Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
722,91 KB
Nội dung
HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG BÁT QUÁI NGŨ HÀNH Trời Đất vạn vật nói chung đại vũ trụ người tiểu vũ trụ hàm chứa Âm Dương Ngũ Hành Khởi đầu Thái Cực, chưa có biến hóa Thái Cực vận động biến thành hai khí Âm Dương Hai khí Âm Dương luôn chuyễn hóa làm cho Vũ Trụ động vạn vật sinh tồn Người ta thường nói: Thái Cực thị sinh Lưỡng Nghi, Lưỡng Nghi sinh Tứ Tượng, Tứ Tượng sinh Bát Quái Chú ý "thị sinh" nghĩa từ "không" mà sinh "có", mà có nghĩa có sẵn rồi, nhận thấy phân hai (sinh) mà hoạt động Thái (lớn quá, cao xa quá) Cực (là chỗ tận cùng, chỗ chấm dứt, có nghĩa lắm, nhiều, lớn) nguyên lí tạo dựng chi phối Vũ Trụ Lí Thái Cực lí Nhất Nguyên Lưỡng Cực có nghĩa nơi (Nhất Nguyên) nói chung (khi bất động) có hai phần Âm Dương (Lưỡng Cực) nói riêng (khi hoạt động) Nói ngược lại hoạt động Âm Dương lí Thái Cực Toàn thể Trời Đất (Vũ Trụ) sinh tồn lí Thái Cực, vật Âm Dương tác tạo, nên có lí Thái Cực cho riêng Âm Dương khí vô hình, có hai phần khác Dương Âm để bù đắp cho mà sinh động lực Hai khí Âm Dương giao tiếp tuần hòan sinh hóa vạn vật theo trạng thái phát triển suy tận gọi Tứ Tượng (Thiếu Dương, Thái Dương, Thiếu Âm, Thái Âm) Tứ Tượng lại sinh Bát Quái Bát Quái tám tướng Âm Dương, sinh hóa khí chất Ngũ Hành Theo Đổng Trọng Thư "Khí trời đất, hợp một, chia Âm Dương, tách làm bốn mùa, bày xếp thành Ngũ hành."Âm Dương một, Âm Dương thiên biến vạn hóa (Bất Trắc) để sinh Ngũ Hành, với tính cách tương phản tương thành sinh hóa vạn vật, muôn lòai, tạo chuỗi nhân liên tục không dứt Vạn vật Vũ Trụ có Diệu Hợp Nhị Ngưng, phối hợp với cách kỳ diệu mà ngưng đóng lại nhị ngũ (2, 5) tức Âm Dương Ngũ Hành từ Hình Nhi Thượng (khí năng, khí chất vô hình) qua Hình Nhi Ha (Thể Chất, Hữu Hình) Khi biến Hình hóa, Trời Tượng, Đất Hình Âm Dương chuyển hóa, tiêu trưởng, thuận nghịch, đắp đổi cho sinh Ngũ Hành, tạo nên vạn vật Thái Cực động sinh Dương, động cực Tịnh, Tịnh sinh Âm, Tịnh cực lại động, Tịnh động làm cho nhau, trở gốc (Hổ Vi Kỳ Căn) CÁC QUI LUẬT BIẾN ĐỘNG CỦA VẠN VẬT Các tượng Vũ Trụ trạng thái khác vòng Sinh Tử, Tử Sinh (tức Thành Thịnh Suy Hủy, Thành Trụ Họai Không, Sanh Lão Bệnh Tử) vật thể biến động Tư tưởng Đông Phương cho Vũ Trụ có mãnh lực vô hình chu du khắp không gian thời gian gọi Thái Cực, tác động hai trạng thái động Tịnh mình, tức hai khí Âm Dương, đễ biến hóa muôn lọai, tạo sống động vĩnh cữu Đó lí Nhất Nguyên Lưỡng Cực, tức lí Thái Cực, Âm Dương Khởi thủy, vua Phục Hi vạch xếp Tiên Thiên Bát Quái 64 trùng quái đễ biểu tượng cho Âm Dương chuyển hóa, tìm hiểu sinh khắc chế hóa Ngũ Hành, tác động Âm Dương sinh ra, biểu nơi số Hà Đồ Đầy khỏang Trời Đất có lí mà thôi, lí lí tự nhiên, lí Thái Cực Lí nằm Tượng, nghĩa hào quái dựng nên để biểu tượng cho chuyển hóa Âm Dương Sự chuyển hóa Âm Dương lí Thái Cực Âm Dương chuyển hóa tạo Ngũ Hành Khí, biểu số nằm Hà Đồ Lạc Thư Thái Cực Lí tự nhiên, Hào Quái Tượng Âm Dương, Hà Đồ Lạc Thư số Ngũ Hành Có lí có Tượng, có Tượng có Số Vũ trụ vạn vật có lí chung mang nhiều Tượng Số, mà vật có nhóm số Mọi vật có Thái Cực (Các hữu Thái Cực), nghĩa vật, người, tiểu Vũ Trụ, Vũ Trụ có tính chất nào, tính cách vật có Vua Phục Hi người đời sau dùng Tượng Số mà tìm hiểu Vũ Trụ quan hệ với nhân sinh Vũ trụ nhân sinh có liên hệ quán, khác chỗ cao thấp, trọc, lớn nhỏ mà Đó Thiên Địa vạn vật đồng thể, Thiên Nhân tương tương hợp Lẽ Trời lẽ người vậy, việc trời việc người Vạn vật biến động đổi dời tuân theo qui luật luật Biến Hóa, luật Tương Sinh Tương Khắc (Tướng Phản tương Thành), luật Tiêu Trưởng, luật Tương Ứng Tương Cầu, luật Tích Tiệm, luật Phản Phục, luật Biến Dịch Luật Biến Hóa nghĩa biến động mãi, chu lưu khắp chốn, lên xuống không cùng, luân phiên thay đổi nhau: cứng mềm, nóng lạnh, sinh tử lấy làm chủ yếu điển hình Chết (tử) Biến Hóa, chết mà không (Tử nhi bất vong) Biến cùng: Cùng tắc biến, biến tắc thông, thông tắc cửu, nghĩa có có biến, có biến có thông, có thông có lâu bền Một đóng, mở gọi biến Qua lại, lại qua, qua lại không gọi thông Luật Tương ứng tương cầu (giao cảm) nghĩa hai khí Âm Dương có giao cảm với vạn vật hóa sinh, vạn vật sinh lại tiếp tục sinh đưa đến biến đổi trở thành vô tận Âm Dương có hòa xướng trạng thái bình, Âm Dương xung khắc trang bĩ lọan Vạn vật Vũ Trụ tìm bạn đồng hành để tương ứng, đồng khí để tương cầu Âm Dương tìm lẫn nhau, Âm tìm Âm, Dương tìm Dương phải đồng vọng hay đồng độ, nghĩa Nội Ngọai tương ứng tùy thuộc vào thời Do quẻ có hào Dương hào Âm tương ứng, toàn Âm hay tòan Dương có tương sinh không sinh được, có tương khắc không khắc Bởi Âm Thủy sinh Dương Mộc, Dương Mộc sinh Âm Hỏa Về tương khắc theo lẽ có hóa sinh (Chú ý: để có hóa sinh cần phải khác Âm Dương ngũ hành phải tương sinh tương khắc.) Tương khắc không đưa đến hóa sinh mà đưa đến hủy diệt đòi hỏi phải Âm Dương ngủ hành tương khắc, ví dụ Dương Kim khắc Dương Mộc (ví kim khí cứng rắn mà gặp cứng rắn khắc mạnh, đưa đến hủy diệt, Dương Kim có khắc Âm Mộc không mạnh được, trái lại lại đưa đến hóa sinh) Luật Tích Tiệm: Tích có nghĩa chất chứa, tích lũy từ lâu dài Biến hóa có nghĩa đổi dời, biến đổi từ từ, khó nhận thấy, gọi tiệm biến, hóa xảy chuyển biến hoàn tất, gọi đột biến Luật Phản Phục: trở lại nơi khởi điểm, trở gốc cũ Sự tiến triễn vạn vật không mà trở lại Vật tắc phản, nghĩa cực trái nghịch trở gốc, trước Nếu không không trở lại, có có lại (Vô vãng bất phục) Luật bất dịch (bất di bất dịch): biến hóa vạn vật diễn biến vòng trật tự, theo qui luật định, không thay đổi, thuờng Tất vật động, nhờ qui luật chi phối mà động không bị rối lọan, không đổi khác Tất vật nguồn (gọi Thái Cực), vật theo đường riêng mình, nhà mà khác đường (Đồng qui nhi thù đồ) Luật thuờng chi phối tất biến hóa trời đất, điều hòa trạng thái động tĩnh, không cho đến thái hay bất cập, thiếu bù vào, thừa bớt đi, đưa đến quân bình TƯỢNG CỦA ÂM DƯƠNG Dịch lí quan niệm Âm Dương khí Ngũ Hành thể chất Âm Dương tượng trưng cho hai khí thiên nhiên vũ trụ Nguyên lí Vũ Trụ vô hình, mô tả cụ thể được, mà có mô tả không mô tả hết Muốn mô tả nguyên lí Vũ Trụ ta phải mượn hữu hình để mô tả cho chân lí vô hình đó, gọi mượn Tượng để mô tả Hình Khí Dương tượng trưng bỏi nóng, cứng, dài, nhanh, khỏe, Nam, ban ngày, trời, số lẻ, phát triển, trẻ, Mặt Trời, mùa Xuân, Hạ, hướng Đông, hướng Nam, phía trên, phía ngoài, lửa, sáng, động, tích cực, cương quyết, hữu hình Khí Âm tượng trưng lạnh, mềm, ngắn, chậm, yếu, Nữ, ban đêm, đất, số chẵn, suy thoái, già, Mặt Trăng, mùa Thu, Đông, hướng Tây, hướng Bắc, phía dưới, phía trong, nước, tối, thụ động, tiêu cực, nhu nhược, vô hình Trong người, Dương mé ngoài, sau lưng, phần trên, lục phủ, khí Âm mé trong, trước ngực bụng, phần dưới, ngũ tạng, huyết Âm Dương thứ vật chất cụ thể mà thuộc tính nằm tất vật Nó giải thích biến hóa phát triển vật Người ta dùng Thái Cực Đồ để tượng trưng cho hai khí Âm Dương nằm Thái Cực Người Trung Quốc vẽ hình hướng Bắc bên dưới, Nam bên trên, Đông bên phải Tây bên trái hình Trung Quốc Bắc Bán Cầu nên người ta ngồi phía Bắc mà nhìn lên phía Nam, theo mà đặt phương vị Như trước mặt phương Nam, tay trái phương Đông, bên phải phương Tây Trên Thái Cực Đồ phần màu trắng khí Dương nằm phương Đông nơi Mặt Trời mọc, phần màu đen khí Âm nằm phương Tây Trong phần Dương có chấm đen tượng trưng cho Âm Căn (mầm Âm), phần Âm có chấm trắng tượng trưng cho Dương Căn (mầm Dương) Điều thể Dương trung hữu Âm căn, Âm trung hữu Dương căn, Dương cực mầm Âm sinh Âm cực mầm Dương sinh (Dương cực Âm sinh, Âm cực Dương sinh hay nói khác cực Dương sinh Âm cực Âm sinh Dương, vật cực tắc biến) nhấn mạnh ý nghĩa trường hợp cô Âm hay cô Dương Dương có Âm Âm có Dương Khi Dương nhiều Âm gọi Dương, Âm nhiều Dương gọi Âm Âm Dương vận động chuyển hóa theo qui luật Dương trưởng Âm tiêu, Âm trưởng Dương tiêu, Dương tiêu Âm trưởng, Âm tiêu Dương trưởng Đường Âm Dương theo chiều thuận, từ trái qua phải, từ Đông sang Tây Dương sinh phía Bắc, nóng nhẹ nên lên phương Đông Dương lớn lên phương Đông, cực thịnh phía Nam (huớng Nam, Ngọ nóng nên Dương cực Dương cực Âm sinh nên Âm sinh Ngọ, phía Nam) tiêu phía Tây Âm sinh phương Nam, lạnh nặng nên xuống phương Tây Âm lớn lên phương Tây, cực thịnh phương Bắc, Tí lạnh nên Âm cực, Âm cực Dương sinh nên Dương sinh Tí tiêu phương Đông Khi Dương tiêu phía Tây Âm lớn lên, Âm tiêu phía Đông Dương lớn lên Với chất vậy, Âm Dương chuyển hóa theo qui luật Dương Thăng Âm Giáng theo qui luật có thứ tự doanh (tràn đầy), hư (hao hụt), tiêu (mòn dần), trưởng hay tức (nở ra, sinh ra) Khi Dương doanh Âm tiêu, Dương trưởng Âm hư ngược lại để đắp đổi cho sinh hóa luân chuyển không ngừng Dương có tiêu nhờ mầm Dương Âm mà lại trưởng, Âm có bị tiêu nhờ mầm Âm Dương mà Âm lại trưởng Có người sử dụng qui luật theo thứ tự thành (sinh ra), thịnh (cực độ), suy (yếu đi), hủy (mất đi) để diễn tả chuyển hóa Âm Dương Khi Dương thành Âm suy, Dương thịnh Âm hủy, Dương suy Âm thành, Dương hủy Âm thịnh Tương tự khí Âm: Âm thịnh Dương suy, Dương thịnh Âm hủy TIÊN THIÊN BÁT QUÁI Tiên Thiên Bát Quái quẻ thuộc Trời, Thiên Lí hay Lẽ Trời Vì lúc chưa có chữ viết, vua Phục Hi sử dụng vạch để diễn tả Sử dụng vạch liên tục, vạch liền, tức vạch Lẻ, gọi Cơ để tượng trưng cho phần Dương Sử dụng vạch đứt đoạn, tức vạch Chẵn gọi Ngẫu để tượng trưng cho phần Âm Lưỡng Nghi (Âm Dương) tượng trưng hai vạch Dương Âm gọi Dương Nghi Âm Nghi Tứ Tượng Đặt vạch Dương lên Dương Nghi thành Toàn Dương nên gọi Thái Dương (Thái có nghĩa lớn) Đặt vạch Âm lên Dương Nghi ta có Dương làm chủ nên gọi Thiếu Dương (Thiếu có nghĩa nhỏ) Đặt vạch Âm lên Âm Nghi thành Toàn Âm gọi Thái Âm Đặt vạch Dương lên Âm Nghi ta có Âm làm chủ bên gọi Thiếu Âm Như ta có Tứ Tượng theo thứ tự Thiếu Dương, Thái Dương, Thiếu Âm, Thái Âm Thiếu Dương trước Thái Âm Thiếu Âm trước Thái Dương thể Âm trung hữu Dương căn, Dương trung hữu Âm căn, nghĩa Âm có mầm Dương, Dương có mầm Âm Dương sinh thành Thiếu Dương có vạch Dương sinh làm chủ Dương trưởng thành Thái Dương với hai gạch Dương Dương toàn thịnh Âm sinh Thiếu Âm có Âm sinh làm chủ Âm trưởng Thái Âm với hai gạch Âm Âm toàn thịnh Chú ý sử dụng hệ nhị phân (coi phần dưới) để diễn đạt Tứ Tượng ta có Thái Dương 11 (= 3), Thiếu Âm 10 (= 2), Thiếu Dương 01 (= 1), Thái Âm 00 (= 0) hai quẻ đối xứng có tổng giá trị (bằng số lớn hệ nhị phân dùng hai số) Như xắp xếp Tứ Tượng hợp lí thống với xếp Tiên Thiên bát quái 64 trùng quái Tiên Thiên phải xếp từ số lớn xuống nhỏ: Thái Dương 3, Thiếu Âm 2, Thiếu Dương 1, Thái Âm Nhiều tác giả xếp Tứ Tượng theo trật tự TIÊN THIÊN BÁT QUÁI Bát Quái tám Quẻ, mổi quẻ gồm có ba vạch (mỗi vạch gọi Hào), gọi Quẻ Đơn hay Đơn Quái, dùng để diễn tả tượng hoạt động Âm Dương Vũ Trụ Việc xếp đặt vạch để tạo thành Bát Quái thực theo thứ tự hoàn toàn theo tự nhiên: Dương trước, Âm sau, tay măt trước, tay trái sau Thứ tự tên gọi Bát Quái sau: Càn, Đoài, Li, Chấn, Tốn, Khảm, Cấn, Khôn TIÊN THIÊN BÁT QUÁI Quẻ Càn: đặt vạch Dương lên Thái Dương thành toàn Dương gọi quẻ Càn (trời, thiên Càn vi Thiên) Quẻ Dương thịnh, Âm hủy Quẻ Đoài: đặt vạch Âm lên Thái Dương ta có quẻ Đoài (đầm ao Đoài vi Trạch) Quẻ Dương lớn Âm tàn Quẻ Li: đặt vạch Dương lên Thiếu Dương ta có quẻ Li (lửa, nóng Li vi Hỏa) Quẻ Dương lớn Âm tàn Quẻ Chấn: đặt vạch Âm lên Thiếu Dương ta có quẻ Chấn (sấm sét, Chấn vi Lôi) Quẻ Dương sinh Âm bắt đầu suy Quẻ Tốn: đặt vạch Dương lên Thiếu Âm ta có quẻ Tốn (gió Tốn vi Phong) Quẻ Âm sinh Dương bắt đầu suy Quẻ Khảm: đặt vạch Âm lên Thiếu Âm ta có quẻ Khảm (nước, chất lỏng Khảm vi Thủy) Quẻ Âm lớn Dương tàn Quẻ Cấn: đặt vạch Dương lên Thái Âm ta có quẻ Cấn (núi non Cấn vi Sơn) Quẻ Âm lớn Dương tàn Quẻ Khôn: đặt vạch Âm lên Thái Âm thành toàn Âm gọi quẻ Khôn (Đất, Địa Khôn vi Địa) Quẻ Âm thịnh Dương hủy Muốn dễ nhớ tám quẻ sử dụng cách đọc sau: Càn tam liên (Càn ba vạch liền, có ba vạch Dương), Đoài thượng khuyết (Đoài khuyết có vạch Âm trên, hai vạch Dương dưới), Li trung hư (Li rỗng giữa, Li khuyết, có vạch Âm giữa, hai vạch Dương lại dưới), Chấn ngưỡng bồn (Chấn chậu ngửa, Chấn nằm ngửa bồn để ngửa, có vạch Dương hai vạch Âm trên), Tốn hạ đoạn (Tốn ngắn dưới, Tốn dứt đoạn, có vạch Ãm hai vạch Dương trên), Khảm trung mãn (Khảm đầy ruột, Khảm đầy Trung Mãn đầy Quẻ Khảm có vạch Dương giữa, lại hai vạch âm dưới), Cấn phúc quảng (Cấn phúc uyển) (Cấn bát úp, Cấn úp xuôi, giống hình thau chậu úp xuống, nghĩa vạch Dương bên trên, hai vạch Âm bên dưới), Khôn lục đoạn (Khôn sáu đoạn có ba vạch Âm) Trong Bát Quái, có bốn quẻ bất dịch, nghĩa không đổi dù đảo lộn, lật lên lật xuống Càn Khôn Li Khảm Bốn quẻ bốn quẻ (vì Trời, Đất, Lửa, Nước bốn yếu tố chính) đặt vào bốn phương chính, hai trục Nam Bắc Đông Tây: phía Đông (tay trái) hướng Mặt Trời mọc nên thuộc Dương, gồm có Đông Bắc Đông Nam Phía Tây (tay phải) hướng mặt trời lặn nên thuộc Âm, gồm có Tây Bắc Tây Nam Càn phương Nam Càn toàn Dương nên nóng, phương Nam lúc trưa nên nóng Khôn phương Bắc Khôn Đất, toàn Âm nên lạnh, phía Bắc lúc gần nửa đêm lạnh Li phương Đông Li Lửa, thuộc Dương nên ấm áp, phương Đông nơi Mặt Trời mọc có ấm Khảm phương Tây Khảm nước thuộc Âm nên mát, phương Tây nơi Mặt Trời lặn mát Các nguồn nước từ phương Đông mà Bốn quẻ lại bốn quẻ phụ, tượng Trời Đất, đặt bốn góc: Chấn phương Đông Bắc Cấn phương Tây Bắc Đoài phương Đông Nam Tốn phương Tây Nam Tiên Thiên Bát Quái lẽ Trời nên lấy Âm Dương làm trọng, Càn Khôn (Trời Đất) trục Nam Bắc Li Khảm (Lửa, Nước) hai nhân tố trục Đông Tây Trục Nam Bắc tạo lực cho trục ngang Đông Tây xoay vần, gây sức sống cho Vũ Trụ mà yếu tố sức sống không Lửa Nước nên Li Khảm đặt Đông Tây SỰ VẬN ĐỘNG CỦA ÂM DƯƠNG TRONG TIÊN THIÊN BÁT QUÁI Phần Dương (Dương nghi) gồm có Càn 1, Đoài 2, Li 3, Chấn 4, từ Cha (Càn) xuống Con (Chấn) Dương thuận Phần Âm (Âm nghi) Tốn 5, Khảm 6, Cấn 7, Khôn 8, từ Con (Tốn) lên Mẹ (Khôn) Âm nghịch (Số Dương từ nhỏ lên lớn gọi thuận, số Âm từ lớn xuống nhỏ gọi thuận) Nói chung Âm Dương Dương sinh từ Bắc lên, Dương thăng Âm sinh từ Nam xuống, Âm giáng Trong Tiên Thiên Cha sinh gái (Càn sinh Âm quái Tốn, Khảm, Cấn) Mẹ sinh Trai (Khôn sinh Dương quái Đoài, Li, Chấn) lí tự nhiên Dương sinh Âm, Âm sinh Dương Chấn với hào Dương làm chủ Nhất Dương sinh phương Bắc lên lớn dần Li (Chú ý quẻ để xác định loại vạch (Dương hay Âm) làm chủ cho quẻ ta so sánh số lượng vạch Âm hay Dương quẻ đó, vạch làm chủ ta lấy loại quẻ để phân Âm Dương cho quẻ Ví dụ quẻ Chấn có hai vạch Âm, vạch Dương Vì vạch Dương Âm nên vạch Dương làm chủ quẻ Chấn, quẻ Chấn quẻ Dương) Đoài có hai vạch Dương tới Cấn phương Nam bên có đủ ba vạch Dương (toàn Dương) Như Dương phần Dương mà thuận từ trái qua phải, từ Bắc lên (Dương thăng) Dương từ Cấn (1 vạch Dương trên) qua Khảm (1 vạch Dương giữa) qua Tốn (hai vạch Dương) Càn (3 vạch Dương) nên Dương phần Âm mà nghịch từ phải qua trái Đi nghịch trở nơi sinh Tốn với vạch Âm làm chủ Nhất Âm sinh xuống Khảm (một vạch Âm vạch Âm trên) Cấn có hai vạch Âm tới Khôn Bắc có đủ vạch Âm (toàn Âm) Như Âm phần Âm mà thuận từ trái qua phải, từ Nam xuống (Âm giáng) Âm từ Đoài (một vạch Âm trên) qua Ly (một vạch Âm giữa) qua Chấn (hai vạch Âm) Khôn (3 vạch Âm) Âm phần Dương mà nghịch từ phải qua trái Bên cạnh Thái Dương có Âm xuất Tốn (Tốn có vạch Âm dưới), Âm Căn Đoài (Đoài có vạch Âm trên) Cạnh Thái Âm có Dương xuất Chấn (Chấn có vạch Dương dưới), Dương Căn Cấn (Cấn có vạch Dương trên) Sự phối trí quẻ cho ta thấy sinh trưởng, trưởng tiêu, tàn khác lại sinh có mầm sẳn Vòng Tiêu Trưởng xoay vần không dứt, tạo động lực làm cho vạn vật biến hóa không VẤN ĐỀ ÂM DƯƠNG CÂN BẰNG TRONG TIÊN THIÊN BÁT QUÁI Trong Tiên Thiên quẻ đối xứng với nhau: Càn với Khôn, Chấn với Tốn, Li với Khảm, Cấn với Đòai có đặc điểm vạch tương ứng hai quẻ đối xứng luôn trái nghịch Âm Dương tổng Âm Dương hai quẻ đối xứng luôn cân (tổng số vạch hai quẻ đối xứng gồm vạch Dương vạch Âm) nghĩa Tiên Thiên Âm Dương cân theo hướng (Hai quẻ đối xứng gọi cặp quẻ biến dịch) Phần Dương gồm có Càn, Đoài, Li, Chấn với tổng số vạch Dương 8, vạch Âm (tỉ lệ 2/1) Phần Âm Tốn, Khảm, Cấn, Khôn với tổng số vạch Dương 4, vạch Âm Như hai phần Dương nghi Âm nghi Âm Dương không cân bằng, tống số Âm Dương hai phần cân (12 vạch Dương 12 vạch Âm) Chú ý viết quẻ hệ nhị phân (coi dưới) Càn 111 (= 7), Đoài 110 (=6), Li 101 (= 5), Chấn 100 (= 4), Tốn 011 (= 3), Khảm 010 (= 2), Cấn 001 (=1), Khôn 000 (= 0) thứ tự Tiên Thiên số xuống Tổng bốn quẻ Dương 22 (= + + + 4), tổng quẻ Âm (= + + + 0) nên cân hai phần Âm Dương, hướng có cân (tổng hai quẻ đối xứng qua tâm (= 111), nghĩa tổng hai quẻ phải có vạch Dương vạch Âm) SÁU MƯƠI BỐN QUẺ KÉP (TRÙNG QUÁI) CỦA TIÊN THIÊN BÁT QUÁI Trùng quái quẻ kép gồm sáu vạch (còn gọi Hào), hai quẻ Đơn xếp chồng lên Đơn Quái gọi Ngoại Quái hay Thượng Quái Đơn Quái gọi Nội Quái hay Hạ Quái Khi viết viết quái trước, quái sau Tên gọi vào tên hai Đơn Quái, đọc theo thứ tự từ xuống Trùng quái Tượng chuyển hóa Âm Dương nên gọi Quái Tượng, Hào gọi Hào Tượng Sau thứ tự 64 trùng quái Tiên Thiên (Các số viết bên cạnh trùng quái số thập phân với giá trị số nhị phân tương đương trùng quái- Coi phần dưới) Trùng quái Càn, Đoài, Li, Chấn sinh thuộc phần Dương (Dương nghi), trùng quái Tốn, Khảm, Cấn, Khôn sinh thuộc phần Âm (Âm nghi) Trùng quái quẻ Càn sinh ra: đặt đơn quái (Càn, Đoài, Li, Chấn, Tốn, Khảm, Cấn, Khôn) lên quẻ Càn, ta quẻ sau đây: Bát Thuần Càn 63 Trạch Thiên Quải 62 Hỏa Thiên Đại Hữu 61 Lôi Thiên Đại Tráng 60 Phong Thiên Tiểu Súc 59 Thủy Thiên Nhu 58 Sơn Thiên Đại Súc 57 Địa Thiên Thái 56 Trùng quái quẻ Đoài sinh ra: đặt đơn quái (Càn, Đoài, Li, Chấn, Tốn, Khảm, Cấn, Khôn) lên quẻ Đoài, ta quẻ sau đây: Thiên Trạch Lí 55 Bát Thuần Đoài 54 Hỏa Trạch Khuê 53 Lôi Trạch Qui Muội 52 Phong Trạch Trung Phu 51 Thủy Trạch Tiết 50 Sơn Trạch Tổn 49 Địa Trạch Lâm 48 Trùng quái quẻ Li sinh ra: đặt đơn quái (Càn, Đoài, Li, Chấn, Tốn, Khảm, Cấn, Khôn) lên quẻ Li, ta quẻ sau đây: Thiên Hỏa Đồng Nhân 47 Trạch Hỏa Cách 46 Bát Thuần Li 45 Nhâm phá Bính (Dương Thủy khắc Dương Hỏa) Quí phá Đinh (Âm Thủy khắc Âm Hỏa) Nhận xét: Khi Hàng Can phá Âm Dương (nguyên tắc đồng khí đẩy nhau) hành tương khắc Tương khắc cách Giáp Mậu 5, cách Như phải Âm Dương ngũ hành tương khắc có xung (Như xung không đưa đến hóa sinh) THIÊN CAN TƯƠNG XUNG Giáp (+ Mộc) xung Canh (+ Kim)(1 - 7) Ất (- Mộc) xung Tân (- Kim)(2 - 8) Bính (+ Hỏa) xung Nhâm (+ Thủy) (3 - 9) Đinh (- Hỏa) xung Quí ( - Thủy)(4 - 10) Mậu ( + Thổ) Kỷ (-, Thổ) bất tương xung Nhận xét: Tương xung cách 6, đòi hỏi Âm Dương, hành xung khắc Nếu khác Âm Dương hành không khắc không xung) THIÊN CAN NGŨ HỢP HÓA (hóa biến thành khác) Nếu hợp theo cặp số Hà Đồ ghép hai Can tương hợp với hóa vào ngũ vận Đông Y, biến đổi tính chất ngũ hành Thập Can gọi Can biến hóa hay Thiên Can ngũ hóa Theo Ngũ Vận Đông Y Thiên Can ngũ hóa sau: Giáp Kỷ hợp hóa Thổ Ất Canh hợp hóa Kim Bính Tân hợp hóa Thủy Đinh Nhâm hợp hóa Mộc Mậu Quí hợp hóa Hỏa Giải thích Cụ Hải Thượng Lãng Ông vào vợ (Can Âm) chồng (Can Dương) phối hợp, cháu sinh thành để giải thích Thiên Can ngũ hợp hóa sau: Giáp (chồng), Kỷ (vợ) Vượng Dần, sinh Dương Hỏa Bính (trưởng nam), Hỏa Bính sinh hóa Thổ (trưởng Tôn) Vậy Giáp Kỷ hợp hóa Thổ Canh (chồng), Ất (vợ), Vượng Tỵ, sinh Dương Thổ Mậu (trưởng nam), Thổ sinh Kim (trưởng tôn) Vậy Ất Canh hợp hóa Kim Bính (chồng), Tân (vợ), Vượng Sửu, sinh Dương Kim Canh (trưởng nam), Kim sinh Thủy (trưởng tôn) Vậy Bính Tân hợp hóa Thủy Nhâm (chồng), Đinh (vợ), Vượng Hợi, sinh Dương Mộc Giáp (trưởng nam), Mộc sinh Hỏa (trưởng tôn) Vậy Đinh Nhâm hợp hóa Mộc Mậu (chồng), Quí (vợ), Vượng Mùi, sinh Dương Thủy Nhâm (trưởng nam), Thủy sinh Mộc (trưởng tôn) Vậy Mậu Quí hợp hóa Hỏa Theo Thiệu Vĩ Hoa Thập Can hóa hợp phương vị 28 thiên thể định theo vận khí học thuyết Chú ý: hợp (tức khác Âm Dương, ngũ hành tương sinh tương khắc) đưa đến hóa đề cặp bên THẬP CAN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG: Sử dụng phương vị Hà Đồ vào ngũ hành Giáp Ất hành Mộc nên phương Đông (vì hành Mộc phương Đông) Bính Đinh hành Hỏa nên phương Nam Mậu Kỷ hành Thổ nên trung ương Canh Tân hành Kim nên phương Tây Nhâm Quí hành Thủy nên phương Bắc THẬP CAN MÙA Giáp Ất thuộc mùa Xuân Bính Đinh thuộc mùa Hạ Mậu Kỷ thuộc Trưởng Hạ Canh Tân thuộc mùa Thu Nhâm Quí thuộc mùa Đông THẬP CAN VÀ THÂN THỂ Giáp đầu Ất vai Bính trán Đinh lưỡi Mậu Kỷ mũi mặt Canh gân Tân ngực Nhâm bắp chân Quí chân THẬP CAN VÀ TẠNG PHỦ Giáp mật Ất gan Bính ruột non Đinh tim Mậu dầy Kỷ lách Canh ruột già Tân phổi Nhâm bàng quang Quí Tạng Số lẻ Phủ, số chẵn Tạng NGUYÊN TẮC ĐỊNH ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH PHƯƠNG HUỚNG CỦA THẬP NHỊ CHI Thập Nhị Chi bao gồm tên 12 vật, tên ứng vào số sau: Tí (1), Sửu (2), Dần (3), Mão (4), Thìn (5), Tỵ (6), Ngọ (7), Mùi (8), Thân (9), Dậu (10), Tuất (11), Hợi (12) PHÂN ĐỊNH ÂM DƯƠNG: theo số Hà Đồ, Dương lẻ, Âm Chẵn nên: Âm Dương Tí Dần Thìn Ngọ Thân Tuất thuộc Dương Sửu Mão Tỵ Mùi Dậu Hợi thuộc Âm Ngũ hành Vị trí 12 Địa Chi vị trí cố định theo hai trục Bắc Nam (Thủy Hỏa) Đông Tây (Mộc Kim) Mười hai Chi viết theo chiều thuận vòng tròn, Chi cách góc 30 độ, Tí hướng Bắc Để xác định hành cho Chi cách hợp lí nhất, người xưa chọn hành cung sau: Hợi Tí (hướng Bắc) thuộc Thủy Dần Mão (hướng Đông) thuộc Mộc Tỵ Ngọ (hướng Nam) thuộc Hỏa Thân Dậu (hướng Tây) thuộc Kim Còn hành Thổ chia làm 4, nằm cung Thìn Tuất Sửu Mùi để điều hòa trình sinh khắc hành (Thìn Tuất Dương Thổ, Sửu Mùi Âm Thổ) Nếu xét tiết năm trục Tí Ngọ tương ứng với hai tiết Đông Chí (Tí) Hạ Chí (Ngọ), trục Mão Dậu tương ứng với hai tiết Xuân Phân (Mão) Thu Phân (Dậu) năm Theo lịch Kiến Dần (lịch sử dụng tháng 11 có tiết Đông Chí) tháng Giêng có tiết Lập Xuân tháng Dần Như theo lịch cung Thìn Tuất Sửu Mùi tháng giao mùa Các tháng hành Thổ Có người cho rằng: Dần dương Mộc Mão Âm Mộc Thìn dương Thổ, đất thấp Tỵ Âm Hỏa Ngọ dương Hỏa Mùi Âm Thổ, đất khô Thân dương Kim Dậu Âm Kim Tuất dương Thổ, đất cao Hợi Âm Thủy Tí dương Thủy Sửu Âm Thổ, đất ướt mềm ĐỊA CHI VÀ PHƯƠNG HUỚNG Dần Mão Thìn phương Đông, Mão thuộc Đông Tỵ Ngọ Mùi thuộc phương Nam, Ngọ thuộc Nam Thân Dậu Tuất thuộc phương Tây, Dậu thuộc Tây Hợi Tí Sửu thuộc phương Bắc, Tí thuộc Bắc Các Chi khác vị trí thuộc phương xen kẽ thiên phương gần mình, ví dụ Dần thuộc Đông Bắc thiên Đông ĐỊA CHI LỤC XUNG (TƯƠNG XUNG) Tí Ngọ tương xung (Dương Thủy khắc Dương Hỏa) Dần Thân xung (Dương Kim khắc Dương Mộc) Mão Dậu xung (Âm Kim khắc Âm Mộc) Tỵ Hợi xung (Am Thủy khắc Âm Hoa) Còn Sửu Mùi xung, Thìn Tuất xung số sách coi tương hòa thuộc hành Thổ, coi đồng loại tương xung hay hữu tương xung Nhận xét: Khi hai Chi xung Âm Dương, Phương Hướng đối hành tương khắc Địa Chi Tương xung cách giống thiên can Như giống Thiên Can, phải có Âm Dương (và hành tương khắc) có tương xung Bất Chi khởi đếm theo thứ tự , Chi tới vị trí thứ 7, ta có Chi xung, xung tất khắc nên gọi Thất Sát (Thất 7, Sát thần) Người xưa giải thích số số tận Trời Đất, khí cực Âm Dương Tương xung thực chất xung khắc nhau, tương khắc nên không tốt Giải Thích: Thiệu Vĩ Hoa cho Lục xung đối địch 12 Địa Chi, tức tương khắc ngũ hành Tí Ngọ tương xung: Quí Thủy ẩn tàng Tí khắc Đinh Hỏa ẩn tàng Ngọ Kỷ Thổ ẩn tàng Ngọ phản khắc lại Quí Thủy ẩn tàng Tí nên nói Tí Ngọ tương xung Sửu Mùi tương xung: Kỷ Thổ ẩn tàng Mùi khắc Quí Thủy ẩn tàng Sửu Đinh Hỏa ẩn tàng Mùi khắc Tân Kim ẩn tàng Sửu nên nói Sửu Mùi tương xung Dần Thân tương xung: Giáp Mộc ẩn tàng Dần khắc Mậu Thổ ẩn tàng Thân Canh Kim ẩn tàng Thân phản khắc lại Giáp Mộc ẩn tàng Dần nên nói Dần Thân tương xung Mão Dậu tương xung: Tân Kim ẩn tàng Dậu khắc Ất Mộc ẩn tàng Mão, Đông xung Tây mà không xung (nghĩa Mão Mộc xung Dậu Kim khắc Dậu Kim) Thìn Tuất tương xung: Quí Thủy ẩn tàng Thìn khắc Đinh Hỏa ẩn tàng Tuất Tân Kim ẩn tàng Tuất phản khắc lại Ất Mộc ẩn tàng Thìn nên nói Thìn Tuất tương xung Tỵ Hợi tương xung: Canh Kim ẩn tàng Tỵ khắc Giáp Mộc ẩn tàng Hợi Nhâm Thủy ẩn tàng Hợi phản khắc lại Bính Hỏa ẩn tàng Tỵ nên nói Tỵ Hợi tương xung ĐỊA CHI NHỊ HỢP (ĐỊA CHI LỤC HỢP, ĐỊA CHI TƯƠNG HỢP) ĐỊA CHI LỤC HỢP HÓA Tương hợp với tốt Tí (+ Thủy) hợp Sửu (- Thổ) Dần (+ Mộc) hợp Hợi (- Thủy) Mão (- Mộc) hợp Tuất (+ Thổ) Thìn (+ Thổ) hợp Dậu (- Kim) Tỵ (- Hỏa) hợp Thân (+ Kim) Ngọ (+ Hỏa) hợp Mùi (- Thổ) Nhận xét: Cung nhị hợp đối xung qua trục thẳng đứng, hai cung đối theo hàng ngang Địa Bàn Chi Dương hợp với chi Âm ngược lại (khác khí hút nhau) Như phải khác Âm Dương có hợp (và phải có tương sinh tương khắc ngũ hành đề cập bên ) Chú ý: Thiệu Vĩ Hoa chia tương hợp thành hợp có khắc hợp có sinh Trong hợp có khắc nghĩa hai Chi hợp ngũ hành khắc Tí (Thủy) hợp Sửu (Thổ) Trong hợp có sinh hai Chi hợp ngũ hành tương sinh Dần (Mộc) hợp Hợi (Thủy) Hợp có khắc trước tốt sau xấu, hợp có sinh ngày tốt Có người giải thích rằng: Theo xếp Địa Chi 12 cung thì: Tí Sửu làm đất hợp Thổ Ngọ Mùi làm trời [Ngọ làm mặt trời (Thái Dương), Mùi làm mặt trăng (Thái Âm)] hợp Hỏa Thiên Khí trời tỏa xuống, Địa Khí đất bốc lên tạo mùa Xuân Hạ Thu Đông Dần Hợi ngang hợp Xuân Mộc Xuân đến Hạ nên Mão Tuất hợp Hạ Hỏa Hạ đến Thu nên tiến lên Thìn Dậu hợp Thu Kim Thu đến Đông nên Tỵ Thân hợp Đông Thủy Một số người viết: Tí Sửu hợp hóa Thổ Dần Hợi hợp hóa Mộc Mão Tuất hợp hóa Hỏa Thìn Dậu hợp hóa Kim Tỵ Thân hợp hóa Thủy Ngọ Mùi hợp hóa Hỏa Thiệu Khang Tiết cho rằng: Tí Sửu hợp hóa thành Thổ Dần Hợi hợp hóa Mộc Mão Tuất hợp hóa Hỏa Thìn Dậu hợp hóa Kim Tỵ Thân hợp hóa Thủy Ngọ Mùi hợp, Ngọ Thái Dương, Mùi Thái Âm, hợp với thành Thổ Nhưng đa số sách cho Địa Chi hợp hóa, cặp lục hợp, vào hợp với mùa từ hợp với ngũ hành mùa, hóa Thiên Can Nhận xét: Theo nguyên tắc đề cập trên, hợp có hóa, nên Địa Chi hợp phải có Hóa) ĐỊA CHI TƯƠNG HÌNH Là cản trở lẫn nhau, không hòa hợp Tí (+ Thủy) Ngọ (+ Hỏa) Mão (- Mộc) Dậu (- Kim) Dần (+ Mộc) Thân (+ Kim) Tỵ (- Hỏa) Hợi (- Thủy) Thìn (+ Thổ) Tuất (+ Thổ) Sửu (- Thổ) Mùi (- Thổ) Nhận định Ít cần phải có Âm Dương có tượng hình Theo thiển ý tương hình cần phải Âm Dương ngũ hành khắc nhau, Thìn Tuất, Sửu Mùi không tương hình ĐỊA CHI TƯƠNG HẠI (ĐỊA CHI LỤC HẠI, ĐỊA CHI NHỊ HẠI) Là hại lẫn nhau, chịu hại, bị hại tức tương khắc Tương hại không tốt Trên Địa Bàn Nhị hại hai cung đối theo hàng dọc Tí (+ Thủy) Mùi (- Thổ) tương hại Sửu (- Thổ) Ngọ (+ Hỏa) tương hại Dần (+ Mộc) Tỵ (- Hỏa) tương hại Mão (- Mộc) Thìn (+ Thổ) tương hại Thân (+ Kim) Hợi (- Thủy) tương hại Dậu (- Kim) Tuất (+ Thổ) tương hại Giải thích: Thiệu Vĩ Hoa vào sách Khảo Nguyên ghi phàm việc tốt gặp hợp, kỵ gặp Xung Lục Hại phát sinh từ Lục hợp Tí hợp với Sửu bị Mùi xung: Sửu bị xung, Tí không để hợp Tí Mùi tương hại Sửu hợp với Tí bị Ngọ xung: Tí bị xung, Sửu không để hợp Sửu Ngọ tương hại Dần hợp với Hợi bị Tỵ xung: Hợi bị xung, Dần không để hợp Dần Tỵ tương hại Mão hợp với Tuất bị Thìn xung: Tuất bị xung, Mão không để hợp Mão Thìn tương hại Thìn hợp với Dậu bị Mão xung: Dậu bị xung, Thìn không để hợp Thìn Mão tương hại Tỵ hợp với Thân bị Dần xung: Thân bị xung, Tỵ không để hợp Tỵ Dần tương hại Ngọ hợp với Mùi bị Sửu xung: Sửu bị xung, Ngọ không để hợp Ngọ Sửu tương hại Mùi hợp với Ngọ bị Tí xung: Ngọ bị xung, Mùi không để hợp Mùi Tí tương hại Thân hợp với Tỵ bị Hợi xung: Tỵ bị xung, Thân không để hợp Thân Hợi tương hại Dậu hợp với Thìn bị Tuất xung: Thìn bị xung, Dậu không để hợp Dậu Tuất tương hại Tuất hợp với Mão bị Dậu xung: Mão bị xung, Tuất không để hợp Tuất Dậu tương hại Hợi hợp với Dần bị Thân xung: Dần bị xung, Hợi không để hợp Hợi Thân tương hại ĐỊA CHI TƯƠNG HÌNH (PHẠT) Hình Mãn cực tức đầy quá, đầy đưa đến tổn hại Địa Chi có ba hình gọi Địa Chi tam hình TRÌ THẾ CHI HÌNH Dần hình Tỵ Tỵ hình Thân Thân hình Dần Gọi trì chi hình hay đắc chi hình (tức có quyền thế, quyền binh, lực mà bị phạt) Giải thích: Dần chứa Giáp Mộc, Tỵ chứa Mậu Thổ, Mộc khắc Thổ Tỵ chứa Bính Hỏa, Thân chứa Canh Kim, Hỏa khắc Kim Thân chứa Canh Kim, Dần chứa Giáp Mộc, Kim khắc Mộc Ba chi hành thời kỳ đắc Lộc (vị trí Lâm Quan), can Dương mãnh liệt, hành ỷ vào vị trí đắc lộc mạnh mẽ mà ức chế nên gọi trì chi hình VÔ ÂN CHI HÌNH Sửu hình Tuất Tuất hình Mùi Mùi hình Sửu gọi vô ân chi hình (bị hình phạt vô ân, chịu ơn không báo đáp, lại hại ân nhân) Giải thích: Sửu chứa Quí Thủy, Tuất chúa Đinh Hỏa, Thủy khắc Hỏa Tuất chứa Tân Kim, Mùi chứa Ất Mộc, Kim khắc Mộc Mùi chứa Đinh Hỏa, Sửu chứa Tân Kim, Hỏa khắc Kim Ba chi dùng toàn can Âm ức chế nhau, đặc tính Âm tiểu nhân, giả trá, vô ân bạc nghĩa nên gọi vô ân chi hình VÔ LỄ CHI HÌNH Tí hình Mão Mão hình Tí gọi vô lễ chi hình (hình phạt vô lễ) Giải thích: Mão Mộc vượng, Tí Thủy vượng, nước vượng úng chết, vượng hút hết nước, nên dù Thủy sinh Mộc thịnh hình nhau, lễ nghĩa để nhường nhịn để sinh nên gọi vô lễ chi hình Ngoài hai chứa Đào Hoa chủ tửu sắc dâm dục TỰ HÌNH CHI HÌNH Ngọ hình Ngọ Dậu hình Dậu Thìn hình Thìn Hợi hình Hợi gọi tự hình chi hình tự hình Nếu xếp vào cặp phương hướng ta có Dần Ngọ Tuất Tỵ Dậu Sửu Thân Tí Thìn Hợi Mão Mùi Tỵ Ngọ Mùi Thân Dậu Tuất Dần Mão Thìn Hợi Tí Sửu Dần Ngọ Tuất Hỏa cục, qui với Tỵ Ngọ Mùi Nam Phương thuộc Hỏa, Hỏa mãn cực nên hình Tỵ Dậu Sửu Kim cục, qui với Thân Dậu Tuất Tây Phương thuộc Kim, Kim mãn cực nên hình Thân Tí Thìn Thủy cục, nước chảy Đông thịnh, Dần Mão Thìn phương Đông nên Thân Tí Thìn hình với Dần Mão Thìn Hợi Mão Mùi Mộc cục, Thủy sinh Mộc nước nhiều làm lở đất hại Hợi Tí Sửu thuộc Phương Bắc Thủy, đổ ngã xuống dưới, nên Hợi Mão Mùi hình Hợi Tí Sửu Có sách nói số 10 số lớn Hà Đồ, thịnh cực, trừ chi tự hình, Chi khác đếm Chi đến chi thứ 10 Chi hình Thí dụ Mão cung thứ đếm theo chiều thuận cung thứ 10 Tí, Mão Tí tương hình Tí theo chiều nghịch đến cung thứ 10 lại Mão Nếu vào Cục Phương, có thuyết cho Chi sau hình lẫn nhau: Thân Tí Thìn Hợi Mão Mùi Dần Ngọ Tuất Tỵ Dậu Sửu Hợi Tí Sửu Dần Mão Thìn Tỵ Ngọ Mùi Thân Dậu Tuất Thân Tí Thìn thuộc Thủy cục, lại qui Hợi Tí Sửu phương Bắc thuộc Thủy, Thủy mãn cực nên hình Lí luận tương tự cho Chi sau Thiệu Vĩ Hoa giải thích vào sách Âm Phù Kinh sau: Tam hình sinh Tam hợp, giống Lục Hại sinh Lục Hợp Theo đạo Trời mà nói tam hình số cực, tức tội ác đầy rẫy khắp nơi nên phải dẫn đến đổ xập Thân Tí Thìn tam hợp, thêm ba Dần Mão Thìn Thân hình khắc Dần, Tí hình khắc Mão, Thìn tự hình Thìn Dần Ngọ Tuất tam hợp, thêm ba Tỵ Ngọ Mùi Dần hình Tỵ, Ngọ tự hình Ngọ, Tuất hình Mùi Tỵ Dậu Sửu tam hợp, thêm ba Thân Dậu Tuất Tỵ hình Thân, Dậu tự hình Dậu, Sửu hình Tuất Hợi Mão Mùi tam hợp, thêm ba Hợi Tí Sửu Hợi tự hình Hợi, Mão hình Tí, Mùi hình Sửu Tượng hình chủ hung, chủ việc bị tổn hại, bệnh tật, lao tù Nguyên tắc tượng hình giống Tam Hợp Cục Chỗ khắc ba Tí hình Mão, Mão hình ba Tí, hai Mão hình Tí, Tí không hình hai Mão Ngoài có trường hợp tham hợp vong hình, tham sinh vong hình nhũng trường hợp có cứu ĐỊA CHI VÀ TAM HỢP HỢI CỤC (TAM HỢP CỤC) Dần Ngọ Tuất thuộc tam hợp Dương Hỏa (Hỏa cục) (hay Dần Ngọ Tuất hợp thành Hỏa cục) Thân Tí Thìn thuộc tam hợp Dương Thủy (Thủy cục) Tỵ Dậu Sửu thuộc tam hợp Âm Kim (Kim cục) Hợi Mão Mùi thuộc tam hợp Âm Mộc (Mộc cục) Giải thích tam hợp cục theo lí thuyết vận khí: Lục Khí theo Đông Y gồm có: Quyết Âm Phong Mộc sơ khí Thiếu Âm Quân Hỏa nhị khí Thiếu Dương Tướng Hỏa tam khí Thái Âm Thấp Thổ tứ khí Dương Táo Kim ngũ khí Thái Dương Hàn Thủy lục khí hay chung khí Thân Tí Thìn bắt đầu Dần Hợi Mão Mùi bắt đầu Hợi Dần Ngọ Tuất bắt đầu Thân Tỵ Dậu Sửu bắt Dậu Tỵ Căn vào người ta cho: Thân Tí Thìn hợp thành cục, Thủy cục Hợi Mão Mùi hợp thành cục, Mộc cục Dần Ngọ Tuất hợp thành cục, Hỏa cục Tỵ Dậu Sửu hợp thành cục, Kim cục Cục Phương Hướng lấy Tí Ngọ Mão Dậu xếp vào hai chi khác, phương khí thịnh, cục khí chuyên vào Chú ý: Thiệu Vĩ Hoa cho rằng: Tam hợp cục lấy Sinh Vượng Mộ để hợp thành cục Thủy Tràng Sinh Thân, Đế Vượng Tí, Mộ Thìn nên ba Chi Thân Tí Thìn hợp thành Thủy cục Mộc Tràng Sinh Hợi, để Vượng Mão, Mộ Mùi nên ba Chi Hợi Mão Mùi hợp thành Mộc cục Hỏa Tràng Sinh Dần, để Vượng Ngọ, Mộ Tuất nên ba Chi Dần Ngọ Tuất hợp thành Hỏa cục Kim Tràng Sinh Tỵ, Đế Vượng Dậu, Mộ Sửu nên ba Chi Tỵ Dậu Sửu hợp thành Kim cục Tam hợp hóa cục có cát có tùy theo quan hệ sinh khắc Nếu bị khắc mà Tam hợp cục tương sinh cứu giúp lại cát, bị khắc mà lại bị tam hợp cục khắc thêm vào lại MÙA VÀ ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH ÂM DƯƠNG: Xuân Hạ: Dương khí tăng trưởng, Âm khí tiêu giảm thuộc Dương Thu Đông: Âm khí tăng gia, Dương khí tiêu tán, thuộc Âm NGŨ HÀNH Xuân thuộc Mộc lúc cỏ sanh tươi, phát triển Hạ thuộc Hoả lúc khí trời nóng nực Thu thuộc Kim lúc cỏ tàn tạ Kim khắc Mộc Đông thuộc Thủy lúc khí trời lạnh lẽo, nước lạnh Tứ Quí tức 18 ngày cuối giao mùa thuộc Thổ nên gọi tạp khí Mùa Xuân: Mộc Khí thịnh vượng nên Mộc Vượng (Tráng), Mộc sinh Hoả nên Hoả Tướng, Thuỷ khí già nua qua mùa Đông, rút hết nước, nên Thuỷ Hưu (Lão), Kim khắc Mộc nên Kim Tù, Mộc khắc Thổ nên Thổ Tuyệt SỰ SUY VƯỢNG CỦA NGŨ HÀNH TRONG NĂM THEO MÙA SỰ SUY VƯỢNG CỦA NGŨ HÀNH THEO THIÊN CAN Sử dụng vòng Tràng Sinh để theo dõi, năm Dương Tràng Sinh Dần Thân Tỵ Hợi Địa Chi thuận, năm Âm Tràng Sinh Tí Ngọ Mão Dậu Địa Chi nghịch để tiếp tục ghi giai đoạn vòng Tràng sinh: Tràng Sinh, Mộc Dục, Quan Đới, Lâm Quan, Đế Vượng, Suy, Bệnh, Tử, Mộ, Tuyệt, Thai, Dưỡng VÒNG TRÀNG SINH Toàn Hành sinh trưởng theo chu kỳ sau: Thai (Hành khí bắt đầu kết tinh, thời kỳ gây mầm mống) Dưỡng (Hành khí tăng lên, nuôi bụng mẹ) Tràng Sinh (Hành khí sinh ra, trẻ sinh, thời kỳ manh nha phát động Hành) Mộc Dục (Hành khí non yếu, ấu thơ, tạm gọi cho sẽ, chân tay vô lực, không chống đỡ cầm giữ cả, non yếu dễ chết, gọi bại địa) Quan đới (Hành khí lớn, lớn cho đội mũ) Lâm Quan (Hành khí thời kỳ mạnh mẽ, tràng vượng, phát triển được, trai trở thành niên lớn khỏe làm quan, nên đương cần vị trí Lâm Quan gọi Lộc vị) Đế Vượng (Hành khí vượng đến cực điểm, sửa vào giai đoạn suy, gọi vượng địa) Suy (Hành khí bước vào giai đoạn bắt đầu suy yếu, dư khí lúc khí thịnh đế vượng sót lại) Bệnh (Hành khí suy yếu rồi, già bị ốm đau) Tử (chết, Hành khí tan) Mộ (chôn vùi, tạo hoá thấu táng, có dư khí, hồi quang phản chiếu) Tuyệt (khí tuyệt, hoàn toàn hết không cả) Trong chu kỳ trên, Hành khí có sức ảnh huởng đến đáng kể Tràng Sinh, Mộc Dục, Lâm Quan, Đế Vượng Mộ) Phân định ảnh hưởng: chu kỳ 12 có vị trí Tràng Sinh, Mộc Dục, Lâm Quan, Đế Vượng Mộ có khí sức để ảnh hưởng bên Phân định Âm Dương: Thai, Dưỡng, Tràng Sinh, Mộc Dục, Quan Đới, Lâm Quan thuộc Dương, huớng thịnh, theo chiều thuận Đế Vượng, Suy, Bệnh, Tử, Mộ, Tuyệt thuộc Âm, huớng suy, theo chiều nghịch Giáp Dương Mộc Tràng Sinh Hợi (Mộc Dục Tí thuận) Ất Âm Mộc Tràng Sinh Ngọ (Mộc Dục Tỵ nghịch) Bính Dương Hoả Tràng Sinh Dần Đinh Âm Hoả Tràng Sinh Dậu Mậu Dương Thổ Tràng Sinh Dần Kỷ Âm Thổ Tràng Sinh Dậu Canh Dương Kim Tràng Sinh Tỵ Tân Âm Kim Tràng Sinh Tí Nhâm Dương Thủy Trang Sinh Thân Quí Âm Thuỷ Tràng Sinh Mão VÒNG VƯỢNG TƯỚNG HƯU TÙ CỦA KHÍ NGŨ HÀNH LƯU CHUYỂN TRÊN 12 CUNG ĐỊA CHI (Giải thích sở Mùa năm) Mộc Khí: khí Mùa Xuân, bắt đầu sinh vào lúc bắt đầu Mùa Đông, để kịp thịnh vượng vào Mùa Xuân, Thuỷ sinh Mộc nên Mộc sinh Hợi (Hợi tháng 10, tháng bắt đầu Mùa Đông, Hợi thuộc Thuỷ) Theo chiều thuận, Tràng Sinh Hợi, Mộc Dục Tí Từ Dậu (Thai) đến Dần theo chiều tiến, huớng vượng thuộc Dương vị trí Giáp (Dương) Mộc, từ Mão đến Thân theo chiều thóai, hướng suy thuộc Âm vị trí Ất (Âm) Mộc Hoả Khí: khí Mùa Hạ, sinh Dần, Tràng sinh Dần, Thai Tí Giải thích Từ Tí đến Tỵ vị trí Bính (Dương) Hoả, từ Ngọ đến Hợi vị trí Đinh (Âm)Hoả Kim Khí: khí Mùa Thu, sinh Tỵ, Tràng Sinh Tỵ, Thai Mão Từ Mão đến Thân vị trí Canh (Dương) Kim, từ Dậu đến Dần vị trí Tân (Âm) Kim Sự giải thích Kim sinh Tỵ dùng tháng bắt đầu cho Mùa mà khí chủ ngũ hành tương sinh để giải thích cho vị trí Trường Sinh, nên số người giải thích sau: Kim khí nảy sinh vào tháng Tỵ đầu Mùa Hạ để kịp thịnh vượng vào đầu Mùa Thu, mùa mà Kim khí làm chủ Hạ thuộc Hoả, Hoả sinh Thổ, mà Thổ sinh Kim, quí Hạ Thổ thịnh quí, Kim khí sinh Tỵ Hạ Hoả Thuỷ Khí: khí Mùa Đông, giải thích bắt đầu sinh Mộc Khí Thuỷ khí sinh Thân, Tuyệt Tỵ, Thai Ngọ Từ Ngọ đến Hợi vị trí Nhâm Thuỷ, từ Tí đến Tỵ vị trí Qúi Thuỷ Thổ Khí: theo Bát Quái vượng Trung Tâm, tàn gốc Thìn Tuất Sửu Mùi, Thổ vượng Thìn Tuất Sửu Mùi, phù vào Thuỷ Hoả nên sinh Thân Dần SỰ SUY VƯỢNG CỦA NGŨ HÀNH CÁC ĐỊA CHI Hành Mộc Tràng Sinh Hợi, Đế Vượng Mão, Tử Ngọ, Mộ Mùi Hành Hoả Tràng Sinh Dần, Đế Vượng Ngọ, Tử Dậu, Mộ Tuất Hành Kim Tràng Sinh Tỵ, Đế Vượng Dậu, Tử Tí, Mộ Sửu Hành Thuỷ Thổ Tràng Sinh Thân, Đế Vượng Tí, Tử Mão, Mộ Thìn SỰ SUY VƯỢNG CỦA NGŨ HÀNH CÁC ĐỊA CHI CĂN CỨ VÀO NGŨ HÀNH BỐN MÙA (Thiệu Vĩ Hoa) Mùa Xuân, Hành Mộc sinh Hợi, Vượng Mão, Mộ Mùi Mùa Hạ, Hành Hoả Thổ sinh Dần, Vượng Ngọ, Mộ Tuất Mùa Thu, Hành Kim sinh Tỵ, Vượng Dậu, Mộ Sửu Mùa Đông, Hành Thuỷ sinh Thân, Vượng Tí, Mộ Thìn Ngũ Hành Địa Chi vượng cuối bốn Mùa, Mộ Thìn Tuất Sửu Mùi, nghĩa thịnh suy trật tự bốn Mùa thuộc tính ngũ hành định, Xuân Hạ đến, Hạ Thu đến PHONG (GIÓ) Phong gió, tùy ngũ hành phối hợp phương huớng Mùa ta suy ra: Xuân: Đông Phong làm chủ Hạ: Nam Phong làm chủ Thu: Tây Phong làm chủ Đông: Bắc Phong làm chủ Đông Xuân giao nhau, Đông Bắc Phong làm chủ Xuân Hạ giao nhau, Đông Nam Phong làm chủ Hạ Thu giao nhau, Tây Nam Phong làm chủ Thu Đông giao nhau, Tây Bắc Phong làm chủ NGŨ KHÍ Mùa Xuân, Phong khí làm thời lệnh Mùa Hạ, Thử khí làm thời lệnh Mùa Thu, Táo khí làm thời lệnh Mùa Đông, Hạn khí làm thời lệnh KHÍ HẬU Mùa Xuân ấm, muôn vật phát sinh Mùa Hạ nóng, muôn vật trưởng thành Mùa Thu mát, muôn vật thu nhóm Mùa Đông lạnh, muôn vật ẩn tàng NGŨ HÀNH VÀ TÍNH TÌNH (Theo Thiệu Vĩ Hoa) Mệnh Kim nghĩa khí Mệnh Hoả chủ lễ, cư xử thường có lễ Nếu Hoả nhiều, Hoả vượng nóng nảy dễ hỏng việc Mệnh Thổ giữ chữ tín, nói một, hai hai, giữ lời Thổ vượng thích tịnh, không thích động, để thời Mệnh Mộc hiền từ, lòng tốt Nhưng Mộc vượng tính cách không khuất phục, đặc biệt Tang Đố Mộc chết không chịu sống quì gối Mệnh Thuỷ mưu trí, thông minh ham học, phải trải qua nhiều gian khổ Thuỷ vượng tính tình gặp nóng, bạo dễ gây tai họa ĐỊA CHI VÀ TẠNG PHỦ Tí, bàng quang Sửu Mùi, lách Dần, mật Mão, gan Thìn Tuất, dày Tỵ, tim Ngọ, ruột non Thân, ruột già Dậu, phổi Tuất, dày Hợi, thận CHIA NHÓM CỦA CÁC CUNG Cung Dần Thân Tỵ Hợi gọi Tứ Sinh Cung Tí Ngọ Mão Dậu gọi Tứ Tuyệt Cung Thìn Tuất Sửu Mùi gọi Tứ Mộ [...]... cấp số cộng để tìm kết quả cho nhanh) PHÂN LOẠI 64 TRÙNG QUÁI THEO TƯỢNG SỐ Cặp quẻ biến dịch các vạch tương ứng của cặp quẻ thì trái ngược Âm Dương Tổng hai quẻ này là 63, ví du quẻ 61 và 2, 30 và 33 Cặp quẻ phản dịch (điên đảo dịch) : xoay 180 độ một quẻ thì được quẻ kia Hai quẻ phản dịch thì chưa chắc đã biến dịch (ví dụ quẻ 60 và 15) Quẻ bất biến là quẻ có hai đặc tính: Xoay 180 độ vẫn là quẻ ban... các cặp quẻ biến dịch (tổng bằng 63) Chú ý hoán đổi quẻ Thượng Hạ của quẻ Tiểu Quá ta có quẻ Di, của quẻ Trung Phu ta có quẻ Đại Quá và ngược lại Cặp quẻ vừa là biến dịch, vừa là phản dịch Có 4 cặp: Thái (56) - Bỉ(7) Qui Muội (52) - Tiệm (11) Ký Tế (42) - Vị Tế (21) Tùy (31) - Cổ (25) Mười hai nhóm quẻ, mỗi nhóm gồm 4 quẻ có mối quan hệ vừa biến dịch (tổng hai quẻ là 63), vừa là phản dịch Nhóm Quải 62... Bát Thuần Khôn 0 Trong sáu mươi bốn quẻ thì có tám trùng quái bất dịch (số 63, 51, 45, 33, 30, 18, 12, 00 màu xanh), còn lại 58 quẻ, gồm 28 cặp, là điên đảo dịch hay phản dịch, nghĩa là khi lật ngược (xoay 180 độ) thì quẻ này thành quẻ kia Cần chú ý với cách đánh số cho các quẻ như trên thì hai quẻ có tổng số bằng 63 là hai quẻ biến dịch, nghĩa là đổi vạch Dương thành Âm, Âm thành Dương của một quẻ... CÂN BẰNG TRONG 64 TRÙNG QUÁI TIÊN THIÊN Trong Tiên Thiên thì các trùng quái đối xứng với nhau có đặc điểm là các vạch tương ứng của hai quẻ đối xứng luôn luôn trái nghịch Âm Dương (gọi là cặp quẻ biến dịch: tổng hai số của quẻ đối xứng bằng 63) và tổng Âm Dương của hai trùng quái đối xứng luôn luôn cân bằng (tổng số vạch của hai quẻ đối xứng gồm 6 vạch Dương và 6 vạch Âm) nghĩa là trong Tiên Thiên thì... 4) 0 0 0 1 0 0 Khi sử dụng hệ nhị phân để theo dõi thứ tự các trùng quái của Tiên Thiên thì ta thấy rằng thứ tự này đi từ 63 đến 0, nghĩa là đi từ lớn đến nhỏ Thiên Địa Tự Nhiên Phương Đồ (Bảng 64 quẻ dịch theo trật tự Tiên Thiên,trật tự từ Bát Thuần Càn đến Bát Thuần Khôn, từ số 63 đến 00 theo hệ nhị phân) Sáu mươi bốn trùng quái Tiên Thiên được sắp đặt vào phương đồ (hình vuông) theo thứ tự số nhị... quái ứng với 8 phương chính trên đều nằm trên đường chéo nối liền quẻ Càn và Khôn của phương đồ và đều là bội số của 9 Với cách sắp xếp như trên thì hai quẻ nằm đối xứng qua tâm hình tròn là hai quẻ biến dịch, hai quẻ này luôn luôn có tổng Âm Dương cân bằng (tổng vạch Dương của hai quẻ bằng tổng vạch Âm của hai quẻ), đồng thới các vạch tương ứng của hai quẻ thì trái nghịch Âm Dương và tổng hai quẻ là 63,... Mười hai nhóm quẻ, mỗi nhóm gồm 4 quẻ có mối quan hệ vừa biến dịch (tổng hai quẻ là 63), vừa là phản dịch Nhóm Quải 62 - Cấu 31, Bác 1 - Phục 32 (trong đó cặp Quải - Cấu và cặp Bác - Phục thì là cặp phản dịch, còn các cặp có tổng 63 là Quải - Bác, Cấu - Phục thì là cặp biến dich) Nhóm Đại Tráng 60 - Độn 15, Quan 3 - Lâm 48 Nhóm Tiểu Súc 59 - Lí 55, Dự 4 - Khiêm 8 Nhóm Nhu 58 - Tụng 23, Tấn 5 - Minh Di ... Cặp quẻ biến dịch vạch tương ứng cặp quẻ trái ngược Âm Dương Tổng hai quẻ 63, ví du quẻ 61 2, 30 33 Cặp quẻ phản dịch (điên đảo dịch) : xoay 180 độ quẻ quẻ Hai quẻ phản dịch chưa biến dịch (ví dụ... đặt vào Địa Bàn để ứng dụng môn học thuật để tìm nhân thuộc Hình Nhi Hạ Học, Tiên Thiên Bát Quái đặt vào Thiên Bàn để ứng dụng Thiên Văn Học thuộc Hình Nhi Thượng Học HỆ CAN CHI Để vận dụng qui... Đại Quá - Di cặp quẻ biến dịch (tổng 63) Chú ý hoán đổi quẻ Thượng Hạ quẻ Tiểu Quá ta có quẻ Di, quẻ Trung Phu ta có quẻ Đại Quá ngược lại Cặp quẻ vừa biến dịch, vừa phản dịch Có cặp: Thái (56)