quản lý chất thải rắn và xử lý chất thải Học viên: Nguyễn Thị Mai 13 Mã số: 1203310 - Lớp: MTHN312 Tiểu luận: Năng lượng và MT GVHD: PGS.TS Lê Nguyên Minh Việc thu gom và xử lý chất thải rắn đang là vấn đề môi trường cấp bách Năng lực thu gom thấp Rác không được phân loại tại nguồn Biện pháp xử lý hiện nay chủ yếu vẫn là chôn lấp - các bãi chôn lấp... thị (VD: Hà Nội chỉ đạt 7-8% và thành phố Hồ Chí Minh đạt khoảng 8%) trong khi đó quy định phải đạt trung bình từ 16 -26% Học viên: Nguyễn Thị Mai 11 Mã số: 1203310 - Lớp: MTHN312 Tiểu luận: Năng lượng và MT GVHD: PGS.TS Lê Nguyên Minh - Phương tiện giao thông cơ giới ở các đô thị nước ta tăng trưởng rất nhanh (trung bình mỗi năm tăng khoảng 10 -12%) vì vậy, thường xảy ra tắc... sông Cửu Long hạ xuống thấp là những nguyên nhân làm cho hiện tượng mặn hóa phát triển nhanh trong thời gian gần đây Việc nhiễm mặn trên các sông Sài Gòn, Đồng Nai đang đe dọa đến khả năng cung cấp nước sạch cho hàng triệu người dân tại TP Hồ Chí Minh và các vùng lân cận Tại vùng đồng bằng sông Cửu Long nhiều vùng nước ngầm bị nhiễm mặn Điều đó có nghĩa rằng hàng ... Nam Miền Nam Cả nước năm (giờ/năm) 150 0-1 700 175 0-1 900 170 0-2 000 200 0-2 600 220 0-2 500 170 0-2 500 Kcal/cm2/năm 10 0-1 25 12 5-1 50 14 0-1 60 15 0-1 75 13 0-1 50 10 0-1 75 Khả ứng dụng Thấp Trung bình Tốt... đun điện giảm 630 kWh/năm (58%) Học viên: Nguyễn Thị Mai Mã số: 1203310 - Lớp: MTHN312 Tiểu luận: Năng lượng MT - - GVHD: PGS.TS Lê Nguyên Minh Đối với bệnh viện 200 giường sử dụng Collector... đô thị (VD: Hà Nội đạt 7-8 % và thành phố Hồ Chí Minh đạt khoảng 8%) đó quy định phải đạt trung bình từ 16 -2 6% Học viên: Nguyễn Thị Mai 11 Mã số: 1203310 - Lớp: MTHN312 Tiểu luận:

Ngày đăng: 08/01/2016, 14:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w