1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế thi công

39 181 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 921,5 KB

Nội dung

phần III thiết kế thi công chơng - thiết kế Thi công tổng thể Khối lợng công việc thi công cầu đợc thể bảng sau: 218 chơng - Thi công chi tiết trụ 2.1- tổ chức Thi công trụ: 219 - Trụ cầu có cấu tạo trụ đặc BTCT, bệ trụ bệ BTCT có chiều dày 2(m) nằm móng cọc BTCT 40ì40 (cm) cọc đợc đóng sâu 31m, hệ móng cọc có cấu tạo gồm hàng theo mặt cắt dọc tim cầu Trụ đỡ phần dầm thông qua gối cao su có cấu tạo đặc biệt - Trình tự thi công trụ bao gồm bớc nh sau : + Tập kết cọc dựng giá búa hệ phao gồm phao sông hồng sà lan 400(T) Dùng hệ làm sàn công tác để đặt cẩu, búa, thiết bị chuyên dụng khác phục vụ cho thi công + Chế tạo khung vây cọc ván thép, định vị hệ phao neo giữ + Định vị hố móng đóng vòng vây cọc ván ván thép + Dùng máy bơm hút nớc vòng vây + Dùng búa đóng cọc DIEZEN (loại koehring j44 ) Xác định toạ độ (vị trí) cọc móng để tiến hành đóng cọc + Trong trình đóng cọc kiểm tra vị trí, cao độ, cọc, toàn móng cọc Theo dõi chặt chẽ độ chối cọc + Sau đóng xong toàn số cọc trụ, làm vệ sinh hố móng tiến hành đổ bê tông bịt đáy + Đập đầu cọc, uốn cốt thép , vệ sinh hố móng, lắp dựng ván khuôn đặt cốt thép cho bệ móng Tiến hành đổ bê tông bệ trụ ống dẫn bê tông + Sau bê tông bệ trụ đủ cờng độ lắp dựng đà giáo ván khuôn thi công thân trụ, việc thi công thân trụ tiến hành tơng tự nh thi công bệ trụ + Sau bê tông thân trụ đủ cờng độ lắp dựng đà giáo ván khuôn thi công xà mũ + Tháo dỡ đà giáo ván khuôn, nhổ cọc ván thép, tháo dỡ hệ thống khung vây cọc ván + Hoàn thiện trụ + Bảo dỡng Nớc bảo dỡng dùng nớc ăn đợc để bảo dỡng Bảo dỡng tiến hành sau 4h kết thúc đổ bê tông (về mùa hè), 6h kết thúc đổ bê tông mùa đông Hoặc theo kinh nghiệm sờ tay vào 220 bê tông không dính tay ta tiến hành công tác bảo dỡng, tới nhẹ Trong ngày đầu phải tới nớc liên tục suốt thời gian bê tông đạt đợc cờng độ thiết kế 2.2- tính toán thi công 2.2.1- Chọn búa đóng cọc BTCT 40ì40 trụ: - Cọc để thi công loại cọc BTCT có tiết diện vuông 40ì40, bê tông chế tạo cọc cọc có mác 400 - Chọn búa đóng cọc loại búa diezen - Khi tiến hành chọn búa đóng cọc dựa vào lực xung kích: E 25.P : P = Po k m Po - Sức chịu tải tính toán cọc theo đất (Nh tính toán phần thiết kế mố cầu ta có: P0= 176.959 ) k - Hệ số đồng chất, k = 0.7 m - Hệ số điều kiện làm việc, m = => Khả chịu lực giới hạn cọc đứng: P= Po 1769.59 = = 2359.453( KN ) k * m 0.7 * Để thoả mãn điều kiện E 25 P = 25*2359.453 = 58986.33 (N.m) = 58.986 (KN.m) => Vậy ta chọn búa koehring j44 có E = 107.6 (KN.m) * Vậy ta chọn búa SNG C974 có tiêu sau : Trọng lợng toàn bộ: 95.6 (KN) Trọng lợng phần động: 43.2 (KN) Độ cao rơi: 3.66 (m) Năng lợng : 107.6 (KN.m) Chiều cao : 4.6 (m) - Trọng lợng cọc đệm: Dùng cọc dẫn cọc thép với qdẫn = 200 (kg) - Trọng lợng đệm cọc, đệm búa qđệm = 100 (kg) - Trọng lợng cọc: qcọc = 20.5* 0.16* 2.5 = 8.2 (T) 221 - Hệ số hiệu dụng búa : K = 9.81 * K = 9,81 Q+q K max E 9560 + 100 + 200 + 8200 = 1.646 < K max 107.6 * 10 Tra bảng hệ số hiệu dụng lớn búa, đợc Kmax= => Vậy chọn búa koehring j44 đạt 2.2.2 Tính độ chối cọc BTCT 40ì40 trụ: - Công thức xác định độ chối đóng cọc : e= 9,81 * m * n * F * Q * H Q + k * q * P * (P / m + n * F ) Q+q Q - Trọng lợng toàn búa, Q = 9.0 (T) q - Trọng lợng cọc, đệm cọc, đệm búa, cọc dẫn, cọc đệm q = 0,1+ 0,2 + 8.2 = 8.5 (T) m - Hệ số an toàn, m = 0,5 n - Hệ số phụ thuộc vào loại cọc điều kiện hạ cọc, n = 1470 kPa k - Hệ số khôi phục, k = 0,2 H - Độ cao búa rơi, H = 3.0 m F- Diện tích tiết diện cọc, F = 0,16 m2 P- Tải trọng giới hạn cọc, P = 2359.453 (KN) Vậy: e= 9,81 * 0,5 * 1470 * 0,16 * 9.56 * 3.66 9.56 + 0,2 * 8.5 * = 2.153.10 9.56 + 8.5 2359.453 2359.453 * + 1470 * 0,16 0,5 (m) Vậy độ chối thiết kế cọc đóng trụ : e = 2.153 mm (Tức ta đóng cọc đạt đến độ chối dừng) 2.2.3- Tính toán tờng vây cọc ván thép: Tính tờng vây cọc ván cho thi công trụ giữa, nơi có MNTC cao nhất: vị trí thi công MNTC = 3.5m Cọc ván thép đợc đóng vào đất sét có tiêu lý nh sau Bảng 2.1- Bảng tiêu lý đất Độ ẩm tự w Tỷ trọng Giới hạn Giới Góc ma hạn dẻo sát Lực dính Mô đun biến dạng 222 nhiên W(%) 24 hạt đất T/m3 1.67 2.71 nhão Wnh(%) 32 Wd(%) 22 (độ) KG/cm2 0.55 Thi công cao độ đáy bệ trụ thấp cao độ đáy sông 0.5m KG/cm2 80 Tính áp lực ngang: Tính cho 1m chiều rộng vòng vây cọc ván - áp lực ngang nớc: E1 E1 = 1 * n * H * * (1 * H ) = * * 3.5 * * (1 * 3.5) = 2.04166T 2 - áp lực ngang nớc: E2 H 22 E = n * H * * (1 * H ) = * H * * (1 * H ) = (T ) 3 - áp lực ngang đất phía hố móng: E3 * d * H * (1 * H ) * tg ( 45 ) = * 1.67 * H * (1 * H ) * tg (45 ) 2 2 = 0.63097 * H (T ) E3 = - áp lực ngang đất phía hố móng: E4 * d * ( H 0.5) * * ( H 0.5) * tg (45 ) = 2 = * 1.67 * ( H 0.5) * * ( H 0.5) * tg (45 ) = 2 = 0.63097 * H 0.63097 H + 0.15774 E4 = Tính chiều sâu đóng cọc ván: H3= H2- 0.5(m) Lấy tổng mô men vị trí chống O ta đợc: - Mô men gây lật: 223 H 2 M gl = E1 * H + E * ( H + ) + E * ( H + H ) 3 - Mô men chống lật: M cl = E4 * H + 0.5 + * ( H 0.5) Ta có phơng trình tính H2: H 2 E1 * H + E * ( H + ) + E3 * ( H + H ) = E * H + 0.5 + * ( H 0.5) 3 1.85 H 23 + 4.48 H 36.75 H 42.875 = H = 3.997 m > H = 5.33m < H = 1.087 m < Với H1= 3.5m, thay vào phơng trình ta đợc phơng trình bậc H2, giải phơng trình bậc H2 ta đợc: H2= 4m Vậy chiều sâu cọc nằm đất là: H3= 0.5 = 3.5m Để an toàn ta nhân với hệ số 1.3 ta đợc: Chiều sâu thực tế cọc nằm đất H= 1.3*3.5= 4.55m Tính chống ngang: Khoảng cách tầng chống cùng: h h = 0.3565W = 0.5m W- mô đun chống uốn 1m rộng cọc ván: W= 0.35m3 Vậy ta lấy khoảng cách liên tiếp tầng tầng dới là: 2.03h= 1.015m, 2.38h= 1.19m, 2.69h=1.345m Nh vậy, ta dùng tầng cọc chống để chống ổn định cọc ván 2.2.4 Tính toán ván ván khuôn: - Ván khuôn dùng thi công loại ván khuôn gỗ ,cấu tạo ván khuôn tách rời nên có khả tháo dỡ đơn giản luân chuyển nhiều lần - Tấm ván khuôn đợc gia cố hệ khung thép hình - Phần mặt tiếp xúc ván khuôn bê tông đợc bọc lớp tôn dày mm - Mối nối ván khuôn đợc cấu tạo lớp xốp mút, có tác dụng đảm bảo ván khuôn đợc kín lắp ghép - Liên kết khung ván khuôn với bu lông 224 - Tính toán phận theo quy trình 79 - Các tổ hợp tải trọng tính ván khuôn : + Tĩnh tải : Tải trọng bê tông, trọng lợng thân đà giáo + Tải trọng động : Lực thi công, lực xung kích trình đầm bê tông - Vật liệu làm ván khuôn : + Ván khuôn làm gỗ nhóm IV + Thanh nẹp làm thép nhóm A-III + Bu lông liên kết làm cốt thép 20 - Nội dung tính toán phận ván khuôn : + Tính ván khuôn thành + Tính nẹp đứng + Tính bu lông liên kết 2.2.4.1 - Tính toán ván ván khuôn thi công bệ trụ: Hình 2.2- Sơ đồ tính ván khuôn nằm nẹp đứng Biểu đồ áp lục ngang Tiết diện ván khuôn a Tính áp lực ngang bê tông tơi lên ván khuôn: - Khi đổ bê tông áp kực ngang max bê tông tơi là: Pmax=(q + *R)*n Trong đó: q Lực xung động đổ bê tông gây (ta đổ bê tông vòi nên q= 200KG/m2) 225 - Trọng lợng riêng bê tông, = 2.4T/m3 R - Bán kính tác động đầm, dùng đầm dùi nên R= 0.7m n- Hệ số vợt tải, n = 1.3 => Pmax=(0.2 + 2.4*0.7)*1.3 = 2.444 T/m2 Trong tính ván khuôn nằm ngang ta dùng Pmax để tính toán - Tính chiều cao đổ bê tông giờ: Dùng máy trộn bê tông đạt đợc công suất V = 15 m3/h, chiều dày đổ bê tông là: hBT = V 15 = = 0.509 (m) F 29.44 (Với diện tích mặt cắt ngang bệ trụ: F = a*b = 3.2*9.2 = 29.44 m2) Chiều cao biểu đồ áp lực: H = 4h = 4*0.509 = 2.038m b Tính ván khuôn: Thi công đổ bê tông bệ trụ ta dùng hệ ván khuôn nằm ngang, ta dùng ván khuôn gỗ với chiều rộng ván ghép b = 25cm, tính chiều dày +/ Tính ván khuôn: Tính cho 1m chiều rộng ván khuôn Ta chọn trớc : Lấy l1= 1.5m, l2= 1m Tính chiều dày =? Biết chiều rộng b=25cm Ván khuôn làm gỗ nhóm IV có cờng độ cho phép: [ ] = 120 (KG/cm2) Mô men uốn tiết diện nhịp ván khuôn: M = Pmax * l1 2.444 *1.5 = = 0.5499(Tm) 10 10 Trong 1m chiều cao ván khuôn có ván, nên mô men mà phải chịu là: M = M = 13747.5( KG.cm) Mô men kháng uốn tiết diện ván khuôn: 226 W = b * 25 * = 6 Ta có: M [ ] * M 12 120 *13747.5 = 5.243cm 25 * W 25 * 120 Vậy chọn chiều dày ván khuôn là: = 6cm Nh tiết diện ván khuôn là: b x = (25 x )cm +/ Kiểm tra điều kiện độ võng: Độ võng lớn ván khuôn: P *l f = max 127 * E.I E - Mô dun đàn hồi gỗ, E = 80000 (KG/cm2) J - Mô men quán tính gỗ làm ván khuôn J= f = b * * 0,06 = = 18 * 10 (m4) 12 12 l 2.444 *1.5 = 0.0067 < = 0.375 400 127 * * 10 * 18 * 10 Vậy điều kiện độ võng đạt yêu cầu c Tính toán nẹp đứng: - Coi nẹp đứng dầm giản đơn có gối tựa lên nẹp ngang xét đến tính liên tục Tải trọng phân bố tác dụng nẹp đứng: q = Pmax * l1 = 2.444* 1.5 = 3.666 (T/m) - Mô men uốn lớn tác dụng lên nẹp đứng : M max = 0.8 * q * l 22 q * l 22 3.666 * = = = 0.3666(T m) 10 10 - Chọn nẹp đứng gỗ có: Chiều rộng Mô men kháng uốn: W = b * b = 15 cm, tính chiều dày M 36660 * 36660 * [ ] 120 = 11.054cm W 15 * 120 15 * Vậy chọn chiều dày nẹp đứng = 12cm Nh tiết diện nẹp đứng là: b x = (15 x 12 )cm 227 Ta chọn trớc : Lấy l= 1.5m, l= 1.4m Tính chiều dày =? Biết chiều rộng b=25cm Ván khuôn làm gỗ nhóm IV có cờng độ cho phép: [ ] = 120 (KG/cm2) Mô men uốn tiết diện nhịp ván khuôn: Ptd * l 2.3659 * 1.5 = = 0.53232(Tm) 10 10 M = Trong 1m chiều rộng ván khuôn có ván, nên mô men mà phải chịu là: M = M = 13308.18( KG.cm) Mô men kháng uốn tiết diện ván khuôn: b * 25 * W = = 6 Ta có: M [ ] * M 12 120 *13308.18 = 5.159cm 25 * W 25 * 120 Vậy chọn chiều dày ván khuôn là: = 6cm Nh tiết diện ván khuôn là: b x = (25 x )cm +/ Kiểm tra điều kiện độ võng: Độ võng lớn ván khuôn: Ptd * l f = 127 * E.I E - Mô dun đàn hồi gỗ, E = 80000 (KG/cm2) J - Mô men quán tính gỗ làm ván khuôn J= f = b * * 0,06 = = 18 * 10 (m4) 12 12 2.3659 *1.5 l = 0.0065 < = 0.375 400 127 * * 10 * 18 * 10 Vậy điều kiện độ võng đạt yêu cầu c Tính toán nẹp ngang: 242 - Coi nẹp ngang dầm giản đơn có gối tựa lên nẹp đứng xét đến tính liên tục Tải trọng phân bố tác dụng nẹp ngang: q = Ptđ * l = 2.3659* 1.5 = 3.5488 (T/m) - Mô men uốn lớn tác dụng lên nẹp ngang : M max = 0.8 * q * l ' q * l ' 3.5488 * 1.4 = = = 0.69557(T m) 10 10 - Chọn nẹp đứng gỗ có: Chiều rộng Mô men kháng uốn: W = b * b = 15 cm, tính chiều dày M 69557 * [ ] 120 W 15 * 69557 * = 11.794cm 15 * 120 Vậy chọn chiều dày nẹp ngang = 12cm Nh tiết diện nẹp ngang là: b x = (15 x 12 )cm Kiểm tra điều kiện độ võng: Độ võng lớn ván khuôn: f = q * l '4 127 * E.I E - Mô dun đàn hồi gỗ, E = 80000 (KG/cm2)= 8*105 (T/m2) J - Mô men quán tính gỗ làm ván khuôn J= f = b * 0,15 * 0,12 = = 2.15 *10 m 12 12 3.5488 *1.4 l' = 0.0062 < = 0.35 5 400 127 * * 10 * 2.15 * 10 Vậy điều kiện độ võng đạt yêu cầu 3.3 - Tính toán ván ván khuôn thi công tờng cánh mố: Hình 3.3- Sơ đồ tính ván khuôn nằm nẹp đứng 243 Biểu đồ áp lục ngang Tiết diện ván khuôn Lấy l1= 1.5m, l2= 1.4m Tính tiết diện ván khuôn a Tính áp lực ngang bê tông tơi lên ván khuôn: - Khi đổ bê tông áp kực ngang max bê tông tơi là: Pmax=(q + *R)*n q= 200KG/m2), = 2.4T/m3, R= 0.7m, n = 1.3 => Pmax=(0.2 + 2.4*0.7)*1.3 = 2.444 T/m2 Trong tính ván khuôn nằm ngang dùng Pmax để tính toán - Tính chiều cao đổ bê tông giờ: Dùng máy trộn bê tông đạt đợc công suất V = m 3/h, chiều dày đổ bê tông là: hBT = V = = 2.5m F (Với diện tích mặt cắt ngang mặt tờng cánh mố: F = 4*0.5 = (m ) Chiều cao biểu đồ áp lực: H = 4h = 4*2.5 = 10m b Tính ván khuôn: Thi công đổ bê tông bệ trụ ta dùng hệ ván khuôn nằm ngang, ta dùng ván khuôn gỗ với chiều rộng ván ghép b = 25cm, tính chiều dày +/ Tính ván khuôn: 244 Tính cho 1m chiều rộng ván khuôn Ta chọn trớc : Lấy l1= 1.5m, l2= 1.4m Tính chiều dày =? Biết chiều rộng b=25cm Ván khuôn làm gỗ nhóm IV có cờng độ cho phép: [ ] = 120 (KG/cm2) Mô men uốn tiết diện nhịp ván khuôn: Pmax * l1 2.444 *1.5 M = = = 0.5499(Tm) 10 10 Trong 1m chiều cao ván khuôn có ván, nên mô men mà phải chịu là: M = M = 13747.5( KG.cm) Mô men kháng uốn tiết diện ván khuôn: W = b * 25 * = 6 Ta có: M [ ] * M 12 120 *13747.5 = 5.243cm 25 * W 25 * 120 Vậy chọn chiều dày ván khuôn là: = 6cm Nh tiết diện ván khuôn là: b x = (25 x )cm +/ Kiểm tra điều kiện độ võng: Độ võng lớn ván khuôn: P *l f = max 127 * E.I E - Mô dun đàn hồi gỗ, E = 80000 (KG/cm2) J - Mô men quán tính gỗ làm ván khuôn J= f = b * * 0,06 = = 18 * 10 (m4) 12 12 l 2.444 *1.5 = 0.0067 < = 0.375 400 127 * * 10 * 18 * 10 Vậy điều kiện độ võng đạt yêu cầu 245 c Tính toán nẹp đứng: - Coi nẹp đứng dầm giản đơn có gối tựa lên nẹp ngang xét đến tính liên tục Tải trọng phân bố tác dụng nẹp đứng: q = Pmax * l1 = 2.444* 1.5 = 3.666 (T/m) - Mô men uốn lớn tác dụng lên nẹp đứng : M max = 0.8 * q * l22 q * l22 3.666 *1.42 = = = 0.71853(T m) 10 10 - Chọn nẹp đứng gỗ có: Chiều rộng Mô men kháng uốn: W = b * b = 16 cm, tính chiều dày M 71853 * [ ] 120 W 16 * 71853 * = 14.98cm 16 * 120 Vậy chọn chiều dày nẹp đứng = 16cm Nh tiết diện nẹp đứng là: b x = (16 x 16 )cm Kiểm tra điều kiện độ võng: Độ võng lớn nẹp đứng: f = q * l2 127 * E.I E - Mô dun đàn hồi gỗ, E = 80000 (KG/cm2)= 8*105 (T/m2) J - Mô men quán tính gỗ làm ván khuôn b * 0,16 * 0,16 J= = = 5.46 *10 m 12 12 f = l 3.666 * 14 = 0.000657 < = 0.25 5 400 127 * * 10 * 5.46 * 10 Vậy điều kiện độ võng đạt yêu cầu 246 chơng - Thi công kết cấu nhịp 4.1- tổ chức thi công 4.1.1- Chế tạo dầm Dầm dùng công trình: - Dùng nhịp dẫn dầm định hình BTCT Ư.S.T có chiều dài toàn dầm L=24m, loại dầm có kích thớc định hình nên ta đặt mua xởng đúc dầm theo yêu cầu chịu tải trọng thiết kế - Dùng nhịp dầm liên hợp BTCT Ư.S.T có chiều dài toàn dầm L= 38m Các dầm ta tổ chức sản xuất công trờng Và việc thi công sản xuất dầm gồm có bớc sau: 4.1.1.1- Bớc 1: Chế tạo ván khuông gia công cốt thép dùng dầm: - Ván khuôn đúc dầm phải đợc chế tạo theo hồ sơ thiết kế - Khi gia công loại thép cuộn phải nắn thẳng cốt thép, cắt thép uốn móc theo dạng thiết kế - Các cốt thép trơn cán nóng thép gai hàn ốp hàn đối đầu tia lửa điện theo tiêu chuẩn - Chất lợng mối hàn phải đảm bảo yêu cầu kĩ thuật 4.1.1.2- Bớc 2: Lắp đặt ván khuôn, bố trí cốt thép thờng cho dầm, lắp ống luồn cốt thép cờng độ cao: - Lắp đặt ván khuôn đúc đầm phải theo nh thiết kế - Các khung cốt thép phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo hồ sơ thiết kế - Chế tạo lắp ráp chi tiết sẵn có dầm nh đệm neo chôn sẵn mặt dầm phải kiểm tra cẩn thận - Vị trí lắp ráp đệm neo chôn sẵn mặt dầm phải thật xác không đợc xê dịch đổ bê tông - Lắp đặt ống ghen tạo lỗ phải vị trí thiết kế - Chế tạo ống ghen tạo lỗ luồn thép DƯL phải đảm bảo độ cứng 4.1.1.3- Bớc 3: 247 Sau hoàn thành bớc tiến hành đổ bê tông dầm Đổ bê tông dầm có công tác sau: a- Công tác chuẩn bị trớc đổ bê tông dầm: Trớc đổ bê tông dầm cần tiến hành tổng kiểm tra toàn điểm sau: 1- Kiểm tra chất lợng số lợng vật liệu tập kết trờng xem có phù hợp đủ đổ phiến dầm không 2- Kiểm tra dụng cụ cân đo 3- Kiểm tra tình trạng hoạt động máy móc thiết bị, tình hình cung cấp điện nớc phơng án dự phòng 4- Kiểm tra chất lợng ván khuôn 5- Kiểm tra hoạt động hệ thống đầm rung phơng tiện dự phòng khác 6- Kiểm tra cốt thép chi tiết chôn sẵn cho yêu cầu kỹ thuật 7- Kiểm tra ống luồn bó thép 8- Kiểm tra tình trạng bôi trơn bề mặt ván khuôn 9- Kiểm tra công tác an toàn lao động, tổ chức nhân lực 10- Bố trí hệ thống đèn chiếu sáng 11- Chuẩn bị phơng tiện chống ma, gió 12- Xem xét thủ tục xác nhận đúc đầm b- Đổ bê tông dầm: - Bê tông đợc đổ theo phơng pháp phân lớp, phân đoạn (bầu dầm, bụng dầm, cánh dầm) Hớng từ đầu đến đầu kia, bề dầy lớp bê tông từ 15 ữ 20cm Có thể đổ bê tông dầm theo phơng ngang phơng xiên với góc xiên không đợc > 300 so với mặt ngang - Dầm bê tông phải đổ liên tục Chú ý kiểm tra hoạt động đầm Khi đổ bê tông phần mặt cầu cần phải có đầm dùi đầm bàn Dấu hiệu để ngừng chấn động là: Bê tông không lún, bề mặt có nớc xi măng không xuất bọt khí - Phải thờng xuyên kiểm tra ván khuôn để kịp thời xử lý có tợng biến dạng - Phải thờng xuyên kiểm tra lỗ luồn thép CĐC cho thông suốt cách kéo " chuột '' thép Sau đổ bê tông xong phải nút kín miệng lỗ để bảo vệ c- Bảo dỡng bê tông: 248 - Công tác bảo dỡng bê tông phải thực theo quy định sau: + Các mặt bê tông phải đợc che phủ, giữ ẩm (bằng bao tải, cát Thời gian phủ bao tải cát theo kinh nghiệm, sờ bê tông không bị dính tay) tới ớt, bắt đầu tới nhẹ sau tăng dần + Trong ngày đầu phải tới nớc thờng xuyên để giữ ẩm, thờng ban ngày tới lần, ban đêm tới lần Những ngày sau phải giữ mặt bê tông ẩm + Nớc dùng bảo dỡng bê tông phải thoả mãn yêu cầu kỹ thuật nh nớc dùng để trộn bê tông - Cho phép tháo khuôn thành cờng độ bê tông đạt 280kg/cm2 Chú ý không làm sứt cạnh dầm nứt cục bê tông tháo ván khuôn 4.1.1.4- Bớc 4: Lắp đặt cốt thép cờng độ cao: Khi lắp đặt cốt thép cờng độ cao cần phải tiến hành công tác sau: +/ Công tác chuẩn bị: Trớc lắp đặt căng kéo bó thép cờng độ cao phải kiểm tra yêu cầu kỹ thuật sau: - Kiểm tra cờng độ bê tông đạt 90% cờng độ thiết kế cho phép kéo thép DƯL - Kiểm tra chứng thép CĐC, chứng neo, đồng hồ áp lực - Kiểm tra hiệu chỉnh thiết bị căng kéo (kích DƯL, hệ số ma sát kích vòng neo) - Kiểm tra lỗ luồn bó thép (sạch thông suốt) +/ Chế tạo lắp đặt bó thép CĐC: - Thép sợi CĐC dùng để chế tạo bó thép phải kéo căng thẳng thiết bị chuyên dùng Thép CĐC dầm phải dùng chủng loại xuất xởng - Bó thép chuẩn bị căng kéo để bệ đúc, sợi thép bó cần đợc giữ chặt theo lõi lò so Trớc luồn bó thép vào lỗ phải kiểm tra lõi lò xo, đề phòng lõi rơi vào lỗ làm kẹt bó thép CĐC Bó thép cần phải sạch, không đợc bám bẩn dầu mỡ bùn đất Vòng neo, lõi neo phải đợc làm dầu mỡ cho bề mặt khô tuyệt đối (chú ý không làm hỏng ren) 249 - Luồn bó thép vào ống dầm máy chuyên dụng tay +/ Căng kéo bó thép C.Đ.C: a- Công tác chuẩn bị: Trớc căng kéo bó cáp DƯL cần làm tốt công tác chuẩn bị sau: - Kiểm tra tiêu chuẩn kỹ thuật thép sợi CĐC - Kiểm tra tiêu chuẩn kỹ thuật neo - Xác định lực ma sát kích neo - Kiểm tra thiết bị kéo căng - Đặt điểm đo độ vồng đàn hồi dầm - Kiểm tra vệ sinh lỗ luồn thép CĐC - Kiểm tra cờng độ bê tông dầm b- Trình tự tạo ứng suất khống chế ứng suất phải thực theo quy định thiết kế, không đợc tự ý thay đổi c- Trong trờng hợp bình thờng trị số dãn dài không vợt 5% trị số dãn dài theo tính toán Nếu không đạt yêu cầu phải dừng lại để tìm nguyên nhân Lợng ngót chốt neo không vợt 10% trị số dãn dài, vợt phải dừng lại tìm nguyên nhân Số lợng sợi bị đứt, tụt neo phiến dầm không vợt 02 sợi, bó không đợc 01 sợi d- Lực ép chốt neo không đợc lớn để tránh làm hỏng vòng chốt neo, làm tụt sợi cáp CĐC Khống chế cho ứng suất thép sợi neo bàn kẹp thép sợi ép chốt neo không vợt 0.80.2 Trong 0.2: Cờng độ giới hạn chảy giả định thép CĐC e- Mỗi bó thép kích hai đầu theo giai đoạn sau: - Giai đoạn I: Kéo bó thép lên tới lực 0,2P để so dây - Giai đoạn II: Căng thức Kéo bó cáp thép theo cấp lực sau: 0,4P; 0,6P; 0,8P; 1,0P 1,1P Trong cấp lực 1,1P lực kéo vợt 10% đợc giữ thời gian phút, sau hạ kích cấp lực 1,0P đóng neo - Tơng ứng với cấp lực đo độ giãn dài bó thép - Trong trình căng kéo bó thép, kích neo phải điều chỉnh đờng trục thẳng 250 f- Việc kéo bó thép đợc tiến hành từ xuống dới, bầu dầm lần lợt kéo thép bó đối xứng với tim dầm Lực kéo bó thép đợc kiểm tra đồng hồ áp lực 4.1.1.5- Bớc 5: Bơm vữa xi măng vào ống luồn cốt thép CĐC ( sau căng cốt thép CĐC song) đổ bê tông bịt đầu dầm: +/ Bơm vữa xi măng: Các công tác tiến hành bơm vữa xi măng vào ống luồn cốt thép cờng độ cao gồm: a- Công tác trộn vữa: - Vữa phải khuấy trộn liên tục máy trộn, không trộn tay Thời gian khuấy trộn vữa phút - Vữa trộn xong phải bơm ngay, thời gian cách không 20 phút Nhiệt độ vữa phun không 300C - Vữa trớc bơm vào lỗ luồn thép CĐC phải cho qua lới lọc 50lỗ/cm2 b- Công tác bơm vữa xi măng - Phải tiến hành bơm vữa sau căng kéo thép CĐC chậm không ngày * Trình tự bơm vữa: - Kiểm tra đầu ống vào, đầu ống - Trớc bơm phải phun nớc ống cốt thép nớc đầu sau dùng ép thổi khô nớc - Máy bơm nớc có áp lực khônng 10kg/cm 2, lỗ bơm vữa phải có van vào van Sau vữa đầy lỗ giữ máy thời gian tối thiểu phút với áp suất 6kg/cm2 mở van - Nên bơm lỗ phía dới xong bơm lỗ phía để tránh vữa lỗ chảy xuống lỗ dới làm tắc ống +/ Đổ bê tông bịt đầu dầm: - Sau phun vữa xong tiến hành lắp cốt thép đổ bê tông bịt đầu dầm (chú ý bố trí lới thép đầu dầm theo đồ án) Bê tông bịt đầu dầm phải đảm bảo M400 - Chú ý đánh nhám mặt tiếp xúc đầu dầm sau phun vữa 24h (chú ý không đánh vào sợi thép CĐC để tránh tụt neo) - Khi bịt đầu dầm phải ý đảm bảo kích thớc tổng thể dầm theo thiết kế 251 - Không cho phép hàn lới thép đầu dầm vào neo - Bảo dỡng bê tông bịt đầu dầm ngày theo yêu cầu nh đổ bê tông dầm - Tháo ván khuôn bịt đầu dầm cờng độ bê tông 200KG/cm2 4.1.2 - Thi công lao lắp kết cấu nhịp : Ta lao lắp KCN dùng dầm dẫn giá long môn: Tức dùng xe goòng dầm dẫn để chở phiến dầm vị trí, sau dùng hai giá long môn đặt mố trụ nâng lên sàng ngang hạ phiến dầm xuống gối cầu Công việc lao lắp dầm gồm bớc sau: Bớc 1: Thi công hệ thống lao lắp dầm: - Lắp ráp dầm dẫn: Dầm dẫn dàn thép gồm vạn đợc lắp ráp đờng đầu cầu, dùng lăn, đờng trợt kéo dọc vị trí - Lắp giá long môn: Cấu tạo thép hình, lắp đờng đầu cầu, dùng giá chữ A dựng lên Sau dùng giá bớm chạy dầm dẫn đa giá long môn đặt lên trụ cầu Bớc 2: Thi công lao lắp dầm: - Vận chuyển dầm đến vị trí đờng lao, dùng kích đa dầm lên xe goòng - Dùng tời điện kéo dọc dầm đờng lao vị trí nhịp dùng giá long môn nâng dầm sàng ngang dầm vào vị trí gối Các dầm thi công tơng tự - Vì dàn dẫn chiếm chỗ nên phiến dầm cuối đợc giá long môn đặt tạm lên phiến dầm lắp Sau kéo dầm dẫn phía trớc để lao nhịp tiếp theo, giá long môn nâng dầm lên hạ vào vị trí - Sau lao lắp dầm xong cho nhịp phải tiến hành thi công lớp bê tông mặt cầu thật nhanh chóng để làm đờng dẫn lao dầm cho nhịp - Khi thi công nhịp xong, làm đờng lao dọc giàn lao dọc từ nhịp thi công xong trụ để thi công nhịp - Công việc lắp nhịp đợc lặp lại bớc tơng tự 252 - Sau thi công hết nhịp dẫn, đổ bê tông, ta có tiến hành làm công trình phụ trợ (lắp dựng lan can , gờ chắn, khe thoát nớc ) - Hoàn thiện cầu 4.2- tính toán thi công 4.2.1- Tính lợng bê tông dùng để sản xuất dầm: Lợng bê tông cần thiết cho dầm là: V = F * L = 1.188*38 = 45.144(m3) Trong đó: F Diện tích tiết diện dầm, F = 1.188m2, L Chiều dài toàn dầm, L = 38m Với thể tích dầm nh trên, ta dùng máy trộn bê tông đạt đợc tổng công suất V= 50m3/1ca.( với 1ca = giờ) 4.2.2- Tính ván khuôn thi công sản xuất dầm: Ván khuôn đúc dầm ván khuôn gỗ, dùng gỗ nhóm IV để chế tạo ván khuôn Gỗ dùng chế tạo ván khuôn có: cờng độ tính toán [ ] = 120( KG / cm ) , mô đun đàn hồi E= 8000(KG/cm2) Dầm dài 38m, nên ván khuôn đợc chế tạo thành khối có chiều dài 3.8m Các khối ván khuôn đợc liên kết với khung sờn vị trí nẹp đứng liên kết bu lông Chọn bề rộng ván khuôn từ 15 18cm tuỳ thuộc vào vị trí dầm Ta tính chiều dày ván khuôn cho loại có bề rộng b= 15cm áp dụng cho ván khuôn toàn dầm Với chiều dài khối ván khuôn 3.8m ta tính ván khuôn theo sơ đồ tính ván khuôn nằm ngang, ta chọn nhịp ván khuôn l 1=1.25m nhịp nẹp đứng l2= 0.7m Hình 4.1- Sơ đồ tính ván khuôn nằm nẹp đứng 253 Biểu đồ áp lục ngang Tiết diện ván khuôn a Tính áp lực ngang bê tông tơi lên ván khuôn: - Khi đổ bê tông áp kực ngang max bê tông tơi là: Pmax=(q + *R)*n q= 200KG/m2), = 2.4T/m3, R= 0.7m, n = 1.3 => Pmax=(0.2 + 2.4*0.7)*1.3 = 2.444 T/m2 Trong tính ván khuôn nằm ngang dùng Pmax để tính toán b Tính ván khuôn: Thi công đổ bê tông bệ trụ ta dùng hệ ván khuôn nằm ngang, ta dùng ván khuôn gỗ với chiều rộng ván ghép b = 15cm, tính chiều dày +/ Tính ván khuôn: Tính cho 1m chiều rộng ván khuôn Ta chọn trớc : Lấy l1= 1.25m, l2= 0.7m Tính chiều dày =? Biết chiều rộng b=25cm Ván khuôn làm gỗ nhóm IV có cờng độ cho phép: [ ] = 120( KG / cm ) Mô men uốn tiết diện nhịp ván khuôn: 254 Pmax * l1 2.444 * 1.25 = = 0.38187(Tm) 10 10 M = Trong 1m chiều cao ván khuôn có ván, nên mô men mà phải chịu là: M = M = 6364.5( KG.cm) Mô men kháng uốn tiết diện ván khuôn: W = b * 15 * = 6 Ta có: M [ ] * M 12 120 * 6364.5 = 4.6cm W 15 * 15 *120 Vậy chọn chiều dày ván khuôn là: = 5cm Nh tiết diện ván khuôn là: b x = (15 x )cm +/ Kiểm tra điều kiện độ võng: Độ võng lớn ván khuôn: f = Pmax * l1 127 * E.I E - Mô dun đàn hồi gỗ, E = 80000 (KG/cm2) J - Mô men quán tính gỗ làm ván khuôn b * * 0,05 J= = = 1.041 *10 (m4) 12 12 l 2.444 * 1.25 f = = 0.00288 < = 0.375 5 400 127 * * 10 * 1.041 *10 Vậy điều kiện độ võng đạt yêu cầu c Tính toán nẹp đứng: - Coi nẹp đứng dầm giản đơn có gối tựa lên nẹp ngang xét đến tính liên tục Tải trọng phân bố tác dụng nẹp đứng: q = Pmax * l1 = 2.444* 1.25 = 3.055 (T/m) - Mô men uốn lớn tác dụng lên nẹp đứng : M max = 0.8 * q * l 22 q * l 22 3.055 * 0.7 = = = 0.149695(T m) 10 10 255 - Chọn nẹp đứng gỗ có: Chiều rộng Mô men kháng uốn: W = b * b = 10 cm, tính chiều dày M 14969.5 * 14969.5 * [ ] 120 = 8.65cm W 10 * 120 10 * Vậy chọn chiều dày nẹp đứng = 9cm Nh tiết diện nẹp đứng là: b x = (10 x )cm Kiểm tra điều kiện độ võng: Độ võng lớn nẹp đứng: f = q * l2 127 * E.I E - Mô dun đàn hồi gỗ, E = 80000 (KG/cm2)= 8*105 (T/m2) J - Mô men quán tính gỗ làm ván khuôn b * 0,1 * 0,09 J= = = 6.075 * 10 m 12 12 l 3.055 * 0.7 f = = 0.0012 < = 0.25 400 127 * * 10 * 6.075 * 10 Vậy điều kiện độ võng đạt yêu cầu 256 [...]... dọc từ nhịp mới thi công xong ra trụ để thi công nhịp tiếp theo - Công việc lắp các nhịp tiếp theo sẽ đợc lặp lại các bớc tơng tự 252 - Sau khi thi công hết các nhịp dẫn, đổ bản bê tông, thì ta có tiến hành làm các công trình phụ trợ (lắp dựng lan can , gờ chắn, khe thoát nớc ) - Hoàn thi n cầu 4.2- tính toán thi công 4.2.1- Tính lợng bê tông dùng để sản xuất 1 dầm: Lợng bê tông cần thi t cho 1 dầm... dài toàn dầm L= 38m Các dầm này ta tổ chức sản xuất tại công trờng Và việc thi công sản xuất dầm gồm có các bớc sau: 4.1.1.1- Bớc 1: Chế tạo ván khuông và gia công cốt thép dùng trong dầm: - Ván khuôn đúc dầm phải đợc chế tạo theo đúng hồ sơ thi t kế - Khi gia công các loại thép cuộn phải nắn thẳng cốt thép, cắt thép và uốn móc theo đúng dạng thi t kế - Các cốt thép trơn cán nóng và thép gai có thể hàn... do, công tác đầm ) chặt chẽ + Thi công bệ mố xong, lắp đặt đà giáo thi công trụ thân mố Công tác lắp đặt ván khuôn cốt thép, đổ bê tông cũng tiến hành tơng tự nh thi công bệ mố + Lắp dựng ván khuôn đổ bê tông tờng đỉnh và tờng cánh + Gia cố đất đắp ở hai bên đầu cầu, trớc khi đắp nền thì phải tiến hành vét bùn và lớp đất hữu cơ ở trên ( khoảng 1,5 m), sau đó tiến hành đắp đất theo từng lớp kết hợp... đúc đầm phải theo đúng nh thi t kế - Các khung cốt thép phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo hồ sơ thi t kế - Chế tạo và lắp ráp các chi tiết sẵn có trong dầm nh bản đệm neo và bản chôn sẵn mặt dầm phải kiểm tra cẩn thận - Vị trí lắp ráp bản đệm neo và bản chôn sẵn mặt dầm phải thật chính xác không đợc xê dịch khi đổ bê tông - Lắp đặt ống ghen tạo lỗ phải đúng vị trí thi t kế - Chế tạo ống ghen tạo lỗ... 5.46 * 10 Vậy điều kiện về độ võng đạt yêu cầu 246 chơng 4 - Thi công kết cấu nhịp 4.1- tổ chức thi công 4.1.1- Chế tạo dầm Dầm dùng trong công trình: - Dùng trong nhịp dẫn là dầm định hình BTCT Ư.S.T có chiều dài toàn dầm L=24m, loại dầm này do đã có kích thớc định hình nên ta sẽ đặt mua tại xởng đúc dầm theo yêu cầu chịu tải trọng thi t kế - Dùng trong các nhịp giữa là dầm liên hợp BTCT Ư.S.T có chiều... hoàn thi n mố + Bảo dỡng Nớc bảo dỡng dùng nớc sạch ăn đợc để bảo dỡng Bảo dỡng tiến hành sau 4h khi kết thúc đổ bê tông (về mùa hè), và 6h khi kết thúc đổ bê tông về mùa đông Hoặc theo kinh nghiệm khi sờ tay vào bê tông không dính tay thì ta tiến hành công tác bảo dỡng, đầu tiên tới nhẹ Trong 7 ngày đầu phải tới nớc liên tục hoặc trong suốt thời gian cho đến khi bê tông đạt đợc cờng độ thi t kế 3.2-... lắp đặt cốt thép cờng độ cao cần phải tiến hành các công tác sau: +/ Công tác chuẩn bị: Trớc khi lắp đặt căng kéo bó thép cờng độ cao phải kiểm tra các yêu cầu kỹ thuật sau: - Kiểm tra cờng độ bê tông nếu đạt 90% cờng độ thi t kế thì cho phép kéo thép DƯL - Kiểm tra chứng chỉ của thép CĐC, chứng chỉ các bộ neo, đồng hồ áp lực - Kiểm tra hiệu chỉnh các thi t bị căng kéo (kích DƯL, hệ số ma sát giữa kích... * 3 9 + 0,2 * 6.9 * = 2.934 * 10 3 9 + 6.9 (m) 1803.667 1803.667 * + 1470 * 0,16 0,5 Vậy độ chối thi t kế của cọc đóng trong mố là : e = 2.934 mm (Tức là khi ta đóng cọc đạt đến độ chối này thì dừng) 3.2.3 - Tính toán ván ván khuôn khi thi công bệ mố: 3.2.3.1 - Tính toán ván ván khuôn khi thi công bệ mố: Hình 3.1- Sơ đồ tính ván khuôn nằm và nẹp đứng: Biểu đồ áp lục ngang Tiết diện ván khuôn 237... CĐC để tránh tụt neo) - Khi bịt đầu dầm phải chú ý đảm bảo kích thớc tổng thể dầm theo đúng thi t kế 251 - Không cho phép hàn lới thép đầu dầm vào neo - Bảo dỡng bê tông bịt đầu dầm trong 7 ngày theo yêu cầu nh đổ bê tông dầm - Tháo ván khuôn bịt đầu dầm khi cờng độ bê tông 200KG/cm2 4.1.2 - Thi công lao lắp kết cấu nhịp : Ta lao lắp KCN dùng dầm dẫn và giá long môn: Tức là dùng xe goòng đi trên một... Các dầm tiếp theo thi công tơng tự - Vì dàn dẫn chiếm chỗ nên phiến dầm cuối cùng đợc giá long môn đặt tạm lên phiến dầm đã lắp Sau khi kéo dầm dẫn về phía trớc để lao nhịp tiếp theo, giá long môn nâng dầm này lên và hạ vào vị trí - Sau khi lao lắp dầm xong cho một nhịp phải tiến hành thi công lớp bản bê tông mặt cầu thật nhanh chóng để làm đờng dẫn lao dầm cho nhịp tiếp theo - Khi thi công 1 nhịp xong, ... m - Hệ số an toàn, m = 0,5 n - Hệ số phụ thuộc vào loại cọc điều kiện hạ cọc, n = 1470 kPa k - Hệ số khôi phục, k = 0,2 H - Độ cao búa rơi, H = 3.0 m F- Diện tích tiết diện cọc, F = 0,16 m2 P-... thép sợi CĐC - Kiểm tra tiêu chuẩn kỹ thuật neo - Xác định lực ma sát kích neo - Kiểm tra thiết bị kéo căng - Đặt điểm đo độ vồng đàn hồi dầm - Kiểm tra vệ sinh lỗ luồn thép CĐC - Kiểm tra cờng... toàn lao động, tổ chức nhân lực 1 0- Bố trí hệ thống đèn chiếu sáng 1 1- Chuẩn bị phơng tiện chống ma, gió 1 2- Xem xét thủ tục xác nhận đúc đầm b- Đổ bê tông dầm: - Bê tông đợc đổ theo phơng pháp

Ngày đăng: 08/01/2016, 14:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w