1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nhập môn tin học

76 328 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGUYỄN DANH HƯNG Giáo trình Nhập môn Tin học ĐẠI HỌC ĐÀLẠT-2005 LỜI NÓI ĐẦU Cùng với phát triển mạnh mẽ Tin học cần phải cập nhật giáo trình Nhập môn tin học cho sinh viên năm thứ Căn vào chương trình khung Giáo dục Đào tạo đồng thời ý đến tình hình phát triển thời Tin học, giáo trình gồm có chương sau: • Chương I Tổng quan • Chương II Hệ điều hành Windows • Chương III Microsoft Word • Chương IV Microsof Excel • Chương V Làm quen với lập trình Với thời lượng quy định cho môn học tín lý thuyết + tín thực hành, vấn đề nêu mức độ thật Những vấn đề sâu chi tiết cần sinh viên tự nghiên cứu học giáo trình riêng Do khuôn khổ có hạn giáo trình có nhiều vấn đề phải trình bày, nên giáo trình khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý bạn đồng nghiệp sinh viên để giáo trình ngày hoàn chỉnh Đàlat năm 2005 Nguyễn Danh Hưng Chương I: TỔNG QUAN NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 THÔNG TIN, BIỂU DIỄN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH Một cách ngắn gọn, Tin học định nghĩa sau: Tin học khoa học xử lý thông tin máy tính Một định nghĩa đầy đủ là: Tin học khoa học lý thuyết, thực nghiệm công nghệ làm sở cho việc thiết kế, chế tạo sử dụng máy tính- thiết bị xử lý thông tin cách tự động 1.1.1 Thông tin Bất kể thông báo nhận được gọi thông tin Thông tin thu nhận nhiều cách khác (thị giác, thính giác, cảm giác, khứu giác ) Để đo lượng thông tin máy tính dùng đơn vị BIT, bit đơn vị đo thông tin có giá trị (0 1) biểu diễn hai trạng thái đối lập để biểu diễn trạng thái đa dạng phong phú thông tin máy tính dùng tổ hợp bit 1.1.2 Các đơn vị đo thông tin Đơn vị sở Đơn vị : bit (0 1) : byte Byte = bit Kilobyte KB = 210 = 1024 Byte Megabyte MB = 1024 KB Gigabyte GB = 1024 MB 1.1.3 Kỹ thuật xử lý thông tin Là khái niệm chung cho tất phương tiện kỹ thuật dùng để xử lý thông tin Quá trính xử lý thông tin bao gồm : • Đưa số liệu vào • Tích luỹ số liệu • Thực phép toán số học logic • Đưa số liệu theo yêu cầu số liệu vào Máy tính xử lý thông tin số hoá, hay nhị phân hoá.Nguyên tắc số hoá sau: Các số chuyển thành nhị phân theo thuật tóan biết Các ký tự đổi thành số theo bảng mã Bảng mã thông dụng trước ASCII làUnicode Âm số hoá cách lấy mẫu, tức lấy giá trị tín hiệu điểm rời rạc Chất lượng âm phụ thuộc vào tần số lấy mẫu Tín hiệu âm lấy mẫu Hình ảnh số hoá bằngnhiều cách, cách đơn giản bitmap(ánh xạ bit) http://www.ebook.edu.vn Ảnh vòng tròn dạng bitmap, phóng to thấy rõ ô vuông nhỏ tương ứng với bit bật Thường việc số hoá việc chuyển từ dạng số thành dạng thông thường thực cách tự động thiết bị ngoại vi Nguyên tắc chung là:thông tin vào máy tính có nhiều dạng khác nhau, bên máy tính, thông tin có dạng dạng số nhị phân CẤU TRÚC CỦA MỘT MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Bất kỳ máy tính điện tử gồm thành phần sau: • Đơn vị xử lý trung tâm • Bộ nhớ • Các thiết bi ngoại vi Cấu trúc chung máy tính điện tử 2.1 Đơn vị xử lý trung tâm ( CPU-Central Processing Unit) CPU não máy tính Nó có nhiệm vụ thực lệnh điều khiển toàn hoạt động máy, lệnh đưa vào từ bàn phím, chuột qua thiết bị ngoại vi khác tốc độ làm việc máy tính đánh giá phần qua tốc độ xử lý vi xử lý http://www.ebook.edu.vn Tương ứng với đời vi xử lý Intel 8088, 80286, 80386, 80486, Pentiumlà đời hệ máy tính PC-8088, XT-8088, AT-286, AT-386, AT486,Pentium Cách làm việc vi xử lý: - Đầu tiên vi xử lý đọc lệnh từ nhớ (là nơi lưu nhớ liệu lệnh máy tính phải thực hiện) - Tiến hành phân tích thực xử lý, điều khiển công việc - Sau tiếp tục với lệnh * ALU : Arithmetic /Logic unit 2.2 Bộ nhớ ( Memory) Là nơi lưu trữ liệu lệnh mà máy tính dùng để xử lý thông tin Bộ nhớ gồm có loại ROM RAM: • ROM (Read Only Memory) - Bộ nhớ đọc: Dùng để lưu trữ chương trình hệ thống chương trình kiểm tra thiết bị máy, chương trình khởi động máy, chương trình nhập xuất nhà sản xuất cài đặt sẵn máy Các chương trình tự động chạy bạn bật máy Các thông tin ghi ROM không bị tắt máy không bị thay đổi • RAM (Random Aces Memory) - Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên: Dùng để lưu trữ liệu chương trình trình xử lý tính toán Ta ghi, đọc, sửa chữa thông tin RAM (Hoàn toàn giống tờ giấy nháp trình làm việc) Thông tin RAM tắt máy 2.3 Các thiết bị ngoại vi Là thiết bị đảm nhận chức vào liệu, xuất liệu Các thiết bị ngoại vi thông thường bàn phím, hình, máy in, đĩa từ Hầu hết thiết bị thiết bị chuẩn dùng cho máy tính hãng khác Trong thiết bị ngoại vi người sử dụng máy tính cấn ý đến bàn phím thiết bị nhập Thông thường bàn phím gồm nhóm phím sau: http://www.ebook.edu.vn • Nhóm phím gồm chữ cái, chữ số ký hiệu khác Các chữ hàng QWERTY dùng làm tên gọi cho kiển phím Để gõ chữ hoa bật CapsLock hoăc dùng phím Shift • Nhóm phím chức gồm Esc,F1 F12, PrintScreenmScrollLock,Break Các phím thường dùng phối hợp với Shift,Ctrl,Alt • Nhóm phím soạn thảo gồm phím mũi tên, PapeUp,PageDown,Home,End,Insert,Delete • Nhóm phím số gồm số bố trí theo kiểu náy tính bỏ túi PHẦN MỀM 3.1 Chương trình gì? - Chương trình tập hợp lệnh máy tính rời rạc Tập hợp tuỳ ý mà phải tuân thủ theo qui luật : kết lệnh trước phải tiền đề cho lệnh sau Kết cuối kết chương trình Trên máy tính chương trình ứng dụng Winword, Excel, PowerPoint có ngôn ngữ lập trình để làm ứng dụng Các chương trình dùng cho người lập trình C, Pascal, C++ 3.2 Cấu trúc phân cấp phần mềm PHẦN MỀM ỨNG DỤNG HỆ ĐIỀU HÀNH (OS) TRÌNH ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ (DRIVER) HỆ THỐNG VÀO RA CƠ SỞ (BIOS) Trong đó: • BIOS: Hệ thống chương trình vào sở gắn liền với máy cụ thể • DRIVER: Tập hợp chương trình điều khiển thiét bị ngoại vi, nằm sẵn bên máy nạp khởi động máy • Hệ điều hành: Là tập hợp chương trình nhằm mục đích giúp người sử dụng máy tính dễ dàng hiệu • Các chương trình ứng dụng: Là chương trình xây dựng nhằm mục đích thay tự động công việc người lĩnh vực khác http://www.ebook.edu.vn CÁC KỸ THUẬT LẬP TRÌNH 4.1 Lập trình hướng phát biểu ( 1945 - 1957 ) Lập trình hướng phát biểu bắt đầu chương trình bắt chước bước phép tính phần cứng Các ngôn ngữ phát biểu bao gồm phép mã hoá máy ngôn ngữ Assembly Các ngôn ngữ Assembly bước cải tiến lớn mã máy ngôn ngữ Assembly loại bỏ nhiều chi tiết mẫu bit máy Trong lập trình hướng phát biểu liệu toàn cục, tất phát biểu truy cập liệu 4.2 Lập trình hướng hàm ( 1958 - 1972 ) Lập trình hướng hàm bắt đầu năm 50 với ngôn ngữ Fortran Fortran có cú pháp kiểu hợp ngữ cho phát biểu, tổ chức mở rộng hàm cách thêm vào cú pháp đặc biệt cho hàm Một hàm bao bọc nhóm phát biểu lại với để hiển thị ý tưởng phức tạp Cú pháp thực hàm tinh chế Algol Pascal Các ngôn ngữ hướng hàm có phân biệt liệu cục liệu toàn cục 4.3 Lập trình hướng module ( 1973 - 1987 ) Người ta ý đến lập trình hướng module từ năm 70 nhà phát triển bắt đầu đặt câu hỏi làm nhóm hàm lại với nhau? Mục đích module giúp hàm hợp lại với Phương pháp lập trình module bắt đầu với ngôn ngữ tương tự ngôn ngữ lập trình C, dùng tiền xử lý để tạo module Ngôn ngữ C với tiền xử lý cho phép dán module lại với nhau, làm cho người phát triển xây dụng chương trình từ module 4.4 Lập trình hướng đối tượng ( 1988 ) Lập trình hướng đối tượng phương pháp lập trình tiên tiến sử dụng rộng rãi Lập trình hướng đối tượng kế thừa tái sử dụng hàm Các biên dịch cho ngôn ngữ hướng đối tượng thực phân tích cú pháp cho kết hợp hàm thành đói tượng tối ưu hóa hàm HỆ ĐIỀU HÀNH 5.1 Chức Hệ điều hành • Hệ điều hành điều khiển tất hoạt động máy tính thiết bị ngoại vi • Hệ điều hành người thông dịch, cầu nối người sử dụng máy vi tính 5.2 Một số hệ điều hành thông dụng: HỆ ĐIỀU HÀNH MS-DOS : • Hệ điều hành MS DOS hệ điều hành đời cách lâu phổ dụng trước có sản phẩm hãng hệ điều hành WINDOWS đời • DOS quản lý, lưu trữ thông tin dạng tập tin thư mục • Giao diện DOS với người sử dụng giao diện dòng lệnh http://www.ebook.edu.vn HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS: Hệ điều hành WINDOWS đời vào 1985 hãng phần mềm MICROSOFT phát hành Từ đến phát triển qua nhiều phiên bản.Đây hệ điều hành theo phong cách hoàn toàn nhanh chóng trở thành hệ điều hành phổ dụng yêu thích Trước để làm việc với hệ điều hành MS DOS, cần phải nhớ nhiều lệnh với cú pháp dài dòng rắc rối Hệ điều hành WINDOWS đời, tương thích với hệ điều hành MS DOS, mang lại nhiều tiện lợi việc sử dụng Hệ điều hành WINDOWS sử dụng giao diện đồ họa dễ sử dụng Một số đặc điểm trội WINDOWS : Cung cấp giao diện đồ hoạ người-máy thân thiện (GUI- Graphic User Interface) Cung cấp phương pháp điều khiển thống cho ứng dụng môi trường WINDOWS Hoạt động chế độ đa nhiệm Môi trường Nhúng - Liên kết đối tượng (OLE - Object Linking and Embeding) Tự động nhận dạng cài đặt trình điều khiển thiết bị (Plus and Play) Hỗ trợ mạng MẠNG MÁY TÍNH 6.1 Định nghĩa mạng máy tính lợi ích việc kết nối mạng: Định nghĩa: - Mạng máy tính nhóm máy tính,thiết bị ngoại vi kết nối với thông qua phương tiện truyền dẫn cáp,sóng điện từ, tia hồng ngoại…giúp cho thiết bị trao đổi liệu với cách dễ dàng Lợi ích thực tiễn mạng http://www.ebook.edu.vn -Nhiều người dùng chung một thiết bị ngoại vi (máy in, modem ), phần mềm -Dữ liệu quản lý tập trung an toàn hơn, trao đổi thông tin liệu người dùng nhanh chóng hơn, thuận lợi -Người dùng trao đổi thư tín với cách dễ dàng nhanh chóng Có thể cài đặt Internet máy mạng, sau thiết lập, định cấu hình cho máy khác thông qua my đ cài đặt chương trình share Internet để kết nối Internet 6.2 Phân loại mạng Tuỳ thuộc vào yếu tố chọn để làm tiêu phân loại, chẳng hạn khoảng cách địa lý, kỹ thuật chuyển mạch, kiến trúc mạng,mô hình ứng dụng phân loại mạng sau: A) Theo khoảng cách địa lý Mạng máy tính phân bố phạm vi khác nhau, người ta phân loại mạng sau: 1.Mạng cục LAN (Local Area Network) Mạng LAN nhóm máy tính nối kết với khu vực nhỏ nhà cao ốc , khuôn viên trường đại học, khu giải trí… Các mạng LAN thường có đặc điểm sau : Băng thông lớn có khả chạy ứng dụng trực tuyến xem phim , hội thảo qua mạng Kích thước mạng bị giới hạn thiết bị Chi phí thiết bị mạng LAN tương đối rẻ Quản trị đơn giản 2.Mạng đô thị MAN (Metropolitan Area Network) Mạng MAN gần giống mạng LAN giới hạn thành phố hay quốc gia Mạng MAN nối kết mạng LAN lại với http://www.ebook.edu.vn thông qua phương tiện truyền dẫn khác ( cáp quang , cáp đồng, sóng…) phương thức truyền thông khác Đặc điểm mạng MAN : Băng thông mức trung bình , đủ để phục vụ ứng dụng cấp thành phố hay quốc gia phủ điện tử , thương mại điện tử, ứng dụng ngân hàng… Do MAN nối kết nhiều LAN với nên độ phức tạp tăng đồng thời việc quản lý khó khăn Chi phí thiết bị mạng MAN tương đối đắt tiền 3.Mạng diện rộng WAN (Wide Area Network) Mạng WAN bao phủ vùng địa lý rộng lớn quốc gia , lục địa hay toàn cầu Mạng WAN thường mạng công ty đa quốc gia hay toàn cầu điển hình mạng Internet Do phạm vi rộng lớn mạng WAN nên thông thường mạng WAN tập hợp mạng LAN , MAN nối lại với phương tiện : vệ tinh, sóng viba (microwave) , cáp quang, cáp điện thoại Đặc điểm mạng WAN : Băng thông thấp , dễ kết nối thường phù hợp với ứng dụng online e-mail , web , ftp… Pham vi hoạt động rộng lớn không giới hạn Do kết nối nhiều LAN , MAN lại với nên mạng phức tạp có tình toàn cầu nên thường tổ chức quốc tế đứng qui định quản lý Chi phí cho thiết bị công nghệ mạng WAN đắt tiền 4.Mạng toàn cầu GAN (Global Area Network) Mạng GAN kết nối máy tính từ châu lục khác Thông thường kết nối thực thông qua mạng viễn thông vệ tinh Mạng Internet Mạng Internet trường hợp đặc biệt mạng GAN , chứa dịch vụ toàn cầu mail ,web , chat , ftp phục vụ miễn phí cho người Internet thật cách mạng thông tin http://www.ebook.edu.vn MỘT SỐ TUỲ CHỌN 7.1 BẢO VỆ TÀI LIỆU Việc bảo vệ liệu Word phân thành mức độ Mức độ cao bảo vệ mở tệp tài liệu, mức độ thứ hai bảo vệ thay đổi liệu tệp tài liệu Sử dụng mức độ bạn định, tuỳ thuộc vào mục đích bạn Nguyên tắc bảo vệ cho mức là: bạn gán mật (Password) Khi đó, người dùng nhập mật gán làm đượcviệc mà bạn bảo vệ Bước 1: Mở tài liệu cần bảo vệ word; Bước 2: Mở mục chọn: Tools | Options , hộp thoại Options xuất hiện, chọn thẻ Security: http://www.ebook.edu.vn 7.2 THẺ SPELLING & GRAMMAR Để thiết lập thông tin kiểm tra lỗi tả văn bản: Thường để không báo lỗi gõ tiếng Việt, ta bỏ chọn mục có chữ Check http://www.ebook.edu.vn CHƯƠNG IV MICROSOF EXCEL 1.MỞ ĐẦU 1.1 GIỚI THIỆU: Excel phần mềm bảng tính điển hình, phổ biến Việt nam 1.2 CÁCH KHỞI ĐỘNG Có nhiều cách khởi động phần mềm Excel, ta chọn cách sau đây: Cách 1: Chọn lệnh Start Windows: Start | Programs | Microsoft Excel Cách 2: Nháy kép chuột lên biểu tượng phần mềm Excel Cách 3: Nếu muốn mở nhanh tệp văn vừa soạn thảo gần máy tính làm việc, chọn Start | Documents, chọn tên tệp bảng tính (Excel) cần mở Khi Excel khởi động mở tệp bảng tính vừa định 1.3 MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC Sau khởi động xong, hình làm việc Excel thường có dạng sau: http://www.ebook.edu.vn Ý NGHĨA BIỂU TƯỢNG TRÊN THANH CÔNG CỤ Ý NGHĨA BIỂU TƯỢNG TRÊN THANH ĐỊNH DẠNG Ý NGHĨA BIỂU TƯỢNG TRÊN THANH CÔNG THỨC 1.4 THOÁT KHỎI MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC Khi không làm việc với Excel, bạn thực theo cách sau: - Mở mục chọn File | Exit - Nhấn tổ hợp phím tắt Alt + F4 http://www.ebook.edu.vn - Nhấn vào CÁC THAO TÁC CƠ BẢN 2.1 NHẬP DỮ LIỆU: Trong ô chứa kiểu liệu Kiểu liệu ô phụ thuộc ký tự gõ vào Có kiểu liệu sau • Kiểu số Số nhập vào có dạng General, sau định dạng lại • Kiểu chuỗi: Ký tự gõ vào chữ Nếu nhập lệiu chuỗi dạng số, phải bắt đầu ‘ • Kiểu công thức: bắt đầu dấu = Hiển thị lên kết biểu thức Các toán tử công thức ¾ Toán tử số: ^, +, - , *, / ¾ Tóan tử chuỗi: & (nối chuỗi) ¾ Toán tử so sánh: >,>=,[...]... dạng quy định Các gói tin được giới hạn kích thước tối đa sao cho các nút mạng có thể xử lý toàn bộ gói tin trong bộ nhớ mà không cần phải lưu trữ tạm thời trên đĩa , do đó việc truyền tin nhanh hơn và hiệu quả hơn so với mạch chuyển thông báo - Khó khăn là việc tập hợp các gói tin để tạo lại thông báo ban đầu , vì vậy cần cài đặt cơ chế “đánh dấu” gói tin và phục hồi các gói tin bị thất lạc hoặc truyền... mục và tập tin: 4.2.1 Tạo thư mục và tìm kiếm tập tin: a Tạo thư mục: - Double click tại ổ đĩa hoặc thư mục cần tạo thư mục bên trong - Right click tại khoảng trống trong cửa sổ My Computer hay khung phải Windows Explorer và chọn New / Folder - Nhập tên thư mục (cho phép tối đa 255 ký tự) và < Enter > b Tìm kiếm tập tin: - Right click ổ đĩa hoặc thư mục cần tìm kiếm tập tin - Gõ tên tập tin cần tìm... những lối tắt (Shotcut) dẫn đến các tập tin chương trình để tiện sử dụng chứ không phải là tập tin nên ta có thể tạo xoá mà không ảnh hưởng đến các tập tin trên đĩa Để tạo một Shotcut trên Desktop, thực hiện các bước sau: - Right click trên Desktop và chọn New / Shotcut - Tiếp theo, click Browse và dẫn đến tập tin chương trình cần tạo lối tắt - Chọn đúng tập tin, click Open / Next - Tiếp theo, đổi... Recycle Bin 4.2.5 Xem, thay đổi thuộc tính (Attributes) cho các thư mục và tập tin: Trong quá trình duyệt các thư mục và tập tin, nếu bạn không thấy những thư mục hoặc tập tin mà đúng là đã tồn tại là do các đối tượng này có thuộc tính ẩn (Hidden) Để hiển thị các thư mục hoặc tập tin ẩn, bạn thực hiện như sau: - Click Start / Settings / Folder Options hoặc trong cửa sổ Windows Explorer, chọn menu View /... bao gồm một trung tâm và các nút thông tin Các nút thông tin là các trạm đầu cuối, các máy tính và các thiết bị khác của mạng Trung tâm của mạng điều phối mọi hoạt động trong mạng với các chức năng cơ bản là: • Xác định cặp địa chỉ gửi và nhận được phép chiếm tuyến thông tin và liên lạc với nhau • Cho phép theo dõi và xử lý sai trong quá trình trao đổi thông tin • Thông báo các trạng thái của mạng... Arrange Icon và chọn một trong các cách sắp xếp sau: - by Name: sắp xếp theo tên (tăng dần) - by Type: sắp xếp theo kiểu tập tin - by Size: sắp xếp theo độ lớn tập tin (tăng dần) - by Date: sắp xếp theo thời gian tạo lập, hoặc sử dụng (tăng dần) 4 QUẢN LÝ CÁC THƯ MỤC VÀ TẬP TIN 4.1 My Computer và Windows Explorer: 4.1.1 My Computer: Cửa sổ My Computer dùng để duyệt nhanh qua các tài nguyên trên máy... đang mở và chọn Delete 3.4 Documents menu: Tập tin khi ta mở sau cùng được hiển thị trong Documents menu Để mở lại các tập tin này, chỉ cần chọn Start / Document và chọn tập tin cần mở Thanh Taskbar http://www.ebook.edu.vn Để xoá các Shotcut trong Documents Menu, click Start / Settings / Taskbar & Start Menu và chọn tab Start Menu Programs, click Clear 3.5 Nền màn hình (Background): a Thay đổi nền màn... thư mục đích và ấn Ctrl - V Khi chép tập tin, nếu đã có ở thư mục đích sẽ xuất hiện thông báo khi chép đè: hoặc chọn menu 4 - Sau khi đã chọn đối tượng, click biểu tượng Copy Edit / Copy - Chọn ổ đĩa hoặc thư mục đích và ấn Ctrl - V hoặc chọn menu Edit / Paste 4.2.3 Đổi tên, di chuyển và xoá thư mục, tập tin: a Đổi tên (Rename): Để đổi tên thư mục hoặc tập tin, right click tại đối tượng chọn Rename,... tượngtrong Program Menu, click Start / Settings / Taskbar & Start Menu và chọn tab Start Menu Programs - Thêm: Chọn Add, click Browse và double click để dẫn đến tập tin cần tạo lối tắt (Shotcut) - Xoá: Chọn Remove và chọn tên chương trình (Shotcut) cần xoá Ngoài ra, cũng có thể right click tại Shotcut cần xoá ngay trên menu khi đang mở và chọn Delete 3.4 Documents menu: Tập tin khi ta mở sau cùng được hiển... tập tin và thư mục nếu bị lỗi hoặc đánh dấu những phần bị hỏng (bad sector) của mặt đĩa Để khởi động trình Scandisk, thực hiện như sau: - Click Start / Program / Accessories / System Tools / Scandisk - Trong cửa sổ Scandisk, click chọn ổ đĩa cần quét - Trong mục Type of test chọn Standard nếu muốn trình Scandisk chỉ sửa lỗi tập tin và thư mục, chọn Thorough nếu muốn trình Scandisk sửa lỗi tập tin, ... 1.1 THÔNG TIN, BIỂU DIỄN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH Một cách ngắn gọn, Tin học định nghĩa sau: Tin học khoa học xử lý thông tin máy tính Một định nghĩa đầy đủ là: Tin học khoa học lý thuyết,... triển mạnh mẽ Tin học cần phải cập nhật giáo trình Nhập môn tin học cho sinh viên năm thứ Căn vào chương trình khung Giáo dục Đào tạo đồng thời ý đến tình hình phát triển thời Tin học, giáo trình... lý thông tin cách tự động 1.1.1 Thông tin Bất kể thông báo nhận được gọi thông tin Thông tin thu nhận nhiều cách khác (thị giác, thính giác, cảm giác, khứu giác ) Để đo lượng thông tin máy tính

Ngày đăng: 03/01/2016, 21:32

Xem thêm: Nhập môn tin học

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN